Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng

203 7 0
Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vừa là thước đo sự phát triển kinh tế xã hội và cũng là thước đo trình độ phát triển của khoa học giáo dục. Chất lượng giáo dục đại học có ý nghĩa quyết định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia. Trong những năm qua, giáo dục đại học Việt Nam đã có sự chuyển biến về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, trong thực tế là chất lượng GDĐH ở nước ta còn ở mặt bằng rất thấp so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã đánh giá:“Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng quy mô và nâng cao CLĐT” [1]. Để nâng cao chất lượng giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã khẳng định rõ nhiệm vụ và giải pháp đối với cơ quan quản lý giáo dục: “Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo ở cấp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo dục, đào tạo và đánh giá theo chương trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện hệ thống KĐCL giáo dục. Định kỳ KĐCL các cơ sở giáo dục, đào tạo và các CTĐT; công khai kết quả kiểm định. Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểmsoát chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở ngoài công lập, các cơ sở có yếu tố nước ngoài. Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình giáo dục cộng đồng.” [2]. Trong nhà trường đại học, quản lý đào tạo là hoạt động trọng tâm của nhà trường với mục tiêu tạo ra môi trường học tập và giảng dạy phù hợp nhằm đạt được các chỉ số phát triển về quy mô, chất lượng và hiệu quả đào tạo,thực hiện chức năng phát triển GDĐH, phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội. Việc xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng, là căn cứ giám sát, đánh giá của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục và đào tạo đang đặt ra cho các trường đại học nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng những nhiệm vụ và trọng trách vô cùng lớn lao. Học viện Ngân hàng là tổ chức đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà nước có nhiệm vụ đào tạo cán bộ ở bậc giáo dục chuyên nghiệp, bậc đại học và trên đại học về lĩnh vực Tài chính Ngân hàng. Từ 2009 đến nay, HVNH đã phát triển không ngừng, từ một trường đại học chuyên đào tạo lĩnh vực Tài chính ngân hàng đã mở rộng đào tạo đa ngành, phát triển mạnh hợp tác đào tạo quốc tế thông qua các chương trình trao đổi GV, SV, liên kết đào tạo với nhiều trường đại học có uy tín trên thế giới cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn chính sách, chuyển giao công nghệ và đổi mới CTĐT, nâng cao CLĐT. Trình độ và tính chuyên nghiệp của đội ngũ giảng viên ngày càng hoàn thiện góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu và vị thế của HVNH. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay đó là, chất lượng sản phẩm đầu ra - sinh viên tốt nghiệp HVNH có đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hay không? Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, “Chỉ số Vốn con người (HCI) của Việt Nam xếp thứ 48 trên 157 quốc gia và vùng lãnh thổ và đứng thứ hai ở ASEAN, chỉ sau Singapore. Việt Nam là quốc gia có Chỉ số Vốn con người cao nhất trong số các quốc gia có thu nhập trung bình, tuy nhiên vẫn còn tồn tại khoảng cách giữa các địa phương, đặc biệt là ở nhóm dân tộc thiểu số. Đồng thời, Việt Nam cũng cần nâng cao trình độ lực lượng lao động để tạo ra việc làm có năng suất cao hơn ở quy mô lớn trong tương lai” [51]. Có thể coi đây là dấu hiệu tích cực nhằm tạo động lực phát triển cho các trường đại học, trực tiếp tạo ra sản phẩm đào tạo với năng suất chất lượng lao động cao trong khu vực và trên thế giới. Đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao CLĐT nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế đã và đang là yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ chiến lược của các cơ sở giáo dục và đào tạo. Việc nghiên cứu ứng dụng các mô hình QLCL giáo dục như xây dựng hệ thống KĐCL giáo dục ở cấp độ vĩ mô toàn hệ thống giáo dục được các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và cộng đồng xã hội đặc biệt quan tâm. Có rất nhiều mô hình QLCL đang được vận dụng trong đánh giá, KĐCL giáo dục, CTĐT, nâng cao năng lực quản lý nhằm thay đổi đồng bộ hệ thống quản lý trong các trường đại học ở mọi loại hình đào tạo theo các hướng tiếp cận khác nhau. Các hướng nghiên cứu có thể dựa trên quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung ASEAN University Network - Quality Assurance (AUN-QA), Mô hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000), mô hình các yếu tố tổ chức SEAMEO, mô hình quản lý chất lượng Châu Âu EFQM hay mô hình ISO 9000:2000. Tuy nhiên, lựa chọn và áp dụng một mô hình quản lý CTĐT phù hợp với đặc thù lĩnh vực đào tạo, quy mô, trình độ phát triển của từng trường đại học là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng CTĐT. Xuất phát từ thực tế và những vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng”. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo cụ thể tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng trong thời gian tới. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn quản lý CTĐT tại Học viện Ngân hàng, xác định nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT theo hướng ĐBCLcủa 6 ngành học bậc đào tạo đại học, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý CTĐT tại HVNH theo hướng ĐBCL. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định những khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Đào tạo; Chất lượng; Quản lý; Quản lýCTĐT; CTĐT... - Nghiên cứu thực trạng đào tạo và quản lý CTĐT tại HVNH theo hướng ĐBCL và các yếu tố ảnh hưởng đến QLCT đào tạo theo hướng ĐBCL tại HVNH. - Đề xuất một số biện pháp, quy trình ứng dụng trong quản lý CTĐTtại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL phù hợp với đặc thù của trường và đáp ứng yêu cầu xã hội về chất lượng nhân lực. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý CTĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL đối với CTĐT đại học hệ chính quy. Các hệ đào tạo và bậc đào tạo khác tại HVNH không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này. - Phạm vi về khách thể, địa bàn nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Cán bộ quản lý, giảng viên đang làm việc kí hợp đồng vô thời hạn tại HVNH; Sinh viên Đại học chính quy các khoa chuyên ngành (không bao gồm CTĐT chất lượng cao tại HVNH): Khoa Ngân hàng và Khoa Tài chính (cùng mã ngành và CTĐT); Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Kinh doanh Quốc tế; Khoa Kế toán Kiểm toán; Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý và Khoa Ngôn ngữ Anh). + Địa bàn nghiên cứu: Trụ sở chính Học viện Ngân hàng, Số 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu - Cách tiếp cận logíc - lịch sử: Quản lýCTĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCLđược nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng với tiến trình phát triển lịch sử xã hội và phù hợp với yêu cầu đổi mới trong đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội. Tiêu chí đánh giá đào tạo và quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL của HVNH phải đáp ứng và bắt kịp xu hướng vận động của đất nước và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Cách tiếp cận hệ thống: Quản lý CTĐT tại HVNH được xem xét như một hoạt động trọng tâm trong hệ thống chỉnh thể bao gồm quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức tổ chức đào tạo, quản lý hoạt động dạy, hoạt động học, quản lý các điều kiện ĐBCL, việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo...Các thành tố của hệ thống có mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau và vận hành trong môi trường luôn biến đổi. - Cách tiếp cận ĐBCL trong đào tạo đại học: Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý CTĐT theo cách tiếp cận các mô hình ĐBCL khác nhau, tuy nhiên tác giả sử dụng mô hình đảm bảo chất lượng AUN-QA áp dụng trong nghiên cứu này. Quản lý CTĐT tại HVNH theo hướng ĐBCL đặc biệt chú trọng đến đánh giá chất lượng theo quy chuẩn, theo các tiêu chí, chỉ số của KĐCL (các yếu tố tạo nên chất lượng CTĐT từ tuyển sinh đầu vào, CTĐT, quản lý đào tạo, sản phẩm đầu ra,...) đáp ứng phù hợp yêu cầu chất lượng nhân lực của xã hội. - Tiếp cận thực tiễn: Quản lý CTĐT không thể tách rời mục tiêu nâng cao chất lượng CTĐT. Từ thực trạng mô hình, hệ thống quản lý CTĐT đang được áp dụng tại HVNH hiện nay, tác giả phân tích, tổng hợp để đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL nhằm từng bước đáp ứng các tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo đại học trong nước và khu vực. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng để khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý CTĐT, ĐBCL giáo dục đại học nhằm hình thành cơ sở lý luận của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề: được sử dụng để phát hiện và khai thác những khía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực KĐCL, quản lý CTĐT làm cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL và đề xuất các giải pháp mang tính ứng dụng có giá trị với HVNH. - Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân: Nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm, đánh giá của các nhóm khách thể nghiên cứu trong đề tài nhằm bổ sung thêm dữ liệu trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH. - Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi:Điều tra thực trạng quản lý CTĐT tại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL qua các khách thể nghiên cứu của đề tài như: cán bộ quản lý, giảng viên, SV nhằm có kết quả tổng quan, đa chiều về QLĐT theo hướng ĐBCL tại HVNH hiện nay. - Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: Các phép toán thống kê là cơ sở cho việc tiến hành xử lý số liệu nghiên cứu, từ đó rút ra được những kết luận mang tính khoa học, chuẩn xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Ý nghĩa của kết quả được khẳng định nhờ các giá trị toán học thống kê đã được công nhận. Các số liệu thu được sau quá trình điều tra thực tiễn được xử lý bằng chương trình SPSS trong môi trường Windows, phiên bản 20.0. - Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp: Tác giả tiến hành khảo nghiệm 06 giải pháp để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp và tiến hành thử nghiệm 1 giải pháp. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Tác giả xây dựng Bộ câu hỏi bao gồm các tiêu chí đánh giá quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL trên cơ sở của mô hình đảm bảo chất lượng CTĐT phiên bản 3.0 các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN-QA) và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học giả, các cơ sở giáo dục đào tạo. Kết quả nghiên cứu giúp tác giả đề xuất hệ thống các giải pháp góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học tại HVNH và qua đó khẳng định được vị thế, vai trò, sứ mạng của HVNH phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý ĐBCL đào tạo đại học trong các trường đại học Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Về mặt lí luận Luận án đã góp phần khái quát hóa cơ sở lí luận về quản lý đào tạo theo hướng ĐBCL trong các cơ sở giáo dục đại học. Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT theo ĐBCL. Lựa chọn được mô hình quản lý CTĐT theo hướng ĐBCLmới nhất của AUN-QA và các tiêu chí đánh giá QLCL đào tạo theo hướng ĐBCL. 6.2. Về mặt thực tiễn Luận án đã khảo sát thực trạng và phân tích, đánh giá khách quan quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL của 6 CTĐT đại học hệ chính quy thông qua các tiêu chí: Quản lý cấu trúc chương trình; Quản lý nội dung CTĐT; Quản lý chất lượng giảng viên; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của SV; Quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và các hoạt động hỗ trợ SV; Quản lý chất lượng SV. Trên cơ sở đó, xác định được 4 yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCLtại HVNH, bao gồm: Quy định của BGD7ĐT; Quan điểm của ban lãnh đạo Học viện; Quan điểm của Ban lãnh đạo các Khoa chuyên ngành và quan điểm của cán bộ, giảng viên. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và các Phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở bậc đại học Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường đại học Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng Chương 4: Giải pháp cải thiện quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MINH THU QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MINH THU QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Hà Nội, năm 2020LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực Số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án VŨ THỊ MINH THU LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành trân trọng, biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh - người thầy, người hướng dẫn khoa học ln tâm huyết, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ tình cảm biết ơn đến Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ học tập nghiên cứu, tập thể lớp nghiên cứu sinh, bạn đồng môn đồng hành, quan tâm, chia sẻ với suốt trình học tập Cảm ơn Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp tạo điều kiện cho việc khảo sát, lấy tư liệu phục vụ cho nghiên cứu thực tiễn đề tài Xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án VŨ THỊ MINH THU MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT AUN-QA XIN ĐỌC LÀ Asean University Network - Quality Assurance / Mơ hình đảm bảo chất lượng trường đại học BGD&ĐT CIPO khu vực Đông Nam Á Bộ Giáo dục Đào tạo Context Input Process Output / Mơ hình đảm bảo CTĐT CLĐT CLCT ĐTB ĐBCL GDĐH HVNH KĐCL NCKH OBE chất lượng UNESCO đề xuất năm 2000 Chương trình đào tạo Chất lượng đào tạo Chất lượng chương trình Điểm trung bình Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học Học viện Ngân hàng Kiểm định chất lượng Nghiên cứu khoa học Giáo dục dựa chuẩn đầu ra/Outcome Based QLCL QLCT QLĐT TQM Education Quản lý chất lượng Quản lý chương trình Quản lý đào tạo Total Quality Management / Quản lý chất lượng SV SEAMEO tổng thể/toàn diện Sinh viên Organization Element Model / Mơ hình yếu tố tổ chức DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình: 1.1 Các mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học theo .48 Sơ đồ 3.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG .73 Sơ đồ 3.2 Quá trình nghiên cứu đề tài 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vừa thước đo phát triển kinh tế xã hội thước đo trình độ phát triển khoa học giáo dục Chất lượng giáo dục đại học có ý nghĩa định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Trong năm qua, giáo dục đại học Việt Nam có chuyển biến quy mơ chất lượng Tuy nhiên, thực tế chất lượng GDĐH nước ta mặt thấp so với nước khu vực nước giới Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đánh giá:“Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,chưa giải mối quan hệ tăng quy mô nâng cao CLĐT” [1] Để nâng cao chất lượng giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 khẳng định rõ nhiệm vụ giải pháp quan quản lý giáo dục: “Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống KĐCL giáo dục Định kỳ KĐCL sở giáo dục, đào tạo CTĐT; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểmsoát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng.” [2] Trong nhà trường đại học, quản lý đào tạo hoạt động trọng tâm nhà trường với mục tiêu tạo môi trường học tập giảng dạy phù hợp nhằm đạt số phát triển quy mô, chất lượng hiệu đào tạo,thực chức phát triển GDĐH, phục vụ nhu cầu phát triển xã hội Việc xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, coi cam kết bảo đảm chất lượng, giám sát, đánh giá hệ thống sở giáo dục đào tạo đặt cho trường đại học nói chung Học viện Ngân hàng nói riêng nhiệm vụ trọng trách vô lớn lao Học viện Ngân hàng tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước có nhiệm vụ đào tạo cán bậc giáo dục chuyên nghiệp, bậc đại học đại học lĩnh vực Tài Ngân hàng Từ 2009 đến nay, HVNH phát triển không ngừng, từ trường đại học chuyên đào tạo lĩnh vực Tài ngân hàng mở rộng đào tạo đa ngành, phát triển mạnh hợp tác đào tạo quốc tế thơng qua chương trình trao đổi GV, SV, liên kết đào tạo với nhiều trường đại học có uy tín giới hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn sách, chuyển giao công nghệ đổi CTĐT, nâng cao CLĐT Trình độ tính chun nghiệp đội ngũ giảng viên ngày hồn thiện góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu vị HVNH Tuy nhiên, vấn đề quan tâm là, chất lượng sản phẩm đầu - sinh viên tốt nghiệp HVNH có đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu hay không? Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới Việt Nam, “Chỉ số Vốn người (HCI) Việt Nam xếp thứ 48 157 quốc gia vùng lãnh thổ đứng thứ hai ASEAN, sau Singapore Việt Nam quốc gia có Chỉ số Vốn người cao số quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên cịn tồn khoảng cách địa phương, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Đồng thời, Việt Nam cần nâng cao trình độ lực lượng lao động để tạo việc làm có suất cao quy mơ lớn tương lai” [51] Có thể coi dấu hiệu tích cực nhằm tạo động lực phát triển cho trường đại học, trực tiếp tạo sản phẩm đào tạo với suất chất lượng lao động cao khu vực giới Đổi quản lý giáo dục nhằm phát triển nâng cao CLĐT nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ chiến lược sở giáo dục đào tạo Việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình QLCL giáo dục xây dựng hệ thống KĐCL giáo dục cấp độ vĩ mơ tồn hệ thống giáo dục nhà quản lý, nhà nghiên cứu cộng đồng xã hội đặc biệt quan tâm Có nhiều mơ hình QLCL vận dụng đánh giá, KĐCL giáo dục, CTĐT, nâng cao lực quản lý nhằm thay đổi đồng hệ thống quản lý trường đại học loại hình đào tạo theo hướng tiếp cận khác Các hướng nghiên cứu dựa quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung ASEAN University Network - Quality Assurance (AUN-QA), Mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000), mơ hình yếu tố tổ chức SEAMEO, mơ hình quản lý chất lượng Châu Âu EFQM hay mơ hình ISO 9000:2000 Tuy nhiên, lựa chọn áp dụng mơ hình quản lý CTĐT phù hợp với đặc thù lĩnh vực đào tạo, quy mơ, trình độ phát triển trường đại học giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng CTĐT Xuất phát từ thực tế vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý chương trình đào tạo Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng” Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo cụ thể Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng thời gian tới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn quản lý CTĐT Học viện Ngân hàng, xác định nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT theo hướng ĐBCLcủa ngành học bậc đào tạo đại học, sở đề xuất số biện pháp quản lý CTĐT HVNH theo hướng ĐBCL 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, xác định khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Đào tạo; Chất lượng; Quản lý; Quản lýCTĐT; CTĐT - Nghiên cứu thực trạng đào tạo quản lý CTĐT HVNH theo hướng ĐBCL yếu tố ảnh hưởng đến QLCT đào tạo theo hướng ĐBCL HVNH - Đề xuất số biện pháp, quy trình ứng dụng quản lý CTĐTtại Học viện Ngân hàng theo hướng ĐBCL phù hợp với đặc thù trường đáp ứng yêu cầu xã hội chất lượng nhân lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng 10 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File 89 Matrix Input Missing Value Handling Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=QLCSHT1 QLCSHT2 QLCSHT3 QLCSHT4 QLCSHT5 QLCSHT6 QLCSHT7 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.01 00:00:00.00 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases % Valid Excludeda Total 82 89 92.1 7.9 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted QLCSHT1 18.13 9.772 637 873 QLCSHT2 18.32 9.182 827 846 QLCSHT3 18.43 10.791 551 881 QLCSHT4 18.28 11.488 481 888 QLCSHT5 18.22 9.433 784 853 QLCSHT6 18.26 9.353 768 855 QLCSHT7 17.98 10.271 668 868 Reliability Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 10:26:26 Data Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 Missing Value Handling Definition of Missing Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 CLDV3 CLTQTDT1 CLTQTDT2 CLTQTDT3 CLTQTDT4 CLTQTDT5 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 00:00:00.01 00:00:00.00 % 83 89 93.3 6.7 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 817 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted CLDV1 21.57 9.761 476 804 CLDV2 21.59 9.464 561 793 CLDV3 21.69 9.779 552 796 CLTQTDT1 21.73 9.490 482 804 CLTQTDT2 22.33 9.247 503 802 CLTQTDT3 22.49 9.082 498 804 CLTQTDT4 22.24 9.136 576 790 CLTQTDT5 22.12 9.156 679 778 Reliability Notes Output Created Comments Input 28-NOV-2019 10:27:52 Data Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Matrix Input Definition of Missing Cases Used / Users/macbook/Desktop/KSGV.s av DataSet1 89 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on all cases with valid data for all variables in the procedure Syntax RELIABILITY /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 CLDV3 CLTQTDT1 CLTQTDT2 CLTQTDT3 CLTQTDT4 CLTQTDT5 CLDR1 CLDR2 CLDR3 CLDR4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL Resources Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total Processor Time Elapsed Time 00:00:00.01 00:00:00.00 % 80 89 89.9 10.1 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 889 12 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted CLDV1 33.46 26.530 373 891 CLDV2 33.47 25.898 479 886 CLDV3 33.57 25.868 563 882 CLTQTDT1 33.64 25.550 478 886 CLTQTDT2 34.22 25.240 506 885 CLTQTDT3 34.36 24.310 577 881 CLTQTDT4 34.10 24.572 635 878 CLTQTDT5 33.99 24.721 710 874 CLDR1 33.94 24.363 671 875 CLDR2 34.03 23.949 704 873 CLDR3 33.99 23.709 731 872 CLDR4 34.09 23.499 710 873 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Quyết định Số 17/VBHN-BGDĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo, ban hành ngày 15/5/2014 Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Chỉ thị số 25/2004/CT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 việc ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30/10/2012 Bộ GDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành Quy định quy trình chu kỳ KĐCLGD trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), "Quyết định ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Phần văn khác)", Công báo ngày 1-6-2014 Số 555+556 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 11 Chính Phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, ban hành ngày 05/03/2010 12 Học viện Ngân hàng (2009), Quyết định Số: 194/QĐ-HVNH Giám đốc HVNH ban hành 2/10/2009 việc Tổ chức lấy ý kiến phản hồi hoạt động ĐBCLGD 13 Quốc hội (2005), Luật giáo dục đại học 14 Hạ Anh, Phạm Huyền Hồng Hạnh (2017), "Thị trường từ chối, nhà trường cần xem lại sản phẩm giáo dục", truy cập ngày 25 tháng 9-năm 2017, trang web https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/gan-ket-doanhnghiep-voi-dai-hoc-360939.html 15 Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Trường cán quản lý Trung ương I 16 Trần Văn Cát (2015), Quản lý đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Mai Văn Cường Nguyễn Tiến Công (2012), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học theo tiêu chuẩn AUN-QA Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Châu cộng (2008), Chất lượng Giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra, kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục, NXB Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 21 Nguyễn Đức Chính (2000), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường Đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đảm bảo chất lượng đào tạo Việt Nam, Đà Lạt 22 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Trần Thị Dung (1999), Quản lý chất lượng đồng bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục Đại học - Chất lượng đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Hà Thị Đức (1989), "Đảm bảo tính khách quan kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Số tháng 27 Trần Khánh Đức (2002), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ĐBCL đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp (khối ngành kỹ thuật), Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 28 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2012), Đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Quang Giao (2010), "Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Số 39 33 Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL q trình dạy học mơn chun ngành trường đại học ngoại ngữ, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Giao cộng (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 35 Nguyễn Thị Hà (2015), Quản lý đào tạo trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ 36 Đỗ Thuý Hằng (2012), Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục, Nxb Hà Nội 37 Bùi Hiền (2015), Từ điển Giáo dục học, Nxb Khoa học Kỹ thuật 38 Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Phát triển quản lí chương trình giáo dục, NXB Sư phạm Hà Nội 39 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 1, chủ biên, Hà Nội 40 Đoàn Như Hùng (2018), Quản lí liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 41 Đặng Thành Hưng (2010), "Bản chất quản lí giáo dục", Tạp chí Khoa học giáo dục Số 60 tháng 9, tr tr 42 Bùi Thị Thu Hương (2013), Quản lý chất lượng chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Thị Hương (2011), Tổ chức hoạt động dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 44 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí Nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Giáo dục Đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, H 48 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lý chất lượng đào tạo trường Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục 51 Ngân hàng Thế giới (2020), Tổng Quan Việt Nam, truy cập 2/5/2020 trang web https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 52 Bùi Tín Nghị (2017), "Học viện Ngân hàng tiếp tục giai đoạn đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Số 186, 11/2017", Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 186 tháng 11/2017 53 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Đức Nghĩa (2006), Đề án “Thí điểm đánh giá chất lượng giảng dạy bậc đại học ĐHQG - HCM”: Thành kinh nghiệm, Hội thảo “Kiểm định chất lượng – ISO Nhận thức kinh nghiệm triển khai trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Ban liên lạc trường đại học & cao đẳng Việt Nam 55 Lê Đức Ngọc (2008), Văn hóa tổ chức, Trung tâm Kiểm định Đo lường Đánh giá chất lượng giáo dục (CAMEEQ), Hà Nội 56 Lê Đức Ngọc Trần Thị Hồi (2005), Bàn chương trình đào tạo chương trình giảng dạy Giáo dục đại học – Chất lượng đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Sơn (2014), "Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra", Bản tin khoa học giáo dục 58 Tổ chức Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (AUN) (2016), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA phiên 3.0 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 59 Đỗ Trọng Tuấn (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Tư thục khu vực Miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục 60 Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam theo tiếp cận quản lý theo kết (RBM) 61 Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Phạm Xuân Thanh (2005), "Kiểm định chất lượng giáo dục đại học", Tạp chí Giáo dục Số 115 63 Phạm Xuân Thanh (2011), Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Thực tiễn Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, hội thảo - tập huấn Chỉ số thực đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tăng cường lực cho hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường, Cần Thơ 64 Lâm Quang Thiệp Lê Viết Khuyến (2004), Chương trình quy trình đào tạo đại học Trích: “Một số vấn đề Giáơ dục đại học”, NXB ĐHQG Hà Nội 65 Đỗ Huy Thịnh (2006), Tìm hiểu số đánh giá kiểm định chất lượng đại học giới,, Kỷ yếu hội thảo “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 25-32 66 Nguyễn Đức Trí (2008), "Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động", Tạp chí Khoa học giáo dục Số 32 67 Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề (2007), Đào tạo nghề thuật ngữ chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 68 Annesley, F., King, H Harte, J (1994), Quality Assurance in Teaching at James Cook University of North Queensland 69 ASEAN (2009), Asean University Network Quality Assurance Manual for the Implementation of the guidelines, HRK German Rectors' Conference, AUN 70 Council for Higher Education Accreditation (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation, truy cập ngày October 17-2000, trang web www.chea.org/international/inter_glossary01.html 71 Ellis, R (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London 72 Freeman, R (1994), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London 73 Harvey, Lee (2004), "Analytic quality glossary, quality research international", http://www qualityresearchinternational com/glossary 74 Harvey, Lee Green, Diana (1993), "Defining quality", Assessment & evaluation in higher education 18(1), tr 9-34 75 Hornby, A S (1989), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, chủ biên, tr 1023 76 INQAAHE (2005), Guidelines of good practice, truy cập ngày 15th October2019, trang web http://www.inqaahe.org 77 Kefalas, Petros cộng (2003), Quality assurance procedures and Eodl, Technological Educational Institute of Thessaloniki, Greece 78 Krone, Robert M Maguad, Ben A (2012), Managing for qualityin higher education: A Systems Perspective An Introductional Textfor Teaching the Quality Sciences 79 Lee, Harvey Diana, Green (1993), Quality in Education and Training, , pp 44-50 80 Len, M P (2005), Capacity Buiding in Higher Education and Quality Assurance in the Asia Pacific Region, Paper presented on Asia Pacific Quality Network Meeting, Hongkong 81 Martin, M Stella, A (2011), "Module I: Making basic choices for external quality", External quality assurance: options for higher education managers International Institute for Educational Planning, UNESCO 82 Mishra, Sanjaya (2007), Quality assurance in higher education: An introduction, National Assessment and Accreditation Council, India;, Bangalore, India, Vancouver, Canada 83 Myers, Dorothy Stonihill, Robert (1993), School-based management truy cập ngày, trang web www.ed.gov/pubs/or/cosumerguide/baseman.html 84 Nunnally, Jum C (1978), Psychometric theory, McGraw-Hill, New York 85 Oliva, Peter F (1977), Develop The Curriculum, 4th, Pearson Education 86 Owen, John M (2006), Program Evaluation, Third Edition: Forms and Approaches rd, Allen & Unwin, Crows Nest, N.S.W 87 QA Focus team at UKOLN and AHDS (2005), Quality Assurance Handbook 88 Southeast Asian Ministers of Education Organization (2003), Framework For Regional Quality Assurance, Cooperation in Higher Education 89 Tammaro, Anna Maria (2005), Report on quality assurance models in LIS 90 Taylor, A Hill, F (1997), "Quality management in education” in Harris 91 Turner, David Andrew (2011), Quality in higher education, Sense Publishers, Sense Publishers, 118 pp 92 Warren, Piper D (1993), Quality management in universities, AGPS, Canberra 93 Watson, Paul (2002), European Foundation for Quality Management (EFQM) Excellence Model 94 Wentling, Tim L (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum development, Food and Agricultural Organization of the United Nation 95 West–Burnham, J (1992), Managing Quality in Schools, Longman ... tiễn quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chương 4: Giải pháp cải thiện quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng 14 CHƯƠNG... nghiên cứu quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng bậc đại học Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học Chương 3: Kết... ? ?Quản lý chương trình đào tạo Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng? ?? Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan