1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 751,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành tựu công đổi thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam kỷ XX, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Sự hình thành phát triển nhận thức Đảng CNH, HĐH nội dung cốt lõi q trình tìm tịi đường lên chủ nghĩa xã hội Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn thấp Vì vậy, CNH, HĐH ln nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm dành nhiều cơng sức, trí tuệ lãnh đạo đạo Trong thời kỳ đổi đất nước, quan niệm CNH, HĐH Đảng ta nêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) tiếp tục bổ sung, hồn thiện Đại hội Q trình lãnh đạo thực CNH, HĐH khơi dậy nguồn lực to lớn toàn dân tộc đạt thành tựu quan trọng Thành nghiệp CNH, HĐH góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục khẳng định vị trí nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực đường lối CNH, HĐH, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trục giao thông quan trọng quốc gia Thực đường lối đổi Đảng, Đảng tỉnh Bình Dương nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trình đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Do vậy, Đảng tỉnh phát huy truyền thống động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm nhân dân tỉnh, đồng thời đẩy mạnh khai thác tiềm sẵn có địa phương thời kỳ đổi Với sách “trải chiếu hoa đón mời nhà đầu tư”, với nhạy bén Đảng tỉnh việc lãnh đạo thực đường lối CNH, HĐH, kinh tế Bình Dương có phát triển tương đối tồn diện Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Đời sống, vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học qúa trình lãnh đạo thực đường lối CNH, HĐH Đảng tỉnh Bình Dương vấn đề có ý nghĩa chiến lược để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mặt khác, thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm thành cơng chưa thành công lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương CNH, HĐH vấn đề nhiều người quan tâm Vì vậy, việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực đường lối, chủ trương sách CNH, HĐH từ năm 1997 đến năm 2009 yêu cầu cấp thiết, nhằm lý giải thành công hạn chế, từ rút học kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Đó lý tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009” làm Luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cơng nghiệp hóa, đại hóa có vị trí quan trọng q trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nghiệp đổi đất nước Chính vậy, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một là, cơng trình nghiên cứu, đề cập đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thời kỳ đổi lý luận thực tiễn GS,TS Nguyễn Trong Chuẩn, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam-lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002; TS Nguyễn Xuân Dũng, Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002; GS,TS Đỗ Đình Giao, Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996; GS,TS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994; Phạm Kiêm Ích, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 1995; PGS Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Hai là, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chuyên ngành kinh tế, viết lĩnh vực như: Nguyễn Chí Định, Chuyển dịch cấu kinh tế qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế, Hà Nội, năm 2001; Trần Thị Thu Hằng, Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ 1996 đến 2005 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, Hà Nội, năm 2006; Nguyễn Thanh Tùng, Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa đất nước thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội (1960-1996), Luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, Hà Nội, năm 1998 Ba là, nhóm viết đăng tạp chí chun ngành: Nguyễn Sinh Cúc, Bình Dương mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi ,Tạp chí cộng sản 12-2004; GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạo nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản 7-2001; Phạm Văn Đồng, Tạo lực cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản 1-1998; Nguyễn Minh Đức, Chủ động động Bình Dương, Tạp chí Cộng sản 3-2003; Cao Đức Huệ, Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước qua số Văn kiện Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 11-1996; Nguyễn Thanh Tùng, Q trình tìm tịi mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lịch sử Đảng, 8-1997 Qua cơng trình đây, thấy cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương giai đoạn Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cần thiết trình đổi Bình Dương nói riêng nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, đề tài làm rõ trình vận dụng đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa Đảng tỉnh Bình Dương, từ năm 1997 đến năm 2009 Những kết đạt kinh nghiệm góp phần định hướng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày cách có hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009 - Trình bày trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng nghiệp hoá, đại hoá từ năm 1997 đến năm 2009 - Phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học thành tựu hạn chế trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng nghiệp hoá, đại hoá số lĩnh vực chủ yếu, từ năm 1997 đến năm 2009 - Tổng kết số kinh nghiệm lãnh đạo thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009 - Quá trình Đảng tỉnh đạo thực cơng nghiệp hoá, đại hoá, từ năm 1997 đến năm 2009 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu tỉnh Bình Dương Thời gian nghiên cứu từ tháng - 1997(từ Bình Dương tái lập tỉnh) đến hết năm 2009 - Cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận văn tập trung nghiên cứu số lĩnh vực chủ yếu như: Công nghiệp; nông nghiệp, nông thôn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic Ngồi tác giả vận dụng số phương pháp khác thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… - Luận văn chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến Đại hội X; Văn kiện, Nghị Đảng tỉnh Bình Dương từ Đại hội IV đến Đại hội VIII; công trình nghiên cứu tạp chí chun ngành có liên quan đến đề tài,… Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ nội dung, phương thức trình lãnh đạo thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương - Rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa - Kết nghiên cứu luận văn dùng tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế - công nghiệp - thương mại - dịch vụ - khoa học công nghệ; đầu mối giao thông giao lưu kinh tế lớn nước; tiếp giáp với Đồng Nai nơi có lịch sử phát triển cơng nghiệp tương đối sớm, gần sân bay, cảng biển, có trục giao thông quan trọng đường sắt, đường sông đường chạy qua; đất đai địa hình tương đối phẳng cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp loại hình dịch vụ; nguồn lao động dồi dào… Đó nguồn lực quan trọng để Bình Dương thực CNH, HĐH 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Dương tỉnh thuộc vùng Đơng Nam bộ, phía Bắc giáp Bình Phước, phía Nam Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Đơng giáp Đồng Nai Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xem cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh, thơng thương trung tâm công nghiệp đô thị lớn với tỉnh miền Đông Nam Nam Tây Nguyên; trung tâm đầu mối giao thông huyết mạch, có khả tiếp nhận sở cơng nghiệp từ đô thị chuyển ra, đồng thời vành đai cung cấp thực phẩm cho vùng đô thị Với vị trí địa lý tự nhiên, Bình Dương có tiềm đa dạng có điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế tỉnh ba lĩnh vực: công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp Bình Dương nằm tọa độ địa lý: vĩ độ Bắc: 110°52' - 120°18', kinh độ Đơng: 106°45' - 107°67'30" Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên 269.554 (chiếm 0,83% diện tích nước xếp thứ 42/63) đất nơng nghiệp 215.476 ha, đất lâm nghiệp 12.791 ha, đất chuyên dùng 22.563 ha, đất 5.845 ha, đất chưa sử dụng cịn 12.879 [20, tr.9] Bình Dương nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Nam Trung với đồng sơng Cửu Long nên địa hình chủ yếu đồi thấp, đất phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ cao trung bình 20-25 m so với mặt biển, độ dốc 2-5° độ chịu nén 2kg/cm² Đặc biệt có vài đồi núi thấp nhơ lên địa hình phẳng núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82m ba núi thuộc huyện Dầu Tiếng núi Ông cao 284m, núi La Tha cao 198m núi Cậu cao 155m Về mặt thổ nhưỡng, lịch sử cấu tạo địa chất đặc thù địa hình, khí hậu, đất Bình Dương tương đối phì nhiêu phong phú chủng loại: Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc theo sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Bé Đây vùng đất thấp, phù sa mới, phì nhiêu, phẳng, cao trung bình từ 6-10m Vùng địa hình phẳng, nằm sau vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối phẳng, độ dốc 3-12°, cao trung bình từ 10-30m Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu, nằm phù sa cổ, chủ yếu đồi thấp với đỉnh phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5-12 o, độ cao phổ biến từ 30-60m Các nhà thổ nhưỡng tìm thấy Bình Dương loại đất khác nhau, chủ yếu đất xám đất đỏ vàng Theo kết tổng điều tra đất năm 2000 hai loại đất chiếm 76,5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đất xám chiếm 52,5%; đất đỏ vàng chiếm 24,0% Đây hai loại đất thích hợp với loại cơng nghiệp lâu năm cao su, cà phê, điều, tiêu, ăn trái Chính nhờ điều kiện thổ nhưỡng mà Bình Dương từ lâu tiếng với vườn Lái Thiêu, trải rộng diện tích 1.250 ha, thuộc địa bàn bốn xã: An Sơn, An Thạnh, Bình Nhâm Hưng Định Với địa hình cao trung bình từ - 60 m, nên chất lượng cấu trúc đất Bình Dương khơng thích hợp với loại trồng mà thuận lợi việc xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển khu cơng nghiệp Địa hình Bình Dương tương đối phẳng, đất đai bị lũ lụt, ngập úng, nhìn chung yếu tố thời tiết tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Hệ thống giao thơng Bình Dương phân bổ thuận tiện Trên địa bàn tỉnh có trục lộ giao thông huyết mạch quốc gia quốc lộ 1A, 13, 14, tuyến đường sắt Bắc Nam tuyến đường xun Á Bình Dương có nhiều sơng lớn chảy qua, quan trọng sông Bé, sông Sài Gịn sơng Đồng Nai Sơng Đồng Nai sơng lớn Việt Nam, có tổng chiều dài 450 km, chảy qua Bình Dương 84 km Các tuyến đường sông tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy thuận tiện Nguồn cung cấp nước phong phú với trữ lượng hàng triệu mét khối/năm Về khí hậu thời tiết, Bình Dương mang đặc trưng điển hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nắng mùa mưa Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm với số ngày có mưa 120 ngày Tháng mưa nhiều tháng 9, trung bình 335mm, năm cao có lên đến 500mm, tháng mưa tháng 1, trung bình 50mm nhiều năm tháng khơng có mưa Nhiệt độ trung bình năm 26,5°C, nhiệt độ trung bình tháng cao 29°C (tháng 4), tháng thấp 24°C (tháng 1) Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 - 10.000°C, số nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu hướng Đơng, 10 Đơng - Bắc, mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu hướng Tây, Tây - Nam Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn quan trắc 12m/s thường Tây, Tây - Nam Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao, trung bình 80 - 90% biến đổi theo mùa Độ ẩm mang lại chủ yếu gió mùa Tây Nam mùa mưa, độ ẩm thấp thường xảy vào mùa khô cao vào mùa mưa Giống nhiệt độ khơng khí, độ ẩm năm biến động Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng công nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hồ, thiên tai bão, lũ, lụt… 1.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Bình Dương địa phương động phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước Trong nhiều năm qua, kinh tế Bình Dương tăng trưởng với tốc độ cao phát triển tương đối toàn diện: GDP thời kỳ 1991 - 1996 tăng bình quân 18,23% cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng GDP: 50%27% - 23% Mục tiêu tỉnh Bình Dương đến năm 2010, GDP tăng 12 13%, Công nghiệp tăng 13 - 14%, dịch vụ tăng 14 - 15%, nông nghiệp tăng 3,8 - 4% Về cấu kinh tế: công nghiệp khoảng 59 - 60%, dịch vụ 31 - 32%, nông nghiệp - 10% [39, tr.9] Với chủ trương tạo môi trường đầu tư tốt Việt Nam, tính đến tháng 10 - 2006, tỉnh có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn tỷ 507 triệu USD Năm 2007, Bình Dương đặt mục tiêu thu hút 900 triệu USD vốn đầu tư nước (FDI), tăng 2,5 lần so với năm 2006 Vào năm 2006, điều tra “Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)” gửi tới 31.000 doanh nghiệp phạm vi 64 tỉnh, thành nhận hợp tác tích cực từ doanh nghiệp, thực phản ánh sát thực 98 Dương trở nên hấp dẫn thu hút đầu tư nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong công đổi mới, với vị tỉnh gần nông, lại tái lập cịn gặp nhiều khó khăn bước đầu, với nỗ lực phấn đấu, cộng với tinh thần dám nghĩ, dám làm Đảng nhân dân tỉnh Ngay từ ngày đầu tái lập, Bình Dương sớm, nhanh vào CNH, HĐH Qua 13 năm lãnh đạo thực nghiệp CNH, HĐH, kinh tế Bình Dương đạt thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng tốc độ cao Trước tái lập tỉnh, Bình Dương từ tỉnh gần nông, trở thành địa phương có kinh tế phát triển động nước, với cấu kinh tế năm 2009 công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp (tỷ lệ tương ứng: 62,3% - 32,4% - 5,3%) Nhìn lại q trình CNH, HĐH, Bình Dương ln tự khẳng định vượt lên hồn cảnh Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, người Bình Dương động nắm bắt thời mới, tạo chuyển biến nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội để hòa nhập vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Qua nghiên cứu lãnh đạo thực CNH, HĐH Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2009, cịn có hạn chế định số lĩnh vực, kết đạt to lớn, sở để khẳng định chủ trương, giải pháp lãnh đạo, đạo thực CNH, HĐH Chủ trương CNH, HĐH mà Đảng tỉnh Bình Dương đề vào sống thực tiễn kiểm nghiệm hoàn toàn đắn, khoa học, phù hợp với điều kiện, lợi thế, tiềm tỉnh 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (11-1998), "Những quan điểm Hội nghị Trung ương (khóa VIII) cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí lịch sử Đảng Trịnh Gia Ban (4-1994), "Tư tưởng Lênin soi sáng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (566) "Bình Dương kỷ xưa" (1997), Tạp chí Xưa Bộ Nơng nghiệp - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Thế Nghĩa - Đặng Hữu Toàn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (7-2001), "Tạo nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Cộng sản, (14) Nguyễn Sinh Cúc (12-2004), "Bình Dương mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài", Tạp chí Cộng sản, (23) Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (1997), Niên giám thống kê 1997 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (1998), Niên giám thống kê 1998 10 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (1999), Niên giám thống kê 1999 11 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2000), Niên giám thống kê 2000 12 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2001), Niên giám thống kê 2001 13 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2002), Niên giám thống kê 2002 14 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2003), Niên giám thống kê 2003 15 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2004), Niên giám thống kê 2004 16 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2005), Niên giám thống kê 2005 17 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2006), Niên giám thống kê 2006 18 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2007), Niên giám thống kê 2007 100 19 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2008), Niên giám thống kê 2008 20 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2009), Niên giám thống kê 2009 21 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2000), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000 22 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2000), Cơng nghiệp Bình Dương năm 1997- 2000 23 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng tỉnh Sông Bé (1986), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ IV 36 Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ V 37 Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơng Bé lần thứ V (vịng 2) 38 Đảng tỉnh Sông Bé (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ VI 39 Đảng tỉnh Bình Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dư ơng lần thứ VI 40 Đảng tỉnh Bình Dương (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dư ơng lần thứ VII 41 Đảng tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dư ơng lần thứ VIII 42 Đảng tỉnh Bình Dương (2010), Dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX 43 Nguyễn Chí Định (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Phạm Văn Đồng (1-1998), "Tạo lực cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (2) 45 Nguyễn Minh Đức (3-2003), "Chủ động động Bình Dương", Tạp chí Cộng sản, (672) 46 Đỗ Đình Giao (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 48 Trần Thị Thu Hằng (2006), Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ 1996 đến 2005, Luận văn thạc sĩ lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Cao Đức Huệ (11-1996), "Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước qua số Văn kiện Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng 50 TS Doãn Hùng - Nguyễn Ngọc Hà - Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên) (2006), Những tìm tịi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 51 Trần Hậu Hùng (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa huy động sử dụng vốn để cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam năm tới, Luận văn thạc sĩ lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Phạm Kiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Vũ Như Khôi (chủ biên) (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Chu Viết Luân (2003), Bình Dương -Thế lực kỷ XXI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Tơ Huy Rứa - Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng (1986 - 2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương Đất lành chim đậu ,Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 103 59 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bình Dương (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học; Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển 60 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Tỉnh ủy Bình Dương (1997), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Số 05/NQ-TU 62 Tỉnh ủy Bình Dương (1998), Nghị đánh giá tình hình năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Số 03-NQ/TU 63 Tỉnh ủy Bình Dương (1999), Nghị đánh giá tình hình năm 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Số 24-NQ/TU 64 Tỉnh ủy Bình Dương (2000), Nghị đánh giá tình hình năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Số 59-NQ/TU 65 Tỉnh ủy Bình Dương (2001), Nghị đánh giá tình hình năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Số 91-NQ/TU 66 Tỉnh ủy Bình Dương (2002), Nghị đánh giá tình hình năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Số 45-NQ/TU 67 Tỉnh ủy Bình Dương (2003), Nghị đánh giá tình hình năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Số 58-NQ/TU 68 Tỉnh ủy Bình Dương (2004), Nghị đánh giá tình hình năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Số 84-NQ/TU 69 Tỉnh ủy Bình Dương (2005), Nghị đánh giá tình hình năm 2004; phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Số 165-NQ/TU 70 Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Số 94-NQ/TU 71 Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Chương trình phát triển công nghiệp nhanh bền vững giai đoạn 2006 - 2010, Số 35-CTr/TU 72 Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Số 77CTrHĐ/TU 104 73 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác-Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Tùng (1998), Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hóa đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1960 - 1996), Luận án tiến sĩ lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Nguyễn Thanh Tùng (8 -1997), "Quá trình tìm tịi mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Lịch sử Đảng 78 Thư viện tỉnh Bình Dương (1998), Bình Dương - đất nước - người 79 Thư viện tỉnh Bình Dương (2008), Đất người Bình Dương 80 Tư liệu kinh tế 63 tỉnh thành phố Việt Nam (2009), Nxb Thống kê, Hà Nội 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1998 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (1998), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1999 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2000 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2001 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2001), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2002 105 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2003 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004 88 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2005 89 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 90 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2007 91 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2007), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 94 Võ Thị Cẩm Vân (2008), Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997 - 2007), Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 106 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 1997 - 2000 Bảng 1.2.2.1: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1997 - 2000 (%) Năm 1997 1998 1999 2000 Bình quân 1997-2000 13,9 12,5 10,4 15,5 13,1 16,8 15,9 15,9 16,8 16,3 Bình Dương 48,0 17,2 32,0 34,3 32,4 Đồng Nai 21,4 15,8 14,7 17,5 17,2 Bà Rịa - Vũng Tàu 15,9 23,5 24,8 11,7 18,9 TP Hồ Chí Minh 13,5 12,5 10,2 17,4 13,4 Vùng KT Cả nước Vùng TĐPN kinh tế Nguồn: Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000, tr.7 Bảng 1.2.2.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Triệu đồng) Năm Tổng số 1997 1998 1999 2000 1.227.217 1.370.120 1.435.003 1.565.538 Trồng trọt 995.777 1.070.096 1.085.925 1.181.492 Chia Chăn nuôi 199.620 261.530 309.972 341.778 Dịch vụ 31.820 38.494 39.106 42.268 Nguồn: Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000, tr.48 Bảng 1.2.2.3: Diện tích loại trồng (1997-2000) Đơn vị tính: 1997 200.763 Cây hàng năm Cây Tổng Cây lương số CN thực 56.191 32.934 13.230 1998 203.967 57.978 33.618 13.342 145.989 107.828 6.620 1999 206.074 59.080 36.141 13.052 146.94 108.441 7.087 2000 201.896 58.030 26.144 11.463 143.866 110.184 7.844 Tổng số Cây lâu năm Tổng số Cây CN lâu năm Cây ăn 144.572 102.783 5.708 107 Nguồn: Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000, tr.50 Bảng 1.2.2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP vùng kinh tế TĐPN ( %) Năm Vùng KT Cả nước Vùng kinh tế TĐPN Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh 1997 1998 1999 2000 Bình quân 1997-2000 8,2 12,3 17,7 13,7 11,2 12,1 5,8 9,8 11,0 9,6 12,0 9,0 4,8 10,2 12,4 9,3 22,0 6,2 6,7 10,5 13,9 10,5 13,8 9,0 6,4 10,7 13,7 10,8 14,7 9,1 Nguồn: Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000, tr.6 BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 2001 - 2009 Bảng 2.2.1.1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh (tỷ đồng) Năm 2001 2005 2006 2007 2008 2009 Vùng kinh tế TĐPN 131.994 246.484 287.011 328.781 375.892 404.364 Bình Dương 12.348 42.578 52.762 65.878 80.068 87.272 Đồng Nai 20.664 42.532 51.905 62.919 76.327 84.535 Bà Rịa-VT 32.073 44.911 50.248 49.274 50.570 50.209 TPHCM 66.930 116.463 132.095 150.710 168.927 181.893 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.29 Bảng 2.2.1.2: Chỉ số phát triển công nghiệp (năm trước = 100) - ĐVT: % Năm 2001 2005 2006 2007 2008 2009 Vùng KTTĐPN 115,6 114,9 116,4 114,6 114,3 107,7 Bình Dương 133,0 133,0 123,9 124,9 121,5 110,1 Đồng Nai 114,8 121,2 122,0 121,2 121,3 110,2 108 Bà Rịa-VT 108,3 98,0 111,9 98,1 102,6 99,2 TPHCM 116,7 114,6 113,4 114,1 112,1 107,9 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.290 Bảng 2.2.2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp 2001 - 2009 (triệu đồng) Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2001 2.110.541 1.643.127 419.654 47.765 2005 4.448.427 3.189.712 1.070.112 188.603 2006 5.855.071 4.17.026 1.414.923 263.122 2007 7.296.967 5.151.776 1.782.239 362.952 2008 8.389.083 5.864.017 2.094.543 430.523 2009 10.887.597 7.549.470 2.848.684 489.443 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.113 Bảng 2.2.2.2: Cơ cấu (%) Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2001 100% 77,8 19,9 2,3 2005 100% 71,7 24,1 4,2 2006 100% 71,3 24,2 4,5 2007 100% 70,6 24,4 5,0 2008 100% 70,3 25,5 4,2 2009 100% 69,3 26,2 4,5 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.113 109 BẢNG BIỂU VỀ THÀNH TỰU CNH, HĐH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2009 Bảng 3.1.1.1: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế (Triệu đồng) Năm Tổng số Nông, lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1997 3.919.194 894.083 1.974.877 1.050.234 1998 4.572.130 962.409 2.392.189 1.217.532 1999 5.238.692 990.179 2.896.434 1.352.079 2000 5.941.571 1.012.469 3.445.065 1.492.210 2001 6.067.007 1.053.641 4.145.108 1.778.004 2002 6.976.753 1.109.436 4.981.868 2.139.388 2003 8.229.692 1.162.349 6.202.270 2.613.136 2004 12.602.080 1.261.427 7.928.456 3.411.197 2005 14.938.642 1.250.581 9.492.694 4.195.367 2006 14.434.280 1.294.150 11.817.305 5.322.825 2007 22.633.406 1.442.010 14.572.226 6.619.130 2008 27.926.456 1.592.230 18.099.314 8.239.912 2009 34.843.431 1.817.227 21.530.183 11.196.021 Nguồn: Cục thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.33 110 Bảng 3.1.1.2: Cơ cấu kinh tế Bình Dương 1997 - 2009 Năm Tổng số Công nghiệp (%) Dịch vụ (%) Nông nghiệp (%) 1997 100 50 27 23 1998 100 52 27 21 1999 100 55,2 25,9 18,9 2000 100 58,1 25,2 16,7 2001 100 59,4 25,5 15,1 2002 100 60,5 26,0 13,5 2003 100 62,2 26,2 11,6 2004 100 62,9 27,1 10,0 2005 100 63,5 28,7 8,4 2006 100 64,1 28,9 7,0 2007 100 64,4 29,2 6,4 2008 100 64,8 29,5 5,7 2009 100 62,3 32,4 5,3 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.33 Bảng 3.1.1.3: So sánh vấu kinh tế Bình Dương Đồng Nai năm 1997 2009 Tỉnh Công nghiệp (%) Dịch vụ (%) Nông nghiệp(%) 1997 2009 1997 2009 1997 2009 Bình Dương 50 62,3 27 32,4 23 5,3 Đồng Nai 45,9 57,8 26,7 30,2 27,4 12 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.292 111 Bảng 3.1.1.4: Số dự án đầu tư trực tiếp nước địa bàn cấp phép từ năm 1997 - 2009 (triệu USD) Số dự án Tổng số 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2.032 50 41 67 116 116 155 150 152 188 219 339 218 100 Tổng số vốn Trong đo vốn pháp đăng ký 12.892.86 547,20 311,71 515,34 715,23 452,90 642,20 807,70 700,86 752,75 1.474,03 2.041,94 1.828,81 353,88 định 5.064.83 227,75 121,57 199,96 296,47 200,63 266,60 300,10 275,78 335,22 601,87 683,52 573,28 132,81 Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương, niên giám thống kê năm 2009, tr.60 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 112 Nguồn: www.binhduong.gov.vn – cập nhật ngày 15 - 06 - 2010 ... lối, chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009 - Trình bày trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực cơng nghiệp hố, đại hố từ năm 1997 đến năm 2009 - Phân tích đánh giá... quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009 - Quá trình Đảng tỉnh đạo thực cơng nghiệp hố, đại hố, từ năm 1997 đến năm 2009 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa... TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.2.1 Chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nông nghiệp nghèo

Ngày đăng: 07/07/2022, 02:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 1997-2000 -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
1. BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 1997-2000 (Trang 106)
2. BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 200 1- 2009 -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
2. BẢNG BIỂU CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 200 1- 2009 (Trang 107)
Bảng 1.2.2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP vùng kinh tế TĐPN (%) -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 1.2.2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP vùng kinh tế TĐPN (%) (Trang 107)
Bảng 2.2.2.2: Cơ cấu (%) -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 2.2.2.2 Cơ cấu (%) (Trang 108)
Bảng 2.2.2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp 200 1- 2009 (triệu đồng) -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 2.2.2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp 200 1- 2009 (triệu đồng) (Trang 108)
3. BẢNG BIỂU VỀ THÀNH TỰU CNH, HĐH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2009 -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
3. BẢNG BIỂU VỀ THÀNH TỰU CNH, HĐH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2009 (Trang 109)
Bảng 3.1.1.2: Cơ cấu kinh tế Bình Dương 1997- 2009 -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 3.1.1.2 Cơ cấu kinh tế Bình Dương 1997- 2009 (Trang 110)
Bảng 3.1.1.3: So sánh cơ vấu kinh tế của Bình Dương và Đồng Nai -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 3.1.1.3 So sánh cơ vấu kinh tế của Bình Dương và Đồng Nai (Trang 110)
Bảng 3.1.1.4: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn được cấp phép từ năm 1997 - 2009 (triệu USD) -  lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến năm 2009
Bảng 3.1.1.4 Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn được cấp phép từ năm 1997 - 2009 (triệu USD) (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w