MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vừa là thước đo sự phát triển kinh tế xã hội và cũng là thước đo trình độ phát triển của khoa học giáo dục. Chất lượng giáo dục đại học có ý nghĩa quyết định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia. Trong những năm qua, giáo dục đại học Việt Nam đã có sự chuyển biến về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, trong thực tế là chất lượng GDĐH ở nước ta còn ở mặt bằng rất thấp so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã đánh giá: “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng quy mô và nâng cao CLĐT” [1]. Để nâng cao chất lượng giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã khẳng định các cơ quan quản lý giáo dục cần chú trọng: “Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục. Xây dựng cơ chế, chính sách và quy chế quản lý nội dung và CLĐT. Tổ chức kiểm tra và thanh tra. Đặc biệt chú trọng công tác thanh tra giáo dục và ĐBCL giáo dục thông qua việc tổ chức và chỉ đạo hệ thống KĐCL” [2]. Chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định “Thực hiện đánh giá CLGD đào tạo ở cấp quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo dục đào tạo và đánh giá theo chương trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo. Hoàn thiện hệ thống KĐCL giáo dục. Định kỳ KĐCL các cơ sở giáo dục đào tạo và các CTĐT. Công khai kết quả kiểm định”[2]. Trong nhà trường đại học, quản lý đào tạo là hoạt động trọng tâm của nhà trường với mục tiêu tạo ra môi trường học tập và giảng dạy phù hợp nhằm đạt được các chỉ số phát triển về quy mô, chất lượng và hiệu quả đào tạo, thực hiện chức năng phát triển GDĐH, phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội. Việc xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng, là căn cứ giám sát, đánh giá của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục và đào tạo đang đặt ra cho các trường đại học nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng những nhiệm vụ và trọng trách vô cùng lớn lao. Học viện Ngân hàng là tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà nước có nhiệm vụ đào tạo cán bộ ở bậc giáo dục chuyên nghiệp, bậc đại học và trên đại học về lĩnh vực Tài chính ngân hàng. Từ 2009 đến nay, Học viện Ngân hàng đã phát triển không ngừng, từ một trường đại học chuyên đào tạo lĩnh vực Tài chính ngân hàng đã mở rộng đào tạo đa ngành, phát triển mạnh hợp tác đào tạo quốc tế thông qua các chương trình trao đổi GV, SV, liên kết đào tạo với nhiều trường đại học có uy tín trên thế giới cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn chính sách, chuyển giao công nghệ và đổi mới CTĐT, nâng cao CLĐT. Trình độ và tính chuyên nghiệp của đội ngũ giảng viên ngày càng hoàn thiện góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu và vị thế của HVNH. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay đó là, chất lượng sản phẩm đầu ra - sinh viên tốt nghiệp HVNH có đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành Ngân hàng và xã hội trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hay không? Cạnh tranh giáo dục theo khía cạnh nguồn nhân lực chủ yếu là cạnh tranh về chất lượng đào tạo ở bậc đại học và sau đại học. Cạnh tranh giáo dục trực tiếp dẫn đến đổi mới quản lý CLĐT trong các trường đại học. Có thể coi đây là khâu đột phá đầu tiên nhằm tạo động lực phát triển cho từng trường đại học, trực tiếp tạo ra chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường. Theo công bố từ kết quả khảo sát của đề tài trọng điểm cấp bộ do Trường Đại học Sư phạm thành phồ Hồ Chí Minh thực hiện thì các nhà tuyển dụng phải đào tạo lại cho hơn 50% SV tốt nghiệp do không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn. Sự đánh giá của xã hội về nguồn nhân lực có trình độ đại học đã phần nào phản ánh thực trạng về CLGD đại học ở nước ta. Đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao CLĐT nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế đã và đang là yêu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ chiến lược. Việc nghiên cứu ứng dụng các mô hình QLCL giáo dục