1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đời sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa

120 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

Luận văn Đời sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa nghiên cứu tổng quan về huyện Thọ Xuân, thực trạng xây dựng đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân nơi này; qua đó đưa ra giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Thọ Xuân- Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

ĐÔ THỊ MINH KHUÊ

BửI SỐNG VAN HOA CUA CONG ĐỒNG DÂN CƯ

Ủ HUYỆN THỤ XUÂN — THANH HÓA

Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 0

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: ‘TS HA TH] HOA,

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

LỜI CẮM ƠN

“Trước hết, học viên xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học — Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo điều kiện thun lơi trong suốt quá trình học tập của tôi Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo và các cần bộ ti

“Trung tâm Văn hóa huyện Thọ Xuân đã giúp đỡ tôi tong quá trình đi

ưa nghiên cứu thực hiện đề tài Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Hà Hoa đã ân tình hướng din, chi bio em trong suốt thời gian thực hiện đề tải

Do chưa có nhiều thời gian và điều kiên đi sâu hơn nữa để tìm hiểu vốn ăn hóa có bề dây lịch sử lâu đời của công đồng dân cư trên địa bản huyện

“Thọ Xuân Do tìm hiểu thực tế vả khả năng tập hợp phân loại tài liệu có hạn

In không tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận được những ý kiến đóng góp và những lời chỉ dẫn của các thầy cô, các nhà khoa học để luận văn được hoàn chỉnh hơn

Trang 3

Nab Nhà xuất bán VHT Vin hia Thong tin œ Gia sr TS ng ĐHVHHN Đại học Văn hóa Hà Nội HN Hà Nội TDDKXDDSVI “Toàn đân đoàn kết xây dựng đồi sống văn hóa uy yvin TW Trung ương

XIICN Xã hội chủ nghĩa

MIT Mặtận tô quốc

BCĐTWV Bàn chỉ đạo Trung Ương

TEND Uy ban ahaa đân,

HĐND Tội đồng nhân dân

Trang 4

MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ: MO DAU

'CHƯƠNG 1: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SÓNG 'VĂN HÓA VÀ TÔNG QUAN VỀ HUYỆN THỌ XUÂN

1.1 Những vẫn để về văn hóa 10

1.1.1 Métsb kh niệm về văn hóa 10

1.1.2 Quan niệm về đời sng văn hóa 3

1.2, Quan điểm của Đăng và một số nội dung xây dựng đời sống văn

"hôn ở khu dân cự hiện nay l6

1.2.1 Quan điểm của Đảng về xây dựng đời sống văn hóa

ở khu đân cự '6

1.22 Một số nội dung chính xây dụng đời sông văn hóa

vở khu dân cư hiện nay 18

1.3 Khai quat vé dia mei sinh, dja van hoa huyén Tho Xun 24 1.3.1 Vite địa lý và điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Lược sử hình thành huyện Thọ Xuân 26

‘Tidu kétchuomg 1

CHVONG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SÔNG VĂN HÓA CUA CONG DONG DAN CU'G HUYỆN THỌ XUÂN

2.1, Ba sing vin hoa cOng dng din eu huyn Tho Xuan xu .30

Trang 5

2.2 Dai sing văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân "hiện nay 62 22.1 Về kinh tệ 2 2.2.2 V đời sống văn hóa ~ xã hội 6 “Tiểu kết chương 2

'CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SÓNG VĂN HÓA CỦA CỌNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THỌ XUÂN ~

THANH HÓA HIỆN NAY

3.1 Du báo những bin đổi về văn hóa rong cộng đồng dân cư huyện

Thọ Xuân 16

3.11 Dự báo tình hình kinh tế, xã hội 16

3.12 Dự báo tình hình văn hôa 16

3.2 Mét sb gi pháp trong việc xây dưng đồi sống văn hóa trong cộng,

ding dan cu huyện Thọ Xuân 78

321 Xây dụng hệ thẳng php luật 78

422 Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân về xây dưng đời sống

văn hóa ở khu dân cư 79

3.23 Xay dumg các thiết chế, quán lý và tổ chức

hoạt động văn hóa 82

“Tiểu kết chương 3 90

KẾT LUẬN a

DANH MYC TAI LIEU THAM KHAO 93

Trang 6

nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy c vậy gần đây đời

sống của bà con cơ bản được năng lên, Đi đồi với việc phát iển kín tý, thì một bộ phận thanh niên đã sống buông thả, đa đồi, nh trạng phạm ti, cổ ý sây thương ch, đánh bạc, tệ sử dụng, buôn bán tri phép chất ma ty dẫn đến

nhiễm HIV có chiều hướng gia tăng, đời sống văn hóa của công nhân lao

chức tốt, phần nghèo nàn Điễu đó có nhiều nguyên nhân, một trong số đó là nguyên nhân từ những bắt

người dân

đông trong các nhà máy công nghiệp chưa được t bập còn nhiễu hạn chế của công tắc xây dựng đời sng văn hôn cho

Là người con may mắn được sinh ra và trưởng thinh trên mảnh đắt này, với lòng yêu quê hương sâu sắc, tác giả mong muốn được đồng góp một phần hổ b của mình vào công tác cải thiện đồi ng văn hóa của dân cư trên địa

"bàn huyện Qua tìm hiểu thực tiễn được biết, tới nay chưa có công trình khoa

"học nào đi sâu nghiên cứu về đời sống văn hóa của cư dân trên địa bản huyện Thọ Xuân Thiết nghĩ cằn nghiền cứu để đánh giá những tồn ti và hạn chế

trong đời sống văn hóa của dân cư, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của

chúng, từ độ, rút ra những bài học kinh nghiệm, cổ cơ sở khoa học giúp cho

các cấp, các ngành, đặc biệt với những người làm công t văn hóa trên địa bản huyện tổ chức, quản lý và triển khai xây dựng đời ông văn hóa trong các công đồng dân cự có hiệu quả tất thực

“Từ những lý do trên, tác giả chọn ‘Dai sống vẫn hóa của cộng

đồng dân cư ở Huyện Thọ Xuân ~ Thanh Hóa" làm luân văn ỗt nghiệp Cao học của mình

2 Tình hình nghiên cứu vấn đề

Trang 7

= Bio Duy Anh tong cuỗn “Văn hóa Việt Nam sử cương”, NXB \VHITT (tai bản 2002) đã cho thấy lich sử nguồn gốc và các gii đoạn hình thành nên nền văn hóa Việt Nam là nÈn táng cho quá trình nghiên cứu

~ G§ TS Hồng Vĩnh trong công tình

lấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện nay”, NXB VHTT (1999) đã nhắn mạnh vai trò của việc tổ chức xây dựng đời sống văn hỏa cơ sở tốt chính là bước đi bạn đầu nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đã bản sắc dân tộc, đưa văn

"hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng: ay cia nin dân

= Nha nghign cứu Thanh Lê trong cuốn “Văn hóa với đời sống xã hội đã khẳng định tính cp thiết của việ giữ gi và phát huy bản ắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

~ Cục văn hóa thông tú cơ sở (Bộ VH-TT) đã ổ chức biện soạn và phát hành cuốn ° Số tay công tác VHTT” Đây là cuốn sich hướng dẫn nghiệp vụ cho các cần bộ văn hóa thị trấn, xã, phường, Vì vậy các soạn giả đã chọn lọc, đỀ cập những kiến thức và phương pháp cơ bản nhằm trang bị cho đội "ngủ những người làm công tác văn hóa - thông tin ở cơ ở lực lượng tác chiến, bám tụ ai chỗ ở các làng, bân, thôn, xóm, x8, phường, khu dân cự có tải iệu để họ tập, út kinh nghiệm và áp dụng vào nhiệm vụ quấn lý, ổ chức sắc hoạt động văn hóa, thông tin ti địa phương

~ Những bài giảng về văn hóa, NXB VHTT, tường DHVHHN, năm 1993, sửa chế bản ~ Doàn Văn Chic

Trang 8

~ Một số đề tải luận văn tốt nghiệp hệ thạc sỹ ti trường DHVHHN cũng đã để cập đến vn đ xây dụng và phát tiễn đồi sống văn hóa ở cơ sở ở những gốc độ và địa bản khác nhau:

+L

van thạc sỹ văn hóa học của tác giš Ngô Thị Ngọc Dao: “Xiy cứng đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn thành phổ Thái Nguyên

hiện nay” +Tôn

ất Hiệp Trai: * Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận Hải

CChâu ~ TP Đà Nẵng hiện nay”

+ Lê Như Hãi: * Xây dựng đồi sống văn hôn ở

(Quyén, Hai Phong tong thoi kỳ dây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” ơ sở của quận Ngô

+ Đỗ Khắc Điệp "Xây dưng đời sng văn hóa ở nông thôn tính Bình

Dương”

~ Một số bài viễt, đề án hoạt động của phòng

Thọ Xuân nhự: Thị trấn Thọ Xuân (Thanh Hóa) Đôi bở hiện tại và tương lại "hóa và huyện đoàn

