(LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về thềm lục địa trong pháp luật quốc tế luận án TS luật 623801

252 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về thềm lục địa trong pháp luật quốc tế luận án TS  luật 623801

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỀM LỤC ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 62 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ \ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN NĂNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hà Nội - 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Các số liệu trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hùng Cường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 25 1.2.1 Những vấn đề giải 25 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải 28 Chương2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỀM LỤC ĐỊA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỀM LỤC ĐỊA 31 2.1 Khái niệm thềm lục địa tầm quan trọng thềm lục địa 31 2.1.1 Khái niệm khoa học địa lý - địa chất cấu tạo thềm lục địa 31 2.1.2 Khái niệm pháp lý thềm lục địa 32 2.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng thềm lục địa 39 2.2 Tiêu chuẩn để xác định ranh giới thềm lục địa 200 hải lý .42 2.3 Ủy ban ranh giới thềm lục địa .43 2.4 Quy chế pháp lý thềm lục địa .46 2.4.1 Quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển thềm lục địa 46 2.4.2 Quyền quốc gia khác thềm lục địa 49 2.5 Khái niệm tranh chấp thềm lục địa .49 2.6 Phân loại tranh chấp thềm lục địa 50 2.6.1 Tranh chấp phân định thềm lục địa 52 2.6.2 Tranh chấp hoạch định ranh giới thềm lục địa 53 2.6.3 Tranh chấp quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quốc gia khác thềm lục địa 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA .66 3.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc biện pháp giải tranh chấp thềm lục địa .66 3.1.1 Điều ước quốc tế .66 3.1.2 Tập quán pháp lý phán tài phán quốc tế 75 3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp thềm lục địa 76 3.2.1 Nguyên tắc 77 3.2.2 Nguyên tắc đặc thù 81 3.3 Các biện pháp giải tranh chấp thềm lục địa 88 3.3.1 Biện pháp ngoại giao .90 3.3.2 Biện pháp tài phán 95 3.3.3 Các biện pháp khác .105 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA Ở BIỂN ĐƠNG111 4.1 Hồn thiện pháp luật quốc tế giải tranh chấp thềm lục địa 112 4.1.1 Về cấu tổ chức, thẩm quyền Bộ Quy tắc CLCS 112 4.1.2 Về thẩm quyền Cơ quan Quyền lực .114 4.1.3 Về quy định Khoản Khoản Điều 76 115 4.1.4 Về quy định Khoản Điều 76 115 4.1.5 Về quy định Điều 74 Điều 83 .115 4.1.6 Về Khoản Khoản Điều 287 117 4.1.7 Về Khoản Điều 298 117 4.2 Tổng quan tranh chấp Biển Đông tranh chấp thềm lục địa Việt Nam nước 119 4.2.1 Tổng quan tranh chấp Biển Đông 119 4.2.2 Tranh chấp thềm lục địa Việt Nam nước 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.3 Giải pháp, kiến nghị Việt Nam giải tranh chấp thềm lục địa 135 4.3.1 Giải pháp, kiến nghị chung 135 4.3.2 Giái pháp, kiến nghị loại tranh chấp thềm lục địa .142 KẾT LUẬN CHUNG 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 PHỤ LỤC I - BẢNG BIỂU 185 PHỤ LỤC II - HÌNH ẢNH 216 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bản Hướng dẫn :Bản Hướng Dẫn Khoa học Kỹ Thuật CLCS Bộ Quy tắc :Bộ Quy tắc Thủ tục CLCS CLCS :Ủy ban Ranh giới ngồi thềm lục địa Cơng ước 1958 :Công ước Geneva thềm lục địa năm 1958 Công ước La Hay :Công ước La Hay Biện pháp Hịa bình Giải tranh chấp quốc tế DOC : Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông EEZ : Vùng đặc quyền kinh tế Hiến chương : Hiến chương Liên hợp quốc Hội nghị I :Hội nghị lần thứ I Liên hợp quốc Luật biển Hội nghị III : Hội nghị lần thứ III Liên hợp quốc Luật biển ICJ :Tòa án Cơng lý quốc tế ITLOS : Tịa án Luật biển PCA : Tòa Trọng tài thường trực TAC : Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á UNCLOS : Công ước Luật biển năm 1982 UN : Liên hợp quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế kỷ XXI xem kỷ biển đại dương Biển đại dương coi “nơi nương tựa cuối cùng”, không gian sinh tồn, phát triển tương lai nhân loại Với đợt sóng cách mạng cơng nghiệp phát triển kỳ diệu khoa học kỹ thuật, hoạt động khai thác biển đại dương triển khai cách mạnh mẽ, toàn diện, rộng rãi, với quy mơ rộng lớn Những lợi ích khổng lồ từ hoạt động đầy ý nghĩa soi sáng cho hội thịnh vượng phát triển cho quốc gia có biển Xu hướng tiến biển, làm chủ biển ngày thể rõ nét tham vọng phát triển quốc gia.Trong tương lai định hình rõ nét, biển đại dương tiền đề cho tương lai kinh tế nhân loại nói chung kinh tế quốc gia nói riêng mà vị trí qn qn thuộc thềm lục địa, vùng biển đặc trưng giàu có nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt giá trị kinh tế vai trò chiến lược nguồn dầu mỏ Bên cạnh đó, thềm lục địa cịn có tầm quan trọng mặt an ninh quốc phịng - nơi quốc gia sử dụng để thiết lập quân hệ thống theo dõi giám sát Thềm lục địa, với tiềm giá trị vơ giá gióng lên hồi chng lợi ích nhiều quốc gia Hầu tất quốc gia ven biển quan tâm đến việc thăm dò, khai thác tài nguyên, thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán bảo vệ đặc quyền thềm lục địa Những hoạt động mang lại giá trị to lớn cho phát triển kinh tế quốc gia đồng thời gây nên nhiều căng thẳng, xung đột, tranh chấp gay gắt quan hệ quốc tế Đặc biệt, kể từ UNCLOS có hiệu lực, 36% diện tích đáy biển đại dương đặt quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Với mở rộng diện tích thềm lục địa theo UNCLOS vậy, giới khoảng 200 vụ tranh chấp phân biển chưa giải có tranh chấp phân định thềm lục địa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Biển Đơng, với vị trí đặc biệt quan trọng tất quốc gia khu vực quốc gia khu vực địa chiến lược, an ninh, quốc phịng, giao thơng hàng hải kinh tế, từ lâu trở thành khu vực diễn tranh chấp thuộc loại phức tạp “nóng bỏng” giới Những tranh chấp Biển Đông không xuất phát từ tranh cãi chủ quyền liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, từ tranh chấp phân định EEZ thềm lục địa, mà xuất phát từ cạnh tranh chiến lược nước, đặc biệt Hoa Kỳ Trung Quốc, việc thực quyền tự hàng hải hàng không vùng biển có tuyến đường hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nước khu vực giới (tuyến đường nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương; nối liền Châu Âu, Trung Đông với Châu Á nước Châu Á với nhau; 45% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển qua Biển Đông) Bên cạnh đó, tranh chấp Biển Đơng ngày trở nên gay gắt giá trị tiềm kinh tế khổng lồ mà vùng biển hứa hẹn (Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới); khao khát sở hữu khai thác nguồn tài nguyên giá trị vùng biển đẩy tranh chấp Biển Đông lên mức độ căng thẳng Từ năm 1992, đặc biệt từ năm 2007, Trung Quốc có nhiều hành động đơn phương, hăng, liệt nhằm thực “quyền lịch sử” phạm vi đường chữ U, thể tham vọng bành trướng với mục tiêu độc chiếm Biển Đông độc chiếm nguồn tài nguyên khu vực Trung Quốc, mặt thường xuyên tiến hành hoạt động thăm dị khai thác dầu khí vùng biển nằm đường chữ U; mặt khác liên tục có hành động gây hấn, ngăn cản hoạt động thăm dị khai thác dầu khí quốc gia khác bất chấp hoạt động nằm thềm lục địa 200 hải lý họ Trong quốc gia bị ảnh hưởng hành động xâm phạm quyền chủ quyền trắng trợn này, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nhiều Dưới đe dọa, cưỡng ép Trung Quốc, nhiều công ty nước ngồi phải rút khỏi dự án thăm dị khai thác dầu khí với Việt Nam Nghiêm trọng vào tháng 5/2014, Trung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.12 Đường phân định thềm lục địa 200 hải lý vụ Bangladesh/Myanmar ITLOS Nguồn:ITLOS (2012),Judgment of 14 https://www.itlos.org/cases/list-of-cases/case-no-16/ March 2012, 230 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.13 Đường phân định ranh giới lãnh hải, EEZ thềm lục địa vụ Guyana/Suriname Tòa Trọng tài Phụ lục VII Nguồn:Arbitral Tribunal under Annex VII UNCLOS (2007),Award of September 17, 2007, http://www.pcacpa.org/showpage5751.html?pag_id=1147 231 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.14 Thỏa thuận phân định thềm lục địa 200 hải lý Quần đảo Faroe - Iceland - Na Uy năm 2006 Nguồn:Bjarni Már Magnússon (2013), “Outer Continental Shelf Boundary Agreements”, International and Comparative Law Quarterly Vol 62 232 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.15 Tranh chấp Biển Đơng Nguồn:Lori Fisler Damrosch and Bernard H Oxman (2013), “Editors' Introduction”, The American Journal of International Law Vol 107(1) 233 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.16 Bản đồ ranh giới thềm lục địa Việt Nam hồ sơ chung với Malaysia trình CLCS Nguồn:Vietnam and Malaysia (2009), http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_mysvn m_33_2009.htm 234 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.17 Bản đồ ranh giới thềm lục địa Việt Nam hồ sơ chung trình CLCS khu vực phía Bắc (VNM-N) Nguồn:Vietnam (2009),http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_ vnm_37_2009.htm 235 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.18 Tranh chấp phân định thềm lục địa Việt Nam Vịnh Thái Lan phía Tây Nam Biển Đơng Nguồn:Nguyen Hong Thao (1999), “Joint Development in the Gulf of Thailand”, IBRU Boundary and Security Bulletin, https://www.dur.ac.uk/resources/ibru/publications/full/bsb7-3_thao.pdf 236 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.19 Năm 1992, Cơng ty Dầu khí Hải dương quốc gia Trung Quốc Công ty Crestone Hoa Kỳ ký hợp đồng hợp tác thăm dò dầu khí khu vực bãi ngầm Tư Chính (WAB-21) nằm hoàn toàn thềm lục địa 200 hải lý Việt Nam Nguồn: Bill Hayton (2014), The South China Sea: The Stuggle for Power in Asia, Yale University Press 237 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.20 Năm 2007, Trung Quốc ép công ty Chevron Pogo Hoa Kỳ ngừng thăm dị lơ 122 124 sát bờ biển Việt Nam Nguồn: Bill Hayton (2014), The South China Sea: The Stuggle for Power in Asia, Yale University Press 238 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.21 Vị trí tàu Trung Quốc cắt cắp tàu Bình Minh 02 Việt Nam Nguồn:Báo Điện tử Dân trí (2011), http://dantri.com.vn/the-gioi/xuyen-tac-su-thatva-ham-doa-dan-toc-viet-nam-1309118904.htm 239 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.22 Vị trí mời thầu lơ dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí Hải dương quốc gia Trung Quốc Nguồn:Báo Điện tử VnExpress (2012), http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/9lo-dau-khi-trung-quoc-moi-thau-deu-thuoc-viet-nam-2235318.html 240 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.23 Vị trí hạ đặt giàn khoan HD81 Nguồn:Báo Điện tử Dân trí (2014), http://dantri.com.vn/the-gioi/vach-matgian-khoan-981-trung-quoc-dua-vao-vung-bien-viet-nam-1399805271.htm 241 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.24 Đường cách tạm thời ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ Nguồn:Vu Hai Dang (2014), “Disputes between Vietnam and China in the South China Sea”, in Murray Hiebert, Phuong Nguyen, Greory B Poling (ed.), Perspectives on the South China Sea: Diplomatic, Legal, and Security Dimensions of the Dispute, Center for Strategic & International Studies, pp.3544 242 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.25 Vùng chồng lấn ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Nguồn:Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Thông tin Truyền thơng 243 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 2.26 Các thỏa thuận hợp tác phát triển Biển Đơng Nguồn:Đặng Đình Q (chủ biên) (2016), Tìm kiếm giải pháp hịa bình cơng lý Biển Đơng, NXB Thế giới 244 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... biện pháp giải tranh chấp thềm lục địa; nguyên tắc giải tranh chấp thềm lục địa biện pháp giải tranh chấp thềm lục địa Thứ tư, đề xuất hoàn thiện pháp luật quốc tế giải tranh chấp thềm lục địa. .. lý luận thềm lục địa giải tranh chấp thềm lục địa Chương Những vấn đề pháp lý giải tranh chấp thềm lục địa Chương Hoàn thiện pháp luật quốc tế giải tranh chấp thềm lục địa giải pháp Việt Nam giải. .. QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA Ở BIỂN ĐƠNG111 4.1 Hồn thiện pháp luật quốc tế giải tranh chấp thềm lục địa

Ngày đăng: 06/07/2022, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan