1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH LẬP HIẾN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 158,7 KB

Nội dung

QUY TRÌNH LẬP HIẾN I Khái quát chung về Hiến pháp 01 1 Hiến pháp là gì? 01 2 Xây dựng và sửa đổi Hiến pháp 01 3 Quy trình xây dựng và sửa đổi Hiến pháp 01 II Tại sao người ta đề cao vai trò của nhân dân vào quy trình lập hiến 02 III Hiến pháp Việt Nam qua các năm 1 Phân tích Hiến pháp Việt Nam q.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÀI TẬP NHÓM Học phần: Luật hiến pháp Việt Nam Mã học phần: 192HP0305 GV: ThS Lưu Đức Quang NHĨM MỤC LỤC BÀI TẬP 1: QUY TRÌNH LẬP HIẾN I II III IV Khái quát chung Hiến pháp…………………………………………… 01 Hiến pháp gì? 01 Xây dựng sửa đổi Hiến pháp………………………………………… 01 Quy trình xây dựng sửa đổi Hiến pháp……………………………… 01 Tại người ta đề cao vai trò nhân dân vào quy trình lập hiến……02 Hiến pháp Việt Nam qua năm Phân tích Hiến pháp Việt Nam qua năm 1.1 Hiến pháp Việt Nam năm 1946……………………………………….06 1.2 Hiến pháp Việt Nam năm 1959……………………………………….07 1.3 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 1992…………………………… 07 1.4 Hiến pháp Việt Nam năm 2013……………………………………….08 So sánh quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013…………….08 2.2 Điểm giống khác quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013…………….09 Quy trình lập hiến Quốc gia Đơng Nam Á Phân tích 1.1 Hiến pháp Vương quốc brunây năm 2006…………………………….13 1.2 Hiến pháp Cộng hồ Inđơnêxia năm 1945……………………………14 1.3 Hiến pháp Vương qc Thái Lan năm 2017………………………….15 1.4 Hiến pháp Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào năm 2003…………… 16 1.5 Hiến pháp Campuchia năm 2013…………………………………… 17 1.6 Hiến pháp Malaixia năm 1996……………………………………… 17 1.7 Hiến pháp Cộng hoà Xingapo năm 2016…………………………… 18 1.8 Hiến pháp Liên bang Mianma năm 2008…………………………… 18 1.9 Hiến pháp Cộng hoà Philipin năm 1987 …………………………….18 1.10 Hiến pháp Đơngtimo năm 2002……………………………………19 So sánh quy trình lập hiến quốc gia Đông Nam Á 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến quốc gia Đơng Nam Á…… 19 2.2Điểm khác quy trình lập hiến quốc gia Đông Nam Á……….20 BÀI TẬP 1: QUY TRÌNH LẬP HIẾN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP: Hiến pháp gì? Hiến pháp đạo luật quốc gia, dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Xây dựng sủa đổi Hiến pháp Xây dựng sủa đổi Hiến pháp uy trình đặc biệt quy định Hiến pháp Xây dựng Hiến pháp (cịn gọi lập hiến hay “làm Hiến pháp” việc thảo luận, soạn thảo, ban hành Hiến pháp Sửa đổi Hiến pháp việc điều chỉnh bổ sung thêm số điều khoản vào Hiến pháp hành Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp Do hiến pháp đạo luật quốc gia có giá trị pháp lý cao nhất, nên việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp quy định chặt chẽ hiến pháp Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp thường có bước sau: Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi hiến pháp Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp Bước 3: Quyết định nguyên tắc tảng hiến pháp Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp Bước 5: Tham vấn nhân dân Bước 6: Thảo luận Bước 7: Thông qua Bước 8: Trưng cầu ý dân sửa đổi hiến pháp Bước 9: Công bố II TẠI SAO NGƯỜI TA ĐỀ CAO SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO QUY TRÌNH LẬP HIẾN? Nhân dân tham gia vào việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp việc thành lập, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền lập hiến Sự tham gia trực tiếp, tích cực định nhân dân tồn quy trình lập hiến (tham vấn nhân dân, trưng cầu ý dân…) có ý nghĩa quan trọng, xuất phát từ lý sau đây:2 Thứ nhất, Hiến pháp khể ước xã hội nhân dân Hiến pháp đạo luật chủ quyền nhân dân Hiến pháp khẳng định nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, hay nói cách khác quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân trao cho để phục vụ lợi ích nguyện vọng nhân dân Theo lý thuyết khế ước xã hội, quyền tự nhiên người đảm bảo cá nhân thiết lập khế ước chung, quyền lực nhà nước bị giới hạn, quyền tự người ghi nhận bảo vệ Với niệm hiển pháp khế ước việc xây dựng, soạn thảo hiến pháp phải có tham gia đông đảo nhân dân nhằm đảm bảo chủ quyền nhân dân Nhân dân có quyền tranh luận, trao đổi, bày tỏ điểm, đánh giá vấn đề hiến pháp; hơn, ý kiến, quan điểm họ phải lắng nghe Mặc dù điều kiện phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh thực tế, tham gia nhân dân việc làm hiến pháp cho phép nâng cao tính trung thực đánh giá hiến pháp, từ có quy định hiến pháp phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân quan quan quan trọng Thứ hai, mặt lý thuyết, việc nhân dân trực tiếp làm hiến pháp phản ánh rõ ràng chủ quyền nhân dân Thực tế, việc soạn thảo hiến pháp thường trao cho quat quan, chuyên môn Ủy ban hiến pháp, việc thảo luận thông qua thực Nghị viện/Quốc hội Việc ủy quyền mặt phản ánh hình thức dân chủ đại diện, mặt khác đảm bảo tính chun mơn, tập trung việc soạn thảo, thông qua hiến pháp Tuy vậy, nhiều nước, quy trình khép kín, chi công việc Cơ quan nhà nước Do vậy, quan nhà nước khơng thực thi đảm bảo quyền lọi ích nhân dân Để giảm sát quy trình soạn thảo hiến pháp thực quan nhà nước, đảm bảo cho quy trinh làm hiến pháp ngày dân chủ, hiến pháp nhiều nước quy định nhiều hình thức nâng cao tham gia nhân dân q trình soạn thảo hiến pháp, coi trọng việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến pháp Hơn nữa, việc tham vấn nhân dân cho phép quan nhà nước có thẩm quyền (ủy ban hiến pháp) thấu vấn để người dân, tìm hiểu tiến uhên thơng tin, ý kiến hình thành từ sở, cộng đồng xã hội người dân Thứ ba, hoạt động giúp tạo hiểu biết chấp nhận người dân hiến pháp – tiêu chí đánh giá quan trọng hiến pháp thành cơng Sự tham gia có giá trị lâu dài sau hiến pháp đời, thực thi hiến pháp có giá trị người dân hiểu biết, chấp nhận sử dụng Tiếp nữa, thực tế số nước ủy barn sika đổi hiến pháp giải nhiều vân để (do không đồng thuận/vấn đề khách quan phức tạp ) Trong trường hợp này, cần phải tổ chức tham vấn nhân dân Ví dụ Uganda, có nhiều vấn đề khơng thể tìm tiếng nói chung, Hội đồng hiến pháp định đưa vấn đề tham vấn nhân dân định theo ý kiến đa số nhằm giải bất đồng 1 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Đặng Minh Tuấn – Nguyễn Minh Tuấn – Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, NXB Thế Giới, Hà Nội III HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Phân tích Hiến pháp Việt Nam qua năm: 1.1 Hiến pháp năm 1946: Quy trình lập hiến ghi nhận Điều 70 Hiến pháp 1946 có nội dung: “Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc quyết.” Có thể nói quy trình lập hiến, bổ sung sửa đổi Hiến pháp thời kỳ sơ sài không chỉnh chu Hiến pháp 2013 Nhưng Hiến pháp 1946 thể vai trò quan trọng Quốc hội quy trình này, quan lập pháp có quyền lực cao Hiến pháp 1946 đời hồn cảnh vơ đặc biệt thời đầu chế độ dân chủ, đất nước chưa thống cách tồn diện nên cơng tác bị hạn chế nhiều Cơng bố Hiến pháp sửa đổi nào? Dưới hình thức nào? Giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp gồm gì? Hơn nữa, quy định Hiến pháp nói không rõ ràng, minh bạch Hiến pháp 2013 việc tiến hành, cách thức thực hiện, cách thức công bố Hiến pháp trước nhân dân.Tuy nhiên giai đoạn tinh thần dân chủ Hiến pháp 2013 có góp mặt trực tiếp nhân dân quy trình vơ quan trọng Có thể nói chưa chỉnh chu thật chưa hồn thiện Hiến pháp 2013 quy trình lập hiến nêu Hiến pháp 1946 sở đến hình thành nên quy trình lập hiến toàn diện Hiến pháp 2013 1.2 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Quy trình lập hiến ghi nhận Điều 112 Hiến pháp 1959 sau : “Theo quy định Hiến pháp Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp với điều kiện hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành.” Mặc dù rút kinh nghiệm từ Hiến pháp 1946 nhiên Hiến pháp thời kỳ xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế Quy trình lập hiến Hiến pháp 1959 đơn giản tồn nhiều thiếu xót so với Hiến pháp năm 2013 Cũng Hiến pháp 1946, Hiến pháp1959 ngồi việc đề cao vai trị Quốc hội quy trình này, Hiến pháp khơng quy định chi tiết việc thực quyền sao? Ví người có quyền trình dự án sửa đổi Hiến pháp, có cần thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp hay không? Công bố Hiến pháp sửa đổi nào? Dưới hình thức nào? Giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp gồm gì? Hơn nữa, quy định Hiến pháp nói khơng rõ ràng, minh bạch Hiến pháp 2013 việc tiến hành , cách thức thực Ai có quyền đề xuất, thay đổi, bổ sung Hiến pháp? Cách thức công bố? Bên cạnh vai trị nhân dân quy trình lập hiến không đề cao Hiến pháp 2013 1.3 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 1992 Quy trình lập hiến Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 ghi nhận Điều 147: “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành.” Từ thấy quy định quy trình sửa đổi hiến pháp năm 1980 năm 1992 khơng khác so với Hiến pháp năm 1959 Cả ba Hiến pháp đề cao vai trò Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao nước ta Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp với thủ tục đa số đặc biệt - việc sửa đổi thơng qua hai phần ba đại biểu tán thành hình thức biểu So với quy trình lập hiến Hiến pháp 2013 Hiến pháp 1980 1992 khơng đề cập đến quy trình ban hành hiến pháp: Khơng quy định có qun làm hiến pháp? Thủ tục làm sửa đổi hiến pháp? Công bố Hiến pháp sửa đổi nào? Dưới hình thức nào? Giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp gồm gì? Vai trị nhân dân khơng đề cao quy trình lập hiến hai hiến pháp 1.4 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi bổ sung Hiến pháp ghi nhận Điều 120 Hiến pháp 2013 sau: “1 Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Thời hạn cơng bố, thời điểm có hiệu lực Hiến pháp Quốc hội định.” Có thể nói Hiến pháp 2013 kế thừa từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Đây Hiến pháp có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến, thể sâu sắc, toàn diện đổi đồng kinh tế trị So sánh quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 Về điểm giống thứ thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Nghị viện nhân dân/Quốc hội (từ sau Hiến pháp năm 1959 thuật ngữ Nghị viện nhân dân đổi thành Quốc hội) định với thủ tục bỏ phiếu đa số đặc biệt Như vậy, pháp luật quy định cho Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp với thủ tục đa số đặc biệt (2/3) phù hợp với chung Hơn nữa, Quốc hội nước ta coi quan quyền lực nhà nước cao quyền khơng sai Và Hiến pháp không quy định giới hạn quyền sửa đổi Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp Thứ hai, Hiến pháp khơng có giới hạn thời gian sửa đổi Hiến pháp Điều hợp lý xã hội tiến hố Có Hiến pháp hợp tình mà đến tình biến chuyển khơng hợp thời Do Hiến pháp phải thay đổi lúc nào, khơng cần phải trải qua thời hạn định Sự thật chứng tỏ nhân dân không cơng nhận Hiến pháp dù chưa đủ bốn năm hay tám năm phải tìm cách sửa đổi ngay, không Hiến pháp bị nhân dân lật đổ.2 Thứ ba, 05 Hiến pháp khơng có quy trình ban hành Hiến pháp Việc ban hành Hiến pháp thường xảy khi: i) thành lập quốc gia mới; ii) thay đổi chế độ trị; iii) có thay đổi chế độ kinh tế, sách phát triển xã hội đường lối, sách giới cầm quyền Nước ta nhiều nước khác quy trình ban hành Hiến pháp giải thích lý sau: - Hiến pháp văn pháp lý có tính cương lĩnh, quy định vấn đề bản, quan trọng quốc gia Đó vấn đề mang tính ổn định cao, bị tác động thay đổi thường xuyên diễn đời sống kinh tế - xã hội vậy, Hiến pháp ổn định, bị thay đổi đạo luật Nam Phong (1945) Hiến pháp gì?, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hà Nội thường Cũng vậy, khoa học pháp lý pháp luật thực định, vấn đề ban hành Hiến pháp để thay Hiến pháp hành đặt - Khi ban hành Hiến pháp, nhìn chung mặt chủ quan, nhà lập hiến mong muốn tin tưởng Hiến pháp ban hành thể chế trị sản sinh phải tồn lâu dài, khơng nói vĩnh viễn Do đó, Hiến pháp họ thường không đặt quy định việc ban hành Hiến pháp mà có quy định việc sửa đổi Hiến pháp Thứ tư, việc xác định rõ đặc điểm quy trình lập hiến có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xác lập thực quy trình cách đắn, qua đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động lập hiến Tuy nhiên thực tế trình lập hiến nước ta qua nhiều năm cho thấy, chưa xác định rõ đặc điểm quy trình lập hiến, dẫn đến không thừa nhận chưa tôn trọng mức đặc điểm khách quan quy trình lập hiến, từ chí cịn phủ nhận tính độc lập quy trình lập hiến.3 2.2 Điểm khác quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 Điểm khác bước quy trình lập hiến Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Có quy trình Khơng có quy trình bước cụ thể bước cụ thể Có quy trình bước cụ thể chặt chẽ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 hai có cụ thể bước quy trình lập hiến, điều giúp phân biệt rõ quy trình lập hiến quy trình lập pháp, thể tính trội quyền lập hiến so với quyền lập pháp Và hệ thống pháp luật nước ta, Hiến pháp đạo luật gốc, đạo luật Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao Các chế định Hiến pháp sở pháp lý cho việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ quy định ngành luật cụ thể Vì vậy, việc soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua, công bố Hiến pháp phải tuân theo trình tự, thủ tục, chặt chẽ.4 Thứ hai chủ thể sáng quyền lập hiến Hiến Hiến Hiến Hiến Hiến pháp 2013 Nguyễn Quang Minh (2012) Bàn lập hiến Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Lê Minh Tùng (2013), Quy trinh lập hiến Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội pháp 1946 Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu pháp pháp pháp 1959 1980 1992 Khơng có quy định chủ thể sáng quyền lập hiến Trong thực tiễn, có người đưa đề nghị lập hiến Quốc hội quan Quốc hội, có Chính phủ có lại Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Có ý kiến cho rằng, quy định Điều 122 Hiến pháp năm 1959, Điều 147 Hiến pháp 1980, Điều 147 Hiến pháp năm 1992 là: “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” Theo cách hiểu này, Quốc hội khơng có quyền sửa đổi Hiến pháp, mà cịn có quyền u cầu sửa đổi Hiến pháp Tuy nhiên, phân tích nội dung điều khoản cho thấy, điều khoản đề cập đến thẩm quyền sửa đổi Hiến pháp Quốc hội, không đề cập đến sáng quyền lập hiến, tức quyền yêu cầu sửa Hiến pháp5 Vì vậy, thực tế lập hiến từ Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992 cho thấy, đề nghị sửa đổi Hiến pháp thực nhiều chủ thể khác nhau, cụ thể: đề nghị soạn thảo Hiến pháp năm 1946 Chính phủ thực hiện6; đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1946 Ban thường trực Quốc hội thực hiện7; đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1959 Đảng lao động Việt Nam thực hiện8; đề nghị sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 Hội đồng Bộ trưởng, Ủy Vũ Hồng Anh Ủy viên Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (126), tháng 7/2008 Sắc lệnh số 34 ngày 20/9/1945 Chính phủ lầm thời dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998,tr 391 Nghị vấn đề sửa đổi Hiến pháp ngày 23/01/1957 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị việc thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp ngày 02/7/1976 Quốc họi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị việc sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 ngày 28/6/1988 Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10 Nghị số 43/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 ban Đối ngoại Ủy ban Pháp luật Quốc hội thực hiện9; đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện.10 Quy trình lập hiến sửa đổi Hiến pháp nước cho thấy thơng thường Chính phủ nhà nước đơn nước ta không thiết phải trao quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp Chỉ nhà nước liên bang nhà nước có hệ thống đa Hiến pháp Chính phủ trao quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp nhằm đảm bảo thận trọng mặt trị việc thương lượng đến thống phủ tiểu bang việc sửa đổi Hiến pháp 11 Vì việc từ giai đoạn Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992 nước ta khơng có quy định chủ thể quyền sáng quyền lập hiến hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 lại quy định việc đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp rộng thức quy định chủ thể có quyền sáng kiến lập hiến, thể nghiêm túc, minh bạch, công khai, tránh tuỳ tiện việc làm hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Thứ ba thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Hiến pháp Hiến Hiến Hiến Hiến pháp 2013 1946 pháp pháp pháp 1959 1980 1992 Nghị viện bầu Quốc hội thành lập Ủy ban dự Khơng có quy định ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số thảo lượng thành viên, nhiệm vụ điều thay đổi quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Sau xem xét đề nghị việc chuẩn bị ban hành sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp với thành phần người đại diện quan nhà nước Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, quan tư pháp, quan Đảng, Mặt trận tổ chức trị - xã hội khác, số chun gia pháp lý có trình độ cao, có kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật,… Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội Có thể nói, với thành phần vậy, Ủy ban dự thảo Hiến pháp thực quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, dân tộc Ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo dự thảo Hiến pháp dự thảo Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp Tờ trình; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp 10 vị đại biểu Quốc hội, ngành, cấp, nhân dân để lý dự thảo văn trình Quốc hội xem xét, thông qua.128 Mặc dù từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1992 khơng có quy định việc thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, thực tế lần sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp với tên gọi khác Chẳng hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp (ban hành Hiến pháp năm 1946 sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành Hiến pháp năm 1980) Ban sửa đổi Hiến pháp (sửa đổi Hiến pháo năm 1946 thành Hiến pháp năm 1959) Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001) Ủy ban sửa đổi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1989 sửa đổi bản, toàn diện Hiến pháp năm 1980).139 Thứ tư thời gian lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp HH i i ế ế n n H i ế n H i ế n H i ế n p h p p h p p h p p h p p h p K h ô n g 9 K é o K é o 9 K é o K é o d c i ó d i d i d i 811 Nguyễn Văn Yểu (2005) Ủy viên Ban chấp hành Trung ưởng Đảng; phó Chủ tịch Quốc hội; trưởng ban Cơng tác lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(65) 912 Lê Minh Tùng (2013), Quy trinh lập hiến Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội 11 t h n g t h n g t h n g t h n g Đây công đoạn thiếu hoạt đọng lập hiến Hoạt động diễn tất cơng đoạn quy trình lập hiến với nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp tập trung sau dự thảo công bố để nhân dân, ngành, cấo đóng góp ý kiến Việc lấy ý kiến nhân dân, ngành, cấp thường tiến hành sau Quốc hội thảo luận, cho ý kiến bước đầu vào dự thảo Hiến pháp dự thảo Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp Đây chế phát huy quyền làm chủ, trí tuệ nhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào trình quản lý nhà nước; biến đường lối, chủ trương sách Đảng, ý chí, nguyện vọng nhân dân thành quy định Hiến pháp Ý kiến đóng góp nhân dân phải Ủy ban dự thảo Hiến pháp tổng hợp đầy đủ, trung thực, nghiên cứu tiếp thu nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo văn bản, bảo đảm chất lượng nội dung hình thức, thực sản phẩm kết tinh trí tuệ tồn dân, trình Quốc hội xem xét.1410 Và vấn đề thời gian lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Phan Trung Lý – Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Quốc hội cho rằng: “Thời gian lấy ý kiến ngắn làm khơng kịp, cịn thời gian dài q lại thiên hình thức Việc lấy ý kiến tháng phù hợp” Thứ năm việc thông qua Hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến Hiến Hiến pháp pháp pháp 1959 1980 1992 Những điều thay đổi Chỉ Quốc hội có quyền Nghị viện ưng sửa đổi Hiến pháp Việc sửa chuẩn phải đưa đổi Hiến pháp phải tồn dân phúc hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Hiến pháp 2013 Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định 1013 Nguyễn Văn Yểu (2005) Ủy viên Ban chấp hành Trung ưởng Đảng; phó Chủ tịch Quốc hội; trưởng ban Công tác lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(65) 12 Trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp sửa đổi sau Quốc hội thông qua với đa số tuyệt đối cần phải đem cho nhân dân phê chuẩn Việc dễ mắc vài khuyết điểm như: Thứ thiếu thảo luận kỹ Trong toàn dân đấu phiếu tất nhiên khơng có bàn cãi, thảo luận hội nghị Thứ hai định đoạt bắt buộc phải máy móc Nhân dân trả lời có hay khơng,… Trong hội nghị, trái lại, người ta lịng khoản này, sửa đổi khoản khác Thứ ba nguy hiểm dân trí thấp Phần nhiều Nhân dân khơng đủ sức bàn đến Hiến pháp dễ bị lừa gạt.1511 Vì chuyện khơng có phúc tồn dân để thông qua Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 chuyện chấp nhận Tuy nhiên khuyết điểm khơng cịn phù hợp với xã hội đại Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp thể dân chủ, lòng tin vào nhân dân mà điều quan trọng xác lập chủ quyền nhân dân quyền lực – nhân tố góp phần giữ vững ổn định bền vững quyền có biến động bên hay bên đất nước Nhưng Hiến pháp năm 2013 quy định “Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định” cho thấy xu hướng chung lập hiến nhân loại phương thức thể rõ nét tư tưởng quyền lập hiến thuộc Nhân dân Tuy nhiên, để thực trưng cẩu dân ý Hiến pháp cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế, tình hình an ninh đất nước, Trong điều kiện nước ta Hiến pháp năm 2013 giao cho Quốc hội tuỳ trường hợp cụ mà định trưng cầu dân ý Hiến pháp Quy định vừa có ý nghĩa đảm bảo quyền lập hiến thuộc Nhân dân, phù hợp với xu hướng lập hiến chung nhiều quốc gia giới; vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Việt Nam.1612 QUY TRÌNH LẬP HIẾN CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á Phân tích: 1.1 Hiến pháp Vương quốc Brunây năm 2006: Trong số Hiến pháp quốc gia ASEAN, Hiến pháp Vương quốc Brunây Hiến pháp bị sửa đổi, bổ sung mà cần đến đồng thuận IV “Đức Vua sửa đổi, bổ sung bãi bỏ điều khoản Hiến pháp bao gồm điều khoản tuyên bố; cách thức để sửa dổi, bổ sung bãi bỏ Hiến pháp.” (Khoản Điều 85 Hiến pháp Brunây) 1114 Nam Phong (1945) Hiến pháp gì, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hà Nội 1215 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện sách cơng pháp luật (2015) Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Công an nhân dân 13 Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung chí bãi bỏ Hiến pháp Brunây đề xuất định người, Quốc vương Brunây Cơ quan nhà nước đề nghị Quốc vương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp song khơng phải thủ tục pháp lý đương nhiên khơng có giá trị bắt buộc Quốc vương Các quan nhà nước Nghị viện, Chính phủ nhân dân khơng có vai trị thức việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp “Hiến pháp phải đưa trước Hội đồng Lập pháp để thảo luận Hội đồng Lập pháp định có nên sửa đổi, bổ sung vào dự thảo tun bố không.” (Khoản Điều 85 Hiến pháp Brunây) Nếu sửa đổi đề xuất Hội đồng Lập pháp 14 ngày, Quốc vương tiến hành tuyên bố Hiến pháp “Nếu sửa đổi đề xuất Hội đồng Lập pháp vòng 14 Người phát biểu đệ trình báo cáo lên Quốc vương Quốc vương xem xét sửa đổi” (Khoản 3,4 điều 85 Hiến pháp Brunây) Tuy nhiên, Hội đồng Lập pháp quan cố vấn Quốc vương ý kiến Hội đồng khơng có giá trị bắt buộc đơi với Quốc vương  Có thể nói khơng q rằng, Hiến pháp Vương quốc Brunây thực công cụ Quốc vương để điều chỉnh tổ chức hoạt động Nhà nước 1.2 Hiến pháp Cộng hịa Inđơnêxia năm 1945: - Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Inđônêxia thuộc MPR (Hội đồng Tư vấn nhân dân) với tỷ lệ dồng thuận tối thiểu 1/3 tổng số tất thành viên Hội đồng (Khoản Điều 37 Hiến pháp Inđônêxia) Hội đồng Tư vấn nhân dân Inđônêxia quan tập hợp thành viên Hội đồng dại diện nhân dân, tức quan lập pháp Inđônêxia Trung ương, Hội đồng dại diện địa phương Tổng số đại biểu Hội đồng Tư vấn nhân dân lên tới hàng trăm người tỷ lệ 1/3 tổng số thành viên cần có để đệ trình kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tỷ lệ không dễ đạt được’ Để sửa đổi điều khoản Hiến pháp, phiên họp MPR phải có 2/3 tổng số thành viên MPR tham dự.(Khoản Điều 37 Hiến pháp Inđônêxia) Quyết định sửa đổi điều khoản Hiến pháp yêu cầu trí năm mươi phần trăm thành viên MPR (Khoản Điều 37 Hiến pháp Inđônêxia) Hiến pháp Inđơnêxia khơng có quy định thủ tục, trình tự cụ thể cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Như vậy, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Inđônêxia giống 14 cồng việc riêng Hội đồng Tư vấn nhân dân Bởi vì, có quan chủ thể vừa có quyền đề xuất, vừa có quyền thơng qua nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Tuy nhiên, có nội dung quy định Hiến pháp xem bản, sống cịn Nhà nước Inđơnêxia mà việc sửa đổi, bổ sung không Những điều khoản liên quan đến hình thức nhà nước cộng hịa đơn Inđơnêxia khơng sửa đổi.(Khoản Điều 37 Hiến pháp Inđônêxia) 1.3 Hiến pháp Vương quốc Thái Lan (2017): - Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Thẩm quyền định sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Thái Lan thuộc Quốc hội Thái Lan phôi hợp với Quốc vương.(Khoản Điều 291 Hiến pháp Thái lan) Tuy nhiên, vai trị Quốc hội mang tính định Đề nghị sửa đổi phải đề xuất hình thức Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Quốc hội xem xét ba phiên họp (Khoản điều 291 Hiến pháp Thái lan) Mỗi lần có biểu để định Phiên thứ thảo luận sở để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp: Quốc hội Thái Lan phải biểu xem có chấp nhận nguyên tắc đề nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hay không Nếu nửa số phiếu tổng sơ thành viên có mặt hai viện biểu thơng qua thì, dự thảo đề nghị sửa dổi, bổ sung Hiến pháp tiếp tục xem xét (Khoản điều 291 Hiến pháp Thái lan) • Phiên thứ hai: dại biểu hai viện thảo luận xem xét phần kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp (Khoản Điều 291 Hiến pháp Thái lan) Trong phiên điều trần này, bắt buộc phải có tham gia cơng chúng vào q trình thảo luận, trao đổi Khi trao đổi xem xét phần kiến nghị, Quốc hội Thái Lan bỏ phiếu để định số phiếu đồng ý chiếm đa số số đại biểu có mặt kiến nghị đưa phiên điều trần thứ ba • Phiên điều trần thứ ba tổ chức sau 15 ngày kể từ phiên thứ hai (Khoản điều 291 Hiến pháp Thái lan) • Quốc hội Thái Lan biểu công khai thông qua dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp với nửa tổng số thành viên hai viện (Khoản điều 291 Hiến pháp Thái lan) Trong vòng 20 ngày kể từ Quốc hội thông qua, dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Thái Lan phải Thủ tướng chuyển cho Quốc vương dể công bố Nếu Quốc vương đồng ý với dự thảo, vị định cơng bố Hiến pháp 15 thức có hiệu lực Nếu khơng đồng ý, Quốc vương có quyền gửi trả lại dự thảo cho Quốc hội =>Như vậy, Quốc vương Thái Lan khơng đóng vai trò dịnh việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp song kiểm sốt nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp mức độ định - Giới hạn sửa đổi: Một đề nghị sửa đổi có tác dụng thay đổi chế độ dân chủ phủ với Nhà vua Nguyên thủ quốc gia thay đổi hình thức Nhà nước bị cấm; Cách để thay đổi quy định hành Hiến pháp vấn đề có lẽ băi bỏ Hiến pháp hành thay Hiến pháp hồn tồn 1.4 Hiến pháp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2003: - - - Lào nước có quy định ngắn gọn vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Chỉ kỳ họp Quốc hội nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Cộng hịa có quyền sửa đổi Hiến pháp Bất kỳ sửa đổi Hiến pháp phải có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (Điều 118 Hiến pháp Lào) Hiến pháp Lào quy định đơn giản thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thuộc Quốc hội thực kỳ họp Quốc hội Điều có nghĩa là, đại biểu phải xem xét, thảo luận biểu vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cách công khai hội trường kỳ họp Việc thông qua nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp đường thư tín, cho dù đạt đồng thuận cao, khơng phép Giới hạn sửa đổi: Ngồi quy định đây, Hiến pháp Lào khơng có quy định vấn đề người có quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thủ tục, quy trình cần tiến hành để định cuối việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1.5 Hiến pháp Campuchia năm 2013 Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Sáng kiến xem xét sửa đổi Hiến pháp đặc quyền Nhà vua, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội theo đề nghị 1/4 tổng số đại biểu Quốc hội Việc sửa đổi, bổ sung ban hành Luật Hiến pháp Quốc hội thông qua với đa số phiếu 2/3 (Điều 151 Hiến pháp Camphuchia) 16 Tỷ lệ tất nhiên thể đồng thuận cao, cao đồng thuận cần thiết để Hạ nghị viện thông qua đạo luật Tuy nhiên, cần lưu ý là, để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Campuchia khơng địi hỏi đồng thuận Thượng nghị viện dự thảo luật để công bố cần Thượng nghị viện thông qua Như vậy, khía cạnh đó, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Campuchia không phức tạp thủ tục làm luật - Giới hạn sửa đổi: Giống Thái Lan, Campuchia quy định số nội dung Hiến pháp không sửa đổi, bổ sung trường hợp không tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Việc sửa đổi bổ sung bị cấm quốc gia tình trạng khẩn cấp, nêu (Điều 153 Hiến pháp Camphuchia) Việc sửa đổi bổ sung ảnh hưởng đến hệ thống dân chủ tự đa nguyên chế độ Quân chủ lập hiến bị nghiêm cấm (Điều 154 Hiến pháp Camphuchia) 1.6 Hiến pháp Malaixia năm 1996: - - Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Không quy định chủ thể có quyền sáng kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Các quy định Hiến pháp sửa đổi theo luật liên bang (Điều 159, Khoản 1) Điều có nghĩa là, thẩm quyền sáng kiến, thẩm quyền định trình tự thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Malaixia không khác so với trình tự thủ tục ban hành đạo luật thơng thường Theo đó, chủ thể có thẩm quyền sáng kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nghị sĩ nhóm nghị sĩ hai viện; chủ thể có thẩm quyền định nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Nghị viện Malaixia gồm Thượng nghị viện Hạ nghị viện; thủ tục sửa đổi, bổ sung tiến hành Nghị viện phải trải qua ba lần điều trần trước Nghị viện Mặc dù, áp dụng thủ tục giống thủ tục làm luật song điều kiện để thông qua dự luật sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Malaixia lại đòi hỏi Trong lần điều trần thứ hai thứ ba viện, dự luật dó phải thơng qua 2/3 tổng số thành viên viện (Khoản điều 159) Giới hạn sửa đổi: Về nguyên tắc, Hiến pháp Malaixia không cấm sửa đổi, bổ sung nội dung Hiến pháp 1.7 Hiến pháp Cộng hoà Xingapo năm 2016: - Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Về giống Hiến pháp Malaixia, tức áp dụng thủ tục lập pháp để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp với tỷ lệ thông qua 2/3 Nghị viện Hiến pháp sửa đổi luật Cơ quan Lập pháp ban hành 17 Dự luật sửa đổi không Nghị viện thông qua trừ ủng hộ khơng 2/3 tổng số thành viên Nghị viện - Giới hạn sửa đổi: Hiến pháp Xingapo xác định số nội dung có ý nghĩa quan trọng Hiến pháp bị sửa đổi, trừ đưa để trưng cầu dân ý : quy định việc không nhượng chủ quyền quyền kiểm soát lực lượng cảnh sát quân đội Xingapo việc tham gia vào cam kết quốc tê dẫn tới việc chuyển giao phần chủ quyền quốc gia (Phần III Hiến pháp) 1.8 Hiến pháp Liên bang Mianma năm 2008: - Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Đề xuất sửa đổi Hiến pháp đệ trình Dự luật • Nghị viện thức xem xét dự thảo Hiến pháp có 20% tổng số đại biểu Nghị viện đồng ý đưa lên Rất tiếc, Hiến pháp không quy định thủ tục làm để đạt tỷ lệ 20% này' • Một đưa tồn thể Nghị viện xem xét dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Mianma thơng qua đạt đồng thuận 75% tổng số dại biểu Nghị viện^ Đây tỷ lệ dồng thuận cao n! ưiức độ đem lại bảo vệ chắn cho quyền lực phe quân đội quyền, Hiến pháp quy định tỷ lệ dại diện bắt buộc quân đội Nghị viện chiếm vào khoảng 28-30% Chính vậy, phe qn đội khơng đồng ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thông qua - Giới hạn sửa đổi: Hiến pháp Mianma quy định số trường hợp đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải đưa trưng cầu dân ý phải dược 1/2 tổng số cử tri có tư cách bỏ phiếu tán thành Đó trường hợp việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp động chạm tới nội dung Chương 1; Nguyên tắc tảng Liên baing; Chương 2: Cấu trúc Nhà nước, Tiêu chuẩn bầu Tổng thống, cách thức bầu Tổng thống, Cấu trúc Nghị viện, thành phần Hạ viện Thượng viện Liên bang Nghị viện bang, thành phần Chính phủ Liên bang, Hội đồng quốc phồng an ninh quốc gia, cấu trúc quyền bang khu tự trị, - 1.9 Hiến pháp Cộng hòa Philippines năm 1987 : Trong số Hiến pháp quốc gia ASEAN, Hiến pháp Philippines có quy định đặc biệt đòi hỏi mức dộ đồng thuận cao việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: Theo quy định, có ba chủ thể quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Philippin, bao gồm: • Nghị viện Philippin có dồng ý 3/4 tổng số dại biểu 18 Hội nghị Hiến pháp Nghị viện triệu tập sở đề nghị 2/3 tổng số nghị viên • Người dân trực tiếp đề xuất thơng qua sáng kiến dựa kiến nghị 12% tổng số cử tri đăng ký, khu vực lập pháp phải đại diện 3% cử tri đăng ký Như vậy, để đưa dề nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quy định Hiến pháp Philippin đòi hỏi tỷ lệ đồng thuận cao, cao tỷ lệ đủ để thông qua sửa đổi, bổ sung Hiến pháp số nước ASEAN đề cập dây Chính việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Philippin đòi hỏi mức độ đồng thuận cao, cho nên, phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp khơng có hạn chế Bất kỳ điều khoản Hiến pháp Philippin sửa đổi, bổ sung Tuy vậy, để xác định tỷ lệ đồng thuận cao địi hỏi phải có thủ tục tiến hành phức tạp tốn kém, thực thường xuyên • - Giới hạn sửa đổi: Hiến pháp Philippin đặt hạn chế định, tới phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp mà tần suất yêu cầu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Theo quy định khoản Điều 17 Hiến pháp Philippin hành năm đầu kể từ ngày phê chuẩn Hiến pháp không tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp sau khơng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hai lần năm Hiến pháp Đông ti mo năm 2002: Quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp: 1.10 - +Các thành viên Nghị viện Nhóm Nghị viện có trách nhiệm bắt đầu sửa đổi hiến pháp +Được đề xuất 4/5 thành viên Nghị Viện - Giới hạn thời gian: Nghị viện quốc gia sửa đổi Hiến pháp sau sáu năm trôi qua kể từ ngày cuối mà luật sửa đổi Hiến pháp công bố Các đề xuất sửa đổi phải đệ trình lên Quốc hội trăm hai mươi ngày trước ngày bắt đầu tranh luận - Thông qua ban hành Hiến pháp: (Điều 155 Hiến pháp Đông ti mo) Các sửa đổi Hiến pháp đa số 2/3 số Thành viên Nghị viện thông qua Văn Hiến pháp xuất với luật sửa đổi Tổng thống nước Cộng hịa khơng từ chối ban hành luật sửa đổi 19 Giới hạn sửa đổi: (Điều 156 Hiến pháp Đông ti mo) +Đối tượng sửa đổi: Luật sửa đổi Hiến pháp phải tôn trọng: a) Độc lập dân tộc thống Nhà nước; b) Các quyền, tự bảo đảm cơng dân; c) Hình thức thể cộng hịa; d) Phân quyền; e) Tính độc lập tịa án; ) Hệ thống đa đảng quyền đối lập dân chủ; g) Quyền bầu cử tự do, phổ thông, trực tiếp, bí mật thường xuyên người nắm giữ văn phòng quan chủ quyền, hệ thống đại diện theo tỷ lệ; h) Nguyên tắc tập trung, phân quyền hành chính; i) Quốc kỳ; j) Ngày tuyên ngôn độc lập dân tộc +Thời gian sửa đổi: Không thực hành động sửa đổi Hiến pháp tình trạng bị bao vây tình trạng khẩn cấp - SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến quốc gia Đơng Nam Á: Hầu khơng có quy định cụ thể vấn đề sau - Chưa quy định cụ thể, cịn sơ sài bước bước quy trình Lập hiến (Trừ Thái Lan, Philipines) Xây dựng Dự thảo Hiến pháp dự thảo sửa đổi (trừ Hiên pháp Thái Lan 2017) TRưng cầu dân ý (Trừ Hiến pháp Thái Lan, Myanmar, Philipines) Công bố Hiến pháp (Trừ Brunei) 2.2 Điểm khác quy trình lập hiến quốc gia Đông Nam Á Mianma Brunei Đông ti mo Singapore Quyền ban hành, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội Thái Lan phôi hợp với Quốc vương Đặc quyền Nhà vua, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội theo đề nghị củ biểu Quốc hội Khơng có quy định cụ thể 1/3 tổng số tất thành viên Hội đồng tư vấn nhân dân (MPR) Khơng có quy định cụ thể - Nghị viện Philippin có dồng ý 3/4 tổng số dại biểu - Hội nghị Hiến pháp Nghị viện triệu tập sở đề nghị 2/3 tổng số n - Người dân trực tiếp đề xuất thông qua 20% tổng số đại biểu Nghị viện Chỉ Đức vua có quyền 4/5 Nghị viên đề xuất 2/3 tổng số thành viên Nghị viện Thái Lan Thông qua Hiến pháp Quốc hội thông qua với đa số phiếu 2/3 Thái Lan Campuchia Lào Indonesia Malaysia Philipines 20 Campuchia Lào Indonesia Malaysia Philipines Mianma Brunei Đông ti mo Quốc hội thông qua với đa số phiếu 2/3 Quốc hội thông qua với đa số phiếu 2/3 MPR thông qua với số phiếu 1/2 Nghị viện thông qua với số phiếu 2/3 Người dân trực tiếp thông qua Nghị viện thông qua với số phiếu 3/4 Đức vua xem xét thông qua Các sửa đổi Hiến pháp đa số 2/3 số Thành viên Nghị viện thông qu Văn Hiến pháp xuất với luật sửa đổi Tổng thống nước Cộng hòa không từ chối ban hành luật sửa đổi Singapore Không có quy định cụ thể Thái Lan Phạm vi sửa đổi, ban hành Hiến pháp Một đề nghị sửa đổi có tác dụng thay đổi chế độ dân chủ phủ với Nhà vu quốc gia thay đổi hình thức Nhà nước bị cấm; Campuchia Lào Indonesia Malaysia Philipines Mianma Brunei Đông ti mo Singapore Việc sửa đổi bổ sung bị cấm quốc gia tình trạng khẩn cấp, Khơng có quy định cụ thể Những điều khoản liên quan đến hình thức nhà nước cộng hịa đơn Inđơnêx sửa đổi Khơng có quy định cụ thể Người dân trực tiếp tham gia Chương 1; Nguyên tắc tảng Liên baing; Chương 2: Cấu trúc Nhà nước, Ti Tổng thống, cách thức bầu Tổng thống, Cấu trúc Nghị viện, thành phần Hạ việ Liên bang Nghị viện bang, thành phần Chính phủ Liên bang, Hội đồng quố ninh quốc gia, cấu trúc quyền bang khu tự trị, Khơng có quy định cụ thể Khơng có quy định cụ thể Khơng nhượng chủ quyền quyền kiểm soát lực lượng cảnh sát quân việc tham gia vào cam kết quốc tê dẫn tới việc chuyển giao m quyền quốc gia 21 ... So sánh quy trình lập hiến quốc gia Đông Nam Á 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến quốc gia Đơng Nam Á? ??… 19 2.2Điểm khác quy trình lập hiến quốc gia Đơng Nam Á? ??…….20 BÀI TẬP 1: QUY TRÌNH LẬP HIẾN... độc lập quy trình lập hiến. 3 2.2 Điểm khác quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 Điểm khác bước quy trình lập hiến Hiến pháp 1946 Hiến. .. Hiến pháp 2013 2.1 Điểm giống quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013…………….08 2.2 Điểm giống khác quy trình lập hiến Hiến pháp 1946, Hiến

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Indonesia Những điều khoản liên quan đến là hình thức nhà nước cộng hòa đơn nhất Inđônêxia được sửa đổi. - QUY TRÌNH LẬP HIẾN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
ndonesia Những điều khoản liên quan đến là hình thức nhà nước cộng hòa đơn nhất Inđônêxia được sửa đổi (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w