— Hoàng

“Trương Thi Phuong (Bi thu dod thi tin Tho Xuân), LỄ ma quân chiến dich láp, Đoàn thị trấn Thọ Xuân tỉnh nguyện vì cuộc sống cộng đồng —

"hè và hưởng ứng ngày môi trường thé giới 5/6 ~ Nguyễn Thị Nga (UV BTV

Huyện Đoàn), Nông dân Thọ Xuân với phong trào xây dưng nông thôn mới đã bước đầu đề cập đến công tác xây dưng đồi sông văn hóa ở huyện Thọ Xuân Tuy nhiền cho tến nay vẫn chưa có đỀ tải nào nghiên cứu rực tiếp ề đời sống văn hóa của công đồng dân cư trên địa bản huyện Tho Xuân với

các mặt mạnh và yếu của nó, vì

lộc nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hóa

của công đồng dân cự ở Huyện Thọ Xuân ~ Thanh Hóa” là một để tải mới, ông bỗ

Trang 9

Khảo sátthục trạng về đời sống văn hóa của đân cư ở huyện Thọ Xuân tình Thanh Hóa dễ thấy được những tồn tai cũng như các kết quả đã đạt được, ữ đồ đ xuất các giải pháp đ nâng cao chất lượng, hiệu quả đời sống văn hóa trên địa bản huyện trong thời kỳ hiện nay

* Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Lâm rõ vị tí, tâm quan trọng của việc xây dụng đời sống văn bóa đôi với phátiển kính tế xã hội ở huyện Thọ Xuân

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dụng dời sống văn hóa dân cư ở huyện Thọ Xuân tong thời kỷ đổi mới, tìm ra nguyên nhân, những nhân tổ ảnh hưởng tiêu cụ t đời sống văn hóa ở huyện Thọ Xuân

~ Đánh g

sing van héa của dân cưở huyện Thọ Xuân tổng hợp những kết quả đạt được của việc xây dựng đời ~ Thanh Hóa

- ĐỀ xuất phương hướng và giải pháp nhằm năng cao chất lượng việc xây dụng đời sng văn hóa ở huyện Thọ Xuân

4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là đời sống văn hóa của dân cư i huyện Thọ Xuân - Thanh Hôn, cụ tể là hông qua:

~ Một số lễ hội tiêu biểu: Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phá

~ Một số loại hình nghệ thuật: múa, hắt, trỏ chơi dân gian - Các nghệ nhân

Trang 10

~ Luận văn chủ yêu lập trune tìm hiểu đời sống văn bóa của dân cư ở 3 thị trấn tiêu biểu thuộc huyện Tho Xuân là: Thị tần Thọ Xuân, thị rin Sao Vang, thi tein Lam Sơn và một số vùng có giá tỉ văn hóa nghệ thuật nổi tồi

~ Luận văn tập trung phân tích, đảnh giá thục trạng đồi sống văn hỏa của ân cư ở huyện Thọ Xuân — Thanh Hóa ừ năm 2005 đến nay

- Đ tải chỉ di sâu vào một số loại ình nghệ thuật thông qua lễ hội và một số nghệ nhân như đã trình bảy ở phần trên

5 Phương pháp nghiên cứu

"ĐỂ hoàn thành luận văn này, ác giả đã kết hợp sử dụng chủ yếu một số phương pháp sau

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng nhằm phân ích, tổng hợp các tư liệu, thông in để tìm ra những đặc trưng văn hóa liên quan đến đề tả giúp chủ thể khái quất hỏa các vấn đề nghiên cứu, đạt được mục tiêu đề ra

~ Phương pháp khảo sắt thực đị: Thông qua việc đi thực tìm hiểu

đời sống văn hóa của dân cư tại huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, bao gồm một

số hoạt động như điễn dã, sua tẳn, phóng vấn, quay phín, chụp ảnh, ghi chấp đài iệu trực tiấp qua nghệ nhấn ) Diy là nguồn ài liệu quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công của để ti

~ Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, thẳng lê ) và đi chắu so sinh: Đỗi chiễu văn hóa xưa và nay ở huyện Tho Xuân để tìm ra ự biến đổi trong lồi nhận thức về những văn hóa truyền thẳng, cách tham gia sáng tạo và nhủ cầu hưởng thụ văn hóa của người dân,

6 Đồng góp của Luận văn

Trang 11

“Thanh Hóa nói riêng 7 Bồ cục của vin

Ngoài phần mỡ đầu và kết luận, danh mục tà liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn gầm 3 chương

“Chương 1 Một số vẫn đề lý luận về đời sống văn hóa và tổng quan về huyện Tho Xuan

Chương 2: Thực trạng đời sắng văn hóa của cộng đồng dân cư ở “huyện Thọ Xuân

Trang 12

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐỜI SÓNG VAN HOA 'VÀ TÔNG QUAN VỀ HUYỆN THỌ XUÂN

1.1 Những vấn đề về văn hóa

1.11 Một số khái niệm về văn hóa

Thuật ngữ văn hóa xuất hiện từ lầu trong ngôn ng của dân tộc la và

của nhân loại Qua các thời kỷ lịch sử, khái niệm văn hóa được bổ sung thêm

những nội dung mới Cho đến nay, số lượng các định nghĩa về văn hóa đã không ngừng tăng ên tới con số hùng trăm và hiện tại chưa có một khái niệm ào về văn hóa được thông nhất tuyệt đối Có th đưa ra một số quan niệm, khái niệm và định nghĩa về văn hóa như sau

Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoa thé giới, đã viết

* Vì lề sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loi người mới sing tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết,

đạo di học, nghệ

thuật, những phương tiện phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, di pháp luật, khoa học, tôn gi

lại và cách thức sử dụng ấy tức là văn hóa” [1S, tr431]

Trang 13

* Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét

riêng biệt tình trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người

trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lỗi sống, những quyển cơ bản của con người, những ị, những tập tục và tin ngưỡng ‘dem lại cho con người khả năng suy xết bản thân, Chính văn hệ thống các gi hóa hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và din thân một cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mã con người tự thể hiện, tự ý:

thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa "hoàn thành đặ ra để xem xét những thành tru của bản thân,

tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ vả sáng tạo

nên những công trình mới mẻ, những công ình vượt trội bản thân [36,tr24]

‘ng Federico Mayor (Nguyén Ting Giim Đốc UNESCO) đã đưa ra hai niệm

“Văn hóa là tổng thể sống động những hoạt động sắngtạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và trong hiện t Qua nhiều th kỹ, hoạt động sáng tạ ấy bình thành nên hệ thống những giá, những tuyển thắng và thị

Trang 14

[Nhu vậy văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tông quit, sinh dng

mọi mặt của cuộc sông con người liễn ra trong quá khứ cũng như đang

diễn ra trong hiện ti, tri qua bao thể ký, nó đã cấu thành nên một hệ thống sắc giá tí, các ruyễn thống thị hiểu thẳm mỹ và lối sống mà dựa trên đồ từng

cân tộc tự khẳng định bản sắc của riêng mình Đặc trưng của văn hóa là mang tính nhân sinh, tinh lich siz, tinh hệ thống và tính giá trị Điều này cũng được

khẳng định rong các công trình nghiên cứu ở Việt Nam,

tưới gốc độ tệp cân xem lao động sảng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn hóa hướng vỀ các giá trì nhân bản nhằm hoàn thiện con người, G$.TS Hoàng Vinh quan niệm về văn hóa như sau:

Van hóa là toàn bộ sự

iu biết của con người tín: lũy được trong quá trình boạt động thục tiễn lịch sử được

“đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội, gọi chung

là giá tr xã hội, biểu hiện thông qua vốn di sin văn hóa và hệ ứng xử văn hóa của cộng đồng, Hệ giá tị xĩ hội là một thành ổ cốt lõi tâm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã hội, nó có khả năng chỉ phối đời Ống tâm lý và mọi hoạt động của những con người sống trong cộng đồng xã hội ấy”

(33, 11, 12],

“Như vậy, hoạt động sáng tạo văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần của

con người là nhằm mục đích hình thành nên các giá tr văn hóa đễ từ đồ cộng đồng người nói chung và mỗi con người nói riêng soi vào đó dé phn dau đạt được những chuẩn mực giá trị văn hóa cần thiết mà mỗi cá nhân, gia đình, xã hội đôi hồi

Trang 15

hóa tính thần của dân tộc như: nh thẳn yêu nước, lòng nhân ái ao cả, ÿ thức công đồng và đức tính cần cũ ng tạo trong lao động Đồ là những sản phẩm ăn hóa lịch sử của dân tộc, nô giống như một chất keo vô hình có khả năng liên kết các thành viên trong công đồng dân tộc Việt Nam thành một khôi vững chắc, nó biểu hiện như khí thiêng sông núi bao bọc giang sơn, Tổ quốc, an đúc nên tinh thin Vigt Nam và góp phần đảo luyện nên nhân cách Việt "Nam Ghỉ nhận vào sản phẩm vô hình còn có: Nghệ thuật biểu diễn, tr chơi, phong tục, lễ hội, ngôn ngữ, giao tiếp Sân phẩm văn hóa hữu hình thuộc Jogi sản phẩm hữu th tồn toi dưới dạng vật thể như: Kiến trúc, tranh, tượng, mỹ nghệ phẩm, ác phẩm văn hóa, đi th lch sử, danh lam thẳng cảnh Ngồi Ta, cơn phải kể đến con người là chủ thể sing tạo ra thể giới sản phẩm văn hóa Các sản phẩm Ấy phối ết hợp với mạng lưới hoạt động văn hồa của con "người hình thành nên môi trường văn hỏa, tao ra nhân cách văn hóa của con người đây con người vừa là chủ thể, li vừa là sản phẩm của chính họ, Nhờ sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông đại chúng, các sản phẩm văn hóa do xã hội tạo ra có thể đến với từng người, Nhưng do nhu cầu xã hội cần số sự diễu tiết cho phù hợp với từng loại đối tượng, cho nên sản phẩm văn hóa thông qua các thiết chế văn hóa — xã hồi, tức là phải qua tram trung

chuyên mới đến với công chúng Thiết chế văn hóa bao gồm các cơ quan văn

"hóa như: Trung tâm văn hỏa, trường học, thư viện, bảo tảng, xưởng phim, rạp

tòa báo, nhà xuất bản, có nhiệm vụ chuyển tải các sản phẩm văn hóa

1én với mọi người trong xã hội

Trang 16

0

hóa, ác hoại động văn hóa những con người văn hóa Ba yếu tố đó tạo

thành cầu trúc của đời sống văn hồn, Dựa vào cấu trúc trên đây, chúng ta có thể nhận diện về đôi sống văn hóa cũa một cộng đồng xã hội

“Tâm lai: Đời sống văn hóa là một bộ phân của đồi sống xã hội bao gồm sắc yếu tổ văn hóa tĩnh tại (các sản phẩm văn hỏa vật thể, các thiết chế văn hóa của nó) cũng như các yếu tổ văn hóa động thấi (con người và các dạng văn hóa của nó), Xét về một phương điện khác, đời sống văn hóa bao gồm các ình thứ sinh hoạt văn hóa hiện thự và các hình thức inh hoạt văn hóa âm lĩnh Tổ chức xây dựng văn hóa ỡ cơ sở nếu không ính đủ các yêu tổ này chắc chấn sẽ để lại các khoảng trống bt li Văn hóa là nh vục thuộc đời sống tinh thin, mt lĩnh vực cực kỳ phong phú Trong sự phát sinh và phát triển của nó, đời sống văn hóa của con người vẫn chịu sự quy định của những

quy luật chung và đều hướng tới những chuẩn mực, những giá trị trong đời ống xã

~ Khải niệm đơn vị cơ sở:

Đơn vị cơ sở à hình thức tổ chức cơ bản của hoạt động văn hóa Đó là những cộng đồng dân eu iên kết với nhau trong các sinh hoạt vật chất, nh thin diễn ra rong đời sống hàng ngày: Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đăng (1981) thì đơn vị cơ sở à nhà máy, công trường, nông trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, cơ -quan, trường học, bệnh viện, cửa bằng, hợp tác xã, làng xã, phường, Ấp, bản, ving dân cư, gia đình Như vậy, đơn vị cơ sở là những cộng đồng người có địa bànsnh sống ôn định và có ổ chức hành chính kinh tế xã hội

Trang 17

Các đọng loại động văn hóa ởcơ sở

Nhu cầu văn hôa của nhân dân rất da dạng, các hoạt động đáp ứng nh

cầu văn hóa cũng phải phong phú mới phủ hợp với tính đa dạng ấy Trong hoàn cảnh hiện nay ở nước ta có thể quy tụ thành một số hoạt động như:

~ Hoạt động thông tin tuyên truyền, cỏ động ~ Hoạt động câu lạc bô

~ Hoại động thư viện đọc sách báo

~ Hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, giáo dục truyễn thống lịch sit vi cich mang

~ Hoại động văn nghệ quần chúng

~ Hoại động xây dựng gia định văn hồa và nếp sống văn hóa ~ Hoạt động thể dục th thao vui chơï giải trí

- Hoạt động xã hộ từ thiện

'Nhìn chung các hoạt động biểu thị hoạt động rang thi của đồi sống ăn ha ở cơ sỡ Sự phân loại trên đây là căn cứ vào hình thức tổ chức mà quy dịnh ra một số dạng hoạt động Tuy nhiễn sự phân loại nào cũng mang tinh quy ước, nghĩa là tủy theo hình thức thự tế ở địa phương, người a có thể ghép vài ba dạng hoại động lại với nhau (hành một dạng chung hơn hoặc chỉs một dạng hoạt động lớn ra thành nhiều dạng nhỏ Ngoài ra, vẫn đề xây dựng đường giao thông nông thôn, xây dựng hệ thống điện thấp sắng công cộng, an

Không có học sinh bỏ học cũng là nội dung cén quan tâm để xây dựng đồi sống văn hóa ở cơ sở

ninh trật tự khu dân cư, xóa đói giảm nghề

1.2 Quan điểm của

Trang 18

1-31 Quan điễm củn Đăng về xây đựng đời sống vẫn hóa ở Khu dân Sau hơn bai mươi năm, nhấlà những năm gần đây, công cuộc đội mới đảo Đăng ta khởi xướng và lãnh đạo đãđạt được những thành tựu to lớn: Kinh tế tăng trường khá, Văn hôn xã ội cỏ những tên bộ, đi sống nl

dân tiếp we được cải thiện, Tình hình chính r- xã hội eơ bản ôn định, quốc phòng và

an ninh được tăng cường

Song, thuận lợi và khó khăn luôn luôn đan xen với nhau theo quy luật vốn có của nó, Tnh hình thể giới biến động phức tạp, cùng với mặt trái của sơ chế thị trường đã gây không ít khó khăn trong việc xây dựng và phát tiển dời sống văn hóa nói chung, dời sống văn hóa ở cơ sở nói riêng Xã hội hết sức bức xúc, bắt bình về những tiêu cụ, tệ nạn xã hội đặc biệt là ma túy, mại dâm, ai nan giao thông, xã hội đen, tham ð hỗ lộ Những tế nạn này không chỉ còn là hiện tượng ở đồ thị mà đang len tới vùng nông thôn, vùng su, vùng

xa Lỗi sống thực dụng, sa đọa đã làm suy thoái nghiêm trọng đạo đức, thuần

phong, mỹ te, lỗi sống truyền thống tốt đẹp của dân tôc ta được hun đúc từ bao đồi nay

Xuất phát từ tình hình thực tiễn vừa nêu ở rên, nhận tấy xây dụng đời sống văn hóa cơ sỡ là một yêu cầu ắt yếu, khách quan, thường xuyên và cần thiết rong sư nghiệp công nghiệp héa ~ hign dai hóa đắt nước hiện nay của "nước ta Đăng ta khẳng định: Văn hóa là nên ng tnh thần của xã bội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đấy sự phát triển kính tế - xã hội: Mục tiêu chiến lược xây dụng con người bồi dưỡng và phát huy nhân tổ con người tong sự nghiệp xây dựng đắt nước, i lên Chủ nghĩa xã hội Xây dụng đời

Trang 19

sống văn hóa”, tộc

xế thừa và phát huy từ truyền thống “Dai đoàn kết toàn dân

“Trong 10 năm qua (2000 - 2010), từ khi phát động đến nay, phong trào

“Ton din đoàn kết xây dụng đời sống văn hóa” luôn được triển khai thực hiển ngày cing siu ring trong cả nước, trên Khấp các khu vục, vùng miễn, được các cắp ủy Đăng, chính quyển, các ngành, doàn th từ Trung ương đến sắc địa phương, cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và tạo điều kiện Đặc biê, được cần bộ và các ng lớp nhân dân trong cả nước tham gia hưởng ứng đông đảo, mạnh mẽ nên ngày cảng phát triển sâu rộng trong cả

nước, đạt được nhiều kết quả, thành tựu quan trọng Phong trào đã làm thay

đồi điện mạo và ning cao dai sing vin hia, tinh thin cia nin dân ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế và văn hóa - xã ôi của các ịa phương và cả nước trong giai đoạn 2000 đến 2010,

“Công tác chỉ đạo tiển khai thục hiện phong trào xuất phát từ quan điểm chi dao của Đăng đồ là đẫy mạnh thực hiện và nâng cao chất lượng của phong

trào sao cho các nội dung văn hóa của phong trào phải thắm sâu vào mọi tằng

lớp xã hội, tạo sự chuyển

nhân dân in tích cực trong tư tướng, đạo đúc, lỗi sống của

* Phong trào xáy dựng “Người tắt việc tốt

Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đặc biệt quan tâm tới phong trảo