như xây dựng hệ thống KĐCL giáo dục ở cấp độ vĩ mô toàn hệ thống giáo dục được các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và cộng đồng xã hội đặc biệt quan tâm. Có rất nhiều mô hình QLCL đang được vận dụng trong đánh giá, KĐCL giáo dục, CTĐT, nâng cao năng lực quản lý nhằm thay đổi đồng bộ hệ thống quản lý trong các trường đại học ở mọi loại hình đào tạo theo các hướng tiếp cận khác nhau. Các hướng nghiên cứu có thể dựa trên quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung ASEAN University Network - Quality Assurance (AUN-QA), Mô hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000), mô hình các yếu tố tổ chức SEAMEO, mô hình quản lý chất lượng Châu Âu EFQM hay mô hình ISO 9000:2000. Tuy nhiên, lựa chọn và áp dụng một mô hình QLCL phù hợp với đặc thù lĩnh vực đào tạo, quy mô, trình độ phát triển của từng trường đại học là giải pháp quan trọng để nâng cao CLĐT. Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề QLĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng. Xuất phát từ thực tế và những vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng”. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận đó là cơ chế QLCL hiện đại, khoa học, một tư duy quản lý mới được cấu thành bởi hệ thống những giải pháp QLCL thực tiễn, khả thi, đem đến những cách làm mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn đào tạo, và QLĐT tại Học viện Ngân hàng Ngân hàng, xác định nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL các CTĐT của 6 ngành học bậc đào tạo đại học, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp QLĐT tại HVNH theo hướng ĐBCL. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định những khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Đào tạo; Chất lượng; Quản lý CLĐT; CTĐT... - Nghiên cứu thực trạng đào tạo và QLĐT tại HVNH theo hướng ĐBCL và các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH. - Đề xuất một số biện pháp, quy trình ứng dụng trong QLĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL phù hợp với đặc thù của trường và đáp ứng yêu cầu xã hội về chất lượng nhân lực. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu QLĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL đối với CTĐT Đại học hệ chính quy. Các hệ đào tạo và bậc đào tạo khác tại HVNH không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này. - Phạm vi về khách thể, địa bàn nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Cán bộ quản lý, giảng viên đang làm việc kí hợp đồng vô thời hạn tại HVNH; Sinh viên Đại học chính quy các khoa chuyên ngành (không bao gồm CTĐT chất lượng cao tại HVNH): (Khoa Ngân hàng và Khoa Tài chính (cùng mã ngành và CTĐT); Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Kinh doanh Quốc tế; Khoa Kế toán Kiểm toán; Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý và Khoa Ngôn ngữ Anh). + Địa bàn nghiên cứu: Trụ sở chính Học viện Ngân hàng, Số 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội. 4. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu - Cách tiếp cận logíc - lịch sử: Quản lý đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL được nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng với tiến trình phát triển lịch sử xã hội và phù hợp với yêu cầu đổi mới trong đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội. Tiêu chí đánh giá đào tạo và QLĐT theo hướng ĐBCL của HVNH phải đáp ứng và bắt kịp xu hướng vận động của đất nước và quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa. - Cách tiếp cận hệ thống: Quản lý đào tạo tại HVNH được xem xét như một hoạt động trọng tâm trong hệ thống chỉnh thể bao gồm quản lý CLĐT, quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức tổ chức đào tạo, quản lý hoạt động dạy, hoạt động học, quản lý các điều kiện ĐBCL, việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo... Các thành tố của hệ thống có mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau và vận hành trong môi trường luôn biến đổi. - Cách tiếp cận ĐBCL: Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý CTĐT theo cách tiếp cận các mô hình ĐBCL khác nhau, tuy nhiên đề tài được nghiên cứu theo hướng mô hình đảm bảo chất lượng AUN-QA. Quản lý đào tạo tại HVNH theo hướng ĐBCL đặc biệt chú trọng đến đánh giá chất lượng theo quy chuẩn, theo các tiêu chí, chỉ số của KĐCL (các yếu tố tạo nên CLĐT từ tuyển sinh đầu vào, CTĐT, quản lý đào tạo, sản phẩm đầu ra,...) đáp ứng phù hợp yêu cầu đòi hỏi của xã hội. - Tiếp cận thực tiễn: QLĐT không thể tách rời mục tiêu nâng cao CLĐT. Từ thực trạng mô hình, hệ thống QLĐT đang được áp dụng tại HVNH hiện nay, tác giả phân tích, tổng hợp để đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng để khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến Quản lý đào tạo, ĐBCL giáo dục đại học nhằm hình thành cơ sở lý luận của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề: được sử dụng để phát hiện và khai thác những khía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực KĐCL, quản lý CTĐT làm cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL và đề xuất các giải pháp mang tính ứng dụng có giá trị với HVNH. - Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân: Nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm, đánh giá của các nhóm khách thể nghiên cứu trong đề tài nhằm bổ sung thêm dữ liệu trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng QLĐT theo hướng ĐBCL tại Học viện Ngân hàng. - Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Điều tra thực trạng QLĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL qua các khách thể nghiên cứu của đề tài như: cán bộ quản lý, giảng viên, SV nhằm có kết quả tổng quan, đa chiều về QLĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH hiện nay. - Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: Các phép toán thống kê là cơ sở cho việc tiến hành xử lý số liệu nghiên cứu, từ đó rút ra được những kết luận mang tính khoa học, chuẩn xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Ý nghĩa của kết quả được khẳng định nhờ các giá trị toán học thống kê đã được công nhận. Các số liệu thu được sau quá trình điều tra thực tiễn được xử lý bằng chương trình SPSS trong môi trường Windows, phiên bản 20.0. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Quản lý CTĐT tại HVNH ở 6 chuyên ngành đào tạo cử nhân chính quy theo hướng ĐBCL vẫn ở mức khá là do một số yếu tố như Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quan điểm của Ban lãnh đạo Học viện; Quan điểm của ban lãnh đạo các khoa chuyên ngành và quan điểm của cán bộ, GV; - Có thể cải thiện được QLĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH thông qua một số biện pháp tác động tích cực phù hợp, đồng bộ như xây dựng quy trình quản lý CTĐT gắn với các tiêu chuẩn trong mô hình của AUN – QA. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Về mặt lí luận Luận án đã góp phần khái quát hóa cơ sở lí luận về quản lý đào tạo theo hướng ĐBCL trong các cơ sở giáo dục đại học. Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo ĐBCL. Lựa chọn được mô hình QLĐT theo hướng ĐBCL mới nhất của AUN-QA và các tiêu chí đánh giá QLCL đào tạo theo hướng ĐBCL. 6.2. Về mặt thực tiễn Luận án đã khảo sát thực trạng và phân tích, đánh giá khách quan thực trạng QLĐT theo hướng ĐBCL của 6 CTĐT đại học hệ chính quy thông qua các tiêu chí: Quản lý cấu trúc chương trình; Quản lý nội dung CTĐT; Quản lý chất lượng giảng viên; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của SV; Quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và các hoạt động hỗ trợ SV; Quản lý chất lượng SV. Trên cơ sở đó, xác định được 4 yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH, bao gồm: Quy định của BGD7ĐT; Quan điểm của ban lãnh đạo Học viện; Quan điểm của ban lãnh đạo các khoa chuyên ngành; quan điểm của cán bộ, giảng viên. Tác giả xây dựng được Bộ câu hỏi bao gồm các tiêu chí đánh giá quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL trên cơ sở của mô hình đảm bảo chất lượng CTĐT phiên bản 3.0 các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN-QA) và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học giả, các cơ sở giáo dục đào tạo. Kết quả nghiên cứu giúp tác giả đề xuất hệ thống các giải pháp góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học tại HVNH và qua đó khẳng định được vị thế, vai trò, sứ mạng của HVNH phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý ĐBCL đào tạo đại học trong các trường đại học Việt Nam hiện nay. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và các Phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở bậc đại học Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường đại học Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng Chương 4: Giải pháp cải thiện quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MINH THU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MINH THU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Hà Nội, năm 2020LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực Số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án VŨ THỊ MINH THU LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành trân trọng, biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh - người thầy, người hướng dẫn khoa học tâm huyết, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ tình cảm biết ơn đến Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ học tập nghiên cứu, tập thể lớp nghiên cứu sinh, bạn đồng môn đồng hành, quan tâm, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập Cảm ơn Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp tạo điều kiện cho việc khảo sát, lấy tư liệu phục vụ cho nghiên cứu thực tiễn đề tài Xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án VŨ THỊ MINH THU MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT AUN-QA XIN ĐỌC LÀ Asean University Network - Quality Assurance/Mơ hình đảm bảo chất lượng BGD&ĐT CIPO trường đại học khu vực Đông Nam Á Bộ Giáo dục Đào tạo Mơ hình đảm bảo chất lượng UNESCO đề xuất CTĐT CLĐT CLCT ĐTB ĐBCL GDĐH HVNH KĐCL NCKH OBE năm 2000 Chương trình đào tạo Chất lượng đào tạo Chất lượng chương trình Điểm trung bình Đảm bảo chất lượng Giaos dục đại học Học viện Ngân hàng Kiểm định chất lượng Nghiên cứu khoa học Outcome-based education/Giáo dục dựa QLCL QLĐT TQM chuẩn đầu Quản lý chất lượng Quản lý đào tạo Total Quality Management/Quản lý chất lượng SV SEAMEO tổng thể/toàn diện Sinh viên Organization Element Model/Mơ hình yếu tố tổ chức DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình: 1.1 Các mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học theo .44 Sơ đồ 3.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vừa thước đo phát triển kinh tế xã hội thước đo trình độ phát triển khoa học giáo dục Chất lượng giáo dục đại học có ý nghĩa định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Trong năm qua, giáo dục đại học Việt Nam có chuyển biến quy mơ chất lượng Tuy nhiên, thực tế chất lượng GDĐH nước ta mặt thấp so với nước khu vực nước giới Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đánh giá: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,chưa giải mối quan hệ tăng quy mô nâng cao CLĐT” [1] Để nâng cao chất lượng giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 khẳng định quan quản lý giáo dục cần trọng: “Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục Xây dựng chế, sách quy chế quản lý nội dung CLĐT Tổ chức kiểm tra tra Đặc biệt trọng công tác tra giáo dục ĐBCL giáo dục thông qua việc tổ chức đạo hệ thống KĐCL” [2] Chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định “Thực đánh giá CLGD đào tạo cấp quốc gia, địa phương, sở giáo dục đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo Hoàn thiện hệ thống KĐCL giáo dục Định kỳ KĐCL sở giáo dục đào tạo CTĐT Công khai kết kiểm định”[2] Trong nhà trường đại học, quản lý đào tạo hoạt động trọng tâm nhà trường với mục tiêu tạo môi trường học tập giảng dạy phù hợp nhằm đạt số phát triển quy mô, chất lượng hiệu đào tạo, thực chức phát triển GDĐH, phục vụ nhu cầu phát triển xã hội Việc xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, coi cam kết bảo đảm chất lượng, giám sát, đánh giá hệ thống sở giáo dục đào tạo đặt cho trường đại học nói chung Học viện Ngân hàng nói riêng nhiệm vụ trọng trách vô lớn lao Học viện Ngân hàng tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước có nhiệm vụ đào tạo cán bậc giáo dục chuyên nghiệp, bậc đại học đại học lĩnh vực Tài ngân hàng Từ 2009 đến nay, Học viện Ngân hàng phát triển không ngừng, từ trường đại học chuyên đào tạo lĩnh vực Tài ngân hàng mở rộng đào tạo đa ngành, phát triển mạnh hợp tác đào tạo quốc tế thơng qua chương trình trao đổi GV, SV, liên kết đào tạo với nhiều trường đại học có uy tín giới hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn sách, chuyển giao cơng nghệ đổi CTĐT, nâng cao CLĐT Trình độ tính chuyên nghiệp đội ngũ giảng viên ngày hồn thiện góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu vị HVNH Tuy nhiên, vấn đề quan tâm là, chất lượng sản phẩm đầu - sinh viên tốt nghiệp HVNH có đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Ngân hàng xã hội bối cảnh hội nhập cạnh tranh tồn cầu hay khơng? Cạnh tranh giáo dục theo khía cạnh nguồn nhân lực chủ yếu cạnh tranh chất lượng đào tạo bậc đại học sau đại học Cạnh tranh giáo dục trực tiếp dẫn đến đổi quản lý CLĐT trường đại học Có thể coi khâu đột phá nhằm tạo động lực phát triển cho trường đại học, trực tiếp tạo chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Theo công bố từ kết khảo sát đề tài trọng điểm cấp Trường Đại học Sư phạm thành phồ Hồ Chí Minh thực nhà tuyển dụng phải đào tạo lại cho 50% SV tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu chuyên môn Sự đánh giá xã hội nguồn nhân lực có trình độ đại học phần phản ánh thực trạng CLGD đại học nước ta Đổi quản lý giáo dục nhằm phát triển nâng cao CLĐT nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ chiến lược Việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình QLCL giáo dục xây dựng hệ thống KĐCL giáo dục cấp độ vĩ mơ tồn hệ thống giáo dục nhà quản lý, nhà nghiên cứu cộng đồng xã hội đặc biệt quan tâm Có nhiều mơ hình QLCL vận dụng đánh giá, KĐCL giáo dục, CTĐT, nâng cao lực quản lý nhằm thay đổi đồng hệ thống quản lý trường đại học loại hình đào tạo theo hướng tiếp cận khác Các hướng nghiên cứu dựa quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung ASEAN University Network - Quality Assurance (AUN-QA), Mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000), mơ hình yếu tố tổ chức SEAMEO, mơ hình quản lý chất lượng Châu Âu EFQM hay mơ hình ISO 9000:2000 Tuy nhiên, lựa chọn áp dụng mơ hình QLCL phù hợp với đặc thù lĩnh vực đào tạo, quy mơ, trình độ phát triển trường đại học giải pháp quan trọng để nâng cao CLĐT Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề QLĐT Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng Xuất phát từ thực tế vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng” Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận chế QLCL đại, khoa học, tư quản lý cấu thành hệ thống giải pháp QLCL thực tiễn, khả thi, đem đến cách làm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đào tạo, QLĐT Học viện Ngân hàng Ngân hàng, xác định nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL CTĐT ngành học bậc đào tạo đại học, sở đề xuất số biện pháp QLĐT HVNH theo hướng ĐBCL 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, xác định khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Đào tạo; Chất lượng; Quản lý CLĐT; CTĐT - Nghiên cứu thực trạng đào tạo QLĐT HVNH theo hướng ĐBCL yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL HVNH - Đề xuất số biện pháp, quy trình ứng dụng QLĐT Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL phù hợp với đặc thù trường đáp ứng yêu cầu xã hội chất lượng nhân lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 10 PHỤ LỤC Khảo nghiệm cần thiết khả thi giải pháp Kính thưa q Thầy/Cơ, Với mục đích khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi từ giải pháp chúng tơi đề xuất q trình nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng”, mong q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi Sự chia sẻ Thầy/Cơ giúp chúng tơi hồn thiện đạt kết cao nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! Câu 1: Dưới giải pháp đề xuất nghiên cứu Với giải pháp, thầy/cơ vui lịng chọn mức độ mà thầy/cô cho phù hợp với đánh dấu X vào mức độ Các mức độ Các giải pháp đề xuất Rất cần Cần Chưa thiết thiết cần thiết Chú trọng tổ chức hoạt động để toàn thể cán bộ, giảng viên hiểu tầm quan trọng quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng AUN-QA Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên nhà tuyển dụng lao động theo định kỳ Rà sốt cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hộ Giải pháp nâng cao quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình AUN-QA phiên 3.0 Câu 2: Với giải pháp đây, thầy/cô vui lịng chọn mức độ mà thầy/cơ cho phù hợp với đánh dấu X vào mức độ Các giải pháp đề xuất Tính khả thi Rất khả Khả thi thi Chưa khả thi Chú trọng tổ chức hoạt động để toàn thể cán bộ, giảng viên hiểu tầm quan trọng quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng AUN-QA Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên nhà tuyển dụng lao động theo định kỳ Rà soát cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hộ Giải pháp nâng cao quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình AUN-QA phiên 3.0 Câu 3: Trường hợp thầy/cô chọn mức độ “Chưa khả thi” vào giải pháp Câu 2, mong q thầy/cơ vui lịng ghi rõ lý theo quan điểm quý thầy/cô ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Trân trọng cảm ơn, PHỤ LỤC (Phiếu khảo sát thực nghiệm giải pháp nghiên cứu dành cho sinh viên) Các em sinh viên thân mến, Nhằm giúp chung thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu, em vui lịng trả lời câu hỏi Sự chia sẻ em giúp thực đề tài nghiên cứu đạt kết góp phần quản lý đào tạo Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xin chân thành cảm ơn hợp tác em, Giới tính: □Nam □Nữ Năm sinh:………… Là sinh viên Học viện Ngân hàng năm thứ mấy? □ Năm □ Năm hai □ Năm ba □ Năm tư Trong bảng liệt kê thông tin liên quan đến trình lấy ý kiến phản hồi người học trình giảng dạy giảng viên Trong hàng/mỗi nhận định, Anh/Chị chọn 01 mức độ phù hợp với Anh/Chị đánh dấu X vào ô tương ứng Nội dung - Về quy trình giảng dạy: Giảng viên giới thiệu khái quát kết cấu học phần, cung cấp đề cương, kế hoạch, giáo trình, tài liệu môn học Giảng viên giới thiệu mục tiêu chuẩn đầu học phần, phương pháp giảng dạy yêu cầu để tổ chức giảng dạy hiệu Thơng tin hình thức, thời gian, quy định kiểm tra, đánh giá trình học sinh viên - Về nội dung giảng dạy: Sự phân bổ lý thuyết tập/thực hành hợp lý Nội dung giảng mang tính thực tiễn cập nhật Sinh viên bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng chuẩn đầu học phần Trước tiến hành Sau tiến hành thực thực nghiệm nghiệm Các mức độ Các mức độ Rất hài Hài Chưa Rất hài Hài Chưa lòng lòng hài lòng lòng hài lòng lòng - Về phương pháp giảng dạy: Cách tổ chức, hướng dẫn học tập hấp dẫn, gắn với thực tiễn Giảng viên tạo hứng thú, khuyến khích sáng tạo, tư chủ động người học - Hoạt động kiểm tra, đánh giá người học: Công bằng, khách quan kiểm tra, đánh giá trình học tập SV 10 Nội dung kiểm tra với chuẩn đầu ra, mục tiêu học phần, mức độ tích lũy kiến thức lực người học - Tác phong sư phạm: 11 Chuẩn mực giao tiếp ứng xử, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp 12 Trang phục, phong cách mẫu mực, làm gương Xin trân trọng cảm ơn, PHỤ LỤC Reliability Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 09:56:37 Data Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=CLGV1 CLGV2 CLGV3 CLGV4 CLGV5 CLGV6 CLGV7 CLGV8 CLGV9 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA 00:00:00.01 00:00:00.00 Scale: ALL VARI Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 86 89 96.6 3.4 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 924 N of Items Reliability Notes Output Created Comments 28-NOV-2019 09:56:50 Input Data Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=CLGV1 CLGV2 CLGV3 CLGV4 CLGV5 CLGV6 CLGV7 CLGV8 CLGV9 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.01 00:00:00.00 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 86 89 96.6 3.4 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 924 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted CLGV1 CLGV2 CLGV3 CLGV4 CLGV5 CLGV6 CLGV7 CLGV8 CLGV9 25.98 25.98 25.94 25.90 25.93 25.91 26.02 26.35 26.42 Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 16.352 17.199 16.385 17.412 16.819 17.097 16.494 15.783 17.305 768 664 800 772 787 780 758 764 526 Cronbach's Alpha if Item Deleted 913 919 911 914 912 913 913 914 930 Reliability Notes Output Created Comments 28-NOV-2019 09:59:41 Input Data Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid 82 Excludeda Total 89 / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=QLHDDG1 QLHDDG2 QLHDDG3 QLHDDG4 QLHDDG5 QLHDDG6 QLHDDG7 QLHDDG8 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.00 00:00:00.00 % 92.1 7.9 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 882 N of Items Item-Total Statistics QLHDDG1 QLHDDG2 QLHDDG3 QLHDDG4 QLHDDG5 QLHDDG6 QLHDDG7 QLHDDG8 Scale Mean if Item Deleted 22.85 22.99 22.87 22.87 22.79 22.93 22.91 22.82 Scale Variance if Item Deleted 10.299 9.864 10.587 10.685 10.636 10.488 10.647 10.620 Corrected ItemTotal Correlation 545 670 652 624 699 721 698 649 Cronbach's Alpha if Item Deleted 882 866 867 870 864 861 864 868 Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 10:21:18 Data Active Dataset / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File 89 Matrix Input Missing Value Handling Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=QLCSHT1 QLCSHT2 QLCSHT3 QLCSHT4 QLCSHT5 QLCSHT6 QLCSHT7 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.01 00:00:00.00 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 82 89 92.1 7.9 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted QLCSHT1 18.13 9.772 637 873 QLCSHT2 18.32 9.182 827 846 QLCSHT3 18.43 10.791 551 881 QLCSHT4 18.28 11.488 481 888 QLCSHT5 18.22 9.433 784 853 QLCSHT6 18.26 9.353 768 855 QLCSHT7 17.98 10.271 668 868 Reliability Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 10:26:26 Data Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 Missing Value Handling Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid 83 Excludeda Total 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 CLDV3 CLTQTDT1 CLTQTDT2 CLTQTDT3 CLTQTDT4 CLTQTDT5 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.01 00:00:00.00 % 93.3 6.7 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 817 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted CLDV1 21.57 9.761 476 804 CLDV2 21.59 9.464 561 793 CLDV3 21.69 9.779 552 796 CLTQTDT1 21.73 9.490 482 804 CLTQTDT2 22.33 9.247 503 802 CLTQTDT3 22.49 9.082 498 804 CLTQTDT4 22.24 9.136 576 790 CLTQTDT5 22.12 9.156 679 778 Reliability Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 10:27:52 Data Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input Definition of Missing Cases Used / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure Syntax Resources RELIABILITY /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 CLDV3 CLTQTDT1 CLTQTDT2 CLTQTDT3 CLTQTDT4 CLTQTDT5 CLDR1 CLDR2 CLDR3 CLDR4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL Processor Time Elapsed Time Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid 80 a Excluded Total 89 00:00:00.01 00:00:00.00 % 89.9 10.1 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 889 12 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted CLDV1 33.46 26.530 373 891 CLDV2 33.47 25.898 479 886 CLDV3 33.57 25.868 563 882 CLTQTDT1 33.64 25.550 478 886 CLTQTDT2 34.22 25.240 506 885 CLTQTDT3 34.36 24.310 577 881 CLTQTDT4 34.10 24.572 635 878 CLTQTDT5 33.99 24.721 710 874 CLDR1 33.94 24.363 671 875 CLDR2 34.03 23.949 704 873 CLDR3 33.99 23.709 731 872 CLDR4 34.09 23.499 710 873 ... quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng bậc đại học Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn quản lý đào tạo. .. hàng 32 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng 2.1.1 Quản lý đào tạo 2.1.1.1 Khái niệm quản lý Từ điển Bách khoa... thực tiễn quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chương 4: Giải pháp cải thiện quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC