Luận văn xây dựng đời sống văn hóa trong cộng đồng người chăm ở an giang (nghiên cứu trường hợp ở huyện an phú, tỉnh an giang)

123 6 0
Luận văn xây dựng đời sống văn hóa trong cộng đồng người chăm ở an giang (nghiên cứu trường hợp ở huyện an phú, tỉnh an giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU DUYÊN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG (Nghiên cứu trường hợp huyện An Phú, tỉnh An Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU DUYÊN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG (Nghiên cứu trường hợp huyện An Phú, tỉnh An Giang) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN DỐP ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh q Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Quản lý văn hóa khóa (2014-2016); đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phan Văn Dốp – Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, người Thầy giúp đỡ từ hình thành ý tưởng ban đầu đến hướng dẫn góp ý cụ thể để hồn thành đề tài luận văn này; xin chân thành cảm ơn TS Võ Công Nguyện, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu tổng thể vấn đề dân tộc việc phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ”, cho phép tác giả sử dụng số liệu điều tra hỏi 190 hộ người Chăm tỉnh An Giang Bên cạnh đó, tác giả xin tri ân đến anh Trần Thanh Việt anh/chị Ban Dân tộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, vị chức sắc Ban giáo cộng đồng Hồi giáo (Islam), nhiều hộ gia đình người Chăm xã Đa Phước, Nhơn Hội, Châu Phong,… cung cấp thơng tin, hình ảnh, tài liệu, số liệu thực tế cho tác giả tạo điều kiện tốt để tác giả thực tế nghiên cứu đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nghiên cứu, số liệu nội dung trình bày luận văn TP.HCM, ngày 26 tháng 09 năm 2018 Tác Giả Lê Hữu Duyên iv Danh mục từ viết tắt - Ban đại diện CĐHG tỉnh AG: Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang - BQNK: Bình quân nhân - BQTN: Bình quân thu nhập đầu người tháng - DTTS: dân tộc thiểu số - HĐND: Hội đồng Nhân dân - PCGDMN: Phổ cập giáo dục mần non cháu tuổi - TCVH: Thiết chế văn hóa - TĐTNN-NT-TS-2016: Tổng điều tra nơng thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương năm 2016 - THCS: trung học sở - THPT: trung học phổ thông - TTVĐDT PTBV vùng TNB: đề tài “Nghiên cứu tổng thể vấn đề dân tộc việc phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (2018), TS Võ Công Nguyện làm chủ nhiệm đề tài - TTVH: Trung tâm văn hóa - UBND: Ủy ban Nhân dân - Nxb.: nhà xuất - xb.: xuất v Mục lục MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ VIII Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG CHĂM Ở AN GIANG 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Về tên gọi “Hồi giáo” hay “Islam” 17 1.1.2 Văn hóa 18 1.1.3 Khái niệm “đời sống văn hóa” 22 1.1.4 Quan niệm xây dựng đời sống văn hóa sở văn hóa cộng đồng 23 1.1.5 Khái niệm “thiết chế văn hóa” 25 1.2 Tổng quan cộng đồng người Chăm tỉnh An Giang 27 1.2.1 Lược sử hình thành, dân số, phân bố cư trú 27 1.2.2 Đời sống kinh tế 28 1.2.3 Cộng đồng cư trú (palei) tổ chức xã hội truyền thống người Chăm An Giang 34 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA VÀ CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI CHĂM Ở HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG 42 2.1 Những đặc trưng văn hóa người Chăm An Phú 42 2.2 Vai trị văn hóa truyền thống đời sống người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 51 vi 2.2.1 Các thiết chế văn hóa truyền thống phạm vi gia đình 53 2.2.2 Các thiết chế văn hóa truyền thống phạm vi cộng đồng cư trú 58 2.3 Những biến đổi đời sống văn hóa người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 60 2.4 Nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 65 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG 68 3.1 Định hướng, quan điểm, sách Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa 68 3.1.1 Định hướng xây dựng phát triển đời sống văn hóa 68 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước 69 3.1.3 Chính sách văn hóa Đảng Nhà nước 71 3.2 Mục tiêu việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 73 3.2.1 Mục tiêu chung 73 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 74 3.3 Công tác xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 75 3.3.1 Nâng cao sở hạ tầng, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo 76 3.3.2 Xây dựng nếp sống văn minh, sống làm việc theo pháp luật 77 3.3.3 Công tác giáo dục mầm non giáo dục phổ thông 78 3.3.4 Xây dựng thiết chế văn hóa đương đại 80 3.3.5 Cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa 82 3.4 Kết cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 84 3.4.1 Tổng quát thiết chế văn hóa đương đại huyện An Phú bối cảnh mạng lưới thiết chế đương đại tỉnh An Giang 84 3.4.2 Những thành tựu 87 3.4.3 Những hạn chế 88 3.4.4 Thuận lợi 89 3.4.5 Khó khăn 90 3.4.6 Những học kinh nghiệm 91 vii 3.5 Những tác động đến đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 92 3.5.1 Tác động từ sách 92 3.5.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội – khoa học công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa 93 3.5.3 Vai trị Ban giáo cả, người có uy tín cộng đồng 96 3.6 Một số giải pháp nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang 98 3.6.1 Nhóm giải pháp xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống 98 3.6.2 Nhóm giải pháp nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực 100 3.6.3 Phát huy sức mạnh cộng đồng 100 3.6.4 Công tác tuyên truyền 101 3.6.5 Nâng cao tính hiệu thiết chế văn hóa đại thơng qua hoạt động thể thao – văn hóa – văn nghệ 102 3.6.6 Hồn thiện đồng hóa hệ thống sách đồng bào Chăm sách tôn giáo (Hồi giáo) 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 viii Danh mục bảng sơ đồ Bảng 1: Dân số người Chăm năm 1999 2009 huyện An Phú, An Giang 28 Bảng 2: Hoạt động kinh tế 190 hộ người Chăm An Giang 30 Bảng 3: Số người tuổi lao động Chăm làm việc không làm việc chia theo địa bàn khảo sát giới tính 31 Bảng 4: Bình quân thu nhập đầu người năm qua chia nhóm thu nhập địa bàn khảo sát 33 Bảng 1: Các phương tiện sinh hoạt gia đình người Chăm An Giang 94 Bảng 2: Số hộ có xem chương trình truyền hình nước Campuchia 95 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Ban Hakêm palei hay đơn vị hành lễ 36 Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức BQTTĐ palei với 10 thành viên 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang tỉnh biên giới với địa hình phần lớn đồng bằng, lại có nhiều dãy núi phía Tây, nơi chung sống bốn dân tộc anh em miền Tây Nam Bộ Kinh, Khmer, Hoa Chăm Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, thể thích nghi với môi trường tự nhiên vùng Tây Nam Bộ qua hoạt động kinh tế; đồng thời phản ánh sáng tạo từ văn hóa tộc người từ cách thức tổ chức đời sống cộng đồng đơn vị cư trú (làng xã người Kinh, phum sóc người Khmer, palei người Chăm,…) đến đời sống tinh thần dân tộc Trong đó, đặc biệt sinh hoạt tơn giáo Ở người Kinh, tôn giáo phổ biến Phật giáo Hòa Hảo, người Khmer phổ biến Phật giáo Nam Tông (bao gồm nhánh Mahanikay Thamayut), người Chăm Hồi giáo người Hoa tín ngưỡng dân tộc với việc thờ ơng Bổn, bà Thiên Hậu (xem Phụ lục 1) An Giang cịn có tín ngưỡng thờ bà Chúa Xứ (núi Sam, Châu Đốc) độc đáo không tỉnh mà khu vực Tây Nam Bộ Sự tích hợp văn hóa bốn dân tộc làm cho An Giang có đời sống văn hóa cộng đồng vừa thể tính thống văn hóa miền Tây Nam Bộ vừa thể đa dạng văn hóa tỉnh An Giang Ở góc độ khác, tỉnh biên giới, có chung đường biên giới với nước bạn Campuchia, cư dân hai bên biên giới qua lại tham dự ngày lễ nhau, chọn kênh truyền hình hay đài phát Việt Nam Campuchia để thưởng thức chương trình văn nghệ Trong bối cảnh đó, việc quản lý văn hóa vùng Tây Nam Bộ nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng địi hỏi phải bước đạt đến mức chuyên nghiệp để xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng tiếp cận từ văn hóa dân tộc nhằm phát triển đa dạng văn hóa, phát huy vốn văn hóa dân tộc Đối với người Chăm Tây Nam Bộ, đại phận tập trung tỉnh An Giang (đông huyện An Phú, thị xã Tân Châu, huyện Châu Phú Châu Thành) Các điểm cư trú người Chăm An Giang – gọi palei 100 văn hoá ẩm thực dân tộc Chăm, Khmer, Hoa, Kinh; sân khấu hóa nghi thức lễ cưới mơ hình phịng cưới truyền thống, ) Song song hoạt động cơng tác quảng bá, đào tạo đội ngũ làm nghiệp vụ du lịch, phối hợp với công ty, đơn vị du lịch tổ chức đưa khách đến địa phương An Giang huyện An Phú tham quan du lịch nhiều loại hình du lịch khác 3.6.2 Nhóm giải pháp nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực Phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở phong trào lớn mang tính tồn dân, nhiệm vụ ban ngành đoàn thể cơng dân, tồn xã hội Nó địi hỏi ý thức người xã hội đương nhiên trình độ dân trí cao ý thức cộng đồng xã hội tốt Nâng cao trình độ dân trí ln mục tiêu kế hoạch Đảng Nhà nước, để sở đào tạo nguồn nhân lực Với khó khăn mang tính đặc thù cộng đồng người Chăm huyện An Phú vấn đề nâng cao dân trí công việc lâu dài, thiếu niên Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp cụ thể sau: + Vận động trẻ em đến lớp độ tuổi, hạn chế tối đa việc bỏ học, nghỉ học nửa chừng… + Hoàn thiện sách giáo khoa dạy tiếng Chăm đội ngũ giáo viên dạy tiếng Chăm Trong cần gắn với sinh hoạt mang nét đặc thù văn hóa Chăm + Xây dựng kênh truyền hình, truyền phát tiếng Chăm với nhiều nội dung từ kinh tế - trị - văn hóa – xã hội cách thiết thực… 3.6.3 Phát huy sức mạnh cộng đồng Xã hội hóa lĩnh vực văn hóa vừa đường lối vừa giải pháp chiến lược giai đoạn Thật vậy, việc thực phương châm Nhà nước nhân dân làm vừa tiết kiệm kinh phí vừa phát huy sức mạnh tồn dân thể vai trị làm chủ người dân Xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao; văn hóa văn nghệ đặc biệt hoạt động du lịch huy động nguồn lực người Chăm Một mặt tranh thủ nguồn viện trợ từ tổ chức cá nhân nước, mặt cần tham mưu, tạo điều kiện 101 để mạnh thường quân, doanh nghiệp tự nguyện đóng góp kinh phí để trì hoạt động thường xun nhà văn hóa, sân thể thao, khu vui chơi giải trí cho trẻ em bối cảnh phát triển hoạt động du lịch vùng Chăm Trong đó, đặc biệt xây dựng mơ hình doanh nghiệp xã hội (như trình bày trên) kết hợp sản xuất du lịch dựa vào mạnh văn hóa Chăm Phát huy vai trò Ban giáo người có uy tính cộng đồng Đây “địa chỉ” tin cậy cộng đồng người Chăm Do đó, hoạt động có liên quan đến cộng đồng Chăm phải lấy ý kiến từ vị đồng thời lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng họ để sách, định, phong trào tổ chức đạt hiệu cao 3.6.4 Công tác tuyên truyền Để phong trào xây dựng đời sống văn hóa đạt hiệu cao cơng tác tun truyền giữ vai trị quan trọng Nó khâu giúp người dân hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng Trong thời gian qua, việc kết hợp nhiều phương tiện truyền thông công tác tuyên truyền thông qua, báo, đài, hội thi tiểu phẩm, ca – múa – nhạc …đã mang lại kết đáng kể Tuy nhiên, cần xây dựng buổi tuyên truyền theo chủ đề, đối tượng người dân như: nông dân, công nhân, học sinh, niên, phụ nữ…không gian, thời gian hợp lý công việc họ để thu hút nhiều tham gia Đặc biệt, thơng qua lắng nghe ý kiến, nhận định người dân vấn đề họ quan tâm từ đó, giúp xác định nội dung cách thức tuyên truyền để người dân hiểu rõ chủ trương, sách Nhà nước Thơng qua đó, người dân thấy quan tâm Nhà nước vai trị cộng đồng Mặt khác, công tác tuyên truyền cần phát huy cá nhân điển hình từ cộng đồng như: người có uy tín, gương vượt khó, người hồn lương, người thành đạt, người tiếng lĩnh lĩnh vực… Như vậy,công tác tuyên truyền đạt hiệu cao, nhận đồng thuận từ nhân dân 102 3.6.5 Nâng cao tính hiệu thiết chế văn hóa đại thông qua hoạt động thể thao – văn hóa – văn nghệ Như trình bày nay, phong trào văn hóa – văn nghệ - thể dục thể thao huyện An Phú nói chung cộng đồng làng Chăm nói riêng phát triển số lượng lẫn chất lượng góp phần nâng cao đời sống tinh thần đồng bào người Chăm Để hoạt động vào chiều sâu trở thành nếp sinh hoạt đời sống ngày người dân Chăm góc độ nhà quản lý văn hóa cần: + Tăng cường hoạt động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa – văn nghệ thể dục thể thao Trong đó, cần tổ chức nhiều hoạt động nhà văn hóa gắn với nhu cầu sinh hoạt người dân + Địa điểm, thời gian tổ chức hoạt động yếu tố định số lượng người tham gia cổ vũ Do đó, tổ chức hoạt động cần chọn thời gian địa điểm hợp lý để người dân dễ dàng tham gia cổ vũ mà không ảnh hưởng đến công việc làm ăn phương tiện lại Nội dung hoạt động phù hợp với truyền thống văn hóa Chăm kể giáo luật Hồi giáo 3.6.6 Hồn thiện đồng hóa hệ thống sách đồng bào Chăm sách tôn giáo (Hồi giáo) Một yếu tố định thành công phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở sách Chính sách tốt, cập nhật kịp thời trước biến đổi xã hội tạo động lực để xã hội phát triển cách bền vững Trong năm qua với quan tâm Đảng Nhà nước việc hồn thiện cho đời nhiều sách góp phần cho phát triển chung xã hội Có thể nói sách đồng bào dân tộc thể quan tâm sâu xác Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, để phong trào xây dựng đời sống văn hóa người Chăm huyện An Phú đạt hiệu có số điểm đáng lưu ý: + Hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa thể chế quy định rõ cơng tác xã hội hóa lĩnh vực văn hóa địa phương; 103 + Kết hợp sách kinh tế với sách văn hóa – xã hội để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân; + Xây dựng chế phát hiện, bồi dưỡng thu hút nhân tài đặc biệt cán cấp sở Bởi đa phần cán cấp sở - người trực tiếp thực nhiệm vụ - lại người chưa đào tạo ngắn hạn; + Phát huy vai trò BQTTĐ, Ban Đại diện cộng Đồng Chăm Hồi giáo tỉnh An Giang, chức sắc người có uy tín cộng đồng Chăm … Tiểu kết chương Xuất phát từ định hướng, quan điểm, sách Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa, cụ thể hóa mục tiêu trước mắt (đến năm 2020 – 2025) mở hướng xây dựng phát triển văn hóa vùng đồng bào Chăm tỉnh An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt đồng bào Chăm thể Chỉ thị cụ thể bổ sung, hồn thiện Đó sở có tính định đến việc triển khai, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Chăm, tác nhân quan trọng, có vai trị điều phối tác động khác (thay đổi kinh tế, khoa học kỹ thuật phát huy vai trò tổ chức xã hội – tôn giáo Chăm) Trên sở với tinh thần bảo tồn, phát huy, phát triển văn hoá cộng đồng người Chăm mà nhóm giải pháp xây dựng đề xuất Các nhóm giải pháp này, đặc biệt giải pháp nâng cao đời sống (xóa đói giảm nghèo), nâng cao dân trí làm sở để nâng cao nguồn nhân lực, phát huy sức mạnh cộng đồng,… huy động nguồn lực nội sinh ngoại sinh (sự phát triển khoa học kỹ thuật) chủ trương, sách Đảng Nhà nước 104 KẾT LUẬN Văn hóa người Chăm Hồi giáo An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng thể thống chung văn hóa Chăm nước ta đồng thời thể đặc trưng độc đáo riêng Nét đặc trưng riêng thể q trình thích nghi cộng đồng người Chăm An Giang với điều kiện tự nhiên (thể qua nhà ở, hoạt động mưu sinh,…) điều kiện lịch sử - xã hội trình hình thành cộng đồng người Chăm (tiếp nhận Hồi giáo hình thành hệ thống thống nghi lễ, hệ chuẩn mực – giá trị chịu ảnh hưởng sâu sắc Hồi giáo) Cộng đồng người Chăm An Giang chịu tác động mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa di dân so với cộng đồng người Chăm Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận Các thiết văn hóa truyền thống người Chăm Hồi giáo An Giang phản ánh đa dạng văn hóa Chăm nói chung độc đáo văn hóa Chăm Hồi giáo An Giang nói riêng Qua trình định cư phát triển vùng đất An Phú, tỉnh An Giang, văn hóa Hồi giáo có ảnh hưởng sâu sắc sinh hoạt cộng đồng người Chăm địa phương Văn hóa Chăm Hồi giáo An Giang có đóng góp đáng tự hào góp phần làm phong phú đặc sắc văn hóa cộng đồng dân cư Kinh, Khmer, Chăm Hoa tỉnh An Giang Đóng góp quan trọng đáng ghi nhận hệ thống thánh đường với kiểu kiến trúc riêng làm giàu loại hình kiến trúc tín ngưỡng tơn giáo địa bàn tỉnh An Giang Thêm vào ẩm thực, sản phẩm thêu thủ cơng (ngày xưa người Chăm cịn có nghề thủ cơng phát triển),… du khách ngồi nước ưa thích Có thể nói, đặc trưng văn hóa người Chăm An Giang góp phần đáng kể việc thu hút khách du lịch tỉnh An Giang Kiểu tổ chức đơn vị cư trú (palei) đồng với đơn vị hành lễ Hồi giáo Chăm (yama ah) có lợi định việc quản lý xã hội tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cấp cộng đồng cư trú (palei) đơn vị sở quan trọng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Chăm Trong thánh đường trung tâm sinh hoạt cộng đồng, trung tâm giáo dục tiếng Chăm, nơi tổ chức lớp 105 dạy nghề, nghĩa đảm nhận chức nhà văn hóa truyền thống đồng thời đảm nhận chức sở thiết chế văn hóa đại Bộ máy tự quản làng Chăm hình thức BQTTĐ hay Ban Hakêm đóng vai trò quan trọng việc quản lý xã hội Chăm theo chuẩn mực giá trị truyền thống chịu ảnh hưởng giáo lý Hồi giáo Song, quan trọng việc tuyên truyền, vận động quản lý xã hội theo pháp luật hành Trong thời gian qua, quyền địa phương vùng Chăm phối hợp đồng thời phát huy tốt người có uy tín, tổ chức tự quản truyền thống nên xóm ấp người Chăm có tệ nạn xã hội (rược chè, bạc, khiếu kiện,…) giữ vững trật tự, an ninh quốc phịng Điều góp phần cho phát triển bền vững cộng đồng Chăm An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng Trong bối cảnh xã hội đại (công nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa), tác động đến đời sống nói chung cơng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Chăm nói chung có chiều hướng tích cực Trước hệ thống sách (chính sách dân tộc Đảng Nhà nước cụ thể hóa người Chăm, sách tơn giáo, sách đồi với vùng sâu vùng xa, vùng biên giới,…) đầu tư cách đáng kể việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Chăm Tình hình cải thiện giáo dục phổ thơng, biến đổi tích cực sinh hoạt xã hội gia đình giới nữ Chăm Hồi giáo, việc chuyển đổi nghề nghiệp niên Chăm,… biểu kết việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước cụ thể hóa tỉnh An Giang Các sách Đảng Nhà nước mặt khác sở để phát huy vai trò Ban Quản trị thánh đường hay Ban Hakêm Tác động có tính khách quan tình hình phát triển kinh tế, xã hội, chung nước ta từ Đổi đến Từ thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, kết vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nói chung làng Chăm huyện An Phú nói riêng rút học kinh nghiệm như: Đảng, Nhà nước 106 quyền địa phương cần có sách, chủ trương cụ thể, thiết thực, phù hợp phải có ứng biến linh hoạt việc triển khai thực sở để phù hợp với phong tục tập quán địa phương Quán triệt phương châm, định hướng, ưu tiên phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, từ phát triển đồng thu hẹp dần khoảng cách thành thị nơng thơn Trong q trình thực hiện, cần phát huy yếu tố vai trò cộng đồng việc thực hiện, giám sát, triển khai chủ trương sách đảng Nhà nước Phát huy vai trị đội ngũ chức sắc tơn giáo Ban quản trị - tạm gọi họ thủ lĩnh vừa có trình độ cao văn hóa, uy tín, vững vàng; có khả đồn kết, tập hợp đồng bào cộng đồng, hạt nhân có khả nêu gương, có trình độ để hướng dẫn nòng cốt phong trào, việc cụ thể hóa, thực chương trình cộng đồng Chăm Islam địa phương Đồng bào Dân tộc thiểu số đơn vị quần cư tự nhiên, mang tính lịch sử, truyền thống hình thành lâu đời; phân bố vùng sâu, vùng xa, biệt lập với cộng đồng chung xã hội địa phương Mỗi đơn vị sở vừa có tính lịch sử tự nhiên lâu đời, lại vừa đơn vị tự quản nhỏ hệ thống hành - trị nước ta Mỗi dân tộc lại có phong tục, tập quán riêng, mang sắc dân tộc mình; vừa có phối hợp tốt chế người có uy tín với định chế trị Đảng, Mặt trận đoàn thể cấp nhỏ hệ thống trị sở… Trình độ lao động sản xuất, dịch vụ người Chăm An Giang nói chung phát triển song, có đặc điểm riêng Chính vậy, khơng thể đạo, quản lý phát triển chung chung mà cần có điều tra điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên… để có sở khoa học đầu tư phát triển nơi cụ thể Kinh nghiệm q trình thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước vùng Chăm An Giang cho thấy thời gian tới, cần tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, chợ, cơng trình nước Triển khai thực hiệu Ðề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới, góp phần nâng cao đời sống người dân vùng nơng thơn, vùng có 107 đơng đồng bào dân tộc thiểu số có ý đến đặc thù vùng đồng bào Chăm Tiếp tục triển khai thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho đồng bào nghèo dân tộc Chăm Islam có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; tiếp tục thực tốt sách an sinh xã hội hộ nghèo, cận nghèo như: bảo hiểm y tế, đào tạo nghề, hỗ trợ sản xuất, nhà ở, đất ở, giải việc làm Quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, tạo điều kiện để học sinh Chăm vào học trường dân tộc nội trú Trường bổ túc văn hóa, trường dạy nghề, đẩy mạnh công tác dạy nghề để giải việc làm, phát triển đa dạng mơ hình kinh tế hộ gia đình 108 Tài liệu tham khảo Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Ánh (2010), Văn hóa Phum Sóc người Khmer Tây nam vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Tổng hợp TPHCM Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương (2016), Báo cáo sơ Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1982), Văn kiện Đại hội V, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1986), Văn kiện Đại hội VI, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1991), Văn kiện Đại hội VII, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1998), Nghị Trung ương khóa VIII, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội IX, Hà Nội 10 BCH Trung ương Đảng (2006), Nghị Đại hội X, Hà Nội 11 BCH Trung ương Đảng (2014), Nghị Trung ương khóa XI, Hà Nội 12 BCH Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội XII, Hà Nội 13 Phan Xn Biên (1990) Tính đa dạng văn hóa Chăm, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 4, tr 74-80 14 Phan Xuân Biên (1993a) Những yếu tố địa địa hóa văn hóa Chăm, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 5, tr 121-127 15 Phan Xuân Biên (1993b) The Cham culture: autochthonous and authochtronized alements, Vietnam social sciences, No (37), tr 53-59 16 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991) Văn hoá Chăm, H., Nxb KHXH, 392tr 109 17 Bộ Tư pháp (1992), Hiến pháp nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 18 Chi cục thống kê huyện An Phú (2017), Niên giám thống kê năm 2016 19 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn hóa Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Dohamide (1962 - 1963), Người Chăm Việt Nam, Tạp chí Bách Khoa, Sài Gịn, số 135-142 (1962) 143-147 (1963) 22 Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường (1991), Người Chăm đồng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 283 – 316 23 Phan Văn Dốp (1993), Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh 24 Phan Văn Dốp (2012) Hồi giáo (Islam) đời sống người Chăm Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 5(165), tr 54-62 25 Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung (2006) Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển, H., Nxb Nông nghiệp, 191 tr 26 Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung (2018) Quan hệ đồng tộc văn hóa – tơn giáo: Mạng lưới cho hoạt động mưu sinh xuyên quốc gia người Chăm tỉnh An Giang, Tạp chí Dân tộc học, số (205)/2018, tr 50-59 27 Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù (2011) Người Chăm Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, Tp HCM, Nxb Văn hoá - Văn nghệ, 367 tr 28 Đỗ Thị Thanh Hà (2011), Đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Trường Đai học Khoa học xã hội Nhân Văn TP HCM 29 Mai Văn Hai (2005), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 110 30 Phú Văn Hẳn (1992) Tiếng Chăm Châu Đốc, phương ngữ Chăm Nam Bộ, Kinh tế văn hóa Chăm (kỷ yếu hội thảo, Tp Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội, tr 64-68 31 Phú Văn Hẳn (1993) Vấn đề chữ viết Chăm nay, Giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, H., Khoa học xã hội, tr 115-120 32 Phú Văn Hẳn (2004) Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 6, tr 41-49 33 Phú Văn Hẳn (2010) Quan hệ tộc người xuyên biên giới người Chăm Nam Bộ với khu vực , Quan hệ tộc người phát triển xã hội Việt Nam : Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tp Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 311-337 34 Phú Văn Hẳn (2014) Thờ phụng Tổ tiên Islam giáo người Chăm Nam Bộ, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Tp Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh xb., tr 341-345 35 Phú Văn Hẳn ch.b.(2005) Đời sống văn hóa xã hội người Chăm TP Hồ Chí Minh = Raidiuk ilamu saong sosal urang Cham ban raya Ho Chi Minh, H., Nxb Văn hoá dân tộc, 183tr 36 Phú Văn Hẳn, Lý Tùng Hiếu (2000) Đời sống văn hóa người Chăm Thành phố Chí Minh : Hiện trạng vấn đề, Sài Gịn TP Hồ Chí Minh kỷ XX - Những vấn đề lịch sử - văn hóa, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tr 300-312 37 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hội khoa học lịch sử tỉnh An Giang (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh An Giang 39 Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển, Nxb Văn hóa dân tộc tr 13, 16 40 Nguyễn Thế Kỷ (chủ tịch hội đồng xuất bản) (2015), Cẩm nang hướng dẫn xây dựng nơng thơn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Sự thật 111 41 Laboussìere, A (1880), Rapport sur les Chams et les Malais de l'arrondissement de Châu Đốc, Trong Excursions et Reconnaissances Vol II- tập 6, 1880, pp 373-380 42 Lafont, P.B., Po Dharma (1989), Bibliographie Campa et Cam, Paris 43 Nguyễn Quốc Lộc, Vũ Thị Việt (1990), Các dân tộc Phú Yên, Sở Văn hóa thơng tinh tỉnh Phú n xuất 44 Nguyễn Văn Luận (1973) Nhà người Chăm, Văn hóa tập san, Sài Gòn, số 1, 1973, tr 101-112 45 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam – Phần Việt Nam, Sài Gịn, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh Niên (Sài Gòn) xb., 383 tr 46 Mah Mod (1978) Người Chava - Kur cộng đồng Chàm miền Tây Nam Bộ, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam T.1, Tp.HCM, Viện Khoa học xã hội Tp.HCM., tr 141-164 47 Mah Mod (1981) Nghề đánh Cá đồng bào Chàm Châu Đốc, Tạp chí Dân tộc học, Số 4/1981, tr 30-36 48 Mah Mod (1982) Một vài đặc điểm kinh tế xã hội người Chăm Hồi giáo đồng sông Cửu Long, Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long H., Nxb KHXH, tr 194-196 49 Ner, M (1941), Les Musulmans de l' Indochine Francaise, BEFEO XLI (1941), pp 151-200 50 Võ Công Nguyện (1992), Các nghề thủ công cổ truyền tiến trình lịch sử xã hội tộc người Chăm, Tạp chí Khoa học xã hội, số 14, 1992, tr 59-63 51 Võ Công Nguyện (1996), Nghề thủ công cổ truyền người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử chuyên ngành Dân tộc học, 181 tr 52 Phòng Dân tộc huyện An Phú (2015), Báo cáo tình hình thực cơng tác dân năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, An Giang 112 53 Phòng Dân tộc huyện An Phú (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác thực sách dân tộc năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, An Giang 54 Phòng Dân tộc huyện An Phú (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018, An Giang 55 Trần Hữu Quang, Võ Công Nguyện, Nguyễn Mạnh Hùng (đồng ch.b.) (2016), Buôn làng Tây Nguyên ngày nay, TPHCM, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 56 Lâm Tâm (1994), Một số tập tục người Chăm An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh An Giang xb., Long Xuyên 57 Trần Ngọc Thêm (2005), Văn hóa học Văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 58 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 59 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin, trang 27 60 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 134/QĐ-TTg định số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,đời sống khó khăn, Hà Nội 61 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 227/2006/QĐ-TTg Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương Phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chương trình thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1211/QĐ-TTg định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015 64 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 551/QĐ-TTg định phê duyệt chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển 113 sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 65 Phan Thị Yến Tuyết (1990) Đặc điểm văn hóa vật chất người Chăm theo đạo Islam đồng sông Cửu Long qua số dạng thức bản, Thông tin khoa học lịch sử - Tp Hồ Chí Minh : Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, tr 59-64 66 Phan Thị Yến Tuyết (1991) Một số đặc điểm văn hóa vật chất người Khmer người Chăm vùng đồng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Mạc Đường ch.b., H : KHXH, tr 171-214, 67 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà trang phục - ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long Hà Nội, Nxb KHXH, 361tr 68 Phan Thị Yến Tuyết (1994), Giao tiếp văn hóa nhà - trang phục ăn uống dân tộc Nam Bộ Những vấn đề dân tộc, tôn giáo miền Nam, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 141-162 69 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà ngày 1.4.2009 70 E.B Tylor (Huyền Trang dịch 2000), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí văn hóa nghệ thuật xb., Hà Nội 71 Ủy ban nhân dân Huyện An Phú (2014), Báo cáo thực tiễn quản lý Nhà nước công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, An Giang 72 Ủy Ban nhân dân huyện An Phú (2015), kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện An Phú giai đoạn 2015 – 2020, An Giang 73 Ủy ban nhân dân huyện An Phú (2016), Báo cáo tổng kết công tác thực sách dân tộc năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, An Giang 74 Ủy ban nhân dân Huyện An Phú (2016), Sơ kết chương trình, sách dân tộc giai đoạn 2012 - 2016, An Giang 75 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Địa Chí An Giang, tập, Long Xuyên 76 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 06/2004/CT-TTg, ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính Phủ 114 việc Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình 77 Hồng Vinh (2005), Lý luận văn hóa, trường Đại học văn hóa TP.HCM., TP HCM 78 Trần Quốc Vượng chủ biên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu nguồn Internet 79 Chí Dũng (2017), Phong trào "TDĐKXDĐSVH" nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020, Cổng thông tin điện http://anphu.angiang.gov.vn, ngày 20/3/2018 tử huyện An Phú, 80 Chí Dũng (2017), Xây dựng Gia đình văn hóa nay, cần có chung tay cấp quyền, Cổng thông tin điện tử huyện An Phú, http://anphu.angiang.gov.vn, ngày 20/3/2018 81 Phương Linh (2018), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2017 địa bàn tỉnh An Giang, Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, http://angiang.gov.vn, ngày 20/3/2018 82 Huỳnh Như (2017), An Phú tổ chức Hội nghị tổng kết Đại hội thể dục thể thao cấp lần thứ VIII năm 2017, http://anphu.angiang.gov.vn, ngày 20/3/2018

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan