1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NƠNG-LÂM-NGƢ DỖN XN HỒN ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM THẢO DƢỢC TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỈ LỆ NHIỄM BỆNH CỦA LỢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi - Thú y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN TÀI NĂNG Phú Thọ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học bốn tháng thực tập trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng Đƣợc bảo, hƣớng đẫn tận tình từ thầy (cô) giáo khoa Nông – Lâm – Ngƣ Bản thân em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Với vốn kiến thức có đƣợc q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang qúi báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Trƣớc hết em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy, giáo khoa Nông – Lâm – Ngƣ trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm qua Đặc biệt em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Tài Năng, cô giáo Ths Nguyễn Thị Quyên tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình viết báo cáo tốt nghiệp khoa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, nhƣ trình làm báo cáo khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, cô giáo bỏ qua cho em Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm Cuối em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công sống nghiệp trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng Tôi xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Dỗn Xn Hồn ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm khả sinh trƣởng lợn 2.1.1 Khái niệm sinh trƣởng phát triển 2.1.2 Các quy luật sinh trƣởng phát triển 2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng kháng sinh thảo dƣợc thay kháng sinh tổng hợp chăn nuôi 2.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên 2.2.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng kháng sinh thảo dƣợc chăn nuôi 2.2.3 Tổng quan khả kháng khuẩn số loại thảo dƣợc 11 2.3 Một số bệnh thƣờng gặp lợn 15 2.3.1 Hội chứng tiêu chảy lợn 15 2.3.2 Bệnh đƣờng hô hấp 20 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 23 2.4.1 Trong nƣớc 23 2.4.2 Ngoài nƣớc 24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo dƣợc tới khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn 27 iii 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo dƣợc tới khả kháng bệnh lợn 27 3.3.3 Đánh giá chất lƣợng thịt lợn sử dụng thảo dƣợc 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá khả tăng trọng lợn thí nghiệm 29 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá khả sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 30 3.4.4 Phƣơng pháp theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh lợn thí nghiệm 30 3.4.5 Đánh giá chất lƣợng thịt lợn sử dụng thảo dƣợc 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiệu việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc tới khả tăng trọng lợn thí nghiệm 32 4.1.1 Độ sinh trƣởng tích lũy 32 4.1.2 Độ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 34 4.1.3 Độ sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 36 4.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc đến hiệu sử dụng thức ăn đàn lợn thí nghiệm 38 4.3 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc đến khả kháng bệnh tiêu chảy hơ hấp lợn thí nghệm 40 4.4 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc đến chất lƣợng thân thịt 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO ĐC1: Đối chứng ĐC2: Đối chứng hai TN1: Thí nghiệm TN2: Thí nghiệm hai L fermentum: Lactobacillus fermentum S aureusa: Staphylococcus aureus B subtilis: Bacillus subtilis S enterica: Salmonella enterica E coli: Escherichia coli P aeruginoa: Pseudomonas aeruginosa C albicans: Candida albicans v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học chế kháng khuẩn chất chiết thực vật Bảng 3.1 Bảng bố trí thí nghiệm 28 Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng phần ăn lợn thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 32 Bảng 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tƣơng đối đàn lợn thí nghiệm (%) 37 Bảng 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn sử dụng phần thảo dƣợc 39 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc tới tỷ lệ tiêu chảy hơ hấp lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc đến chất lƣợng thân thịt 43 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 33 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm 35 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối đàn lợn thí nghiệm (%) 37 Hình 4.4 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 39 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy hô hấp lợn 41 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Kháng sinh có tính kìm khuẩn diệt khuẩn cao nên từ năm 50 kỷ trƣớc ngƣời bắt đầu sử dụng bổ sung vào thức ăn để phòng trị bệnh cho vật nuôi Khi bổ sung kháng sinh vào thức ăn vật ni giúp vật ni sinh trƣởng cao đối chứng - 16%, tăng hiệu suất sử dụng thức ăn lên - 7% (Vũ Duy Giảng, 2009) [1] Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh thức ăn vật nuôi thời gian dài gây vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời điển hình tồn dƣ kháng sinh sản phẩm chăn nuôi, ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng, tƣợng kháng thuốc vi khuẩn, gây dị ứng ung thƣ cho ngƣời tiêu dùng Vì vậy, từ ngày 1/1/2006 Liên minh Châu Âu EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni nhƣ chất kích thích sinh trƣởng Ở nƣớc ta năm 2002, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng Thơn có định cấm việc sử dụng số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhƣ: chloroform, dimetridazole, metronidazole… Trong thời gian tới số kháng sinh khác bị cấm tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn ni Do vậy, nhằm khắc phục tình trạng giảm suất hiệu chăn nuôi khơng cịn sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi, nhiều giải pháp đƣợc đề nghị nhƣ bổ sung acid hữu cơ, probiotic, prebiotic, enzyme, thảo dƣợc Trong giải pháp sử dụng thảo dƣợc (gọi phytocide) tỏ có nhiều ƣu điểm dành đƣợc nhiều quan tâm nhà khoa học ngƣời chăn ni Kháng sinh thảo dƣợc khơng có tƣợng kháng thuốc, không tồn dƣ thực phẩm, độc, dễ hịa tan nƣớc, dễ sử dụng hầu hết loại kháng sinh thƣờng đƣợc dùng dạng bào chế đơn giản Ở nƣớc ta có nghiên cứu bƣớc đầu việc sử dụng thảo dƣợc bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Theo tác giả Nguyễn Tài Năng (2015) [8] nghiên cứu chọn sử dụng số loài thảo dƣợc địa bàn tỉnh Phú Thọ thay kháng sinh, bổ sung thức ăn cho lợn xác định đƣợc loại thảo dƣợc có 04 loại thảo dƣợc (cỏ sữa, rẻ quạt, riềng, tỏi) có tác dụng tốt đến sinh trƣởng khả kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt dạng đơn chất Vậy câu hỏi đặt ta bổ sung loại thảo dƣợc dạng hỗn hợp ảnh hƣởng đến sinh trƣởng khả kháng khuẩn lợn thịt nhƣ Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm thảo dƣợc phần ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ nhiễm bệnh lợn trƣờng Đại học Hùng Vƣơng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đƣợc hiệu việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc dạng bột (riềng, rẻ quạt, cỏ sữa, cỏ xƣớc) đến khả tăng trọng, khả kháng bệnh, chất lƣợng thịt lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc áp dụng giải pháp thay kháng sinh tổng hợp chăn nuôi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cỏ sữa, riềng, rẻ quạt, cỏ xƣớc loại thảo dƣợc phổ biến địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thảo dƣợc cung cấp số kiến thức tác dụng, cách sử dụng phối hợp loại thảo dƣợc từ góp phần nâng cao khả kháng bệnh, suất chất lƣợng thịt, đảm bảo an toàn sức khỏe cho ngƣời, tăng hiệu kinh tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm khả sinh trƣởng lợn 2.1.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển Sinh trƣởng tăng lên chiều cao, bề ngang, chiều dài, khối lƣợng thể quan phận thể Sinh trƣởng tính trạng di truyền số lƣợng vật ni chịu tác động ngoại cảnh Trong công tác nhân giống vật ni, tính trạng ln đƣợc nghiên cứu Sinh trƣởng q trình tích lũy chất hữu thơng qua đồng hóa dị hóa Sự sinh trƣởng làm tăng kích thƣớc chiều, tăng khối lƣợng phận toàn thể vật ni Nói cách khác, tích lũy chất mà chủ yếu protein thể Tốc độ sinh trƣởng cách thức tổng hợp protein gen thể điều khiển Nhƣ tăng lên khối lƣợng tiêu tăng trƣởng thể Tuy nhiên số trƣờng hợp tăng khối lƣợng khơng phải tăng trƣởng tích lũy mỡ nƣớc mà khơng có phát triển mơ Q trình sinh trƣởng đƣợc xem kết phân chia tế bào, làm tăng thể tích tế bào để tạo nên sống Sự sinh trƣởng đƣợc trứng đƣợc thụ tinh để hình thành hợp tử thể trƣởng thành Nghiên cứu sinh trƣởng khơng nói đến phát dục Đó trình thay đổi chất, tức tăng thêm hoàn chỉnh dần chức phận thể vật nuôi Giữa sinh trƣởng phát dục quan hay quan khác có tƣơng quan phụ thuộc lẫn Hiện tƣợng phạm vi phận mà cịn tồn thể Nó đƣợc thực qua trao đổi chất ln thay đổi Q trình mang tính giai đoạn, đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhiều yếu tố tác động nhƣ phân hóa, trao đổi chất, dinh dƣỡng PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiệu việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc tới khả tăng trọng lợn thí nghiệm Sau chế biến bảo quản thảo dƣợc Chúng lựa chọn loại thảo dƣợc cỏ sữa, rẻ quạt riềng, cỏ xƣớc phối hợp thành 02 chế phẩm thảo dƣợc là: cỏ sữa + riềng + rẻ quạt, riềng + cỏ xƣớc + rẻ quạt Các chế phẩm đƣợc bổ sung với tỉ lệ 0,3% phần ăn lợn thịt giai đoạn từ 60 đến 150 ngày tuổi Kết theo dõi tiêu: Sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tƣơng đối, sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc thể bảng sau 4.1.1 Độ sinh trưởng tích lũy Độ sinh trƣởng tích lũy khối lƣợng thể lợn thời đểm cân đo Để đánh giá độ sinh trƣởng tích lũy đàn lợn thí nghiệm tơi tiến hành cân lợn giai đoạn khác Kết theo dõi sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm đƣợc trình bày bảng hình 4.1 nhƣ sau: Bảng 4.1 Sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm Ngày tuổi (ngày) n ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 X  mX X  mX X  mX X  mX 60 23,4a  0,16 22,8a  0,11 23,6a  0,11 22,9a  0,07 90 43,5b  0,17 47,1a  0,26 46,9a  0,38 46,7 a  0,11 120 70,3c  0,32 75,7a  0,33 73,7 b  0,18 73,6b  0,12 150 93,2c  0,27 100,3a  0,24 97,8b  0,26 97,7b  0,16 Ghi chú: Các chữ số hàng ngang mang chữ khác sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa (P < 0,05) 32 Hình 4.1 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm Kết cho thấy, khối lƣợng đàn lợn lơ thí nghiệm tuân theo quy luật phát triển chung gia súc, tăng dần qua giai đoạn, nhiên độ tăng trọng khơng lơ thí nghiệm Trọng lƣợng lúc 60 ngày tuổi: Khối lƣợng lợn lơ thí nghiệm lần lƣợt 23,4 kg, 22,8 kg, 23,6 kg, 22,9 kg Sự khác biệt khối lƣợng lợn lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa với P > 0,05, chứng tỏ khối lƣợng lợn lúc bắt đầu thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau, đảm bảo yếu tố thí nghiệm Trong giai đoạn từ sau 60 ngày tuổi đến 150 ngày tuổi, khối lƣợng lợn đƣợc cho ăn phần bổ sung chế phẩm thảo dƣợc khác tƣơng đƣơng với lô bổ sung kháng sinh (P > 0,05) cao rõ rệt so với lợn ăn phần không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc (P < 0,05) Khối lƣợng 90 ngày tuổi cao lô ĐC2 (47,1 kg), lô TN2 (46,9 kg), TN2 ( 46,7 kg) thấp lô ĐC1 (43,5 kg) Kết theo dõi thời gian cho thấy lợn ăn phần bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc cao từ 2,8 kg – 3,6 kg so với lô không bổ sung kháng sinh thảo dƣợc Khối lƣợng lợn 120 ngày tuổi có sai khác rõ lơ thí nghiệm Khối lƣợng cao lô ĐC1 75,7 kg thấp lô ĐC1 70,3 kg, lô TN1, TN2 thấp lô ĐC2 nhƣng cao rỗ rệt so với lô đối chứng một, chênh lệch từ 3,3 - 3,4 kg so với ĐC1 không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc 33 Kết thúc thí nghiệm 150 ngày trọng lƣợng trung bình lợn lô bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc cho kết cao rõ rệt so với lô không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc Cao lô ĐC2 (100,3 kg/con) tăng 7,1 kg/con, lô TN2 (97,8 kg/con) tăng 4,6 kg/con, TN1 (97,7 kg/con) tăng 4,5 kg/con thấp lô ĐC1 (93,2 kg) Kết giai đoạn cho thấy lô bổ sung thảo dƣợc, kháng sinh cho tăng trọng cao rõ rệt so với lô không bổ sung kháng, sinh thảo dƣợc Điều theo bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc vào phần ăn đàn lợn làm cho lợn ổn định hệ vi sinh vật đƣờng ruột, tiêu hóa tốt, tận dụng đƣợc dinh dƣỡng triệt để giúp tăng trọng nhanh Qua kết thu đƣợc việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc vào phần ăn cho lợn, có tác dụng tốt đến sinh trƣởng lợn từ 60-150 ngày tuổi, thông qua tác dụng tăng cƣờng hoạt động vi sinh vật đƣờng tiêu hóa, ức chế vi khuẩn có hại tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển Do lợn tiêu hóa tốt hơn, hấp thu dinh dƣỡng triệt để giúp lợn tăng trọng nhanh 4.1.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Sinh trƣởng tuyệt đối: Là tăng lên khối lƣợng, kích thƣớc thể tích thể khoảng thời gian hai lần khảo sát Sinh trƣởng tuyệt đối tính g/con/ngày Kết sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn đƣợc thể qua bảng 4.2 nhƣ sau: Bảng 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Ngày tuổi (ngày) n ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 X  mX X  mX X  mX X  mX 60 – 90 702,1b  4,7 786,1a  6,7 770,3a  4,3 769,2a  2,0 90 - 120 852,6b  5,7 938,1a  3,7 925,4a  3,4 920,3a  3,7 120 -150 772,2b  4,6 822,4a  2,7 800,1ab  4,5 802,2ab  1,2 Ghi chú: Các chữ số hàng ngang mang chữ khác sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa (P < 0,05) 34 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm Qua bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm giai đoạn khác có khác Giai đoạn từ 60 ngày đến 90 ngày tuổi: Đây giai đoạn lợn lợn bắt đầu tăng trọng cao Lợn đƣợc cho ăn phần có bổ sung thảo dƣợc cho thấy khả tăng trọng (ADG) không thấp lợn đƣợc cho ăn phần bổ sung kháng sinh ( P> 0,05) cao rõ rệt so với lợn phần không bổ sung kháng sinh (P < 0,05) Độ sinh trƣởng tuyệt đối cao lô ĐC2 786,1 g/con/ngày (tăng 84 g), lô TN2 770,3 g/con/ngay tăng (68,2 g), TN2 769,2 g/con/ngày tăng (67,1 g) thấp lô ĐC1 702 g/con/ngày Nhƣ giai đoạn lợn ăn phần bổ sung kháng sinh thảo dƣợc cho tăng trọng cao lợn ăn phần không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc Tuy nhiên mức tăng trọng chênh lệch thấp, dao động từ 67,1- 84 gam/con/ngày Giai đoạn từ 90 ngày đến 120 ngày tuổi: Qua bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy lơ thí nghiệm có tăng trọng (ADG) cao Ở lô sử dụng phần bổ sung kháng sinh thảo dƣợc tăng trọng cao so với lô không sử dụng kháng sinh thảo dƣợc Tăng trọng lô cao lô ĐC2 938,1 gam/con/ngày, thấp lô ĐC1 852,6 gam/con/ngày Trong giai đoạn 35 qua so sánh thống kê cho thấy (ADG) hai lơ thí nghiệm so với lô ĐC1 sai khác rõ rệt ( P < 0,05) nhƣng so với lơ ĐC2 khơng có sai khácP > 0,05 Chứng tỏ giai đoạn tăng trọng tuyệt đối lô sử dụng thảo dƣợc tăng trọng gần tƣơng đƣơng với lô ĐC2 Sở dĩ kết tăng cao nhƣ giai đoạn hệ miễn dịch máy tiêu hóa lợn hoàn chỉnh hoạt động tốt Hơn bổ sung thảo dƣợc làm tăng thu nhận thức ăn, cải thiện chức đƣờng ruột tăng độ ngon miệng, giảm hoạt động vi khuẩn có hại đƣờng tiêu hóa lợn đồng thời làm tăng tiết nƣớc bọt, tăng hiệu hoạt động enzyme tiêu hóa, mật niêm dịch đƣờng ruột cho kết tăng trọng cao Giai đoạn 120- 150 ngày tuổi: Ở giai đoạn cho thấy sai khác không rõ rệt lợn lô sử dụng phần ăn không bổ sung kháng sinh, có bổ sung kháng sinh có bổ sung thảo dƣợc ( P > 0,05) Sinh trƣởng tuyệt đối giai đoạn 120-150 ngày tuổi tăng trọng ngày (ADG) có su hƣớng giảm, điều phù hợp với quy luật sinh trƣởng, phát triển theo giai đoạn lợn thịt Sự sai lệch không rõ ràng lơ thí nghiệm, nhiên tăng trọng cao lô ĐC2 822,4 gam/con/ngày, thấp lô TN2 772,2 gam/con/ngày, lô TN1 800,1 gam/con/ngày, TN2 802,2 gam/con/ngày Nhƣ giai đoạn kháng sinh, thảo dƣợc không ảnh hƣởng nhiều tới tăng trọng lợn Qua giai đoạn nuôi cho thấy kết sinh trƣởng tích lũy lợn sử dụng thảo dƣợc cho tăng trọng cao Dịch chiết thảo dƣợc góp phần tối ƣu cho niêm mạc đƣờng tiêu hóa nên giúp lợn tiêu hóa hấp thu tốt Thảo dƣợc đƣợc sử dụng phần ăn lợn với vai trị chất kích thích sinh trƣởng Thảo dƣợc có tác dụng làm tăng thu nhận thức ăn, cải thiện chức đƣờng ruột tăng độ ngon miệng Độ ngon miệng thức ăn phụ thuộc vào mùi vị hàm lƣợng tinh dầu có thảo dƣợc 4.1.3 Độ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Ngồi việc đánh giá độ sinh trƣởng tuyệt đối, chúng tơi cịn tiến hành đánh giá độ sinh trƣởng tƣơng đối lơ thí nghiệm Độ sinh trƣơng 36 tƣơng đối phần khối lƣợng thời điểm sinh trƣởng sau tăng lên so với thời điểm sinh trƣởng trƣớc Độ sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc biểu thị số phần trăm (%) Kết theo dõi chúng tơi đƣợc trình bày bảng 4.3 nhƣ sau: Bảng 4.3 Sinh trƣởng tƣơng đối đàn lợn thí nghiệm (%) Giai đoạn (ngày) n ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 X  mX X  mX X  mX X  mX 60 - 90 60,7  0, 67,3  0, 90 - 120 45,8  0, 46,6  0, 120 - 150 28,  0, 28,7  0, 65,6  0, 45,5  0, 28,3  0, 65,5  0, 45,9  0,4 27,9  0,5 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối đàn lợn thí nghiệm (%) Qua bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy sinh trƣởng tƣơng đối lợn lơ thí nghiệm tn theo quy luật sinh trƣởng, phát dục không đồng qua giai đoạn 37 Độ sinh trƣởng tƣơng đối có chênh lệch rõ giai đoạn từ 60 - 90 ngày tuổi Lô TN1 65,6%, TN2 65,5%, lô ĐC2 đạt cao 67,3%, lô ĐC1 thấp 60,7% Giai đoạn hệ miễn dịch lợn kém, lợn chịu nhiều stress điều kiện môi trƣờng ngoại cảnh, dịch bệnh đặc biệt bệnh tiêu chảy hô hấp nên bổ sung kháng sinh hỗn hợp bột thảo dƣợc cho thấy ảnh hƣởng rõ rệt giai đoạn sau Sau 90 ngày đến 120 ngày tuổi sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần không cho thấy chênh lệch không rõ rệt lợn lô sử dụng phần ăn khơng bổ sung kháng sinh, có bổ sung kháng sinh có bổ sung thảo dƣợc Sinh trƣởng tƣơng đối lơ TN1 giảm cịn 45,5%, TN2 45,9%, ĐC2 46,6%, lơ ĐC1 45,8% Sơ dĩ lơ có độ sinh trƣởng tƣơng đối gần tƣơng đƣơng giai đoạn giai đoạn tất lô tăng trọng cao Giai đoạn 120 – 150 ngày tuổi ta thấy sinh trƣởng tƣơng đối giảm mạnh tất lơ thí nghiệm với mức dao động 27,9 – 28,7% Sự chênh lệch nhỏ lơ thí nghiệm Sinh trƣởng tƣơng đối giảm mạnh giai đoạn tuân theo quy luật phát triển chung gia súc tăng cao thờ gian đầu giảm dần thời gian sau Qua kết nghiên cứu sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm cho thấy bổ sung kháng sinh thảo dƣợc không làm thay đổi rõ rệt sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 4.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc đến hiệu sử dụng thức ăn đàn lợn thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng (FCR) tiêu kinh tế quan trọng ngành chăn nuôi Lƣợng thức ăn tiêu tốn để đạt kg khối lƣợng tăng trọng phản ánh chất lƣợng thức ăn, cân dinh dƣỡng thức ăn Lƣợng thức ăn tiêu tốn nhiều mà khả tăng trọng thấp chăn ni khơng đạt hiệu cao Để đánh giá hiệu hỗn hợp chế phẩm thảo dƣợc bổ sung vào thức ăn lợn cân khối lƣợng thức ăn hàng ngày theo dõi khả tăng khối lƣợng thức ăn FCR lợn 38 Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 4.4 hình 4.4 nhƣ sau: Bảng 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn sử dụng phần thảo dƣợc X Chỉ tiêu theo dõi Khối lƣợng thức ăn tiêu tốn (kgTA) FCR (kgTA/P) ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 171,6 172,7 172,3 172,5 2,47a 2,27c 2,33b 2,31b Ghi chú: Các chữ số hàng ngang mang chữ khác sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa p < 0,05 Hình 4.4 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm Qua kết thí nghiệm bảng 4.4 hình 4.4 cho thấy khối lƣợng thức ăn tiêu tốn giai đoạn thí nghiệm gần tƣơng đƣơng Tuy nhiên hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) có sai khác rõ rệt (P < 0,05) 39 FCR lợn lơ thí nghiệm lần lƣợt ĐC1 (2,47 kgTA/kg tăng trọng), ĐC2 (2,27 kgTA/kg tăng khối lƣợng), TN1 ( 2,33 kgTA/kg tăng khối lƣợng), TN2 ( 2,31 kgTA/kg tăng khối lƣợng) Hệ số chuyển hóa thức ăn cao lô ĐC1, thấp lô ĐC2 giảm 8,1% so với lô không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc Hai lô bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) tƣơng đƣơng thấp so với lô ĐC1 không bổ sung kháng sinh, thảo dƣợc So với lơ ĐC1 FCR lô TN1và TN2 giảm từ 5,7 - 6,5% khối lƣợng thức ăn/kg tăng khối lƣợng Chứng biếng ăn hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa nguyên nhân dẫn đến hậu làm suy giảm khả tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn lợn (Manzanilla cs, 2004) Sử dụng kháng sinh với mục đích kích thích tăng trọng phòng bệnh tiêu chảy vi khuẩn gây đƣợc sử dụng rộng rãi giới (Visek, 1978) Trong thí nghiệm này, chúng tơi sử dụng chế phẩm thảo dƣợc thay kháng sinh tổng hợp phần ăn lợn với mục đích nhƣ Kết thí nghiệm cho thấy, bổ sung thảo dƣợc vào phần ăn lợn ảnh hƣởng tích cực đến tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn từ 60-150 ngày tuổi 4.3 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc đến khả kháng bệnh tiêu chảy hô hấp lợn thí nghệm Bệnh tiêu chảy hơ hấp nguyên nhân làm cho lợn tăng trọng kém, giảm hiệu chăn ni Mục đích việc sử dụng kháng sinh thảo dƣợc phần ăn cho lợn hạn chế tác động vi sinh vật có hại, nâng cao hệ miễn dịch lợn Góp phần nâng cao suất chăn ni Qua trình theo dõi ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc tới khả kháng bệnh tiêu chảy hô hấp lơ thí nghiệm, chúng tơi thu đƣợc kết bảng 4.5 hình 4.5 nhƣ sau 40 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc tới tỷ lệ tiêu chảy hô hấp lợn thí nghiệm Thí nghiệm Chỉ tiêu ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 90 90 90 90 Tổng số ngày điều trị tiêu chảy (ngày) 26 12 15 Tỉ lệ ngày tiêu chảy (%) 10a 3,3c 6,6b 4,4bc 4 Tổng số ngày điều trị hô hấp(ngày) 28 11 14 16 Tỉ lệ ngày mắc bệnh hô hấp (%) 7,8a 4,4c 4,4c 5,5b Số ngày nuôi (ngày) Tổng số ngày mắc tiêu chảy (ngày) Tổng số ngày mắc bệnh hô hấp (ngày) Qua bảng 4.5 ta có biểu đồ phân tích ảnh hƣởng kháng sinh thảo dƣợc khả kháng bệnh tiêu chảy hô hấp lợn nhƣ sau: Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy hô hấp lợn 41 Kết bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy bổ sung kháng sinh thảo dƣợc làm giảm rõ rệt số ngày mắc bệnh tiêu chảy, hô hấp, tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy hô hấp lợn Số ngày nhiễm tiêu chảy hô hấp cao lô ĐC1 ngày mắc tiêu chảy ngày mắc hô hấp Các lơ thí nghiệm đối chứng hai có số ngày nhiễm tiêu chảy hô hấp gần tƣơng đƣơng dao động từ – ngày Tỷ lệ nhiễm tiêu chảy hô hấp lợn sử dụng phần ăn bổ sung thảo dƣợc không cao so với lợn ăn phần có kháng sinh, nhƣng tỷ lệ thấp đáng kể so với lợn sử dụng phần không bổ sung kháng sinh (p

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thành phần hóa học và cơ chế kháng khuẩn của chất chiết thực vật - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 2.1 Thành phần hóa học và cơ chế kháng khuẩn của chất chiết thực vật (Trang 14)
Bảng 3.1. Bảng bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.1. Bảng bố trí thí nghiệm (Trang 35)
Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng khẩu phần ăn của lợn trong thí nghiệm - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng khẩu phần ăn của lợn trong thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 4.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm (Trang 39)
Hình 4.1. Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.1. Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm (Trang 40)
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của đàn lợn thí nghiệm - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của đàn lợn thí nghiệm (Trang 42)
Bảng 4.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của đàn lợn thí nghiệm (%) - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của đàn lợn thí nghiệm (%) (Trang 44)
Bảng 4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn sử dụng khẩu phần thảo dƣợc - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn sử dụng khẩu phần thảo dƣợc (Trang 46)
Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.4 và hình 4.4 nhƣ sau: - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
t quả thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.4 và hình 4.4 nhƣ sau: (Trang 46)
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc tới tỷ lệ tiêu chảy và hô hấp của lợn trong thí nghiệm. - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc tới tỷ lệ tiêu chảy và hô hấp của lợn trong thí nghiệm (Trang 48)
Qua bảng 4.5 ta có biểu đồ phân tích sự ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp của lợn nhƣ sau: - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
ua bảng 4.5 ta có biểu đồ phân tích sự ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp của lợn nhƣ sau: (Trang 48)
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc đến chất lƣợng thân thịt - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc đến chất lƣợng thân thịt (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w