Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc đến khả năng kháng bệnh tiêu chảy và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 47 - 50)

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc đến khả năng kháng bệnh tiêu chảy và

chảy và hô hấp của lợn thí nghệm

Bệnh tiêu chảy và hô hấp là một trong những nguyên nhân làm cho lợn tăng trọng kém, giảm hiệu quả chăn nuôi. Mục đích của việc sử dụng kháng sinh và thảo dƣợc trong khẩu phần ăn cho lợn là hạn chế sự tác động của vi sinh vật có hại, nâng cao hệ miễn dịch của lợn. Góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. Qua quá trình theo dõi ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc tới khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp trên các lô trong thí nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 4.5 và hình 4.5 nhƣ sau.

Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc tới tỷ lệ tiêu chảy và hô hấp của lợn trong thí nghiệm.

Qua bảng 4.5 ta có biểu đồ phân tích sự ảnh hƣởng của kháng sinh thảo dƣợc khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp của lợn nhƣ sau:

Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy và hô hấp của lợn

Chỉ tiêu Thí nghiệm

ĐC1 ĐC2 TN1 TN2

Số ngày nuôi (ngày) 90 90 90 90

Tổng số ngày con mắc tiêu chảy

(ngày) 9 3 4 6

Tổng số ngày điều trị tiêu chảy (ngày) 26 9 12 15

Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (%) 10a 3,3c 6,6b 4,4bc

Tổng số ngày con mắc bệnh hô hấp

(ngày) 7 4 4 5

Tổng số ngày điều trị hô hấp(ngày) 28 11 14 16

Kết quả bảng 4.3 và hình 4.3 cho thấy bổ sung kháng sinh và thảo dƣợc làm giảm rõ rệt số ngày mắc bệnh tiêu chảy, hô hấp, tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy và hô hấp ở lợn. Số ngày nhiễm tiêu chảy và hô hấp cao nhất ở lô ĐC1 9 ngày mắc tiêu chảy và 7 ngày mắc hô hấp. Các lô thí nghiệm và đối chứng hai có số ngày nhiễm tiêu chảy và hô hấp gần tƣơng đƣơng nhau dao động từ 3 – 6 ngày.

Tỷ lệ nhiễm tiêu chảy và hô hấp của lợn sử dụng khẩu phần ăn bổ sung thảo dƣợc không cao hơn so với lợn ăn khẩu phần có kháng sinh, nhƣng tỷ lệ này thấp hơn đáng kể so với lợn sử dụng khẩu phần không bổ sung kháng sinh (p<0,05).

Tỷ lệ ngày con tiêu chảy giao động từ 3,3% đến 10%; cao nhất ở lô không sử dụng kháng sinh trong khẩu phần, thấp nhất ở lô bổ sung kháng sinh.

Kết quả thí nghiệm qua sử lý thống kê cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lô TN1 cao hơn TN2 nhƣng tỷ lệ mắc hô hấp lại tấp hơn TN2 và tƣơng đƣơng với lô bổ sung kháng sinh. Sự khác nhau nhƣ vậy theo chúng tôi là do công thức phối trộn thảo dƣợc ở hai lô khác nhau. Ở lô TN1 ngoài riềng, cỏ sữa còn bổ sung thêm 0,15% bột rẻ quạt có tác dụng tốt với các bệnh đƣờng hô hấp, lô TN2 bổ sung them 0,15% bột cỏ xƣớc có tác dụng tốt với các bệnh đƣờng tiêu hóa do đó có sự khác nhau ở hai lô thí nghiệm.

Tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở lô sử dụng thảo dƣợc giảm đƣợc từ 3,4 - 5,6 %, tỉ lệ ngày con mắc hô hấp cũng giảm đƣợc 2,3 - 3,4 % so với lô không bổ sung kháng sinh. Theo Nguyễn Thị Kim Loan và cs (2012) bổ sung 3 kg/tấn thức ăn bột tỏi, nghệ vào thức ăn của lợn con từ 30 đến 90 ngày tuổi cho thấy sử dụng thảo dƣợc đã cải thiện đáng kể sức khỏe đàn lợn. Tác giả công bố các bằng chứng cho thấy, bổ sung bột tỏi nghệ đã cải thiện khả năng kháng bệnh của lợn từ 30 đến 90 ngày tuổ giảm 3% tỷ lệ tiêu chảy và 3% tỷ lệ ho thở ở đàn lợn. Để so sánh thì kết quả của chúng tôi giảm đƣợc là tƣơng đƣơng. Bởi vậy chúng tôi nhận định hiệu quả phòng bệnh của việc sử dụng kháng sinh và thảo dƣợc vào khẩu phần ăn làm tăng khả năng kháng bệnh cho lợn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm thảo dược trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)