Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
749 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận việc thực pháp luật giáo dục trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định 1.2 Vai trò thực pháp luật giáo dục 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 40 2.1 Những yếu tố tác động đến việc thực pháp luật giáo dục trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Nam Định 2.2 Thực trạng thực pháp luật giáo dục trường Đại 40 học, Cao đẳng tỉnh Nam Định 2.3 Kết quả, hạn chế nguyên nhân 49 68 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 82 3.1 Những yêu cầu khách quan bảo đảm việc thực pháp luật giáo dục theo quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước 3.2 Một số giải pháp bảo đảm việc thực pháp luật giáo dục 82 trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Nam Định 3.3 Điều kiện bảo đảm thực pháp luật giáo dục 86 trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Nam Định KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB, GV, CNV : Cán bộ, giáo viên, công nhân viên 98 106 107 ĐHSPKTNĐ : Đại học Kỹ thuật Nam Định ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam GDPL : Giáo dục pháp luật GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HSSV : Học sinh, sinh viên SV : Sinh viên SVQĐ/GV : Sinh viên quy đổi/giảng viên UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền để quản lý xã hội pháp luật yêu cầu khách quan xã hội văn minh Bởi lẽ, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống Nó vừa phương tiện khơng thể thiếu để đảm bảo cho tồn tại, phát triển xã hội; vừa công cụ để Nhà nước quản lý hiệu lĩnh vực khác Trong công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, hệ thống pháp luật nước ta tập trung xây dựng hoàn thiện bước để thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, để trở thành phương tiện, chuẩn mực quản lý xã hội Tuy nhiên không dừng lại việc ban hành hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để quản lý xã hội pháp luật đủ mà phải cho pháp luật thực thi có hiệu sống Điều thực tốt tất quy định pháp luật phải thực cách đồng bộ, xác, triệt để Giáo dục có vai trò quan trọng việc đào tạo người phát triển tồn diện, người lao động có trí thức, có khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ Thành cơng giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có hệ thống pháp luật Xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi việc quản lý điều phối hoạt động xã hội phải thực hệ thống pháp luật, sách phát triển giáo dục Việt Nam thời gian qua bước thể chế hóa luật văn luật nhà nước Cùng với tỉnh, thành phố nước, tỉnh Nam Định sức phấn đấu đạt thành tựu lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói, Nam Định cơng tác xã hội hóa giáo dục quan tâm đặc biệt Quy mô giáo dục phát triển không ngừng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân Trình độ dân trí nâng lên rõ rệt, chất lượng hiệu giáo dục có chuyển biến tích cực Đầu tư cho giáo dục cấp ngành quan tâm ủng hộ Vì khả huy động vốn xã hội để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nhà trường thuận lợi Mười lăm năm liên tục, Nam Định dẫn đầu toàn quốc giáo dục Kết khẳng định Nam Định nghiêm túc thực có hiệu văn đạo Đảng Nhà nước giáo dục, thực phương châm "đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" quốc sách hàng đầu Đồng thời bộc lộ lực tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Tuy nhiên, vấn đề thực pháp luật giáo dục tỉnh Nam Định cịn hạn chế q trình tổ chức thực yếu tố khách quan chủ quan Từ phân tích trên, thấy vai trò việc thực pháp luật lĩnh vực giáo dục không quan trọng việc thực thi pháp luật chung mà thực trọng trách to lớn phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho hệ trẻ đưa pháp luật vào sống Với nhận thức sâu sắc đó, mong muốn khẳng định ảnh hưởng việc thực pháp luật đến chất lượng quản lý giáo dục đào tạo, tác giả nhận đề tài luận văn thạc sĩ Luật học “Thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề thực pháp luật nhiệm vụ cấp bách quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội cơng dân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực pháp luật lĩnh vực khác Các công trình nghiên cứu thể nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận án tiến sĩ, thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy môn pháp luật, phần lớn tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp lý có liên quan Thực pháp luật số lĩnh vực có cơng trình nghiên cứu như: - “Thực pháp luật du lịch thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 - “Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Luật học Đỗ Thành Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác như: - “Khái niệm giáo dục vai trò quan trọng giáo dục qua thời kỳ lịch sử ” Nguyễn Đăng Tiến, Tạp chí Giáo dục, số 36, tháng - 2002 - “Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu ” Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Giáo dục, số 38, tháng - 2002 - “Tổ chức thực chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 ” Tiến sĩ Phạm Văn Kha, Tạp chí Giáo dục, số 53, tháng - 2003 - “Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - sách mơ hình ” PGS.TS.Trần Khánh Đức, Tạp chí Giáo dục số 67, tháng - 2003 - “Một số vấn đề hoàn thiện Luật Giáo dục ” PGS.TS Chu Hồng Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 11 - 2004 - “Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam ” Lê Thị Kim Dung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề về: sách hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo; sách nâng cao chất lượng hiệu đào tạo; nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác định phương hướng nội dung hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo Việt Nam, Việc nghiên cứu vấn đề thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh cụ thể tỉnh Nam Định, chưa có cơng trình đề cập đến Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Các cơng trình khoa học nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định - tỉnh thuộc đồng nam Sông Hồng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật giáo với tư cách phương tiện để đưa pháp luật giáo dục vào sống thực tiễn, biện pháp để thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định, luận văn tập trung nghiên cứu: thuận lợi, khó khăn, kết đạt nguyên nhân từ thực trạng việc thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định - Trên sở thực trạng thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định, với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ việc thực pháp luật giáo dục với nội dung: tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định - Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá khái quát thực trạng việc thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định từ Nhà nước ban hành Luật Giáo dục (năm 2005) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm tư tưởng đạo Đảng cộng sản Việt Nam thực pháp luật giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu chung luận văn phép vật biện chứng vật lịch sử Ngồi luận văn cịn kết hợp phương pháp như: lơgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, vấn sâu, điều tra khảo sát (trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp điều tra khảo sát với 300 phiếu hỏi sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh phương pháp vấn 10 cán quản lý, chuyên gia giáo dục) Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định Luận văn có đóng góp mới, cụ thể sau: - Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh - Về thực tiễn: Đánh giá khách quan thực trạng thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định với nội dung: tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh - Khẳng định, vai trò ý nghĩa thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng việc phòng ngừa giảm thiểu vi phạm pháp luật, để phát triển nghiệp giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Luận văn làm tài liệu tham khảo để Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh nghiên cứu đạo hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi tỉnh Nam Định Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 1.1.1 Khái niệm pháp luật giáo dục a) Khái niệm giáo dục Cùng với khoa học cơng nghệ, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng, "quốc sách hàng đầu" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục biện pháp tốt để phát huy làm trường tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc làm phong phú thêm tinh hoa văn hóa nhân loại Trước thách thức tương lai, đặc biệt tồn cầu hóa, giáo dục trung tâm phát triển người cộng đồng, giáo dục giống át chủ cần thiết để nhân loại tiến lên tìm xã hội tốt đẹp hơn, công Hiện có nhiều khái niệm khác giáo dục Về bản, giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày: (1) Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người, ” [54], định nghĩa nhấn mạnh đến truyền đạt lĩnh hội hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học khơng thấy nói đến mục đích sâu xa mục đích cuối việc Jonh Deway đề cập đến việc truyền đạt, ơng nói rõ mục tiêu cuối việc giáo dục, dạy dỗ Theo ông, cá nhân người không vượt qua quy luật chết, với kiến thức kinh nghiệm Tuy nhiên tồn xã hội đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm người phải vượt qua khống chế chết để trì tính liên tục sống xã hội (2) Giáo dục "khả năng" loài người để đảm bảo tồn xã hội Cả hai cách định nghĩa giáo dục trọng đến khía cạnh xã hội giáo dục nhiều Từ “Giáo dục” tiếng Anh có nghĩa “education” Đây từ gốc la tinh ghép hai từ: “Ex” “Ducere” “Ex” “Ducere” có nghĩa dẫn (“Ducere”) người vượt khỏi (“Ex”) họ mà vươn tới thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phúc Trong định nghĩa này, hoàn thiện cá nhân mục tiêu sâu xa giáo dục, người giáo dục (thế hệ trước) có nghĩa vụ phải hướng dẫn, phải truyền lại cho hệ sau tất Theo Đại từ điển tiếng Việt (1998) trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo: "Giáo dục tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, để họ có phẩm chất lực yêu cầu đề ra" [6, tr.734] Cố giáo sư Hà Thế Ngữ nêu định nghĩa giáo dục sau: "Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người" [51, tr.32] Nhận thức giáo dục có nhiều cách phân tích khác Tuy nhiên, sở tập hợp, phân tích quan điểm giáo dục, luận văn “Giáo dục” hiểu sau: "Giáo dục trình truyền thụ lĩnh hội tri thức cần thiết, kinh nghiệm - lịch sử, kỹ nghề nghiệp định để người tham gia vào đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất" Trong nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" nước ta, tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục ln có ý nghĩa lý 116 dân ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 34 Nguyễn Thị Phúc Hạnh (2006), Đảm bảo thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2004), “Phát triển người bền vững trọng điểm chất lượng giáo dục”, Tạp chí Khoa giáo, (1) 36 Học viện Hành Quốc gia (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 38 Phan Văn Kha (3/2003), "Tổ chức thực chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010", Tạp chí Giáo dục, (53) 39 V.I.Lênin (1970), Bàn pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Mạnh (2001), “Cải cách hành chính, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Thành Nam (2008), Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Lê Nam (2008), Thực pháp luật du lịch thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 47 Quốc hội (2002), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 48 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội (2009), Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 50 Chu Hồng Thanh (2004) “Một số vấn đề hoàn thiện Luật Giáo dục”, Tạp chí Quản lý nhà nước 51 Nguyễn Đăng Tiến (2002), “Khái niệm giáo dục vai trò quan trọng giáo dục qua thời kỳ lịch sử ”, Tạp chí Giáo dục, (36) 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2006), Quyết định số 594/2006/QĐ UBND ngày 19/4/2006 định việc quy định số điểm tổ chức thực dự toán ngân sách nghiệp giáo dục năm 2006 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2009), Quyết định 3286/2009/QĐ UBND ngày 30/12/2009 việc kiện toàn Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh 54 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu giáo viên, sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2005 - 2009 2005 2006 2007 2008 2009 3 4 Công lập 2 3 Ngồi cơng lập 1 1 Tổng số 345 356 1.147 1.062 1.040 Trên đại học 91 90 408 531 459 Đại học, cao đẳng 249 262 664 599 572 15 15 Tổng số 2.401 5.023 8.926 18.677 20.914 Công lập 646 1391 3368 10403 16274 Ngồi cơng lập 1755 3632 5558 8274 4640 hệ dài hạn 1947 4378 6363 1078 13241 hệ khác 454 645 2563 7889 7494 59 58 675 1.685 Tổng số Số trường Số giáo viên Trình độ khác Số sinh viên Số SV tốt nghiệp Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005-2009 Phụ lục Số liệu giáo viên, sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2005 - 2009 2005 2006 2007 2008 2009 3 5 Công lập 3 5 Ngồi cơng lập 0 0 Tổng số 510 474 355 705 615 Trên đại học 147 129 70 154 74 Đại học, cao đẳng 363 341 268 523 512 17 18 29 Tổng số Số trường Số giáo viên Trình độ khác Số sinh viên Số SV tốt nghiệp Tổng số 13.293 15.695 16.795 22.755 33.677 Công lập 12995 15095 15800 21680 32647 298 600 995 1075 1030 hệ dài hạn 9142 11417 13819 16455 23377 hệ khác 4151 4278 2976 6300 10300 Ngồi cơng lập 3.222 3.733 5.345 4.233 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005-2009 6.140 Phụ lục Cơ sở vật chất trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2005 - 2009 2005 2006 2007 2008 2009 24 19 56 45 8 9 58 56 60 102 102 Số nhà văn hóa 2 6 Số sân thể thao 2 Số phòng thí nghiệm 3 3 2 2 4 4 Số phịng thí nghiệm Công Số thư viện lập Số xưởng thực tập Trường Đại học Ngồi Số thư viện cơng Số xưởng thực tập lập Số nhà văn hóa Số sân thể thao Số phịng thí nghiệm 17 17 19 Số thư viện 10 10 12 15 26 39 39 64 74 106 Số nhà văn hóa 1 5 Số sân thể thao 2 Công lập Số xưởng thực tập Trường Cao đẳng Số phịng thí nghiệm Ngồi Số thư viện cơng Số xưởng thực tập lập Số nhà văn hóa Số sân thể thao Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005-2009 Phụ lục Số liệu diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Nam Định năm 2009 TỔNG SỐ ĐƠN VỊ HC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TT TRONG ĐĨ SỐ XÃ SỐ PHƯỜNG DIỆN TÍCH (KM2) DÂN SỐ TRUNG BÌNH 2009 (NGƯỜI) MẬT ĐỘ DÂN SỐ (NG/KM2) T Nam Định 229 194 35 1652,29 1.826.312 1105 TP Nam Định 25 20 46,32 248056 5355 Huyện Mỹ Lộc 11 10 73,16 70515 964 Huyện Vụ Bản 18 17 147,97 133156 900 Huyện ý Yên 32 31 241,16 247150 1025 H Nghĩa Hưng 25 22 254,13 205185 807 H Nam Trực 20 19 161,66 207150 1281 H Trực Ninh 21 19 143,48 195120 1360 H.Xuân Trường 20 19 113,82 184097 1617 H.Giao Thuỷ 22 20 238,00 209550 880 10 Huyện Hải Hậu 35 32 230,16 291212 1265 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005-2009 Phụ lục Phiếu vấn chuyên gia giáo dục cán quản lý Phiếu vấn Họ tờn: Năm sinh: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Lĩnh vực công tác giao: Thời gian cụng tỏc ngành giỏo dục: năm ễng (bà) đỏnh giỏ hiệu lực thực tế Luật giỏo dục 2005 Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định, nơi ễng (bà) cụng tỏc đối tượng quản lý quan ễng (bà)? ễng (bà) cú kiến nghị gỡ chớnh sỏch giỏo dục bậc đại học qua thực Luật giỏo dục năm gần đõy? Trân trọng cám ơn hợp tác ễng (bà)! Nam Định, ngày tháng năm 2010 Người vấn Phụ lục Phiếu điều tra sinh viên Phiếu hỏi Chúng nghiên cứu, đánh giá việc thực pháp luật nói chung, Luật giáo dục 2005 nói riêng trường đại học, cao đẳng Xin anh (chị) vui lũng cho biết số thụng tin ý kiến mỡnh số vấn đề liên quan cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng Anh (chị) cho biết số thụng tin thõn: Họ tờn (Anh, Chị cú thể khụng ghi) Năm sinh: Trường: Ngành học: Năm thứ: Trỡnh độ đào tạo: Đại học ( ) Cao đẳng ( ) Anh (chị) biết, hiểu quy định luật Giáo dục 2005? 1) Quy định quyền nghĩa vụ học tập cụng dõn 2) Quy định nhiệm vụ người học 3) Quy định quyền người học 4) Quy định nghĩa vụ người học 5) Các quy định hành vi bị cấm người học 6) Cỏc chớnh sách người học (học bổng, học phí, trợ cấp xó ( ( ( ( ( ( ) ) ) ) ) ) hội, tớn dụng giỏo dục, miễn giảm học phớ, ) Anh (chị) học tập, nghiên cứu, phổ biến Luật Giáo dục quy định pháp luật khác trường với hỡnh thức mức độ đây? STT Thường Thỉnh Khụng xuyên thoảng Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa, cuối khóa ( ) ( ) ( ) học Hỡnh thức Qua môn học Pháp luật đại cương Qua cỏc thi tỡm hiểu Qua cỏc tài liệu phỏt tay Tự tỡm hiểu ( ( ( ( ) ) ) ) ( ( ( ( ) ) ) ) Các quy định anh (chị) vi phạm chưa? Mức độ? ( ( ( ( ) ) ) ) STT Nội dung quy định Nội quy, quy định Nhà trường Quy chế thi, kiểm tra Quy định đạo đức, lối sống Các quy định khác pháp luật (giao thông, hôn nhân, ma túy, mơi trường, chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước) Thường Thỉnh xuyên thoảng ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Khụng ( ) ( ) ( ) ( ) Anh (chị) đánh giá gỡ vai trũ Ban Giám hiệu nhà trường thực Luật giáo dục ? Tớch cực ( ) Thụ động ( ) Mỏy múc ( ) Phụ huynh học sinh cú vai trũ thực Luật giỏo dục nào? Quan tõm nhiều ( ) Quan tõm ớt ( ) Khụng quan tõm ( ) Anh (chị) có tham gia đề xuất ý kiến trao đổi với Thầy, Cô chế độ, sách người học? Cú ( ) Khụng ( ) Anh (chị) có hưởng ứng thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tớch giỏo dục” ? Cú ( ) Khụng ( ) Nhận xét anh (chị) việc thực pháp luật nói chung, Luật Giáo dục nói riêng trường anh (chị) thời gian qua: Rất tốt ( ) Tốt ( ) Bỡnh thường ( ) Khụng tốt ( ) 10 Theo anh (chị), để thực tốt pháp luật nói chung, Luật Giáo dục nói riêng thời gian tới cần phải làm gỡ? 1) Nhận thức đắn ý nghĩa việc thực pháp luật giáo dục ( ) 2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật ( ) 3) Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc thực pháp luật giáo dục ( ) 4) Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý cỏc vi phạm ( ) 5) Hoàn thiện văn pháp quy giáo dục ( ) Chỳc Anh (chị) học tập tiến thành công Xin chân thành cám ơn! Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH THỐNG KÊ HỌC SINH SINH VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT Giai đoạn 2005 - 2009 Nội dung vi phạm Liên quan đến ma tuý Tệ nạn xã hội Vi phạm trật tự xã hội Đánh nhau, Vi trộm Tham phạm cắp, Làm gia Dẫn an buôn giấy tờ TN dắt tồn bán giả mại MD giao hàng dâm thơng quốc cấm 10 11 12 Năm học Hình thức xử lý Quy chế học tập 241 0 0 0 0 x 87 0 0 0 0 x 0 0 0 0 x BTH 26 0 0 0 0 x Khiển trách 240 0 0 0 0 x 63 0 0 0 0 x 0 0 0 0 x BTH 0 0 0 0 x Khiển trách 230 0 0 0 0 x 49 0 0 0 0 x 0 0 0 0 0 x BTH 0 0 0 0 x Khiển trách 212 0 0 0 0 x 29 0 0 0 0 x 0 0 0 0 0 x 0 0 0 0 x Khiển trách 2005- Cảnh cáo 2006 Đình học 2006- Cảnh cáo 2007 Đình học 2007- Cảnh cáo 2008 Đình học 2008- Cảnh cáo 2009 Đình học BTH Cướp Liên Sử quan dụng giết người Lừa đảo, trấn lột Vi phạm khác 13 Nguồn: Phịng Cơng tác Chính trị học sinh, sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Cao đẳng 1.1 1.2 1.3 Anh (chị) cho biết số thụng tin thõn: Họ tờn (Anh, Chị cú thể khụng ghi) Năm sinh 1988 1989 1990 1991 Trường 1.4 Ngành học 1.5 Năm thứ Năm Năm hai Năm ba Năm bốn Năm năm Trỡnh độ đào tạo Đại học Cao đẳng 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 Anh (chị) biết, hiểu quy định luật Giáo dục 2005? Quy định quyền nghĩa vụ học tập công dân Quy định nhiệm vụ người học Quy định quyền người học Quy định nghĩa vụ người học Các quy định hành vi bị cấm người học Các sách người học (học bổng, học phí, trợ cấp xó hội, tớn dụng giỏo dục, miễn giảm học phớ, ) Anh (chị) học tập, nghiên cứu, phổ biến Luật Giáo dục quy định pháp luật khác trường với hỡnh thức mức độ đây? Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa, cuối khóa học Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Qua môn học Pháp luật đại cương 76 19 5% 76% 19% Sư phạm tiếng anh 48 52 Đại học 44 57 12 87 22% 29% 6% 44% Tin học ứng dụng, Kế toán, Điều dưỡng, Điện-Điện tử, 48% 100 52% 100 50% 50% 200 100% 100 100% 84 78 76 70 70 84% 78% 76% 70% 70% 191 178 181 177 178 96% 89% 91% 89% 89% 76 76% 188 94% 52 44 52% 44% 2% 46% 49% 5% 91 98 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Qua cỏc thi tỡm hiểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Qua cỏc tài liệu phỏt tay Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Tự tỡm hiểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Các quy định anh (chị) vi phạm chưa? Mức độ? Nội quy, quy định Nhà trường Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Quy chế thi, kiểm tra Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Quy định đạo đức, lối sống Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Các quy định khác pháp luật (giao thông, hôn nhân, ma túy, môi trường, chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước) Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng Anh (chị) đánh giá gỡ vai trũ Ban Giỏm hiệu nhà trường thực Luật giáo dục? Tớch cực Thụ động Mỏy múc Phụ huynh học sinh cú vai trũ thực Luật giáo dục nào? Quan tõm nhiều 44 48 44% 114 8% 75 48% 11 57% 38% 6% 32 58 10 32% 58% 10% 47 81 69 24% 41% 35% 32 28 36 32% 28% 36% 44 78 71 22% 39% 36% 38 32 28 38% 32% 28% 60 89 46 30% 45% 23% 26 70 4% 26% 64 70% 130 3% 32% 65% 2 96 2% 2% 35 96% 163 1% 18% 82% 8% 90 14 90% 180 1% 7% 90% 92 2% 4% 10 92% 185 2% 5% 93% 64 14 22 64% 124 14% 35 22% 40 62% 18% 20% 52 52% 127 64% Quan tõm ớt Khụng quan tõm Anh (chị) có tham gia đề xuất ý kiến trao đổi với Thầy, Cô chế độ, sách người học? Cú Khụng Anh (chị) có hưởng ứng thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tớch giỏo dục”? Cú Khụng Nhận xét anh (chị) việc thực pháp luật nói hung, Luật Giáo dục nói riêng trường anh (chị) thời gian qua: Rất tốt Tốt Bỡnh thường Khụng tốt Theo anh (chị), để thực tốt pháp luật nói 10 chung, Luật Giáo dục nói riêng thời gian tới cần phải làm gỡ? Nhận thức đắn ý nghĩa việc thực 10.1 pháp luật giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục 10.2 pháp luật Bảo đảm điều kiện vật chất cho việc thực pháp 10.3 luật giáo dục 10.4 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý cỏc vi phạm 10.5 Hoàn thiện văn pháp quy giáo dục 44 44% 4% 33 17% 4% 54 46 54% 46% 96 94 48% 47% 96 96% 184 4% 92% 3% 24 50 22 24% 50% 22% 2% 42 87 67 21% 44% 34% 1% 88 88% 175 88% 88 88% 171 86% 78 78% 168 84% 86 76 86% 170 76% 150 85% 75% ... TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH... việc thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định, việc thực pháp luật giáo dục giới hạn phạm vi trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định 1.1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật giáo. .. đến hoạt động thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh - Về thực tiễn: Đánh giá khách quan thực trạng thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định với nội