"Người tốt, việc tốt" bởi theo Người, đó là những bông hoa đẹp trong vườn

hoa đẹp của dân tộc, đồ là "một phương pháp lấy quần chúng giáo dục quần ching rt sinh động và có sức thuyết phục rất lớn" Theo Bác, người tt, việc

tốt ở đâu, ngành giới nào, địa phương nào, lứa tuôi nào cũng có Những việc

Trang 20

3s nghĩa lớn lo, thể hii tinh thần rách nhiệm cẻ

1g nhu Hong nhân

dân ta Những “thương,

người như thể thương thân", "mình vì mọi người” của nỈ

việc làm đó in duge khen thưởng đúng mức để động viên, khuyến khích mọi

"người hãng hái àm những việc ích nước lợi nhà Bác cho rằng, cần phải biết tâm ra tu điểm của mỗi người để khích l, động viên ho, như vậy tác dụng giáo đục sẽ cao hơn nhiều, Bác nói "Khi nào mà phê binh một người có khuyết điểm thì nên im cho ra trong người đó họ đã làm những việc g ốt, có

Ích cho xã hội Đó là tốt, mặc đủ việc đó nh:

phong trào “người ốt, việc tốt” đã góp phần quan trọng động viên toàn dân ta

đánh thắng hoàn toàn giãc Mỹ xâm lược và chuẩn bị con người cho việc xây

Trong khing chiến cứu nước,

cứng lại đất nước sau chiến tranh Đó là tắm gương những chiến sĩ dũng cảm trong chiến đầu, các em bé dũng cảm cứu bạn, các cụ phụ lão tuy tuổi đã cao nhưng vẫn tích cục tăng gia sản xuất phục vụ tiễn tuyển, những bác sĩ, kỹ sự luôn tan tuy với công vic, Những việc làm đồ đều nồi lên tỉnh thẫn yêu ước, đạo đức trong sáng và thuần phong mỹ tuc của nhân dân ta Ngày nay, ước nhà được thông nhất, các phong trào: Đền ơn đáp nghĩa, Xây dựng nhà tình nghĩa, Phụng dưỡng các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Ủng hộ các nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam, đồng bio bi thiên ti, lũ lu, Xây đựng Quy ng hộ người nghèo, Thanh niên tỉnh nguyên,

Bio vệ an ninh Tổ quốc đang được nhân dân cả nước đồng tình và tích cực

y dụng gia đình văn hóa và tham gia

“Cụ thể hóa tiêu chuẩn bình bầu

TDĐKXDĐSVH, có 'Người tốt việc 6 tong Phong tio

Trang 21

= Có ý chí vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, gương mẫu tham gi thự hiện phong trào

~ Đồng gứp tích cực xây dựng cơ sỡ ật chất hạ tng văn hóa xB hoi kw din

= Cé tinh thần tương thân, tương ái giáp đỡ mọi người

“Trong giai đoạn hiện nay, việc ủng hô và tham gia tích cục các hoạt động trên đây chính là chúng ta đang thực biện lời Đác dạy: Noi gương người

tốt để làm việc tốt, góp phẩn nhô bé của mình vào phong trào thỉ dua yêu

ước của đồng bào cả nước, góp phẳn ích cực vào hình thình nhân cách con người trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nhằm làm cho công tác uyên truyển, giáo dục gương người tắt việc tốt ngày cảng phát huy tác dụng sâu Tông trong nhân dân

“Các cơ quan thông tín đại chúng, phát thanh, truyền hình, báo chí, các

đội tuyên truyền lưu động của các Trung văn hóa phát huy vai trò quan trọng của mình trong việc tuyên truyễn, nhân rộng các gương sáng điễn hình trong các lĩnh vục, góp phần ngăn chặn, đây lài nhiều hiện tượng tiêu cực hội Càng có nhiều người làm việc tốt, thì những hành động cá nhân

như lười biếng, tham 6, lãng phí, quan liêu, bè phái, thiéu dân chủ

lâm vige tan mạn không có kế hoạch sẽ ngày càng it di Day li mot trong những cách tố nhất để xây dựng Đảng, xây đựng các tổ chức cách mạng, xây

dung con người mới, cuộc sống mới

* Phong trào xây dựng gia đình văn hóa

Xây dựng gia đình văn hôa là một trong những phong trả nông cốt của phong trào "Toàn dân đoàn kế xây dựng đời sống văn hỏa” Xây dụng gia

Trang 22

2

c sống cả về vật chất lẫn tỉnh thần của các thành viên trong gia

định ~ đơn vị trực tiếp và trọng yếu thực hiện mọi chỗ trương, đường lối của tước, Gia đình là tế bào của xã hội

được Đăng và Nhà nước nhất mực quan tâm Gia đị

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

là môi trường giáo đục nhân cách con người, tạo nguồn lực cho xã hội đồng thời cũng là nơi tiếp hận, kế (hữa và chuyển giao những truyễn thông tốt đẹp của dân tộc từ thể hệ này sang thể hệ khác, góp phần xây dựng nên bản sắc văn hoá dân tộc, Phát uy nét dep truyền thông của gia đình Việt Nam, phong trào xây dựng gia định văn hóa được tin khai rộng khắp, đóng góp tích cực vào phong trào xây cứng đời sống văn hóa ở eơ sỡ, tạo nền tng tốt đẹp cho sư phát triển bền vững của gi định Việt Nam, Với tr cách la tế bào cốt lõi của xã hồi, nếu moi gia ịnh đều trở thành gia định văn hóa th việc thực hiện phong trào chung sẽ

thuận lợi hơn

* Phong trào xáy dựng làng, tổ dân phd vn ha

“rong Phong trào TDDKXDDSVH, phong trio xiy dung ling, ổ dân

phố văn hóa là một tong những phong trào phát triển mạnh mẽ và thường xuyên nhất Đại đa số các làng, tổ dân phố văn hóa đều thực hiện đầy dù 5

lêu chuẩn với 21 tiêu chí công nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phổ “Theo đó, đời s

từng bước phát tin vs kính ở các làng, tổ dân phổ văn hóa n định và

Trang 23

thé thao quần chúng cả ở khu vc nông thôn, đô thị và cơ quan, ơn ví, doanh nghiệp đều duy tì và phát iển Phong trào “Toàn dân rên luyện thân thể theo sương Bác Hồ vĩ dại” phát iển mạnh mẽ, thụ bút người dân luyện tập thể dục thể tao thường xuyên

1-3, Khái quất địa môi sinh, địa văn hóa huyện Thọ Xuân

1.3.1 Vị trí địa lý và điền kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Thọ Xuân nằm về phía tây bắc thành phổ Thanh Hóa Phía bắc giấp huyện Ngọc Lặc và một phần huyện Cẩm Thủy, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía tây giáp huyền Thường Xuân, phía đông giáp huyện Yên Định và một phần huyện Thiệu Hóa Tổng diện tích tư nhiên là 30 035,58 ha Hiện nay toàn huyện có 38 xã và 3 thị trần trực thuộc đơn vị hành chính cắp huyện Ở vào vị trí cứa ngõ nối liễn đồng bằng với trung du miễn núi, Thọ

“Xuân đã thực sự trở thành một vùng đất mở rất thuận lợi cho việc hội nhập,

sito ưu với tắt cả các vùng miễn trong và ngoài tỉnh Địa hình của Thọ Xuân số thể chỉa thành bai dạng cơ bản, đó là vùng trung du đổi núi thắp và vùng đồng bằng rồng lớn iêu biểu của xứ Thanh

Trang 24

at chuyên canh, thâm canh lớn để phát t n cng nghiệp, nông nạ

đẻ, thể mạnh để phát triển nên kinh tế trong huyện một cách phong phú, đa

dang Chính vì có vi trí địa lý đặc biệt như vậy, dã tạo cho huyện Thọ Xuân nhiễu thể mạnh và sắc thái văn hóa riêng mà nhiễu vùng đất khác không có

1.3.1.2, Điều kiện tự nhiên

Khí hậu của huyện Thọ Xuân là nền khí hậu của khu vực nhiệt đới, gió

mùa Thọ Xuân nằm trong vùng thuỷ văn sông Chu, có 3 con sông chảy qua:

sông Chu, song Clu Chay, sing Hoàng Giang Ngoài rm ở Thọ Xuân còn có

sit ni tải nguyên rừng và khoảng sản, tuy không phong phú và đa đạng về loại hình so với những vùng đất khác, nhưng khoáng sin ở Thọ Xuân vẫn là

lực quan trọng và to lon dé tn dung khai thác trong vùng

Với các yếu tổ cơ bản của vịt địa lý và điều kiện tự nhiên, Thọ Xuân số đũ những điều kiện thuận lợi để phát tiễn kính tế nông - lâm nghiệp và du Tịch theo hướng biện dai hóa một cách toàn điền, bên vũng Mặc đủ còn có những khó khân bắt cập, song bằng sự phần dẫu bền bị, kiên , với nghĩ lực nhỉ thường công với sv thing minh sing to và năng động, người dân huyện “họ Xuân đang phẫn đấu đưa huyện phấtiển ngày một giàu đẹp hơn trên ắt cả các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, an nình quốc phòng

1.32 Lược sử hình thành huyện Thọ Xuân

Trang 25

vậy ngay từ rất sớm Thọ Xuân đã thuận lợi cho vì

không những thé, đây còn là nơi phát

iện sự ấn chứa nhiều tằng văn hóa “Qua những gì đã khai quật được, dẫu vết của Văn hóa Sơn Vida được

xác định trên vùng đất Thọ Xuân ngày nay Trên các đôi gò thuộc các xã

, Xuân Lập, Xuân Minh, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một sổ công cụ đã mang dấu Ấn văn hóa Sơn Ví, đó là những công cụ bằng đãcuội được ghè đềo thô sơ Các loi công cu đá nguyên thủy này được các nhà khảo cổ học gọi là các công cụ có lời dọc, công cụ hình

phía bắc sông Chu như: Xuân Thị

mũi nhọn,

Tiếp theo văn hóa Sơn Vì, văn bóz Đóng Sơn cũng hiện diện trên đi bản huyện Thọ Xuân, Dâu ch văn hỏa Đông Sơn được phát hiện ngây cảng Xuân Thiên, Xuân Thành, Hạnh Phúc, Tại

các xã này, ngoài các dĩ vật tiêu biểu của văn hóa Déng Sơn như cán dao hình

nhiều thuộc các xã: Xuân

người, trồng đồng, thạp đồng, đồ trang sức, đỗ gồm, còn phát hiện được một số ích cư trú lu đãi của chủ nhân thôi kì này

Đặc bi, ở Thọ Xuân còn là nơi phát hiện được nhiều trồng đồng - sản phẩm tiêu biểu của nỀn văn mình Đông Sơn, đồ là loại trống đồng có kích thước lớn, hoa văn phong phú như: Hình mặt trời, hình chữ V lỏng, hoa văn hình chim, Ngoài trồng đồng còn phát hiện được một số dao găm hay thạp đồng, thổ đồng có kích thước lớn và hoa văn độc đáo Với dẫu vất của những nÊn văn hóa như Sơn Vi, Đông Son, Thọ Xuân được biẾt đến như một vùng

đất có lịch sử phát triển âu đời, xuyên suốt chiều dài lịch sử

Bước vào thế kỉ X - thé ki có những chuyển biến đáng kể trên tắt cả các

Trang 26

3 Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân, đẹp tan nội loạn trong triều đình và đánh tan h

cuộc xâm lược của Chiêm Thanh và quân Tổng Tuy nhiễn, sự hưng thỉnh và suy tần của một tiểu đại phong kiến là điều ắt yếu của lịch sử

Trong dòng chảy hào hùng và đẫy biến động đó, wigu Tién Lê dần suy tản, thay vào đó là các tiểu Lý Trần - Hồ, Đến thé ki XV, Minh Thành Tổ (1403 ~ 1434) phái 80 van quân sang xăm lược Đại Việt, sau khi nhà Hồ nhanh chống suy tần, một thời ả ịch sử mới bắt đẫu, thời kì đánh đui giác Minh giành độc lập cho dân tộc Chính những thẳng ngày này, lòng yêu nước của

nhân dân ta sục sôi tạo thành một làn sóng mạnh mẽ quy tụ vẻ vùng đất Lam

Son (Tho Xuan), đưới ngọn cờ của người anh hùng Lê Lợi và tạo nên khởi nghĩa Lam Sơn huyễn thoại Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh

thắng lợi, Lê Lợi lập nên nhà Hậu Lê kéo dài 360 năm hiển há đây là cội nguồn các cuộc ra di, trao đổi in đậm mị trong tuyển thuyết và sử sách Việt ‘Nam Sy ra dai và tồn ĩ của nhà Hậu Lê đã để lạ cho thể hệ sau một đi ích số gi tị to lớn về lịh sử văn hóa, đ là khu d ích Lam Kinh

Cuối thé ki XIX, khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, cũng trong Cảnh hình chung của cả nước, nhân

lân Thọ Xuân bị bóc lột nặng nề Trong tình hình đó, Đăng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 là một bước ngoặt vĩ dại của cách mạng Việt Nam và đưới sự lãnh đạo của Đăng đã đưa cách mạng Việt Nam giảnh thng lợi, với những chiến thắng như Cách mạng thắng Tâm 1945, Điện Biến Phi 1954 và đình cao là đại thắng mùa uân 1975, Trong không khí hào hùng chung của đn tộc, Thọ Xuân bước vào những ngày khôi phục và xây dụng kinh tế xã hội, những đổi mới quan trọng

siúp Thọ Xuân đạt được nhiều thành tưu trên mọi mặt

Trang 27

CHUONG 2

THYC TRANG DOI SONG VAN HOA CUA CONG DONG

DÂN CƯ Ở HUYỆN THO XUAN

2.1 Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân xưa “Thọ Xuân là vùng đất lịch sử, văn hóa và

u truyền thống cách mạng “Trong suốt trường kỳ lịch sử vùng đất của "thiên thời, địa lợi, nhân hòa” này đã trở thành điểm hẹn lý tưởng để các dòng người từ tứ phương đổ về khai

phá, lập nghiệp, sinh tồn và phát iến thành một huyện Thọ Xuân giảu đẹp,

như hôm nay

211 Về kình tế

‘Vao năm 2004 các nhà khoa học đã khai quật và tìm ra đi chỉ Vực “Thượng (Xuân Thành) thuộc nền văn hóa Đông Sơn (cách nay từ 2000 đến 2500 năm), Như vậy, rong thời dại im khí mà định cao là văn hóa Đông Smm, một bộ phân cư dẫn của các vua Hùng đã có mặt trên vũng đất Tho Xuân, khai phá, chỉnh phục vùng đồng bằng ven sông Chu và sông Cầu Chày để sống bằng nghé trồng lúa nước, Lúc đó, phương pháp canh tắc của họ chủ xu theo lỗi đốt nương lâm rẫy và chọc lỗ tra hạt để trồng lúa cạn và dùng

trâu dim nát cô nan, cỏ lác ở vùng sinh lầy để trồng lúa nước Ngoài ra, ho

Trang 28

„ nên kinh tế phát iển Tuy nhiên, trong màn rời nô dịch của phong kiến phương Bắc, sức sản xu dân ở xứ Thanh vẫn bị kim hãm và đình đến và đồi sống của nÌ

Đến th kỹ X, vùng đất Thọ Xuân có điễu kiện thuận lợi để khai phá và mỡ mang hơn Đặc biệt dưới iều Tiền Lê, sự khai phá mở mang được biểu iện rất rõ qua việc vua Lê Hoàn đã chủ rong khuyến khích nông nghiệp Sự mỡ mang các kênh đảo đã ạo cho sự thông thương giữa các vùng đồng bằng CChâu thổ sông Mã, sông Chu với nhau Từ đó, các đồng người từ Bắc vào "Nam hay ngược lại có th đến được Thọ Xuân một cách dễ dàng

Trải qua biến cổ thăng tằm của lịch sử, các cộng đồng dân cư Thọ “Xuân ni tiếp nhau khai phá, chính phụ vã cải tạo vùng đất đồng bằng, trung du, miễn núi rất đa dạng thành một huyện có khả năng phát triển to

điện về âm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ một cách vững chắc

2.12 Ve doi sống văn hón — xã hội

22 Truyén thống lịch sử huyện Thợ Xuân

“Thọ Xuân xưa là huyện có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử dựng

ước và gÌữ nước, Là mảnh đất địa lĩnh nhân kiệt, nơi phát tích bai tiểu đại Tiên Lê và Hậu Lê, với 30 ông vua ở ngôi 367 năm Trong kháng chiến ching Mỹ, Thọ Xuân là một trong những điểm bị để quốc Mỹ đánh phí ác it như con đường 15B, đập Bái Thượng, Sân bay Sao Vàng và nhiều nơi cắt giấu vũ Xhí, đạn dược phục vụ cho cuộc chiến đấu thẳn thánh của dân tộc Cũng trong thời kỳ này, Thọ Xuân đã được Dăng và Nhà nước phong tăng là đơn vĩ anh hùng lực lượng vũ trang Trên bức tranh toàn cảnh những dấu vết hoạt động

Trang 29

“Xuân có tỉnh thần hiểu học, đỗ đạt làm quan nhiều Từ thời phong kiến đã có nhiều danh nhân nỗi tiếng như: Lê Hoàn, Lê Lợi, Nguyễn Nhữ Lãm, Thọ

“Xuân cũng là nơi có nhiễu di tích lịch sử được công nhân và xếp hang quốc gia nhực Khu di ích lịch sử Lam Kinh, d tích lịch sử kiến trúc đền thờ Lê Hoàn, đền thờ và lãng mộ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm, quần thể di ích gánh mạng xã Xuân Hòa, Ngoài ra, Thọ Xuân còn có nhiễu di ch được

xếp hạng cấp tỉnh như: Đền thờ khắc Quốc công Lê Văn An, đền thờ Quốc

Mẫu,

-31.33 Một số nghề thủ công truyền thống tiêu biéu ở Thọ Xuân Ở các làng, xã ngoài việc trồng trọ là chính, thì hầu như làng nào cũng có những nghề phụ đặc trưng Tùy tính chất đặc điềm về diều kiện cư trú, sin hoạt, lập quân, canh tác và đặc điểm đắt đại tộng, hẹp khác nhau mã có những nghề khác nhau Nghề truyền thng ở huyện Thọ Xuân hết sức phong phố và đa dạng, trong số đồ phải kẻ đến nghề làm bánh gai, nghề làm bánh răng bữa, Jam nem chua nướng, nghề làm tương,

4) Nghề làm bánh gai Tứ Tru

“Tứ Trụ, một làng Việt cổ đã có hàng nghìn năm Nằm ở bên bờ sông

(Chu, xua va nay dit nay vẫn rach rồi có bốn làng: làng Mau, ling Mia, ling Quin Boi, ting Quần Lai Nơi đây thường bày bán và lưu chuyển bánh gai di Xhấp mọi nơi Đó cũng là một lý do để dân gian quen goi là bánh gai Tứ Trụ

Nguyên liệu chính để làm bánh gai gồm lá gi, gạo nếp, đâu xanh, ngoài ra côn có vững trắng, dừa giả, dầu chuỗi, hành khô, mật mía, đường trắng, Khi gối, mang lá gai rửa sạch rồi dem luộc 2 lẫn ong thời gian

"khoảng 24 tiếng, luộc xong vất khô rồi bỏ vào cối giã nhuyễn Gạo nếp ngâm

Trang 30

3”

ấu hoặc đồ lên, vững trắng răng thơm, đữa già nạo thành sợi chỉ; dầu chuối

cho đủ độ (nếu nhiễu sẽ bị đắng, ít quá thì không dậy mùi)

Mot cung đoạn quyết định bánh ngon hay không là hi giá bánh Khi ä phải giã liê te, tay trộn đảo thật kỹ đến khi nào bột bánh déo nhuyé thi thôi Khi xoa bánh trên thì lấn bánh trên mâm đã rãi đều hạt vừng Vừng có tác dụng không chỉ tạo cho bánh gai ngọ, bùi, béo, mã còn làm cho bánh dễ bóc Gói bánh cũng đôi hỏi nghệ thuật Khi gối, dùng lá chuối khổ vuốt phẳng, gôi lại thình từng chiếc vuông vẫn, quấn một chiếc lạt giang bên

goi Lá chuối phải được đệm nhiều lượt, phần để tạo mỗi thơm đặc trmg của bánh, phần để cho bánh định hình Đồ là cách ốt nhất để bảo về bánh được và giữ được hương vị Sau cùng là phần hắp bánh Thông thường "người a đều ấn định chính xác thời gian đỗ bánh tùy theo số lượng bánh đồ trong chỗ to hay bé, t hay nhiều, nhiệt độ cao hay thấp Khi bánh chín phải xvớt bánh ra mẹt đ cho bánh nguội tự nhiền và ráo nước Khi nguội hin, ding lạt giang (đã nhuộm phẩm đồ) gói từng bổ (5 chiếc hoặc 10 chiếc) cho vuông ắn đễ tig ợi khi dùng hoặc trao đôi mua bán Người làm bánh đã công phu

người thưởng thức bánh cũng phải sành điệu Ấn bánh sau khi hấp khoảng 10

tếng đồng hồ là ngon nhất Các cụ xưa day “hoc ăn học nói, học gồi học mở”

ân vào với bánh gai thật đúng là vậy, Béc bánh cũng rất cin phi Kho va ky thuật Bóc từng sợi lá nhõ, tước nhẹ, bởi nh

mềm và dính

Biết rằng, bánh gai có nhiều ở làng quê Việt Nam, nhưng có được bánh sai thơm ngon, mang dim hương vĩ quê hương như bánh gai ở Tứ Trụ chưa hắn đã cổ nơi nào sinh bằng Bánh gai để cúng iến ong các ngày hội lãng và để thất đại khách sau mỗi lẫn gỗ ế Dân gian trong vùng thường nối:

“Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi"

ay chính là ngày giổ của hai ông Lê Lợi mắt ngày 22 tháng 8 âm lịch

Trang 31

Lê Hoàn, du khách thập phương rất ưa chuộng loại bánh này và thường mua để làm quả cho bạn bè phương xa

©) Nghé tam nem chua + Nem chua Không nướng

Nem chua Thanh Hóa là món ăn nổi tiếng, là niềm tự hào của người dân nơi đây, Có lẽ với những ai sinh ra trên mảnh đất này, nem chua không đơn thuần là món ăn dân đã đời thường mã còn là "cái danh - cái tiếng” ma mỗi khi nhắc đến người Thanh Hóa lại thấy vừa thương nhớ vừa tự hảo

Nguyên lều để âm nem bao gồm lá chuối, lá định lãng (boặc lá sung,

“Thịt để

1W ôi), thị lợn và một số gia vị khác như tỏi, ớt tươi, hạt tiêu

lâm nem phải là loại thịt nóng, sau đồ người thợ làm nem phải thái, xay và chế biển ngay Bì lơn cũng phải làm kỹ bằng nước sôi Bì cảng làm kỹ bao nhiều thì khi thái chỉ, cảng giòn và dai ấy nhiều, Sau đồ người thơ sẽ trộn thịt vã bì hổ với nhau cùng với gia vị cần thiết Mỗi một chiếc nem được gói bằng lá chuỗi theo hình trụ dài bằng ngón tay, cho kẻm thêm chút ôi, lá đình lăng, ớt Thông thường nem gối sau 3 ngủy là chín, có thẻ đồng được Bóc lớp lá chuối màu xanh ở ngoài, đã thấy lô ra màu hồng của th, mâu trắng của sơi bị, màu đồ của ớt, Khi thưởng thức sẽ gặp một hương vị t riêng mà không phải em chua nơi nào cũng có như nem chua xứ Thanh Cũng với nem chua Thanh Hóa, người ta cũng nhắc tới những vùng đất với đặc sân nem chua

khác như nem Ước Lễ, nem Phùng (Hà Nội), nem Lụi (Huế), Cách làm

"nem mỗi nơi có khác nhau và thật không dễ để phân biệt Riêng nem chua xứ Thanh li có hương vỉ ắt riêng bởi nó vừa chua, vừa cay li có cả vị mặn mà của gia ví, có vị ngọt của thịt và í hãng từ lá đình lãng Nem chua thường được ăn kèm với tương ớt, có thể làm đồ nhậu cho các quý ông hay ăn kèm

Trang 32

2 * Nơm chua nướng,

Nếu như nem chua Thanh Hóa nỗi tếng khắp noi xa gần th ở huyện

“Thọ Xuân cũng có một loại nem với lên gọi nem chua nướng cũng đã và đăng từng bước khẳng định được thương hiệu trong lòng du khách thập phương

Đây là loại nem mà rong thời kỹ kháng cÌ

nghệ sĩở Bắc Kỳ vào sơ tấn ở vùng đất Thọ Xuân (như Nguyễn Tuân, Phạm trường kỹ

ng Pháp các

Duy, ) thường nhắc đến với nỗi nhớ thật khát khao, Cách làm loại nem này

sũng r đơn giản và cổ nhiễu Ét giống với nem chua

Khi lơn vừa mỗ, người tally ngay thịt còn đang nóng, lọc hết mỡ và bì Ta rồi thái đọc th thị thành những miếng móng và nhỏ chứ không xay thị! giống như nem chua Bì lợn được luộc chí, thái chỉ nhỏ, ướp thịt với bột canh và một ít hạt iêu rồi trộn đều cảng với thính gạo hoặc ngô, nắm thành từng nắm to, nhỏ ty ý để gối thành từng chiếc một Trước khi gói, lá chuỗi phải được rửa sạch, đem bơ qua lửa cho lá ở nên mềm, dẻo, Khi gói, dàng lá đình lăng và lá ôi (đã rửa sạch) cuốn xung quanh nắm nem rồi dùng lá chuỗi ôi lại cho thật vuông vức từng im nem một, Lưu TỔi xâu thành từng

ý không được xếp chẳng nem lên nhau và phải để nem ở nơi mát và thoáng

sió Nem chua nướng khi thưởng thức không giống với nem chua là có thể ăn

gay mà trước khi ăn phải đem nướng rồi mới thưởng thức Nếu cần ăn ngay

mang lên than hồng nướng chín đều ăn cũng rất ngon Nếu đẻ vài ngày, nem

lên men, ăn giòn thơm và có vị hơi chua rất hấp dẫn

Trang 33

chân thành nhất Có người giải thích nem chua để thờ cúng tổ tiên, cầu may

mắn, sung túc do trước đầy nó được làm để tiễn vua rong đị tết 41) Nghề lầm tương

"Đây là nghề ắt phổ biến ở Thọ Xuân từ xa xưa mà hầu như ở làng xã ào cũng bit lâm Nghề làm tương tuy đơn giản nhưng cũng không phải đễ

Từ việc ù mốc, ngâm đậu, pha chế đều có những bí quyết riêng của nó Vì thể số loại tương ngọt thơm quanh năm, cũng cổ loại tương chua và mau bị hông Đặc điểm tương của Thọ Xuân là lỗng chữ khơng đặc như loại tương Bản (hi rắn Bản Yên Nhân - Huyện Mỹ Hảo - Tính Hưng Yên) Nước tương có ‘miu nâu nhạt nhưng lại Hong chứ không đục Về quy tình làm tương phải trải qua các công đoạn sa đây:

= Lim mée: bằng gạo nẾp hoặc ngô, ngim trong nước một ngày một đêm, vớt ra á rồi đưa vào chờ đồ chín, sau đồ rải đều ra mẹt ri lấy lá hân phủ kí trên bể mặt, Từ 10 đến 15 ngày là được mốc Mắc đạt yêu cầu là mốc phải có màu vàng để tương có màu đô nâu, khi bốc lên phải nhẹ và không ướt

~_ Chế biến đậu: đậu tương vò sạch rồi ngâm vài tiếng cho trương, lên, su khi vớt ra rá thì bỏ lên chỗ lồ chín rồi phơi ráo nước mới đem rang, XKhi rang, lửa phải cháy đều vừa phải, đến lúc đậu vàng giòn thì cho lên cối xay vỡ là được (nếu xay nát thành bột làm tương không trong)

= Cich pha ché: Du rang xong thi cho vio chum ty theo it nhigu rồi đỗ nước ôi đễ nguội ngâm đâu trong 6 dén 7 ngiy (phoi ngodi tw nắng, dđêm phải đây nấp lại) Tuyệt đối không được để nước mưa rơi vào Sau đó dàng tay bóp nhỏ mốc cho vào chum tương và pha chế muối cho vừa độ (nêu

Trang 34

“Tương để phơi ngoài ời rong một tháng là tương chín kỹ Khi tương chín thì san vào từng chai nhỏ để ăn dẫn Có thể nói tương là môn ăn dân đã Không thể thiểu được đối với người nông dân và từ lầu nó đã trở thành một tong những món ăn đặc si của người Việt Nam nói chung và người Thọ Xuân nồi riêng Dân giantử

vấn hôn Việt Nam đã có câu ca dao nói về ý nghĩa của tương với

“Anh đi anh nhớ quê nhà

"Nhớ canh rau muống nhớ cà dằm tương -31.33 Nhà ở của người đân huyện Thọ Xuân

Huyện Thọ Xuân chủ yếu c ba tộc người cũng sinh sống là Kinh,

"Mường, Thái nên trên địa bản huyện phổ biển ha loại ình nhà ở là nh đất Và nhà sản

“Theo địa chí huyện Thọ xuân, mặc dù sự phát hiện của khảo cổ học trên đất Thọ Xuân côn ắtíLõi và chưa đủ đều kiện để nhìn nhận rỡ răng, đẩy đủ Ề dign mạo của sự chỉnh phục, khai phá, mở mang các vùng đất trên địa bàn

huyện củn con người thời kỳ Ấy, song với sự tổn ại dai ding của một loạt kế ~ tiền thân của các làng, xã cổ uyễn trong nhiều vùng khác nhau đã chứng tỏ

trước và sau công nguyên, ở khu vực đồng bằng ven sông Chu và sông câu

Chay, su cu trú của con người đã ôn định trên những dia bin độc lập tương dỗi rông (mà mỗi kẻ là tương ứng với mỗi làng - xã« hơn su này) “Ngoài sắc kẻ, chúng ta còn thấy dân gian lưu truyễn tên các chềng, các cha Thue

chất (kẻ - chiéng - cha ) đều là những đơn vị cư trú của người Việt - Mường

thời văn hóa Đông Sơn Theo các nhà khoa học, từ thiên niên kỷ I trước công "nguyên đến thé ky I sau công nguyễn, người Mường và người Việt (ức người Kinh) ch là một mà thôi Sự tách bạch Mường, Việt và ngôn ngữ tiếng của nó chỉ diễn ra rong quá tinh tgp xúc, giao thoa với văn hóa Hán (tong thời kỳ

Trang 35

“Trong một nguồn tải liệu khác cũng khẳng định, nhóm Việt ~ Mường là nhóm ngôn ngữ tộc người lớn nhất của nước ta, chiếm đa số dân cư, có trình

độ phát iễn xã hội cao Vên tổ tiên là từ người Lạc Việt (Việt cỗ), rong quá trình lịch sử đã phân hóa thành các tộc người khác nhau, phân biệt bối một số

đặc trưng về tiếng nó trình độ phát triển xã hội, sinh hoạt văn hóa *Theo kết quả nghiên cứu, sự phân hóa Việt và Mường chủ yêu diễn ra thoi kỳ Bắc

thuộc do tác động của các nhân tổ môi trường cư trú, giao lưu văn hỗa và hoạt

động sân xuất [9, r1]

Từ những luận điểm trên có thể nói, nhóm eu din Viet ~ Mường chính à công đồng người bản địa đầu tiên chính phục và khai phá vùng đồng bằng chiu thổ sông Chu ở miễn dét Thọ Xuân này

4) Nhà ở của người Mường

~ Khái quất về vai trỏ nhà 6: Người Mường sống rong những ngôi nhà sản truyền thống Ngôi nhà sản đồng vai trồ là một phần quan trọng nhất vì "mọi sịnh hoại rong đời sống của họ đều gắn iễn với nó,

~ Kiến trúc: Nhà sản của người Mường là kiểu kiến trúc cổ truyền "Nhìn hình dáng bên ngồi ngơi nhà sản của người Mường ở Thọ Xuân, điều dễ nhận thấy là có bốn mái, (hai mái đầu hồi và hai mãi đi hay còn gọi cách khác là bai mái trước và sau) có hình thang cân Kết cầu của nhà sản gdm có sắc vì kèo

ác hàng cột con Những cây gỗ được chọn làm cột, sau khi cứng khung được chôn thẳng xuống những hé da dio sin stu khoảng 20 đến 30em

= Chit liệu: Chất liệu đùng để lợp nhà thường bằng á cọ hoặc bằng cô tranh đạn ại thành từng phên dài ừ Lâm đến 1,Šm Sản nhà được lát bằng những cây gỗ bương o, già để cả cây theo chiều dải tự nhiên, bổ tách đôi và

Trang 36

chúng, nguyên vật lu để lâm nhà sản ruyễn thống của người Mường Thọ

“Xuân là những thứ có sẵn trong tự nhiên như gỗ, tre, nứa, lá, đắt, đá

~ Không gian: Không gian tong ngôi nhà sàn của người Mường thường phân nụ ba mặt bằng: mặt trên cùng là gác để đựng lương thực và đồ dàng gia định, sản nhà là nơi sinh hoạt nghĩ ngơi, gầm shn nhà dùng để các dụng cụ sản xuất, nhất gia súc Nhà sàn của người Mường nói chung thường chỉ có một cầu thang thay vì hai cầu thang vì người Mường quan niệm đồ là sự xui xẻo, kiêng kỉ của nã sẽ không giữ được rong nhà, “vào đầu này ra đầu kia" nhưng riêng nhà của người Mường ở huyện Thọ Xuân lại bổ tí bai sầu thang Bên cạnh đó, không gian còn được chia theo cả chiều đọc và chiều ngang,

~ Giá trì sử đụng của ngôi nhà: Ở địa ình thấp hoặc ven sông, nhà sản

không chỉ có chức năng chống thú đữ, mà còn để phòng gió bão, lũ lụ Với ngôi nhà sàn tựa lưng vào lưng núi, suờn đồi, thân để đều có thể đứng vũng chải trước giông tố

~ Giá trị văn hóa của ngôi nhà Với người Mường, nếp nhà khôn

ơi chẽ chỗ, nghỉ ngơi của đồng bảo mà còn chứa đựng trong đó nhiễu giá trị

văn hoá riêng, độc đáo như quan niệm nhà là nơi diễn ra và chứng kiến những

ự kiến như sinh, hôn, từ của một vòng đời ừ đó, ngôi nhà không chỉ có ý nghĩa đối với gia định mà côn mang ý nghĩa công đồng xã hội, đáp ứng nhủ sầu tâm inh,

5) Nhà ở của người Kinh

"Ngoài nhà sản của người dân tộc thiểu sổ, trên địa bàn huyện Thọ Xuân sòn có đa số à nhà của người Kinh Gốc những ngôi nhà cỗ của người Kinh ở

Trang 37

~ Kiến trúc: Căn nhà chính thường gồm 3 gian hay 5 gian 2 chái: gian

giữa là nơi thờ cũng gia tiên, 2 gian đầu là buồng ngũ của vợ chồng gia chủ, lắp đến là 3 gian nhà khách đồng thời là nơi ngủ của con cái, hai chái là nơi

sắt ữ các đồ gia dụng, lương thực, nhà phụ thường có quy mô nhỏ hơn hà chính và có từ 1 đến nhiều gian ty theo chức năng sử dụng của gia đình ‘Vang Thanh Hóa hay có bão nên nhà thường thấp, Theo phong tục xưa, nhà không được cao hơn định, do th đắt ở đây cao nên nhiều ngôi nhà rong lúc lâm đã phải hạ tử tam cắp xuống một cấp Nhà nền đt, hiện lát gạch, các

"gầm cửa ở phía đưới không bị kín, để thông thống cho khơ ráo, mát mẻ ~ Chất liệu: Nhà được làm bằng gỗ át là loại gỗ quý ở miỄn núi Thanh Hóa, nhưng bộ phận chịu lực của nhà là hệ thống kết cắu làm bằng gỗ xoan, gỗ mít hay te, nứa

~ Hướng nhà: Chọn hướng nhà tùy theo địa hình Nhà chính ưu tiên quay Về hướng mắt, thường là hướng Nam hoặc Đông Nam Trên tiền đắt thì thân đất cao làm nhà, còn khoảng đất thấp để canh tác, cửa mở trồng

ra nơi trồng trọt Vũng trung du, nỈ

ở đựa lưng vào đồi, để phía trước có Xhoảng không gian thống rơng Nhà ở vùng đồng bằng thường hướng ra

cánh đông, hướng vẻ nguồn sống

"Nhà của người Kinh phụ thuộc nhiều vào khả năng kính tế của mỗi gia dinh Vì vậy, nhà ở của người giầu, người nghèo khác nhau nhiễu về quy mô và tang tr nổi ngoại thất Trong khuôn viên của mỗi gia đỉnh thường gồm có sắc không gian chủ yếu như: nhà chính, nhà phụ, vườn cây, ao cá, nơi nuôi

gia súc gia cầm, sân phơi, hàn rà, cổng

Trang 38

sinh hoạt văn hôa cộng đồng của người Vi

ưa, có thể được coi là chủ đạo

trong cuộc sống được hình thành bởi ý thức cũng như đặc điểm

hận thức của nhân dân Hình thức sinh hoạt cộng đồng này tổn tại trong suốt

quá trình lịch sử của dân tộc và ngày cảng phát huy vai trỏ của mình trong

vige đảm bảo đời sống văn hóa cũng như việc truyền tụng cho các thể hệ

trong dân cư về văn hóa và ịch sử dân tộc

“Trong cuỗn Tim về bản sắc văn hỏa Việt Nam, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm nhận xé v8 18 hội như sau:

~ —_ˆ Phần lễ mang ý ngha cằu xin và ạ ơn: Tạ ơn và cầu xin thắn nh bảo trợ cho cuộc sống của mình 26, tr303]

= Phin hoi gm ede rồ vui chơi gải tí hết sức phong phú, phần lớn được xuất phát từ những ước vọng thiêng liếng của con người

nông nghiệp [26, tr.306]

Một ý kiến khác của tác giả G$/TS Ngô Đức Thịnh trong cuba “Tin "ngưỡng và văn hóa tín ngường ở Việt Nam” khẳng định rằng: Trong ngày i không chỉ có ễ, rước và tục hềm, m còn có nhiề sinh hoạt văn hóa các trò điễn mang tinh nghi ễ và phong tục 28 24]

Như vậy, các tác gia đều chung quan điễm lễ hội bao gồm; phần lễ và phần hội Lễ là để cho người dân bay tô lòng thành kính của mình với những thần thánh, tổ tông bằng các hình thức cúng ế, hội là phần vui chơi giải tí,

mà ở đó người dân có thể nhảy múa, hát ca, nhằm thôa mãn nhu cầu tính

thần của

Khảo sát thực tế cho thấy, thẫn được thờ ở Thanh Hóa có th là Nhân

than, Thiên thần hoặc Nhiên thin, nhung tập trung nhất vẫn là thờ Nhân thần

Trang 39

củng xây làng lập ấp được dân làng tôn thành thẳn Nhân thần ở Thanh Hóa là các bộc vua chúa, tướng lĩnh, khoa bảng qua các thời kỳ như: Bả Triệu, Lê Đại Hành, Lê Thái Tổ, Lê Lai, Trần Khát Chân, Còn thần linh là niềm tự

"hảo của đân làng, là lĩnh hồn của cả cộng đồng Dân làng tin rằng thắn linh chỉ phối mọi hoạt động, sinh hoại, phong tục tập quán của làng cho nên việc thờ phụng hết sức tôn nghiêm thành kính Trước khi đạo Gia Tô xâm nhập,

hân dân huyện Thọ Xuân chủ yếu thờ tổ tiên, ông bà và các tín ngưỡng lâu đời Phật giáo, Lão giáo Các thành phần dân tộc Mường, Thái thờ nhiều loi má: ma nhà, ma xó, ma họ, ma rùng Người Mường, người Thái giống người Kinh đều thờ thần thành hoàng Thành hoàng của người Mường là

Thánh Đán, Bua ông, những vị có công khai lập làng Thành hoàng của người

‘Thai la Then, chia ĐắI, thần Rừng Nơi nào người Thái, người Mường ở xen với người Kinh thì thành hoàng của người Kinh cũng là thành hoàng của họ “Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một tín ngưỡng từ lâu đã đĩ vào tâm thức

của mỗi người dẫn Tho Xuân, nhất là trong các vùng quê có bé đây truyền thống lịch sử, văn hod Tai huyện Thọ Xuân vị thẫn được nhân dân thờ nhiều nhất là thần Cao Sơn Tâm lý người nông dân xưa cứ nghe nối vị thin nào thiêng tì thờ Họ không h biết và cũng không cần biết thẫn Cao Sơn có gốc tích, lãi lịch như thể nào, Cách hiễu đơn giản thẫn Cao Sơn à thần núi cao mà họi

mùa, bao lớp người rồi bỏ quê hương tha phương cầu thực Đổi với họ, thần “Cao Sơn là vị thần thủy hộ dân ốt nhất, chấn đúng mọi dòng thác lũ, ngăn

cư trũ ở vùng đất sông Chu, thường xuyên xảy ra lũ lụt, vỡ để, mắt

"nước đăng ngập lt, như ngọn núi cao sùng sững, như sức mạnh Sơn Tỉnh * Một sổ lễ hội tiêu biéu ở huyện Thọ Xuân

Trang 40

32

trong tay quân xâm lược, cả dân tộc ống trong sy kim kẹp va din áp gắt gao

của kẻ thủ Khởi nghĩa Lam Sơn được lưu truyền trong sử sách với nhiều bài

học có giá trí đến muôn đi, như bài học về trớng sỹ một lòng phụ tử, doàn kết một lòng yêu thương như cha on, bài học về đồng suỗi lá của Lê Lợi vì "Nguyễn Tri khắc chữ "

nhân, hảo kiệt đại nha

“quản, vì dân” tức là vì quân, vì dân, cách dùng trí

LẺ hội Lam Kinh là lễ hội cung định, gắn với vương triều hậu Lê, được tổ chức ở khu điện miều Lam Kinh theo nghĩ hức t lễ cũng đình thời Lê

'Qua những tài liệu và sách vở ghỉ chép, lễ hội Lam Kinh có quy mô lớn, sắn

với việc vua Lê Thái Tô lên ngôi vẻ bái yết son lang (1428) va sau đó là các

ua về sau theo lệ thâm viếng, ế lễ miễu diện Lam Kính Nhưng kể từ sau triều Lê Sơ đến iễu Lê Trung Hưng, vai trỏ và ảnh hưởng của nhà Lê có phần suy giảm Dắt nước lâm vào cảnh bình đao, diện Lam Kinh bị đỗ nất và hoang phế ắt yếu dẫn đến lễ hội Lam Kinh thưa vắng dẫn và ơi vào quên lăng, không còn được tổ chức theo nghỉ lễ cung định Tuy vậy, về cơ bản lễ ôi vẫn gồm có hai phần: Phần lễ và phần hội

ễ bội là một tổng thể bao gồm: LỄ hội làng Tép 6 x8 Kién Tho

kỉ niệm ngày hy sinh của Trung Túc Vương Lê Lai (diễn ra từ ngày 20 đến 21 tháng 8 âm lịch), lễ hội đền vua Lê (chinh 18) tai khu di tích Lam Kinh thuộc

xã Xuân Lam (diễn a từ ngày 21 đến 22 tháng 8 âm lich)

Phần chuẩn bị

~ Cổ mãn: Chuẩn bị cổ là một vấn đ rất quan trọng trong lễ hội Ở các

làng xã nói chung thường chuẩn bị hai loại cỗ là cỗ chính và cỗ chay Tuy

nhiên, một số nơi còn phải chuẩn bị những vật phẩm riêng theo phong tục của

làng Tắt cả những vật phẩm làm cỗ

Ngày đăng: 19/08/2022, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN