1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

16 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Tác giả PDCC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 5 Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết “Vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ” trên Thế giới 5 Học thuyết vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ các quốc gia theo hệ thống pháp luật một số quốc gia 5 Học thuyế.

VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Tác giả: PDCC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Lịch sử hình thành phát triển học thuyết “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ” Thế giới Học thuyết vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ quốc gia theo hệ thống pháp luật số quốc gia Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật thương mại quốc tế II Khái niệm, xác định đặc điểm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Khái niệm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ .9 Đặc điểm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn thực nghĩa vụ CHƯƠNG II: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 11 I Bổ sung khái niệm “vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thực hiện” 11 II Quy định quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn nhận thấy rõ bên khơng cịn khả thực hợp đồng chưa thật rõ ràng 11 III Qui định bổ sung chế tài tạm hoãn thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng hợp đồng không qui định giao hàng phần Luật thương mại 13 IV Thừa nhận tuyên bố bên không thực nghĩa vụ xác định vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn xảy 14 V Bổ sung yếu tố khách quan việc xác định vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn xảy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt VPHĐ Vi phạm hợp đồng THTHNV Thời hạn thực nghĩa vụ PICC Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế PECL Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu BLDS 2005 Bộ Luật dân năm 2015 BLDS 2015 Bộ Luật dân năm 2005 LTM Bộ Luật thương mại năm 2005 MỞ ĐẦU Theo lý thuyết tryền thống “Vi phạm hợp đồng” xảy hết thời hạn thoả thuận hợp đồng mà người có nghĩa vụ thực hợp động lại không thực nghĩa vụ Tuy nhiên, trường hợp chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ mà mà bên nhận thấy rõ bên thực nghĩa vụ việc tiếp tục chờ đợi đến hết thời hạn thực quyền khiến bên bị vi phạm chịu nhiều thiệt hại mà lẽ giảm tránh Từ xuất khái niệm “vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ” Khái niệm xuất từ lâu hệ thống pháp luật nước Anh – Mĩ hay công ước quốc tế… Tuy nhiên, Việt Nam, thuật ngữ tương đối mẻ không áp dụng phổ biến thực tiễn Vì vậy, em chọn đề tài để nghiên cứu “vi phạm hợp hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ” Thế giới đê từ rút kinh nghiệm, hồn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Bài luận gồm hai phần: (i) Lý luận chung vi phạm hợp hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (ii) Một số giải pháp bất cập pháp luật Việt Nam vi phạm hợp hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Lịch sử hình thành phát triển học thuyết “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ” Thế giới Học thuyết vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ quốc gia theo hệ thống pháp luật số quốc gia 1.1 Nguồn gốc học thuyết xuất phát từ nước Anh Học thuyết Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (the doctrine of anticipatory breach of contract) đời từ án lệ tiếng nước Anh Hochster v De La Tour năm 18531 Vụ án diễn sau: Tháng tư năm 1852, De La Tour chấp nhận thuê Hochster với vai trò người hướng dẫn du lịch thời gian ba tháng kể từ ngày 01/06/1852 cho chuyến vòng quanh Châu Âu Vào ngày 11/05/1852 Tuy nhiên, ngày 11/5/1852, ông De La Tour gửi thông báo cho ông Hochster chấm dứt hợp đồng Sau đó, Hochster tìm cho cơng việc tương tự khác đến ngày 04/7/1852 bắt đầu Ngày 22/5/1852, ông Hochster khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trước hạn Ngược lại, bị đơn De La Tour cho ngày 01/6/1852 hợp đồng thực nên khơng thể có vi phạm vào ngày 22/5/1852 Kết vụ kiện, Toà án tuyên bố nguyên đơn thắng kiện với lập luận khơng có lí buộc nguyên đơn phải sẵn sàng thực nghĩa vụ hợp đồng bị đơn thể ý chí khơng thực hợp đồng Do đó, thay giữ ngun tình trạng khơng làm cả, tốn vơ ích cho công việc chuẩn bị, nguyên đơn phép xin làm việc chỗ khác, điều giúp làm giảm nhẹ thiệt hại quyền xử lý nguyên đơn vi phạm hợp đồng Quyết định Toà án xem “luật mẫu” Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ để xem xét vụ án xảy tương lai.2 Dần dần, học thuyết không giới hạn hệ thống pháp luật Anh mà mở rộng sang Hoa Kỳ hầu theo hệ thống Pháp luật Anh – Mỹ Lúc giờ, học thuyết mẻ để áp dụng nên nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ điều chỉnh trường hợp mà chưa đến hạn thực nghĩa vụ bên tuyên bố huỷ hợp đồng Tuy nhiên, phát triển pháp luật hợp đồng, thuyết áp dụng có từ chối thực hợp đồng thực tế mà từ chối thực hợp đồng dự đoán trước.3 1.2 Học thuyết vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ theo pháp luật thương mại Hoa Kỳ Keith A Rowley (2001), “A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, University of Cincinnati Law Review, p 573 Keith A Rowley (2001), “A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, p 582583 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ.”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (216) năm 2006 Vào kỷ thứ XIX, học thuyết tương đối lạ lẫm Tối cao pháp viện Hoa Kỳ cho có hai định quan trọng cho thấy học thuyết áp dụng rộng rãi tồn đất nước Thơng qua hai vụ kiện Dingley v Oler Roehm v Horst5 Tòa án xác định hai vấn đề: “(i) có hay khơng hành vi bên rõ ràng bày tỏ ý định không thực nghĩa vụ hợp đồng việc bên khởi kiện trước kết thúc thời điểm giao hàng có vội vàng hay không, (ii) bên rõ ràng bày tỏ thái độ không chịu thực nghĩa vụ bên có quyền u cầu bồi thường thiệt hại trước hết thời hạn thực nghĩa vụ “Qua ba thập kỷ sau vụ kiện Roehm v Horst, số lượng phán Tòa án Hoa Kỳ chấp nhận học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ tăng lên gấp đôi, bao gồm hai số bốn khu vực pháp lý lúc đầu phản đối học thuyết Học thuyết du nhập từ Anh Tòa án Hoa Kỳ chấp nhận phổ biến khơng có hướng dẫn chi tiết học thuyết Tòa án này.”6 Năm 1932, Viện luật Hoa Kỳ công bố The Restatement (first), lần VPHĐTTHTHNV đề cập cách VPHĐ chưa đến THTHNV ghi nhận Điều Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ sau: “Bên bị vi phạm (i) chờ đợi bên thoái thác thực theo hợp đồng thời gian hợp lý, (ii) sử dụng cách thức xử lý khác vi phạm, chí thơng báo với bên thối thác chờ đợi việc thực kêu gọi rút lại thoái thác, (iii) hỗn thực nghĩa vụ bên tiếp tục thực theo Điều 2-610, vi phạm chưa hồn thành.” Sau đó, VPHĐ chưa đến THTHNV trình bày lại The Restatement (second) dựa sở quy định Điều UCC The Restatement (first), số lượng lớn án lệ hỗ trợ cho học thuyết phát triển Hoa Kỳ vào năm 1980.7 1.3 Học thuyết VPHĐTTHTHNV quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil law) Khác với hệ thống Common law, quốc gia theo hệ thống Civil law khơng quy định có hạn chế, quy định cách gián tiếp điều chỉnh vi phạm hợp đồng Ví dụ pháp luật Pháp cho phép khả xem xét “hợp đồng bị hủy bỏ người chủ nợ mà không áp dụng theo thủ tục thông thường, nợ tuyên bố rõ ràng từ chối việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng.”8 Như vậy, Tòa án Pháp Dingley v Oler - 117 U.S 490 (1886) Roehm v Horst, 178 U.S 1, (1900) Keith A Rowley (2001), “A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, University of Cincinnati Law Review, p 596 Keith A Rowley (2001), “A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, University of Cincinnati Law Review, p 625 Đỗ Văn Đại (2004), “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm BLDS Việt Nam”, Khoa học pháp lý, (03), tr 63 cho phép bên hủy hợp đồng trước thời hạn trước thời hạn phải thực nghĩa vụ bên cịn cho biết khơng thực hợp đồng Mặt khác, Đức có quy định gần giống với cách tiếp cận hệ thống Common law: “Trong hợp đồng song vụ, bên có vi phạm chậm trễ, bên cịn lại có quyền gia hạn cho bên vi phạm có quyền gia hạn cho bên cịn lại có quyền gia hạn cho bên vi phạm khoản thời gian hợp lý để sữa chữa tuyên bố từ chối thực nghĩa vụ sau thời hạn bên có vi phạm chưa thực hợp đồng Nếu hậu vi phạm mà việc thực nghĩa vụ khơng cịn giá trị với bên cịn lại bên cịn lại có quyền u cầu bồi thường thiệt hại, huỷ hợp đồng mà không cần gia hạn thêm thời hạn sửa chữa vi phạm”.9 Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật thương mại quốc tế 2.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ đề cập Điều 7.3.3 Điều 7.3.4 PICC sau: “Nếu trước ngày thực nghĩa vụ bên mà có chứng rõ ràng bên vi phạm hợp đồng bên có chứng chấm dứt hợp đồng” Có thể hiểu rằng, việc bên có khả vi phạm hợp đồng xem không thực nghĩa vụ đến hạn, với điều kiện bên muốn chấm dứt hợp đồng phải chứng minh (i) khả vi phạm hợp đồng cách rõ ràng, (ii) việc vi phạm hợp đồng phải thông báo chấm dứt hợp đồng kịp thời Tuy nhiên, việc xem xét vi phạm hợp đồng số trường hợp cần phải vào ngữ cảnh Bên cạnh đó, Điều 7.3.4 PICC cịn cho phép bên “Nếu có sở tin bên vi phạm hợp đồng, có quyền yêu cầu bên vi phạm đưa bảo đảm cần thiết cho việc thực nghĩa vụ, đồng thời tạm dừng nghĩa vụ mình” Quy định hợp lý bên có sở để tin bên hay không muốn thực nghĩa vụ hợp đồng mà chấm dứt hợp đồng không loại trừ khả bên thực nghĩa vụ hợp đồng, bên đề nghị chấm dứt hợp đồng theo Điều 7.3.3 phải bồi thường thiệt hại Mặt khác, phải chờ đợi hợp đồng đến hạn, bên khơng thực hợp đồng bên có chứng chịu nhiều thiệt hại Việc xem xét biện pháp bảo đảm có thích hợp hay khơng tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể 2.2 Nguyên tắc Luật hợp đồng chung châu Âu (PECL) Điều 9:304 Điều 8:105 quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Tương tự Điều 7.3.3 PICC, Điều 9:304 PECL cho phép bên chấm dứt hợp đồng trường hợp có việc vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh Điều 9:304 PECL áp dụng “nếu có chứng rõ ràng cho bên khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ đến hạn” Và “nếu hành vi đơn M Gilbey Strub (1989), “The convention on the International Sale of Goods: Anticipatory Repudiation Provisions and Developing Countries”, p 475 – 501 thuần nghi ngờ hợp lý mức độ chắn thấp bên nghi ngờ yêu cầu bên vi phạm đưa bảo đảm cần thiết cho việc thực nghĩa vụ” theo Điều 8:105 PECL.10 2.3 Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Công ước Viên 1980 (CISG) VPHĐ trước thời hạn thực nghĩa vụ CISG khái niệm quen thuộc tích hợp vào văn kiện quốc tế khác nhau:11 CISG Dự thẻo New York (1978) Điều 71 Điều 48 Dự thảo Geneva (1976) Điều 49 ULIS (1964) Điều 72 Điều 49 Điều 47 Điều 76 Điều 73 Điều 48 Điều 48 Điều Dự thảo UNIDROIT (1956-1963) Điều 73 Điều 82, 83 Điều 87 (Nguồn bảng tóm tắt: Phạm Ánh Dương (2014) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực iện nghĩa vụ theo công ước Viên 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”) Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Công ước Viên 1980 Phiên cuối CISG hình thành kết nhiều thỏa hiệp dựa xung đột lợi ích: (i) Xung đột Civil law Common law; (ii) Xung đột hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa châu Âu lục địa; (iii) Xung đột nước công nghiệp nước phát triển.12 Sự cần thiết ghi nhận quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ chấp nhận Công ước liên quan đến Luật Thống Mua bán Hàng hoá quốc tế 1964 (ULIS) thảo luận dẫn đến việc áp dụng quy định Trong CISG, vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ ghi nhận Điều 71, Điều 72 Điều 73 đấu trường cho tranh luận dài đại diện từ quốc gia theo hệ thống pháp luật khác (đặc biệt quy định quyền hoãn thực nghĩa vụ) Một số đại diện từ nước phát triển e ngại việc lạm dụng thực quyền Trong thảo luận, có quan tâm để đảm bảo để thực quyền khách quan Các tác giả trình bày cụ thể chương 10 Chengwei Liu (2005), “Suspension or avoidance due to anticipatory breach: Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law” 11 Tatsiana Seliazniova (2004), "Prospective Non-Performance or Anticipatory Breach of Contract (Comparison of the Belarusian Approach to CISG Application and Foreign Experience)", Journal of Law and Commerce, pp 111-140 12 Phạm Ánh Dương (2014) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực iện nghĩa vụ theo công ước Viên 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”) II Khái niệm, xác định đặc điểm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Khái niệm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Nhìn chung, qua pháp luật số quốc gia, số văn pháp lý quốc tế hợp đồng thấy khái niệm tổng quát vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ (anticipatorty breach) thể sau: “Trước đến hạn thực nghĩa vụ bên thoả thuận hợp đồng, bên có quyền biết rằng, nghĩa vụ không thực hay có để nghi ngờ , nghĩa vụ khơng thể thực thực quyền số quyền mà thông thường chúng áp dụng trường hợp nghĩa vụ không thực thực tế Đây vấn đề vượt lý tuyết truyền thông vi phạm hợp đồng phép bên có quyền huỷ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại có”.13 Đặc điểm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn thực nghĩa vụ Từ khái niệm nêu trên, thấy để xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, cụ thể sau: Thứ nhất, thời điểm dự đoán xảy VPHĐ trước thời hạn Sơ đồ minh hoạ thời điểm có VPHĐ truyền thống VPHĐ trước thời hạn Thời điểm xuất hành vi vi phạm bên phải trước thời hạn thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng sau bên ký kết hợp đồng, xuất thời điểm ký kết bên bị vi phạm biết đến tình trạng Có thể khẳng định thời điểm dự đoán xảy vi phạm hợp đồng quan trọng để phân biệt vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ vi phạm hợp đồng theo quan điểm truyền thống Bởi vì, vượt qua mốc thời điểm “trước nghĩa vụ đến hạn” tính chất vi phạm hợp đồng thay đổi: (i) từ vi phạm dự đoán trước chuyển thành vi phạm hợp đồng xảy thực tế; (ii) bên có quyền, từ việc dự đốn vi phạm có xảy hay khơng chuyển sang việc chứng minh vi phạm xảy Trong đó, theo vi phạm hợp đồng truyền thống vi phạm xảy 13 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ.”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (216) năm 2006 ra sau hết thời hạn thực thoả thuận mà bên không thực nghĩa vụ Thứ hai, dự đốn khả xảy vi phạm hợp đồng Việc xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ phải dựa rõ ràng cho bên không thực nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ Các bao gồm: khiếm khuyết nghiêm trọng khả thực hay thực hợp đồng, cung cách sử dụng việc thực hay thực hợp đồng,…Và việc dự đoán khả xảy vi phạm hợp đồng không dễ dàng Bởi lẽ, vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ vi phạm giả định tương lai, phụ thuộc không nhỏ vào nhìn nhận chủ quan bên CHƯƠNG II: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Bổ sung khái niệm “vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thực hiện” Pháp luật nước ta thời điểm chưa ghi nhận khái niệm “vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thực hiện”, BLDS 2015 có cho thấy thể tương tự khái niệm tiệm cận hệ (quyền tạm oãn thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đến trước) 14 Do đó, Các nhà làm luật cần quy định cách cụ thể, rõ ràng khái niệm “vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thực hiện” hoàn thiện khung pháp lý vấn đề II Quy định quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn nhận thấy rõ bên khơng cịn khả thực hợp đồng chưa thật rõ ràng Quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn nhận thấy rõ bên khơng cịn khả thực hợp đồng cần thiết, giúp bên tiết kiệm thời gian hạn chế tổn thất khơng đáng có Khi BLDS 2015 chưa đời, pháp luật hợp đồng Việt Nam gần không ghi nhận quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn, chí hồn cảnh chắn nghĩa vụ hợp đồng thực bên bị tuyên bố phá sản khả toán LTM 2005 quy định vấn đề hủy bỏ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ tương lai khoản Điều 313 (được nội luật hóa từ quy định khoản Điều 73 CISG) mà thiếu quy định chung quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn trường hợp hiển nhiên bên vi phạm hợp đồng 15 Vụ việc sau cho thấy cần thiết quyền này: Công ty Xuất nhập Hà Thành (Bên mua) Cơng ty Sản xuất bao bì hàng xuất (Bên bán) ký kết Hợp đồng kinh tế ngày 28/8/2003 (sửa đổi bổ sung ngày 15/4/2004), theo Bên bán bán cho Bên mua 300 giấy Kraft sản xuất Nga Bên mua phải đặt cọc 239.475.000 đồng, thời gian giao hàng vòng 02 tháng kể từ ngày 15/4/2004 (tức ngày 15/6/2004) Bên bán nhập 310,712 giấy Kraft Ngày 20/4/2004, Bên bán giao 25,367 liên tục yêu cầu Bên mua phải có kế hoạch tiêu thụ hết số giấy cam kết Phụ lục Tuy nhiên ngày 6/5/2004 20/5/2004, Bên mua có cơng văn trả lời khơng thể tiêu thụ hết 310,712 giấy thời hạn tháng Ngày 19/5/2004, Bên bán ký hợp đồng bán cho Cơng ty Thái Hịa lơ giấy mà Bên bán cam kết bán cho bên mua Như vậy, thời điểm ngày 20/5/2004, bên bán biết bên mua không thực hợp đồng đến hạn hủy hợp đồng với bên mua, thiết lập hợp đồng với đối tác khác 14 Nguyễn Trung Nam cộng (2017), “Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam số 07 (110)/2017, tr 26 – 33 15 Nguyễn Vũ Kiên (2020), “Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”, tr 50 Căn vào Luật thương mại 1997, Tịa án đưa phán có lợi cho Bên mua, cho Bên bán vi phạm Phụ lục hợp đồng có quyền bán số hàng hóa trường hợp hàng hóa bị hư hỏng để tránh thiệt hại Mặc dù hướng xử lý Tòa án phù hợp với quy định pháp luật thời điểm xét xử Luật thương mại 1997, nhiên tác giả Đỗ Văn Đại nhận định rằng: “không hợp lý không công không cho phép bên hủy hay chấm dứt hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Mặt khác, cho phép bên hủy hay đình hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng có lợi kinh tế [ ] giúp người mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu Hoặc [ ] cho phép người bán hủy hợp đồng giúp họ sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng hàng.”16 Chỉ đến BLDS 2015 đời có quy định chung hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn Theo đó, Điều 425 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ làm cho mục đích bên có quyền khơng thể đạt bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Quy định cho phép áp dụng cho trường hợp VPHĐTTH bên nhận thấy bên cịn lại “khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ mình” Bất kỳ nguyên nhân dẫn đến việc bên thực nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh quyền hủy bỏ bên lại mục đích họ khơng đạt được, dù phá sản, khả tốn hay khơng tiến hành chuẩn bị cách phù hợp Nếu áp dụng quy định vào vụ án bên bán có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, điều khoản tồn số bất cập cần lưu ý Thứ nhất, việc sử dụng cụm từ “làm cho mục đích bên có quyền khơng thể đạt được” cịn mơ hồ, không cụ thể, trường hợp bên có nhiều mục đích khác tham gia hợp đồng Các bên hiểu lầm điều khoản kích hoạt mục đích khơng đạt Điều thật nguy hiểm, hủy bỏ hợp đồng nên biện pháp cuối suy tính đến biện pháp cịn lại khơng hiệu Thứ hai, cụm từ “không thể thực được” nghĩa vụ bị hiểu theo hướng phải có vi phạm xảy thực tế Thứ ba, “hủy bỏ hợp đồng” nên biện pháp cuối áp dụng biện pháp khác trường hợp mà chí vi phạm thực tế cịn chưa xảy Hợp đồng sinh để bị hủy bỏ, thiếu vắng nghĩa vụ thông báo trước ý định hủy bỏ biện pháp điều chỉnh khác làm cho điều luật trở nên cứng ngắc khơng khuyến khích cam kết thực hợp đồng bên Ngồi ra, bên bị cho vi phạm có khả thực nghĩa vụ mình, dù khả khơng cao Thứ tư, LTM 2005 khơng có quy định tương tự nên bên áp dụng BLDS 2015 cho quan hệ hợp đồng điều chỉnh LTM hay khơng vấn đề cịn tranh cãi mang tính rủi ro cao 16 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, tr 792 Các nhà làm luật cần bổ sung thêm quy định quyền huỷ bỏ hợp đồng sau: Thứ nhất, LTM 2005 cần bổ sung thêm điều khoản hủy bỏ hợp đồng VPHĐTTH áp dụng chung cho tất trường hợp tương tự BLDS 2015 Chỉ cho phép áp dụng hủy bỏ hợp đồng với vi phạm trước thời hạn hoàn cảnh giao hàng, cung ứng dịch vụ phần hẹp, hợp đồng giao hàng, cung ứng dịch vụ lần cần thiết có điều chỉnh tương tự Ngồi ra, khoản Điều 313 LTM 2005 áp dụng trường hợp có vi phạm trước xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ Đặt trường hợp khơng có vi phạm trước đó, sau bên hồn tồn khả thực nghĩa vụ, điều khoản khơng thể áp dụng Lúc này, có điều khoản chung giúp kích hoạt quyền hủy bỏ hợp đồng bên bị ảnh hưởng Thứ hai, Điều 425 BLDS 2015 nên sửa đổi thành: “1 Trường hợp có rõ ràng cho thấy bên có nghĩa vụ thực phần tồn nghĩa vụ làm cho mục đích yếu giao kết hợp đồng bên có quyền khơng thể đạt bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại”.17 Việc bổ sung thêm giúp cho điều khoản tập trung vào áp dụng cho VPHĐTTH Đối với vi phạm xảy thực tế, Điều 423 BLDS 2015 phương án lựa chọn phù hợp Ngoài ra, mục đích yếu bên thời điểm giao kết hợp đồng bị ảnh hưởng bên có quyền áp dụng biện pháp hủy bỏ Thứ ba, BLDS 2015 cần bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo trước ý định hủy bỏ giúp bên lại có hội cung cấp bảo đảm phù hợp, tăng cường thiện chí hợp tác chủ thể kinh tế Tuy nhiên, nghĩa vụ khơng cần thực bên cịn lại tun bố khơng thực nghĩa vụ III Qui định bổ sung chế tài tạm hoãn thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng hợp đồng không qui định giao hàng phần Luật thương mại Tại khoản Điều 313 LTM qui định “trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng lần giao hàng sau này, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý” làm cho LTM Việt Nam tương đồng với CISG trường hợp vi phạm hợp đồng trước thời hạn hợp đồng giao hàng phần khoản Điều 73 CISG Việc bó hẹp trường hợp áp dụng LTM gây hạn chế thực tiễn Vì vậy, nhà làm luật nên quy định bổ sung bên có quyền tạm hỗn thực nghĩa vụ tới hạn trước nhận thấy bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ hợp đồng bên cung cấp bảo đảm đầy đủ cho 17 Nguyễn Vũ Kiên (2020), “Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế”, tr 50 việc thực nghĩa vụ họ bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thấy hiển nhiên bên gây vi phạm hợp đồng IV Thừa nhận tuyên bố bên không thực nghĩa vụ xác định vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn xảy CISG quy định khoản Điều 72 “nếu bên tuyên bố họ không thực nghĩa vụ mình” bên cịn lại hủy bỏ hợp đồng không cần thông báo cho bên biết” hoàn toàn hợp lý, hợp lý thấy qua thực tiễn áp dụng vụ tranh chấp “Compound fertilizer” Để chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn pháp luật Việt Nam hoàn thiện hơn, việc bổ sung hai phần kiến nghị trên, thừa nhận tuyên bố bên không thực nghĩa vụ thỏa thuận xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn xảy V.Bổ sung yếu tố khách quan việc xác định vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn xảy Yếu tố khách quan quan trọng nhằm xác định phán đốn kết luận bên bị vi phạm có chủ quan hay khơng Pháp luật Việt Nam bổ sung yếu tố khách quan việc qui định “một người có lý trí minh mẫn nhận thấy họ vào hoàn cảnh tương tự” xác định định vi phạm hợp đồng trước thời hạn xảy Về ý nghĩa việc bổ sung yếu tố giúp cơng tác xét xử dễ dàng Còn để ngăn chặn hạn chế việc lạm dụng quyền để gây thiệt hại bên xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn, quan điểm Phó Giáo sư Tiến sĩ Dương Anh Sơn “nếu lo sợ rằng, bên sử dụng quyền dự đốn vi phạm hợp đồng phía bên đe dọa số phận hợp đồng, để giải vấn đề đó, cần quy định điều kiện đủ chặt chẽ cụ thể để thực quyền đó” 18 ồn tồn hợp lý 18 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ.”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (216) năm 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân ngày năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 II Văn pháp luật nước ngoài, quốc tế Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Đức Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts [PICC]) Công ước Liên hiệp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [CISG]) Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu (Principles of European Contract Law [PECL]) B Sách tham khảo, tạp chí I Sách tham khảo, tạp chí Việt Nam B Sách tham khảo, tạp chí I Sách tham khảo, tạp chí Việt Nam 10 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ.”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (216) năm 2006 11 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức 12 Phạm Ánh Dương (2014) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực iện nghĩa vụ theo công ước Viên 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”) 13 Nguyễn Vũ Kiên (2020), “Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế” 14 Nguyễn Trung Nam cộng (2017), “Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam số 07 (110)/2017 Dingley v Oler - 117 U.S 490 (1886) II Sách tham khảo, tạp chí nước 15 Roehm v Horst, 178 U.S 1, (1900) 16 Keith A Rowley (2001), “A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, University of Cincinnati Law Review 17 M Gilbey Strub (1989), “The convention on the International Sale of Goods: Anticipatory Repudiation Provisions and Developing Countries” Chengwei Liu (2005), “Suspension or avoidance due to anticipatory breach: Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law” Tatsiana Seliazniova (2004), "Prospective Non-Performance or Anticipatory Breach of Contract (Comparison of the Belarusian Approach to CISG Application and Foreign Experience)", Journal of Law and Commerce, pp 111-140 ... CẬP VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Bổ sung khái niệm ? ?vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thực hiện? ?? Pháp luật. .. kinh nghiệm, hồn thiện pháp luật hợp đồng Vi? ??t Nam Bài luận gồm hai phần: (i) Lý luận chung vi phạm hợp hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (ii) Một số giải pháp bất cập pháp luật Vi? ??t Nam. .. đến thời hạn thực nghĩa vụ? ?? Thế giới Học thuyết vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ quốc gia theo hệ thống pháp luật số quốc gia Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn

Ngày đăng: 06/07/2022, 11:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Nguồn bảng tóm tắt: Phạm Ánh Dương (2014) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực iện nghĩa vụ theo công ước Viên 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”) - VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHI CHƯA ĐẾN THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
gu ồn bảng tóm tắt: Phạm Ánh Dương (2014) “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực iện nghĩa vụ theo công ước Viên 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”) (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

    1. Học thuyết vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ các quốc gia theo hệ thống pháp luật một số quốc gia

    1.2. Học thuyết vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật thương mại Hoa Kỳ

    1.3. Học thuyết VPHĐTTHTHNV các quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil law)

    2. Học thuyết về vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ trong pháp luật thương mại quốc tế

    2.2. Nguyên tắc Luật hợp đồng chung châu Âu (PECL)

    2.3. Học thuyết về vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ trong Công ước Viên 1980 (CISG)

    II. Khái niệm, căn cứ xác định và đặc điểm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ

    1. Khái niệm vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w