Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
526 KB
Nội dung
mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế 1.1 Khái niệm vụ án hình xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (vụ án kinh tế) pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế 1.2 Nội dung, vai trò yếu tố đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế 8 39 Chương 2: Tình hình tội phạm kinh tế thực trạng thực yêu cầu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006 - tháng 6/2010 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tình hình tội phạm kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2 Thực trạng thực yêu cầu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.3 Những hạn chế, bất cập việc thực yêu cầu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh nguyên nhân 53 53 59 82 Chương 3: Phương hướng giảI pháp đảm bảo pháp chế Xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh 3.1 Phương hướng đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh 3.2 Các giải pháp đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Kết luận Các công trình khoa học tác giả cơng bố danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 89 89 98 108 110 111 Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bộ luật Hỡnh : BLHS Bộ luật Tố tụng Hỡnh : BLTTHS Cựng đồng bọn : CĐB Cơ quan điều tra : CQĐT Hoỏ đơn giỏ trị gia tăng : HĐGTGT Kiểm sỏt điều tra : KSĐT Kiểm sỏt viờn : KSV Nghị - Trung ương : NQ- TW Tập đoàn than - Khoỏng sản Việt Nam : TKV Thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều : THQCT,KSĐT,KSXX tra, kiểm sỏt xột xử Trỏch nhiệm hữu hạn : TNHH Viện kiểm sỏt : VKS Viện kiểm sỏt nhõn dõn : VKSND Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao : VKSNDTC Xó hội chủ nghĩa : XHCN Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước quy định Điều 12 Hiến pháp năm 1992 : “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Tại Nghị số 08/NQ - TW ngày 2/1/2002, số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49/NQ- TW ngày 2/6/ 2005 Bộ Chính trị thể rõ quan điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Đảng ta xác định phải đổi tổ chức hoạt động quan Nhà nước đặc biệt quan tư pháp cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, bảo đảm thực tốt chức “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật” Tăng cường pháp chế XHCN không chức nhiệm vụ mà hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục hệ thống quan nhà nước, đặc biệt quan tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, phịng - chống tội phạm Trong khơng thể khơng nói đến vai trò Ngành Kiểm sát, với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong năm qua, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Quảng Ninh thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Đảm bảo pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh thống nhất, phát huy vai trị tích cực cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đặc biệt năm 2007, 2008 2009 tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh có diễn biến phức tạp, tội phạm kinh tế gia tăng chủ yếu tập trung vào hai loại tội phạm vận chuyển bn lậu than qua biên giới Tình trạng xuất lậu than sang Trung Quốc ạt thời gian qua điểm nóng, gây xơn xao dư luận Nó khơng làm thất nguồn tài nguyên đáng kể quốc gia, gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân nói chung Quảng Ninh nói riêng mà cịn làm phát sinh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội khác Vì vậy, việc đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm này, thiết lập lại trật tự lĩnh vực khai thác, vận chuyển tiêu thụ than nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu mà cấp uỷ đảng quyền địa phương đặt năm 2008 Ngày 9/4/2008 Tỉnh ủy Quảng Ninh có thị số 11 CT/TU: “ Về tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ than địa bàn tỉnh” Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh với chức năng, nhiệm vụ giao kiên đấu tranh phát hiện, xử lý nghiêm minh tội phạm nêu Thông qua hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế liên quan đến tội phạm vận chuyển, buôn lậu than, Viện kiểm sát tìm sơ hở, thiếu sót công tác quản lý cấp, ngành chức địa phương, để kiến nghị khắc phục, sửa chữa, góp phần đáng kể vào đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ vững an ninh địa bàn tỉnh Đảm bảo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, công tác kiểm sát điều tra vụ án kinh tế bộc lộ hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Để hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, xứng