Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ MAI PHƯỢNG ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, năm 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ MAI PHƯỢNG ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Phƣơng Chi Phú Thọ, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đối thoại văn hoá Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ TÁC GIẢ Trần Thị Mai Phƣợng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lí luận văn học với đề tài “Đối thoại văn hoá Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh” kết trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Qua luận văn tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Phạm Phƣơng Chi trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khoa Khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác, ngƣời thân gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Trần Thị Mai Phƣợng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI, ĐỐI THOẠI VĂN HOÁ VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA ĐỐI THOẠI VĂN HOÁ TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 10 1.1 Vấn đề đối thoại đối thoại văn hoá 10 1.1.1 Khái niệm đối thoại 10 1.1.2 Khái niệm văn hoá 11 1.1.3 Đối thoại văn hoá 13 1.2 Những tiền đề đối thoại văn hoá Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 15 1.2.1 Xu đối thoại tiểu thuyết Việt Nam thời kì sau đổi 15 1.2.2 Sự lựa chọn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 17 1.2.3 Bối cảnh lịch sử đời tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn .21 CHƢƠNG CÁC CHỦ ĐỀ ĐỐI THOẠI VĂN HOÁ TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 23 2.1 Đối thoại tín ngƣỡng địa 23 2.1.1 Đối thoại tín ngƣỡng phồn thực 23 2.1.2 Đối thoại tín ngƣỡng thờ mẫu 33 2.2 Đối thoại mẫu tính 39 iv 2.2.1 Mẫu tính – Khởi nguồn sống tái sinh sống tâm thức văn hóa Việt 39 2.2.2 Mẫu tính – Sức mạnh kháng cự nữ tính phƣơng đơng trƣớc sức mạnh chinh phục nam tính phƣơng tây 44 2.3 Đối thoại văn hố Đơng – Tây 48 2.3.1 Đối thoại vấn đề xung đột, khác biệt văn hoá 48 2.3.2 Đối thoại vấn đề đồng hoá phản đồng hoá 55 2.3.3 Những suy ngẫm ứng xử văn hoá .61 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ ĐỐI THOẠI VĂN HOÁ TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 65 Điểm nhìn trần thuật 65 3.1.1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể có vai trị thiết lập đối thoại 65 3.1.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn nhằm “khiêu khích” đối thoại 69 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 72 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ hội thoại .72 3.2.2 Ngôn ngữ biện giải, tự thuật 75 3.2.3 Ngơn ngữ chất vấn, hồi nghi 77 3.3 Giọng điệu trần thuật hay tính chất đa .80 3.3.1 Giọng triêt lí, chiêm nghiệm 81 3.3.2 Giọng ngợi ca, trân trọng 83 3.3.3 Giọng xót xa, thƣơng cảm .85 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau 1986, với nhu cầu nhận thức lại khứ, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam phát triển mạnh mẽ với nhiều phong cách độc đáo Hầu hết tiểu thuyết lịch sử ý đến vấn đề gia tăng tính đối thoại Nhân vật tranh luận, đối thoại lại với nhà văn Nhà văn đƣợc đặt vào trƣờng trao đổi, đàm thoại với ngƣời đọc “Tiểu thuyết lịch sử hôm lật xới khứ đƣa tất vào lập trƣờng đối thoại” [16; 65] Nhiều vấn đề đối thoại đƣợc đặt đời sống lịch sử, trị, triết học, tơn giáo, văn học nghệ thuật… khơng thể khơng kể đến đối thoại lĩnh vực văn hoá Đối thoại văn hóa đƣợc xác định nhu cầu quan trọng thiết để tạo động lực thúc đ y biến đổi phát triển văn hóa trƣớc u cầu giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế, bối cảnh giao lƣu văn hoá đa chiều Nằm xu hƣớng chung ấy, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh gây ý cho ngƣời đọc hàm lƣợng văn hoá lịch sử phong phú Với ba tiểu thuyết Hồ Quí Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh đem đến cách nhìn lịch sử đa chiều tinh thần đối thoại, lấy lịch sử làm chất liệu xây dựng nên giới nghệ thuật đồng thời đặt vấn đề mang tính luận đề văn hố – tƣ tƣởng Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh đƣợc xuất vào năm 2006 tiểu thuyết tiêu biểu, xuất sắc ông thể loại tiểu thuyết văn hoá – lịch sử Mẫu Thượng ngàn đƣợc coi tiểu thuyết sinh động viết “văn hoá làng Việt Nam lúc ngƣời Pháp sang, giao lƣu văn hố nơng thơn địa văn hoá Tây” [47;4] mà bật lên cảm hứng đối thoại vấn đề văn hố (tín ngƣỡng, tơn giáo, văn hố Đơng – Tây…) Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn đối thoại Nguyễn Xuân Khánh vấn đề văn hoá nhiều phƣơng diện hành trình tìm kiếm thể cộng đồng, sắc văn hoá dân tộc Lý thuyết đối thoại vấn đề trung tâm lí luận Bakhtin Những tƣ tƣởng đƣợc vận dụng rộng rãi nghiên cứu văn học nƣớc phƣơng Tây Tuy nhiên Việt Nam, lý thuyết mẻ đem vận dụng vào việc lí giải tƣợng văn học Việc tiếp cận tác ph m tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết văn hoá – lịch sử từ lí thuyết đối thoại vừa phù hợp với đặc trƣng thể loại vừa đáp ứng nhu cầu thiết yếu văn học đƣơng đại Hơn chọn hƣớng tiếp cận với trƣờng hợp cụ thể Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh cách làm tƣợng văn học quen thuộc Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh đƣợc ý khai thác nhiều bình diện khác nhau, nhiên nhìn nhận tác ph m nhƣ đối thoại văn hoá vấn đề nhiều khoảng trống Nghiên cứu vấn đề đối thoại văn hóa tác ph m Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, ngƣời viết muốn làm rõ vấn đề thuộc lý thuyết đối thoại đối thoại văn hoá văn học nƣớc thuộc địa cũ mặt khác nhằm đóng góp riêng, độc đáo Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam đƣơng đại qua mảng đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đối tƣợng nhiều cơng trình nghiên cứu từ nhỏ đến lớn Trong đó, bên cạnh vấn đề nghệ thuật đƣợc ý khai thác (thể loại, nhân vật, cốt truyện…) vấn đề đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung vấn đề đối thoại văn hố Mẫu Thượng ngàn nói riêng đƣợc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu với mức độ khác Xin đơn cử số công trình nghiên cứu văn học (Việt Nam) khai thác vấn đề nhƣ: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2000; Nguyên lý tính Mẫu truyền thống Dƣơng Thị Huyền, Châu Diên (2006); Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Báo Tuổi trẻ vn,16/07/2016; Lại Nguyên Ân với “Từ trung tâm ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm - Mấy nhận xét đường văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Tia sáng, số 16, tr 46 – 52; Đồn Ánh Dƣơng với “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa-lịch sử”, nguồn: http://www.qdnd.vn Đặc biệt kiện ngày 15/10/2012, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bƣớc sang tuổi 80, Viện văn học kết hợp với Nhà xuất Phụ nữ tổ chức tọa đàm: “Lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” Đi với tọa đàm việc xuất sách: “Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh”, tập hợp viết xa - gần, cũ - nhà nghiên cứu có uy tín bàn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mà chủ yếu ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa với tƣ cách diễn giải lịch sử/ văn hóa có giá trị đặc sắc bật Đây coi tập hợp đầy ý nghĩa, giúp cho việc đọc hiểu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có đƣợc gợi mở thú vị, định hƣớng đắn cách tiếp cận có chiều sâu Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết mà “nếu tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa vô thực, vừa hƣ ảo, bền chặt, xuyên suốt mà lại biến hóa khơn lƣờng, riêng chung, địa mà lại nhân loại” [37;2] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Mẫu Thượng ngàn phải kể đến viết nói Mẫu Thượng ngàn nhƣ minh chứng bật cho việc khai thác thành công chủ đề văn hóa truyền thống, từ hình dung tác ph m nhƣ đối thoại Nguyễn Xuân Khánh vấn đề văn hoá nhiều phƣơng diện Nổi bật đáng ý sách “Lịch sử văn hóa- Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh” (NXB Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội) số viết bàn vấn đề văn hoá đối thoại văn hoá tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn nhƣ: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngôn lịch sử văn hoá Nguyễn Đăng Điệp; Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đan bện lịch sử – văn hố – phong tục Nguyễn Hồi Nam ; Từ văn học đến / văn hố: diễn ngơn (chủ nghĩa dân tộc) hư cấu (lịch sử) Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dƣơng; Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thuỷ với Mẫu Thượng ngàn – đường tìm cội nguồn văn hố sức sống dân tộc; Phan Tuấn Anh với Nguyễn Xuân Khánh va chạm với vảy ngược ngực rồng; Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Thái Phan Vàng Anh; Nguyễn Quang Huy với Những miền mơ tưởng Mẫu tính Nữ tính vĩnh Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Một tiếp cận từ lí thuyết Cổ Mẫu); Mai Anh Tuấn với Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn văn hóa”…Ở đây, ngƣời viết xin điểm qua nội dung số viết quan trọng liên quan đến vấn đề đặt đề tài Tác giả Nguyễn Đăng Điệp Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngơn lịch sử văn hố đề cập đến vai trị văn hố tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh “Văn hoá cốt lõi lịch sử, chiều sâu qui định tồn quốc gia, dân tộc” [16;2] Từ tác giả khẳng định Nguyễn Xuân Khánh “đặt trọn niềm tin vào sức mạnh nội sinh văn hoá dân tộc, khơi thức ngƣời đọc niềm kiêu hãnh trƣờng tồn văn hoá địa, khả hoá ảnh hƣởng văn hố bên ngồi để tạo nên phong phú văn hoá dân tộc” [16, 5] Từ đó, tác giả khẳng định “Sức mạnh văn hố/ tôn giáo địa cốt tạo nên sức sống dân tộc” [16, 10] Điều đáng nói viết tác giả Nguyễn Đăng Điệp đề cập đến sức mạnh nội sinh văn hoá tảng tạo nên sức sống dân tộc, ngƣời viết khẳng định sức hấp dẫn diễn ngôn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh “chủ yếu nằm tính đối thoại” [16,10] coi “Nguyên lí tiểu thuyết Việt Nam đại, tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cho thấy rõ xu tiểu thuyết hoá xu ƣu thắng văn học Việt Nam sau 1975 Nó qui định cách tổ chức tự sự, cách xây dựng nhân vật lƣỡng diện, soi chiếu lúc quan điểm để đảm bảo tính dân chủ tự sự” [16, 11] Từ đề tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Nguyễn Đăng Điệp “Tƣ đối thoại đƣợc thể rõ nét Mẫu Thượng ngàn Việc đề cao đạo mẫu tôn giáo dân gian địa nhƣ việc trọng miêu tả lễ hội, phong tục, thiên 81 3.3.1 Giọng triêt lí, chiêm nghiệm Sau 1986, ngày xuất nhiều tiểu thuyết đề cập đến vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận ngƣời Số phận cá nhân, bi kịch cá thể trở thành vấn đề bật nhiều tác ph m Con ngƣời ngày cảm nhận sâu sắc Quan tâm đến đời tƣ, nhiều tiểu thuyết chạm tới vấn đề sống chết ngƣời Nhiều tác ph m trở thành triết luận nhà văn sống, chết, giọng chủ giọng triết lí Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không cà kê, rề rà lối kể chuyện, không dàn trải lối tả mà có chọn lọc tinh tế cách kể Tiểu thuyết ơng nói có nhịp điệu kể chuyện chậm rãi, điềm tĩnh, có lúc nhƣ tỉ tê, nhƣ tâm sự, lại có lúc nhƣ suy nghĩ, ngẫm ngợi để đƣa ngƣời đọc vào cõi suy tƣ, chiêm nghiệm khiến lòng ngƣời nhƣ lắng lại trƣớc phong ba đời sống, bình tĩnh chín chắn để đánh giá suy xét vấn đề Vì trƣớc bao biến động thăng trầm đời, ngƣời đƣợc miêu tả tác ph m, nhà văn không bộc lộ tâm trạng cao trào nhƣ: phẫn uất, căm giận, oán trách, thở than…mà tất đƣợc chuyển tải qua chất giọng điềm tĩnh, nhẹ nhàng đƣa ngƣời an lành, chở che nhƣ mặt hồ tĩnh lặng trƣớc phong ba biến động đời Những biến cố khủng khiếp cuộc, nhân sinh mà đƣợc nhìn nhận dƣới tinh thần hoá giải đầy nhân văn, sâu sắc để từ tác giả có hội giúp ngƣời đọc chiêm nghiệm đạo, đời, văn hố dân tộc dịng xốy lịch sử với xâm lăng ạt âm mƣu đồng hoá mạnh mẽ chủ nghĩa thực dân Với tƣ tiểu thuyết động, Nguyễn Xuân Khánh huy động vốn ngôn ngữ vừa phong phú, đa dạng vừa sản ph m đời sống mang ý nghĩa nhân sinh Nhà văn có lựa chọn tinh tế chủ yếu tập trung xây dựng giọng điệu cho nhân vật Mẫu Thượng ngàn cho phù hợp với đặc điểm tâm lí, tính cách nhân vật mà lại thể đƣợc suy nghiệm sâu sắc nhà văn Trong hợp xƣớng đa thanh, đan xen nhiều giọng điệu (giọng tác giả, giọng ngƣời kể chuyên, giọng nhân vật ngƣời Pháp, giọng kể thứ xƣng tôi, 82 giọng dân làng cổ Đình…) giọng triết lí, chiêm nghiệm nhân vật, đằng sau triết lí, chiêm nghiệm nhà văn Giọng điệu thể rõ nét tranh luận, đối thoại ngƣời Pháp với văn hố phƣơng Đơng tƣơng quan với văn hoá phƣơng Tây, sức mạnh chinh phục Phƣơng Tây sức mạnh kháng cự Phƣơng Đơng…hoặc có thể suy tƣ cá nhân nhân vật vấn đề văn hoá, thuộc địa, định mệnh, số phận… Giọng triết lí, chiêm nghiệm thể lời nhân vật nhƣ cụ phó bảng Vũ Huy Tân nói đạo Mẫu: “Ngồi đồng gì? Là làm cho lòng ta đạt tới chỗ tâm hư, để hoà đồng gian Thần thánh ta Phàm tục ta Tất gian Điều Lão Trang gọi đắc nhất…” [29; 695] Giọng điệu bộc lộ rõ nhà văn đề cập đến số mệnh ngƣời trƣớc phong ba, bão táp lịch sử, đời sống Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí vang lên cô đúc lời ông Hộ Hiếu – ngƣời tƣởng chừng điên khùng, dồ dại giây phút lên đồng nhƣng dƣờng nhƣ có nhìn thấu suốt dự báo tƣơng lai Những lời ông câu chuyện giống nhƣ triết lí nhà Phật nói thƣợng mã phong Philippe “Khi số phận định, chẳng cưỡng lại Chúng ta chữa bệnh, chữa mệnh” [29;386] Hay khoảnh khắc mà tâm hồn ngƣời Việt tƣởng chừng tan vỡ, tƣởng chừng ứa máu, muốn gào thét, căm phẫn, trả thù đàn áp nhơ b n kẻ xâm lƣợc cuối nhà văn lại lựa chọn miêu tả tiếng khóc nghẹn ngào, nuốt lặng vào để giấu đau thƣơng cào xé Đó giây phút Nhụ chống trả liệt dã tâm hành động cƣỡng đoạt man rợ Julien, đau đớn, tức tƣởi định tìm chết để trở hồ vào vòng tay Mẫu với suy nghiệm vang lên từ lời bà Mùi: “Tâm động quỉ thần tri Vì phận long đong quá, thống thiết quì lạy trước vong linh người cha bạc phận, nên Mẫu hiển cứu con” “Mẫu thương xót đưa dắt trở đây, tức người che chở cho Sống với mẫu, thấy thảnh thơi, vơi nhẹ…” [29;798] Đó triết lí, suy nghiệm chở che, bao dung, độ lƣợng ngàn đời 83 vòng tay Mẫu kiếp đời đau khổ Và trái tim, tâm hồn ngƣời đƣợc Mẫu xoa dịu, cứu vớt đứa Nhụ sinh bê giống nhƣ bao bê khác xứ xở An Nam Để từ đó, vết thƣơng lịng cơ, ám ảnh, bất an đƣợc hàn gắn cuối lắng lại đúc kết giống nhƣ chân lí giàu trải nghiệm đƣợc phát ngôn qua lời ngƣời mẹ khuất Nhụ: “Đã người ta, ơi, chẳng Mẫu” Và Nhụ nhận rằng: “Cho đến hôm em hiểu rõ câu nói ấy” [29; 807] Sức mạnh chở che thiêng liêng Mẫu không đƣợc nhận ngƣời mộ đạo mà cịn hiển suy ngẫm ngƣời Pháp tìm hiểu để thích ứng với bí n đất đai, xứ xở ngƣời An Nam: “Người đàn bà Mẫu, Mẹ Người đàn bà Đất xứ xở Người đàn bà văn hiến” [29; 806] Khơng có Mẫu mở rộng vịng tay đón đứa lai vào giới bao dung Ngƣời mà phận ngƣời Pháp, ngƣời Tàu sang An Nam có ngƣời chấp nhận chào đón đứa lai ghép chủng tộc Điều đƣợc minh chứng chân lí ngƣời phƣơng Tây: “Tơi cịn nhớ câu nói nhà văn Đức: Chẳng bóng hàng cọ mà lại khơng hấn Phải khỏi bóng hàng cọ, ta chẳng cịn giống xưa? Ở đời, chơi hai bên phải qua bóng hàng cọ” [29; 806] Những chân lí đời sống thật giàu chất suy tƣởng thấm thía, sâu sắc Bẳng cách đặt vào phát ngôn nhân vật kiểu ngôn ngữ lập luận giọng điệu triết lí, Nguyễn Xuân Khánh gián tiếp bộc lộ “chân lí” mang tính cá nhân mà giữ đƣợc tính khách quan lời đối thoại nhiều chiều 3.3.2 Giọng ngợi ca, trân trọng Xuyên suốt chƣơng Mẫu Thƣợng ngàn đan xen, va quệt nhiếu giọng điệu tạo nên âm hƣởng đa đối thoại tiểu thuyết Bên cạnh giọng triết lí, chiêm nghiệm lên trang văn giọng điệu ngợi ca, trân trọng thiên nhiên, sống, ngƣời thái độ thiêng 84 liêng, thành kính viết tín ngƣỡng, tơn giáo đặc biệt đạo Mẫu – thân văn hoá địa linh hồn Cổ Đình, dân tộc Âm hƣởng ngợi ca giọng điệu Mẫu Thƣợng ngàn đẫm đầy dòng miêu tả thiên nhiên tƣơi mát, trù phú, phồn thực, phồn sinh đầy sắc hƣơng, quyến rũ, giao hồ Cổ Đình Pha lẫn giọng điệu ngợi ca niềm tự hào vẻ đẹp ngào, gợi tình, gợi cảm đất, đồng, núi rừng hoang sơ, bí n: Cuối xuân đầu hạ, hoa núi ê hề, rừng có hàng trăm thứ hoa đua nở Những nhãn rừng, dâu da rừng đơm trắng xoá Những mai vàng khắp tán trổ hoa vàng ối làm sáng góc rừng…những bơng hoa tím khơng tên, bụi mẫu đơn đỏ rực hoa vông vang to cánh bướm vàng rung rinh, hoa loa kèn trắng nõn nà…Bướm nhiều Chúng cần mẫn chẳng ong Hết vờn mặt đất lại bay vút lên cao, nơi có giò phong lan rực rỡ Thiên đường hoa! [29; 51] Âm hƣởng vang lên dòng văn miêu tả ngƣời phụ nữ đẹp mang linh hồn, sức sống vùng đất Cổ Đình, nơi thiên nhiên ngƣời dƣờng nhƣ có hồ dun, kết nối mãnh liệt Đó ánh nhìn ngƣỡng mộ không chút phàm tục dành cho đẹp thiên phú, đậm chất phồn thực ngƣời phụ nữ Việt mộc mạc nơi thôn dã Vẻ đẹp họ không gợi lên từ hình thể mà cịn n sâu nồng nàn, đằm thắm, tâm hồn bao dung, độ lƣợng ngƣời vợ, ngƣời mẹ, ngƣời tình Tác giả cịn ca ngợi ngƣời tài năng, ca ngợi ph m chất đáng quý, tốt đẹp họ không phân biệt lai lịch, thân phận, hoàn cảnh Tiếng đàn vang lên từ tài năng, lịng Trịnh Huyền, ngƣời đàn ơng bất hạnh nhƣng đơn hậu, đầy lí tƣởng ấp ủ bao khát vọng đổi thay, niềm tin vào sức mạnh văn hoá địa Bên cạnh tâm hồn trắng, ngây thơ với giọng ca thánh thiện vút lên từ tâm hƣớng Mẫu cách tự nhiên, hồn hậu Nhụ Nhà văn nâng niu, trân trọng họ, trân trọng dáng hình, gƣơng mặt ngƣời Cổ Đình lẽ nhìn vào họ thấy linh hồn dân tộc, ngƣời Việt Nam quanh năm vất vả, tảo tần nhƣng chƣa 85 khát khao, hƣớng thiện, vƣơn lên để sống cách đầy lĩnh, quật cƣờng mà đầy nhân ái, bao dung, tình nghĩa Khơng phải lúc tác giả sử dụng giọng điệu định mà nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng khác nhà văn lại có thay đổi giọng điệu cho phù hợp Điều làm nên tính chất đa giọng điệu tác ph m: ngợi ca, trân trọng pha lẫn niềm tự hào, kiêu hãnh nhà văn thiên nhiên, xứ xở, ngƣời Việt 3.3.3 Giọng xót xa, thương cảm Mẫu Thượng ngàn đem đến cho ngƣời đọc triết lý nhân sinh, đúc rút suy ngẫm văn hố dân tộc thơng qua trải nghiệm nhà văn Giọng văn tác ph m bên ngồi điễm tĩnh, bình lặng, vấn đề đời sống văn hoá, ngƣời với mâu thuẫn xung đột, biến cố gay gắt hay khổ đau thân phận, đời đƣợc nói đến giải cách nhẹ nhàng đƣờng hoà giải bi kịch, nhìn khoan dung văn hố Thế nhƣng sâu thẳm lời văn, giọng điệu tác ph m ta nhận nỗi đau đớn, xót xa nhìn đầy thƣơng cảm nhà văn cho đứa tinh thần tác ph m Giọng kể đủng đỉnh, khách quan, nhẹ nhàng mà sâu lắng nhà văn có lúc tƣởng chừng nhƣ n nỗi đau vào bên nhƣng có lúc lại khơng giấu đƣợc nỗi niềm xót xa, thƣơng cảm Với giọng điệu này, Nguyễn Xuân Khánh khái quát lên tranh thực xã hội đƣơng thời Nơi có ngƣời đàn bà vị tha, bao dung, yêu thƣơng, đức hạnh, nơi có ngƣời gặp nhiều bất hạnh, đau khổ đời Tác giả dành cho họ yêu thƣơng, kể họ giọng văn xót xa, thƣơng cảm để nhằm xoa dịu phần nỗi bất hạnh mà họ gặp phải Nỗi niềm xót xa lắng lại tình cảm dành cho ngƣời đàn bà Cổ Đình trịn trịa, đơn hậu, đẹp gợi cảm cách phồn thực nhƣng đời số phận ngang trái, trớ trêu Đó ngƣời đàn bà nhƣ cô Mùi mang vẻ đẹp tràn trề nữ tính, thân cho vẻ đẹp ngƣời đàn bà Cổ Đình nhƣng hai lần lấy chồng khơng có kết tốt đẹp, lại mang tiếng sát phu, đàn ông không dám lấy, cuối đời tìm 86 thấy bình yên nƣơng bên Mẫu Nhà văn khơng miêu tả tiếng khóc thở than, ốn thán số kiếp mà nói số phận họ, giọt nƣớc mắt, nỗi buồn giấu vào nhƣng ngƣời đọc thấy hiển nỗi đau, nỗi xót xa cho mảnh đời bất hạnh ngƣời đàn bà hồng nhan bạc mệnh Đó bà ba Váy, lấy chồng phải chịu cảnh làm lẽ, mặt cam chịu sống nhà chồng với gánh nặng bổn phận, trách nhiệm, mặt khác ln ni lịng khát khao mối tình khơng ngi ngoai với ngƣời đàn ơng đời thuở thiếu thời Những day dứt lí trí tình cảm đan xen, có lúc trở thành nỗi đau khơng thể hố giải lịng Đó thím Pháo sống đời nửa tỉnh nửa điên, may nhờ ông Hộ Hiếu cứu giúp cuối có giây phút hạnh phúc mối tình nồng đƣợm ân nghĩa nhƣng đời khơng khỏi ám ảnh việc làm mõ bị ngƣời ta khinh bỉ, chê bai mạt hạng Lòng thƣơng cảm nhà văn dành cho tâm hồn trắng, ngây thơ nhƣ Hoa, nhƣ Nhụ cô gái trẻ với khát khao niềm tin mạnh mẽ muốn thay đổi số phận, sống đời khác nhƣng số phận trớ trêu đ y đƣa họ vào bi kịch Sự tủi nhục Nhụ bị cƣỡng đoạt, đƣờng phía trƣớc cịn nhiều chơng gai Hoa n giấu day dứt, trăn trở, suy tƣ nhà văn đời, số phận ngƣời Tác giả đồng cảm trƣớc số phận mà họ phải chịu đựng, cảm thƣơng trƣớc đau khổ sống khát khao tình u ln cháy ngƣời họ Nhà văn sử dụng giọng điệu cảm thƣơng nhƣng không bi lụy ta thấy đƣợc sống đơn sống mà cịn phải có khát khao, ƣớc mơ Tác giả sử dụng giọng điệu xót xa nói ngƣời sống mục đích, lý tƣởng cao đẹp nhƣng lại có kết đáng thƣơng Trịnh Huyền bị bêu đầu thị chúng Huy bị bắt tham gia cách mạng cho ta thấy đƣợc mát ngƣời, tình cảm thiêng liêng cộng đồng trƣớc xâm lƣợc thực dân Sức chống trả kháng cự dân tộc, văn hố mạnh mẽ nhƣng khơng có nghĩa khơng phải trải qua giây phút thƣơng đau, vị xé tâm can 87 Mỗi nhân vật mang tình cảm sâu nặng nhà văn Chỉ có điều tình cảm khơng thể xơ bồ, ạt, trào nơi đầu bút mà có giọt lệ lặn vào để gom góp lại dệt lên tranh thời kì qua dân tộc Nơi có nơ dịch, có khai hố, có đàn áp, có sức mạnh văn hố có khả chống trả mạnh mẽ, có ngƣời biết u thƣơng mà tiềm tàng sức sống dẻo dai có đau thƣơng đƣợc cứu rỗi vòng tay yêu thƣơng Mẫu, tình cảm trân trọng, nâng niu, chở che nhà văn Sự đa thanh, đa giọng điệu góp phần làm nên tính đối thoại cho tác ph m Nhiếu thái độ, nhiều quan điểm khác đƣợc bộc lộ tác ph m, tự thân quan điểm tạo nên tính đối thoại nhiều chiều, thể quan điểm tác giả cách khách quan Sự độc lập tƣơng đối tiếng nói, việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác sở để khẳng định tính chất đối thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 88 PHẦN KẾT LUẬN Tính đối thoại nguyên lí tiểu thuyết đại Từ nguyên lí đối thoại Bakhtin, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau 1986 với nhu cầu nhận thức lại khứ phát triển mạnh mẽ với nhiều phong cách độc đáo với đổi toàn diện ý thức nghệ thuật nhƣ diễn ngôn trần thuật Đặc biệt tiểu thuyết lịch sử - văn hoá gia tăng tính đối thoại, rút ngắn khoảng cách lịch sử - tạo nên môi trƣờng công khai, dân chủ tác giả - bạn đọc – tác ph m Với tƣ cách gƣơng mặt tiêu biểu dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kì sau đổi mới, với ba tiểu thuyết đồ sộ đặc biệt phải kể đến Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam thời kì gƣơng mặt đề xuất quan điểm đối thoại văn hoá tác ph m Đối thoại văn hố hay đặt vấn đề văn hố (tín ngƣỡng, tơn giáo, Mẫu tính, văn hố Đơng – Tây…) vào lập trƣờng đối thoại từ nhận diện sắc văn hoá dân tộc, khẳng định trƣờng tồn dân tộc Việt sở trƣờng tồn văn hố mục đích sáng tác tiểu thuyết Thông qua đối đáp, tranh luận nhân vật khơng gian văn hố thấm đẫm sắc truyền thống nối liền xƣa nay, cá nhân cộng đồng; chí khơng gian có giao lƣu hai chiều văn hố Pháp – Việt dựa mối quan hệ đồng hoá – phản đồng hoá, nhà văn đặt niềm tin vào vƣơn dậy mãnh liệt ngƣời, dân tộc tảng văn hoá tốt đẹp với giá trị vật chất – tinh thần trở thành cội rễ, sức sống bất diệt dân tộc Tất luận bàn tác ph m xoay quanh chủ đề liên quan đến mối quan hệ ngƣời – văn hoá – vận mệnh dân tộc Trong đối thoại lớn ấy, nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra, vấn đề chƣa đƣợc giải dƣờng nhƣ khơng có phát ngơn sau cùng, kết luận sau mà kiến giải văn hố để tìm hƣớng cho dân tộc trƣớc nạn ngoại xâm Từ đó, ngƣời đọc nhà văn tự suy ngẫm rút chân lí đời sống cá nhân cộng đồng Những đối thoại văn hoá Mẫu thượng ngàn thể chủ đề lớn mà nhà văn đặt ra: Đối thoại tín 89 ngƣỡng địa, đối thoại Mẫu tính, đối thoại văn hố Đơng – Tây…Từ Nguyễn Xn Khánh hƣớng đến mục đích cốt yếu thiên tiểu thuyết: Tơn vinh văn hố/ tơn giáo dân gian; đề cao mẫu tính/ thiên tính nữ khẳng định sức mạnh văn hố / tôn giáo địa cốt tạo nên sức sống dân tộc “Trên tinh thần đối thoại, Nguyễn Xuân Khánh vén thâm nghiêm lịch sử để chiêu tuyết, minh định, làm sống lại giá trị khuất lấp, từ lí giải lịch sử nhìn khoan dung văn hố” Nội dung cho thấy tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn có đặc trƣng dân tộc văn học sau thời thuộc địa nhƣ đúc kết Frantz Fanon sách đƣợc coi kinh điển nghiên cứu văn hóa dân tộc xuất năm 1961, Nỗi khốn Mặt đất (1961) Fanon cho Chủ nghĩa thực dân tàn phá xuyên tạc văn hóa địa, giữ dân tộc vịng cƣơng tỏa làm trống rỗng nội dung hình thức văn hóa địa Do đó, ngƣời trí thức địa phải xây dựng lại văn hóa hồn tồn cho dân tộc Với Fanon, nghệ sĩ “phải thể đóng góp vào thực đấu tranh xây dựng dân tộc nước thuộc địa cũ cách đấu tranh cho văn hóa dân tộc Đấu tranh cho văn hóa dân tộc tức đấu tranh cho tự dân tộc” [11;4-6] Nhƣ vậy, nói, đối thoại văn hóa tác ph m Mẫu thượng ngàn thể khát vọng trí thức Việt Nam việc phản ánh tạo dựng văn hóa hồn tồn cho dân tộc Tính đối thoại Mẫu Thượng ngàn cịn thể rõ phƣơng thức nghệ thuật nhìn từ đối thoại văn hố Đó đối thoại diễn ngơn trần thuật phƣơng diện: Điểm nhìn trần thuật (gia tăng điểm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn, đa dạng kể…), sử dụng ngôn ngữ thể chất đối thoại, lời văn đa giọng điệu qua phát ngôn nhân vật, sử dụng nhiều giọng điệu tạo nên tính đa cho tiểu thuyết…Bằng cách đó, Nguyễn Xuân Khánh góp phần đem đến cho ngƣời đọc tiểu thuyết có giá trị văn hố – lịch sử to lớn khơng phải bề số trang, qui mô mà điều quan trọng nhà văn đƣa độc giả tiếp cận với văn hoá địa tâm – tâm đối thoại Chính tâm tạo mơi trƣờng dân chủ cho tất phát 90 ngôn, minh định vấn đề văn hoá dân tộc nhà văn đồng thời tạo nên chủ động, tích cực việc nhìn nhận giữ gìn văn hố địa trƣớc xâm lƣợc âm mƣu đồng hoá dân tộc từ đồng hoá văn hoá phƣơng Tây Đối thoại văn hóa tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh đem đến trƣờng hợp cho nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc nhà phê bình văn học Marxist từ năm 80 kỉ XX Đó quan điểm coi văn học nhƣ vật thể văn hóa hay phƣơng diện văn hóa dân tộc “Theo đó, dân tộc đƣợc hiển thị cách nghệ thuật thơng qua cơng cụ văn hóa văn học” [11; 1-2] Có thể nói, tiểu thuyết với diễn ngơn mang tính đối thoại, giao thoa đối lập tiếng nói, quan điểm văn hóa, tạo điều kiện cho hình thành dân tộc bời thể bao gộp nhiều kiểu lời nói, nhiều nhóm xã hội Nhƣ vậy, tiểu thuyết phản ánh điều mà nhƣ nhà lí luận văn học Johnathan Culler nói, phức hợp dân tộc; tái “tính dân tộc” “tính dân tộc” nhƣ vậy, tiểu thuyết làm hiển thị hình ảnh dân tộc Việt Nam tâm trí độc giả 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngƣỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thƣợng ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu VH, số 6, tr.27-47 Hoàng Lan Anh (2006), “Có nhân vật từ kí ức bật (Nguyễn Xuân Khánh nói tác ph m Mẫu Thượng ngàn)”, nguồn: http://maivang.nld.com.vn Phan Tuấn Anh (2012), “Nguyễn Xuân Khánh va chạm với vảy ngƣợc ngực rồng” Lịch sử văn hóa- Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ- Viện văn học, Hà Nội tr.126 Lại Nguyên Ân (2012), “Từ trung tâm ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm- Mấy nhận xét đƣờng văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Tia sáng, số 16, tr 46 - 52 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Bộ văn hố thơng tin thể thao, trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin, M (1992), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (2011), “Văn chƣơng hậu đại Việt Nam”, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/ Nguyễn Thị Bình ( Chủ nhiệm đề tài, 2006), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/ 10 Gustave Le Bon (2006), Tâm lí học đám đơng, Nguyễn Xn Khánh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 11 Phạm Phƣơng Chi (2017), Văn học dân tộc nước thuộc địa cũ: Trường hợp số tiểu thuyết Ấn Độ Đề tài cấp Viện Văn học, thảo chƣa in 92 12 Tống Thị Hạnh Chi (2012), Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh dóc nhìn văn hố, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Cƣờng (2018), Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Đoàn Ánh Dƣơng (2012), “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóalịch sử”, nguồn: http://www.qdnd.vn 16 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hóa- Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ- Viện Văn học, Hà Nội 17 A.JA Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nhƣ nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chƣơng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr.10-18 20 Lê Thị Thuý Hằng (2016), Nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ ngành ngôn ngữ văn hoá Việt Nam, Trƣờng Đại học khoa học, Đại học Huế 21 Hồng Ngọc Hiến (2006) Triết lí văn hố triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/37 4/Default.aspx 93 23 Trƣơng Thị Hồ, Văn hố tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 24 Dƣơng Thị Huyền (2007), Nguyên lí tính Mẫu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hùng, Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, http://vienvanhoc.org.vn 26 Nguyễn Quang Huy (2012), “Những miền mơ tƣởng Mẫu tính Nữ tính vĩnh Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Một tiếp cận từ lí thuyết Cổ Mẫu)” Lịch sử văn hóa- Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, NXB Phụ nữ- Viện Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Hƣợu (1986), “Về đặc sắc văn hóa Việt Nam”, nguồn: http://www.talawas.org 28 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyên Ngọc (2006), “Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt”, nguồn: http://tusach.tuoitre.vn 32 Lê Thị Loan (2016), Đối thoại độc thoại nội tâm Dưới bóng gái tuổi hoa Marcel Proust, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Hoàng Thị Hiền Lƣơng (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh qua góc nhìn trần thuật học, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 34 Phƣơng Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 94 36 Lã Nguyên (2012), “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 37 Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết hay văn hoá Việt, nguồn: http//tusach.tuoitre.vn 38 Trần Đình Nhân (2013), Vấn đề đối thoại tiểu thuyết Những kẻ thiện tâm Jonathanlittell, Tạp chí khoa học – Số 01, tr 101-107 39 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, tr 48-57 40 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2009), “Văn học văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nhà văn, số 10, tr 20-28 41 Trần Đình Sử, Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Nguồn: https://vanhocvietnamsite.wordpress.com 42 Đỗ Ngọc Thạch, Thái Vũ tiểu thuyết lịch sử, nguồn: http//www.vanchuong viet.org 43 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB GD, Hà Nội, tr 18 45 Ngô Đức Thịnh (2011), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn 46 Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thƣờng (2008), Giáo trình văn hố học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 48 Cẩm Thuỷ (2001), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – Trong người có phần sáng – tối, âm – dương, Báo Đại đoàn kết, tr 49 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB VHTT, Hà Nội 95 50 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 51 Đỗ Lai Thúy (2010), “Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa” Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội tr 246 52 Lê Thị Thủy (2007), Tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn” từ điểm nhìn văn hóa- phong tục, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 53 Võ Thị Hƣơng Thuỷ (2017), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn liên văn bản, Luận văn thạc sĩ văn học theo định hƣớng nghiên cứu, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế 54 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết nhƣ tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh)”, Tạp chí Nhà văn, số 55 Mai Anh Tuấn (2012), “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa” Lịch sử văn hóa- Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, NXB Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội 56 Phạm Thị Thuý Vinh (2011), Đối thoại ba tiểu thuyết: Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng) Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 57 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội ... thống, văn hóa, tơn giáo tín ngƣỡng làng q Vì vậy, viết tín ngƣỡng, tơn giáo, nhƣng tác ph m không rơi vào minh họa, triết luận giáo lý, đặc điểm tơn giáo tín ngƣỡng Tín ngƣỡng, tơn giáo tác ph m tín... quyền lực, tảng văn hố, triết lí giáo lí đồ sộ tơn giáo, hệ hình tƣ tƣởng (tại Việt Nam)” [16;117] 34 Đạo Mẫu tơn giáo đời sống tâm linh ngƣời Việt, đạo khó coi tơn giáo hồn chỉnh mà nặng tính tín... UNESCO - Tổ chức khoa học giáo dục Liên hợp quốc: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Nhƣ vậy, văn hóa dù hiểu theo cách thành trình cá nhân cộng đồng tạo lập gƣơng mặt đời sống