đáng cơng cụ sắc bén Đảng việc bảo vệ pháp chế XHCN, Viện kiểm sát Quảng Ninh phải phát huy thành tích đạt hạn chế, khắc phục thiếu sót, tồn Vì việc tăng cường pháp chế XHCN hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế tìm nguyên nhân, điều kiện phạm tội để ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm nhiệm vụ quan trọng VKSND tỉnh Quảng Ninh Nhìn từ góc độ lý luận xuất phát từ yêu cầu khách quan cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế địa bàn cụ thể Để việc góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa có hiệu Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “ Pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh ” làm luận văn Thạc sỹ luật học, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Bộ Chính trị ban hành Nghị 08, 48, 49- NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung, tăng cường pháp chế hoạt động kiểm sát điều tra nói riêng mà đặc biệt hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều người góc độ phạm vi tiếp cận khác nhau, song vấn đề lý luận chung pháp chế sở lý luận chứng để tác giả nghiên cứu vấn đề pháp chế theo đề tài chọn, thống kê số cơng trình sau: - Luận án Tiến sỹ Luật học Tiến sỹ Nguyễn Phùng Hồng “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1994 - Luận án Tiến sỹ Luật học Tiến sỹ Quách Sỹ Hùng “Tăng cường pháp chế quản lý Nhà nước với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1996 - Luận án Tiến sỹ Luật học Tiến sỹ Nguyễn Nhất Hùng “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ nhân dân nươc ta nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1996 - Luận án Tiến sỹ Luật học Tiến sỹ Đỗ Ngọc Hải “Tăng cường pháp chế hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2002 - Luận án Tiến sỹ Luật học Tiến sỹ Trần Văn Sơn “Pháp chế giải khiếu nại hành cơng dân”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2004 - Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Việt Hùng “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án hình giai đoạn khởi tố, điều tra tỉnh Phú Thọ”, Học viện cảnh sát nhân dân năm 2006 - Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Chí Dũng “ Tăng cường Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2004 - Sách Dân chủ pháp luật Tiến sỹ Ngô Huy Cương xuất phát hành năm 2006 số viết tác giả đăng tập chí Nhà nước pháp luật, tạp chí Kiểm sát, tạp chí Luật học… Nghiên cứu cơng trình cho thấy đề tài luận văn “ Pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh” không trùng lặp với cơng trình công bố Song kết nghiên cứu cơng trình có giá trị tham khảo để tác giả nghiên cứu Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, nhằm tạo sở đề xuất luận chứng giải pháp đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh số năm gần đây, từ năm 2006 đến tháng năm 2010, số liệu vào báo cáo tổng kết công tác, báo cáo chuyên đề quan Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát tỉnh Quảng Ninh Lưu ý : Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh bao gồm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (Quảng Ninh) 14 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc đảm bảo thực yêu cầu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh nay, đặc biệt vụ án vận chuyển buôn lậu than qua biên giới Qua đề xuất số giải pháp bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lý luận vấn đề pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế - Làm rõ vai trò, nội dung pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá, phân tích thực tế tội phạm kinh tế xảy tỉnh Quảng Ninh, thực trạng thực yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Từ nêu bật nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế, bất cập việc thực yêu cầu pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp cụ thể có tính khả thi để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Về sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta hoạt động quan tư pháp mà đặc biệt quan điểm cải cách tư pháp thực qua Nghị 48, 49- NQ/TW Bộ Chính trị 5.2 Về phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học Luật phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê (chứng minh số liệu thực tiễn), phương pháp lịch sử, tư logic, khảo sát thực tiễn Điểm luận văn - Là cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế địa bàn cụ thể tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu Luận văn góp phần bước hồn thiện lý luận bảo đảm pháp chế kiểm sát điều tra vụ án hình sự, làm rõ đặc điểm, đặc thù kiểm sát điều tra vụ án kinh tế; đánh giá thực trạng, rút hạn chế, nguyên nhân tồn việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kiểm sát điều tra vụ án kinh tế tỉnh Quảng Ninh Mặt khác luận chứng phương hướng, giải pháp không bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa chấp hành nghiêm chỉnh hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Quảng Ninh, mà đảm bảo pháp chế XHCN tuân thủ nghiêm túc cấp, ngành lĩnh vực địa bàn tỉnh, phù hợp với đặc thù địa phương, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần xây dựng phát triển vấn đề lý luận pháp chế XHCN hoạt động điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho cán thực tiễn ngành Kiểm sát, góp phần nâng cao hiệu cơng tác Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu chuyên ngành Luật sở đào tạo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ngành Kiểm sát nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương, tiết 106 3.2.3 Kiện tồn tổ chức máy, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát tỉnh Quảng Ninh Căn nghị Đảng, văn hướng dẫn VKSNDTC tình hình thực tế Quảng Ninh, năm qua, trước yêu cầu cải cách tư pháp, VKSND tỉnh Quảng Ninh làm xong công tác quy hoạch cán Lãnh đạo quản lý hai cấp giai đoạn 2010- 2015, đồng thời thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cán cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ Tuy nhiên, việc xếp, bố trí cán cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ ngành đặc thù đơn vị nghiệp vụ (Phòng nghiệp vụ VKSND tỉnh), VKSND huyện, thành phố bất cập, biên chế thiếu lực, trình độ số cán bộ, KSV chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trong thời gian qua VKSND tỉnh bố trí xếp điều động số KSV tăng cường cho ba phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình (Phịng 1, Phòng 1a Phòng 2) VKSND tỉnh VKSND thành phố Hạ Long, Móng Cái, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Cẩm Phả Việc bổ sung, điều chỉnh, xếp đáp ứng phần yêu cầu thực tế, nặng giải tình thế, chưa thực vào chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán chất lượng cán Trong thời gian tới VKSND tỉnh Quảng Ninh cần tiếp tục đổi công tác tổ chức cán theo hướng tăng cường cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn cao cho công tác kiểm sát điều tra án hình hai cấp 3.2.4 Kiện toàn tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh với quan Cơng an Tịa án Việc kiện tồn tăng cường mối quan hệ phối hợp VKS với quan tiến hành tố tụng, quan với cấp ủy đảng, 107 quan nhà nước khác yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án kinh tế Việc tăng cường mối quan hệ trước hết phải dựa sở chức năng, nhiệm vụ ngành theo luật định, nhằm bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống nhất, bảo đảm quán triệt thực quan điểm, đường lối Đảng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Trước hết, toàn ngành Kiểm sát phải tiếp tục thực tốt Chỉ thị 29/CT-TW ngày 08/11/1993 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VIII tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật, có lãnh đạo toàn diện cấp ủy đảng cơng tác kiểm sát nói chung cơng tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án kinh tế nói riêng; tiếp tục thực tốt Chỉ thị 53/CT-BCT ngày 31/3/2000 Bộ Chính trị công tác bắt, giam, giữ trách nhiệm ngành Kiểm sát nhân dân; xây dựng kế hoạch tổ chức thực có hiệu Nghị số 08/ NQ-TW ngày 02/01/2002, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Trong thời kỳ việc giải vụ án điểm, án đặc biệt nghiêm trọng, VKS cấp cần chủ động phối hợp với quan khối nội để báo cáo với cấp ủy đảng địa phương hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan tư pháp, tham mưu cho cấp ủy đảng biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ đường lối giải vụ án phức tạp để cấp ủy cho ý kiến đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử địa phương VKS hai cấp (tỉnh, huyện) Quảng Ninh cần chủ động phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức mà trước hết với CQĐT để tiếp nhận xử lý có hiệu tin báo, tố giác tội phạm Trường hợp tin báo thuộc lĩnh vực 108 phải phối hợp với quan, tổ chức quản lý lĩnh vực để tiến hành thẩm tra, xác minh, có đủ định khởi tố vụ án hình sự, khơng đủ định khơng khởi tố vụ án hình giao vụ việc cho quan tổ chức có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Đối với tin tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phức tạp, vụ việc khiếu tố có đơng người tham gia, việc mang tính "điểm nóng", đặc biệt vụ án tham nhũng ba ngành pháp luật thảo luận tìm biện pháp phối hợp giải tham mưu cho cấp ủy địa phương giải quyết, kịp thời báo cáo cấp xin đường lối giải quyết, không để tình hình phức tạp thêm CQĐT, VKS Tịa án cấp phải thể rõ đường lối đấu tranh loại tội phạm thuộc án kinh tế xảy địa phương, kiên không để lọt tội phạm, đưa truy tố xét xử nghiêm minh đối tượng phạm tội nguy hiểm phải bảo đảm tính thận trọng để khắc phục tình trạng oan, sai xảy ra, nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích cơng dân Do đó, q trình tiến hành tố tụng, đặc biệt việc giải án điểm, án phức tạp, án đặc biệt nghiêm trọng, VKS phải bảo đảm phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng từ đầu thường xuyên để bảo đảm việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời Trong trường hợp có vướng mắc bàn bạc giải quyết, có vướng mắc phối hợp cần báo cáo VKS cấp cho chủ trương họp liên ngành cấp bàn biện pháp hướng dẫn, giải đề xuất với cấp có thẩm quyền biện pháp cụ thể để tháo gỡ Trong trường hợp vụ án mà quan điểm ba ngành pháp luật cấp khác quan điểm ba ngành pháp luật cấp VKS cấp chủ động thảo luận với CQĐT Tòa án cấp trao đổi với ngành pháp luật cấp để làm rõ nội dung tính chất vụ án trước đến kết luận cuối theo thẩm quyền 109 Việc phối hợp VKS với CQĐT, Tòa án phải sở quán triệt đầy đủ mục đích nhiệm vụ tố tụng hình Việt Nam, là: phát xử lý cách nhanh chóng, kịp thời nghiêm minh hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm người phạm tội, không để xảy oan, sai, vi phạm quyền tự dân chủ công dân Trên tinh thần hoạt động phối hợp với quan tiến hành tố tụng khác, VKS cấp cần khắc phục số khuynh hướng lệch lạc sau đây: - Khuynh hướng xem nhẹ đấu tranh chống vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng Từ dẫn đến phối hợp chiều với quan việc điều tra xử lý tội phạm, không ý phát áp dụng biện pháp luật định cho VKS để khắc phục vi phạm họ Hậu để xảy trường hợp oan, sai… - Khuynh hướng cho rằng, hoạt động tố tụng VKS chủ yếu đấu tranh chống vi phạm pháp luật từ phía quan tiến hành tố tụng, cịn việc điều tra xét xử vụ án hình thuộc trách nhiệm CQĐT Tịa án Từ dẫn đến tình trạng chế ước chiều, thiên mặt phát yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật mà khơng thấy hết tính trách nhiệm kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án kinh tế VKS phải đề yêu cầu biện pháp để phối hợp quan việc đấu tranh làm rõ tội phạm trước pháp luật Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm - Khuynh hướng cho rằng, kiểm sát điều tra vụ án kinh tế VKS chẳng qua việc thực nhiệm vụ quyền hạn luật định xét phê chuẩn việc bắt, tạm giam, truy tố Cáo trạng mà không thấy hết trách nhiệm thực nhiệm vụ quyền hạn phải đặt phối hợp chặt chẽ với hoạt động điều tra CQĐT, Đây nguyên nhân dẫn đến VKS số địa phương 110 số vụ việc thiếu tính chủ động, định sai lầm, chí trái pháp luật, làm giảm hiệu quyền kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Liên ngành cấp cần thống chế kiểm tra liên ngành công tác điều tra, truy tố xét xử, nhằm kịp thời phát thiếu sót, tồn để chấn chỉnh khắc phục; kiến nghị với cấp cấp ủy đảng địa phương biện pháp tăng cường hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Để thực thường xuyên có hiệu phối hợp, liên ngành cần xây dựng quy chế phối hợp, nêu rõ chế, biện pháp phối hợp trách nhiệm ngành công tác phối hợp Quá trình chứng minh giải vụ án hình trình tố tụng bao gồm nhiều giai đoạn từ khởi tố, điều tra đến truy tố, xét xử thi hành án Mỗi giai đoạn tố tụng bước giải tương ứng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn định quan tiến hành tố tụng hình CQĐT, VKSND, Tịa án nhân dân quan độc lập phạm vi chức nhiệm vụ Nhưng với yêu cầu đặt mặt phải cương xử lý nghiêm minh tội phạm người phạm tội, mặt phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện pháp luật việc thực hoạt động tố tụng trình khởi tố, điều tra, xét xử vụ án hình làm phát sinh mối quan hệ tố tụng hình CQĐT, VKSND, Tòa án nhân dân 3.2.5 Tăng cường giáo dục pháp luật có pháp luật kinh tế cho đội ngũ cán bộ, công chức Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh 111 Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đánh giá cơng tác cán quan tư pháp sau: Phần lớn cán làm công tác tư pháp giữ vững phẩm chất trị, có tinh thần trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ, nhiều đồng chí tận tụy với cơng việc, có trường hợp hy sinh tính mạng đấu tranh chống tội phạm… Đối với ngành Kiểm sát Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán kiểm sát phải có năm đức tính "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn" Để nâng cao chất lượng cán địi hỏi trước hết người KSV, cán cơng chức ngành phải rèn luyện ý thức trị, phải ln ln qn triệt đường lối, sách Đảng, vận dụng vào công tác kiểm sát, đồng thời rèn luyện phẩm chất đạo đức theo năm đức tính mà Bác Hồ dạy Công tác kiểm sát điều tra vụ án hình làm cho KSV phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, đặc biệt loại tội phạm kinh tế, gặp nhiều cám dỗ, khơng có lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt dễ sa ngã Vì thế, VKSND tỉnh VKSND huyện, thành phố cần tăng cường cơng tác quản lý, giáo dục trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, công chức đơn vị Để nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra vụ án, đặt đòi hỏi khách quan VKS hai cấp phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ kiểm sát cho KSV, KSV phải có trình độ chun mơn thơng thạo để sáng tạo, linh hoạt, chủ động thực nhiệm vụ giao Trong thời gian tới, VKSND tỉnh tăng cường cử KSV học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn luật định, đồng thời KSV, cán cơng chức cịn phải trau dồi kỹ nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật văn pháp luật mới, KSV làm công tác kiểm sát điều tra án hình tập huấn chuyên đề kỹ kiểm sát điều tra loại án: Buôn lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả; vận 112 chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới… Đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh cộm lên loại hình tội phạm kinh tế có diễn biến ngày phức tạp khai thác tài nguyên trái phép vận chuyển, buôn lậu than qua biên giới 3.2.6 Phát huy vai trị tổ chức đảng, tổ chức trị xã hội đoàn thể quần chúng giám sát hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Đấu tranh phòng chống tội phạm nhiệm vụ tồn xã hội, vai trị quan pháp luật nòng cốt Bên cạnh đó, việc giám sát thường xun hệ thống trị có vai trị vơ quan trọng, làm cho quan pháp luật thường xuyên nắm chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước giai đoạn lịch sử giai đoạn phát triển kinh tế đất nước để vừa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu thực nhiệm vụ trị địa phương Trong tiến trình đổi đất nước hội nhập kinh tế giới khu vực, nước ta phải tạo nhiều hành lang pháp lý để đáp ứng yêu cầu hội nhập Vì vậy, trình phát triển kinh tế đất nước, phải vận dụng linh hoạt thường xuyên ban hành quy phạm pháp luật để định hướng phát triển kinh tế đất nước đồng thời phải theo xu thế giới Chính vậy, vai trị tổ chức đảng, tổ chức trị xã hội đoàn thể quần chúng như: Mặt trận Tổ quốc tỉnh Quảng Ninh, Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Ninh … với chức nhiệm vụ phải thường xuyên thực việc kiểm tra, giám sát quy định pháp luật quan làm công tác bảo vệ pháp luật tỉnh, đặc biệt hoạt động kiểm sát điều tra vụ án kinh tế nhằm đảm bảo cho công tác điều tra địa phương khách quan, xác, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan sai người vô 113 tội Đồng thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm yêu cầu pháp luật phải phù hợp với xu chung giới Ngoài ra, cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị sách đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán bộ, KSV để họ thực yên tâm công tác, tận tâm với cơng việc hồn thành nhiệm vụ giao, thơng qua góp phần tăng cường pháp chế XHCN nói chung pháp chế XHCN hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình kinh tế nói riêng 114 Kết luận Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên, trình thực chức nhiệm vụ VKSND tỉnh Quảng Ninh cịn gặp khó khăn, vướng mắc lý luận thực tiễn làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm sát điều tra Để góp phần tăng cường pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế VKSND tỉnh Quảng Ninh thời gian tới cần phải nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn để đề giải pháp hữu hiệu Nhận thức sâu sắc vấn đề này, chọn nghiên cứu vấn đề “ Pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh” Thực tiễn cho thấy quan thực chức điều tra, truy tố, xét xử năm qua cịn có nhiều vi phạm, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể cơng dân Vì việc bảo đảm tăng cường pháp chế XHCN nói chung tăng cường pháp chế XNCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế nói riêng đòi hỏi cần phải giải kịp thời Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế tìm nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm pháp luật, từ tìm giải pháp nhằm hạn chế vi phạm bảo đảm cho hoạt động điều tra đắn, nghiêm minh, kịp thời, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, phát huy dân chủ, thực thắng lợi đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN địa phương Trước yêu cầu đấu tranh bảo vệ pháp chế địi hỏi người cán Kiểm sát phải khơng ngừng rèn luyện lĩnh trị, lực cơng tác chuyên môn, am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực kinh 115 tế, văn hóa, xã hội đề cao lương tâm trách nhiệm thực hành quyền công tố nhà nước, thực tốt năm đức tính mà Bác kính yêu tặng cho Ngành Kiểm sát “ Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Quyết tâm xây dựng Viện kiểm sát Quảng Ninh vững mạnh, tỉnh Quảng Ninh trở thành tỉnh giàu đẹp văn minh, góp phần nước thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng ta đề “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” / 116 Các cơng trình khoa học tác giả công bố Trần Thị Minh Hiền (2010), "Bàn nột số thiếu sót, hạn chế việc định tội danh tội giết người tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người”, Kiểm sát, (17) 117 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Huy Bằng (2001), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Cơng (1987), "Tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (8) Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 13 Đỗ Ngọc Hải (2002), Tăng cường pháp chế hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Phan Hiền (1985), "Mấy vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (10) 15 Lê Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 16 Nguyễn Phùng Hồng (1994), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Phạm Hùng (1985), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Quách Sỹ Hùng (1996), Tăng cường pháp chế quản lý nhà nước với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Trần Văn Sơn (2004), Pháp chế giải khiếu nại hành cơng dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Đỗ Khánh Tặng (1985), "Tìm hiểu pháp chế xã hội chủ nghĩa", Giáo dục lý luận, (2) 119 29 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mô hình tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 30 Lê Minh Thông (1996), "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa điều kiện xã hội nước ta nay", Báo Nhân dân, ngày 01/11 31 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 32 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1984), Mấy vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa công tác kiểm sát, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Đào Trí úc (1993), làm để xây dựng pháp luật ý thức sống theo pháp luật, Nhà nước pháp luật 37 Đào Trí úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đào Trí úc (2001), Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2007, Quảng Ninh 41 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2008, Quảng Ninh 120 42 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2009, Quảng Ninh 43 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo công tác tháng đầu năm ngành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh tháng năm 2010, Quảng Ninh 44 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật công tác kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh 45 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật công tác kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2007, Quảng Ninh 46 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật cơng tác kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2008, Quảng Ninh 47 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật công tác kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2009, Quảng Ninh 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Tài liệu tập huấn Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra - kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự, Hà Nội 49 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án hình sự, Hà Nội 50 Viện Khoa học kiểm sát (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội ... tiễn pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, nhằm tạo sở đề xuất luận chứng giải pháp đảm bảo tăng cường pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế địa... an, Toà án, Viện kiểm sát tỉnh Quảng Ninh Lưu ý : Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh bao gồm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (Quảng Ninh) 14 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thị xã, thành... nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lý luận vấn đề pháp chế XHCN kiểm sát điều tra vụ án kinh tế 6 - Làm rõ vai trò, nội dung pháp chế kiểm sát điều tra vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng