1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

    • I. Quy định về Tập đoàn kinh tế, tổng công ty

      • 1. Quy định về khái niệm “Nhóm công ty”

      • 2. Đặc điểm của Nhóm công ty theo quy định pháp luật

    • II. Quy định về “Công ty mẹ” và “Công ty con”

    • III. Quy định về Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con

    • IV. Quy định về Báo cáo tài chính của công ty mẹ, công ty con

  • CHƯƠNG II: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

    • I. Chưa quy định rõ các khái niệm

    • II. Sự mẫu thuẫn của quy định pháp luật về cách xác định công ty mẹ - công ty con

    • III. Quy định về Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con

    • IV. Quy định về Báo cáo tài chính của công ty mẹ, công ty con

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Nội dung

PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 Tác giả PDCC 2 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 5 I Quy định về Tập đoàn kinh tế, tổng công ty 5 1 Quy định về khái niệm “Nhóm công ty” 5 2 Đặc điểm của Nhóm công ty theo quy định pháp luật 5 II Quy định về “Công ty mẹ” và “Công ty con” 7 III Quy định về Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty co.

PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 Tác giả: PDCC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 I Quy định Tập đoàn kinh tế, tổng công ty Quy định khái niệm “Nhóm cơng ty” .5 Đặc điểm Nhóm cơng ty theo quy định pháp luật .5 II Quy định “Công ty mẹ” “Công ty con” III Quy định Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công ty mẹ công ty IV Quy định Báo cáo tài cơng ty mẹ, cơng ty 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 11 I Chưa quy định rõ khái niệm 11 II Sự mẫu thuẫn quy định pháp luật cách xác định công ty mẹ - công ty 11 III Quy định Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công ty mẹ công ty 13 IV Quy định Báo cáo tài cơng ty mẹ, cơng ty 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH .16 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ tổ chức Tập đồn đầu tư Thăng Long…………………………… ……… 06 PHẦN MỞ ĐẦU Ở các nước phát triển, người ta không còn xa lạ gì với các công ty hoạt động theo mô hình “Nhóm cơng ty” (Corporate group) Tuy nhiên mơ hình còn tương đối mới mẻ Việt Nam Có thể nói mơ hình Nhóm cơng ty đời nhu cầu đòi hỏi tất yếu quy luật cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng hội nhập kinh tế Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực mơ hình Nhóm cơng ty mang lại khả tập trung, tích tụ nguồn lực có quy mơ lớn phục vụ đầu tư, khả chun mơn hóa cao… thì mơ hình Nhóm công ty tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn cho xã hội cần phải quan tâm xem xét Hiện nay, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mô hình Nhóm cơng ty Việt Nam hình thành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện, còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế, vướng mắc, bất cập cần tiếp tục mổ xẻ để có hướng khắc phục thời gian tới Vì vậy, luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu, phân tích, bình luận, đánh giá các quy định Luật doanh nghiệp 2020 để điểm còn hạn chế, bất cập đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật mơ hình Nhóm cơng ty nước ta CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 I Quy định Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Quy định khái niệm “Nhóm cơng ty” Khác với Luật doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể, rõ ràng khái niệm “Nhóm cơng ty” tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Và các hình thức nhóm cơng ty bao gồm: (i) Công ty mẹ - công ty con; (ii) Tập đoàn kinh tế; (iii) Các hình thức khác1 Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 khơng có điều khoản quy định trực tiếp khái niệm “Nhóm cơng ty” mà ta có thể suy từ quy định “Tập đồn kinh tế” “Tổng cơng ty” sau: “1 Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty tḥc các thành phần kinh tế nhóm cơng ty có mối quan hệ với thơng qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty khơng phải mợt loại hình doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân, đăng ký thành lập theo quy định Luật Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có cơng ty mẹ, cơng ty các công ty thành viên khác Công ty mẹ, công ty cơng ty thành viên tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật.”2 Từ quy định trên, ta thể hiểu (i) khái niệm Nhóm cơng ty các Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty tḥc các thành phần kinh tế có mối liên hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp hình thức liên kết khác; (ii) đặc điểm Nhóm cơng ty Cũng gần tương tự Việt Nam, pháp luật một số nước phát triển Anh, Mỹ hay Nhật Bản không đưa hẳn mợt định nghĩa xác nhóm cơng ty, các nước lại có điểm giống chất, “nhóm cơng ty bao gồm cơng ty mẹ cơng ty con, công ty thực thể pháp lý độc lập cơng ty mẹ giữ vai trị kiểm sốt cơng ty con.” Nói khác hơn, “nhóm cơng ty xem hình thức tổ chức kinh tế dựa kết hợp cơng ty có quyền nghĩa vụ riêng biệt đó, cơng ty mẹ có quyền tác động đến hoạt động công ty con.” Những điều các nước phát triển nhằm hướng đến mục tiêu tạo một mơi trường pháp lý thuận lợi cho các nhóm cơng ty phát triển đảm bảo lợi ích chung cho các nhóm cơng ty3 Đặc điểm Nhóm cơng ty theo quy định pháp luật Một là, Nhóm cơng ty tổ chức từ liên kết chủ thể kinh doanh độc lập tạo thành tập hợp Theo đó, cơng ty liên kết với “hợp tác phát Điều 146 Luật Doanh nghiệp 2005 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2014 khoản điều 194 Luật doanh nghiệp 2020 Lê Ngọc Kim Ngân (2021) “Phân tích, bình luận, đánh giá các quy định nhóm cơng ty Luật doanh nghiệp 2020” triển” Tuy nhiên các công ty nhóm cơng ty các chủ thể đợc lập, có tư cách pháp nhân riêng, tự chịu trách nhiệm tài sản mình tự nhân danh mình các quan hệ pháp luật Hai là, Nhóm cơng ty có hai hình thức tập đồn kinh tế tổng cơng ty Trên ngun tắc, ta có thể phân biệt hai hình thức dựa các dấu hiệu sở quy mơ nhóm cơng ty số lượng thành viên nhóm Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định Tập đồn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ số lượng thành viên lớn so với tổng công ty4 Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 khơng quy định rõ tiêu chí phân biệt mơ hình tập đồn kinh tế mơ hình tổng cơng ty Ba là, Nhóm cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Nhóm cơng ty bao gồm cơng ty mẹ, công ty công ty thành viên khác.5 Hình Sơ đồ tổ chức Tập đoàn đầu tư Thăng Long (Nguồn: https://tig.vn/mo-hinh-to-chuc/) Xem thêm Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2005 Xem Khoản điều 194 Luật doanh nghiệp 2020 Bốn là, Nhóm cơng ty khơng phải loại hình doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký thành lập theo quy định.6 Việc thành lập Nhóm cơng ty khơng nhằm mục đích làm xuất chủ thể pháp luật mới để tham gia vào các quan hệ pháp luật mà nhằm xác lập mối quan hệ các công ty độc lập để tập trung vốn, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro từ biến động thị trường Do Cơng ty mẹ, cơng ty cơng ty thành viên tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật.7 II Quy định “Công ty mẹ” “Công ty con” Như trình bày thì Nhóm cơng ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty Vậy Công ty mẹ - công ty gì quy định tại khoản điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020: “Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc một các trường hợp sau đây: a) Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thơng cơng ty đó; b) Có quyền trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty đó; c) Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty đó.” Qua quy định này, ta có thể dễ dàng nhận thấy mối quan hệ ràng buộc công ty mẹ công ty Một công ty “mẹ” công ty khác đáp ứng một các điều kiện: chi phối, nắm giữ vốn cổ phần, bổ nhiệm nhân hay quyền sửa đổi điều lệ công ty Và ngược lại, một công ty “con” một công ty mẹ có “mẹ” tḥc mợt các trường hợp nêu Trong mơ hình này, cơng ty mẹ có quyền chi phối mặt tổ chức hoạt động, giữ vai trò trung tâm quyền lực, thực quyền kiểm soát các định quan trọng, định hướng hoạt động công ty Hai yếu tố để các quốc gia giới nhận diện công ty mẹ chi phối xuất phát từ yếu tố vốn chi phối thực tế đến công ty Điều Luật Công ty Nhật Bản xác định, chi phối công ty mẹ đến từ việc sở hữu phần lớn cổ phần có quyền biểu có quyền chi phối hoạt đợng điều hành cơng ty đó8 Theo Điều 46 47 Luật Cơng ty Úc, một công ty xác định công ty mẹ một công ty khác nắm giữ phần lớn số cổ phần công ty con, kiểm soát đa số phiếu biểu (thông qua việc nắm giữ loại cổ phiếu ưu đãi biểu quyết) nắm giữ quyền bổ nhiệm bãi nhiệm đa số chức danh quản lý công ty con9 Theo Khoản điều 194 Luật doanh nghiệp 2020 Khoản điều 194 Luật doanh nghiệp 2020 Companies Act No.86 of July 26, 2005 Tham khảo tại Japanese Law Translation, truy cập tại http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/? ft=2&re=02&dn=1&yo=companies+act+&x=50&y=8&ia=03&ph=&ky=&page=1 Corporations Act No.50 of 2001.Tham khảo tại Commonweath Numbered Act, truy cập tại http://www5.austlii.edu.au/au/legis/cth/num_act/ca2001172/s46.html http://www5.austlii.edu.au/au/legis/c th/num_act/ca2001172/s47.html pháp luật Mỹ10, quyền chi phối công ty mẹ biểu việc công ty mẹ sở hữu cổ phần chi phối, kiểm soát công việc kinh doanh thực tế, quyền biểu chi phối đối với công ty con.11 Tuy nhiên, cần lưu ý vị trí cơng ty mẹ cơng ty mối quan hệ hai công ty với mang tính tương đối, tức cơng ty có thể cơng ty mẹ mợt cơng ty khác Các nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản cho phép các cơng ty Nhóm cơng ty sở hữu chéo lẫn nhau12 khiến cho mối quan hệ tương đối công ty mẹ công ty bật so với Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 khơng cho phép các cơng ty Nhóm cơng ty sở hữu chéo cổ phần theo các quy định (i) Công ty không đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào cơng ty mẹ Các công ty một công ty mẹ không đồng thời góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau; (ii) Các công ty có mợt cơng ty mẹ doanh nghiệp có sở hữu 65% vốn nhà nước khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác để thành lập doanh nghiệp mới theo quy định Luật 13 Mặt khác, có khác quy định tại Khoản điều 19 Luật doanh nghiệp 2020 so với khoản Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014, cụ thể sau: Luật Doanh nghiệp 2014 quy định việc “các công ty có cơng ty mẹ doanh nghiệp có sở hữu 65% vốn nhà nước khơng góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật này.” Trong đó, Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm việc các công ty “khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác”8 Rõ ràng, Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định sát vấn đề “góp vốn, mua cổ phần cơng ty con” Khơng đơn “góp vốn hay mua cổ phần để thành lập doanh nghiệp mới” mà khơng “cùng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác” Quy định góp phần giảm bớt vấn đề pháp lý có thể phát sinh quá trình “góp vốn, mua cổ phần” các cơng ty nhóm cơng ty, đảm bảo đầy đủ quyền lợi các bên liên quan III Quy định Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công ty mẹ công ty Qua quy định “Công ty mẹ” “Công ty con” tại khoản điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020 phân tích trên, có thể thấy cơng ty mẹ cơng ty có mối quan hệ pháp lý độc lập, mối quan hệ có tính chất chi phối các định cơng ty con, nên Những quy định Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công ty mẹ đối với công ty sau phần đảm bảo 10 Securities Act 1993 Rule 405, 17 C.F.R 230.405 Tham khảo tại Legal Information Institute, truy cập tại: https://www.law.cornell.edu/cfr/text/17/230.405 11 ThS Trần Minh Anh (2019), “Quy định nhóm cơng ty pháp luật số quốc gia nội dung tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019, truy cập tại http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210349 12 Phạm Hữu Thiện (2019), “Nhóm cơng ty: pháp luật thực tiên Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, tr 47, truy cập tại https://bom.so/ODwXQg 13 Khoản 2, điều 195 Luật doanh nghiệp 2020 quyền lợi hợp pháp miễn trừ trách nhiệm pháp lý công ty gây ra: “Tùy thuộc vào loại hình pháp lý cơng ty con, công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ với tư cách thành viên, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty theo quy định tương ứng Luật quy định khác pháp luật có liên quan.”14 Có thể hiểu quy định công ty công ty cổ phần thì công ty mẹ thực quyền nghĩavụ mình với tư cách cổ đông công ty; công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thì công ty mẹ giữ vai trò mợt thành viên góp vốn công ty trách nhiệm hữu hạn… “Hợp đồng, giao dịch quan hệ khác công ty mẹ công ty phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lý độc lập15” Công ty mẹ công ty các chủ thể độc lập bình đẳng quan hệ pháp luật kinh doanh Mọi giao dịch, hợp đồng hay quan hệ phát sinh công ty mẹ công ty phải thực theo trình tự thủ tục, quy định pháp luật Cơng ty mẹ khơng có quyền áp đặt hay ban hành thị, mệnh lệnh mang tính bắt ḅc mà khơng tn theo điều kiện, hình thức áp dụng đối với công ty Công ty mẹ có thể cử mợt vài người thay mặt mình làm cổ đông để họ bầu vào hội đồng quản trị chiếm đa số biểu đó; vì nơi định theo số thành viên tham dự Hơn nữa, công ty chịu trách nhiêm vơ hạn tài sản mình cho việc làm nó; cơng ty mẹ khơng thể đại diện công ty tham gia vào các quan hệ pháp luật hay đứng trước án; các định phải nợi bợ đưa từ công ty mẹ thị Mẹ có thể ràng ḅc qua cách kiểm soát cách bổ nhiệm đa số hay tất hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc công ty Trong trường hợp công ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền mình, cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 3, 4, 5, Điều 196 Luật doanh nghiệp 2020: Trường hợp công ty mẹ can thiệp thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên cổ đông buộc công ty phải thực hoạt động kinh doanh trái với thông lệ kinh doanh bình thường thực hoạt động khơng sinh lợi mà khơng đền bù hợp lý năm tài có liên quan, gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm thiệt hại Người quản lý cơng ty mẹ chịu trách nhiệm việc can thiệp buộc công ty thực hoạt động kinh doanh theo quy định khoản Điều phải liên đới công ty mẹ chịu trách nhiệm thiệt hại Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty theo quy định khoản Điều chủ nợ thành viên, cổ đơng có sở hữu 01% vốn điều lệ công ty có quyền nhân danh nhân danh cơng ty yêu cầu công ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty 14 Khoản điều 196 Luật doanh nghiệp 2020 15 Khoản điều 196 Luật doanh nghiệp 2020 Trường hợp hoạt động kinh doanh theo quy định khoản Điều cơng ty thực đem lại lợi ích cho công ty khác công ty mẹ cơng ty hưởng lợi phải liên đới cơng ty mẹ hồn trả khoản lợi hưởng cho công ty bị thiệt hại IV Quy định Báo cáo tài cơng ty mẹ, cơng ty Các quy định báo cáo tài nhóm cơng ty (thời gian, chủ thể, hình thức báo cáo…) quy định cụ thể tại điều 197 Luật Doanh nghiệp 2020 Do mơ hình nhóm cơng ty dựa liên kết công ty mẹ công ty nên việc công ty mẹ công ty tiến hành báo cáo cần thiết nhằm để cơng ty mẹ có thể đánh giá xác tình hình hoạt đợng kinh doanh, khả tài doanh nghiệp để có thể đưa phương án kinh doanh mới cho doanh nghiệp Đồng thời tạo sở cho Nhóm cơng ty phân tích, nghiên cứu, phát dự án tiềm để có thể đưa định mặt quản lý, điều hành hoạt đợng kinh doanh nhóm cơng ty Và xác định cơng ty mẹ có thực tốt nghĩa vụ mình đối với nhóm cơng ty hay khơng, hay vì lợi ích riêng cơng ty mẹ 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 I Chưa quy định rõ khái niệm Sự mơ hồ, không rõ ràng các khái niệm Nhóm cơng ty, Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có thể gây khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý, giải các mâu thuẫn, vấn đề pháp lý phát sinh các cơng ty Nhóm cơng ty Xuất phát từ các nguyên nhân sau: Một là, việc sử dụng từ ngữ chưa thật phù hợp dễ gây nhầm lẫn: (i) Cụm từ “tổng công ty” không phù hợp để nhóm cơng ty vì thực chất thuật ngữ dùng để công ty mẹ tổng công ty nhà nước trước Việc sử dụng thuật ngữ dễ gây nhầm lẫn vì khơng thể mợt tổ hợp mợt nhóm; (ii) “Tập đoàn kinh tế” thuật ngữ liên kết các công ty lại mang tính kinh tế - xã hợi khái niệm pháp lý.16 Hai là, khái niệm “Nhóm cơng ty” khơng xác định rõ quan hệ đầu tư công ty mẹ với công ty các công ty với nhau17 Theo nguyên tắc thì mối quan hệ đầu tư nhóm cơng ty diễn công ty mẹ các công ty thông qua việc cơng ty mẹ có sở hữu cổ phần, phần vốn góp tại các cơng ty Giữa các cơng ty với không thể sở huữ chéo lẫn diễn quan hệ đầu tư 18 Do đó, các nhà làm luật cần cụ thể hoá khái niệm nhóm cơng ty, cơng ty mẹ, cơng ty nhằm tránh gây hiểu nhầm các trường hợp vì thiếu quy định pháp luật khiến thẩm phán khó khăn quá trình xét xử bối cảnh khái niệm Nhóm cơng ty nước ta còn khá mới mẻ II Sự mẫu thuẫn quy định pháp luật cách xác định công ty mẹ - công ty Một công ty xem công ty mẹ một công ty khác phải đáp ứng mợt tiêu chí quy định tại Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2020 Tuy nhiên, quy định tại Điều luật có điểm chưa hợp lý, mâu thuẫn với các quy định khác Luật Doanh nghiệp Thứ nhất, quy định một công ty “sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thơng cơng ty đó” thì xem cơng ty mẹ có chi phối định công ty trực thuộc mẫu thuẫn với quy định tại Điều 59 Điều 148, cụ thể sau: 16 Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, truy cập tại https://bom.so/GhpGvT 17 ThS Trần Minh Anh (2019), “Quy định nhóm cơng ty pháp luật số quốc gia nội dung tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019, truy cậptại 18 Khoản 2, điều 195 Luật doanh nghiệp 2020 11 Một là, theo quy định tại Khoản Điều 59 quyền định thông qua các định, nghị Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên thì phải (i) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp tất thành viên dự họp trở lên tán thành, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này; (ii) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 75% tổng số vốn góp tất thành viên dự họp trở lên tán thành đối với nghị quyết, định bán tài sản có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên ghi báo cáo tài gần công ty một tỷ lệ giá trị khác nhỏ quy định tại Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty Hai là, theo quy định tại Khoản Điều 148 Điều kiện để nghị Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thông qua “Nghị nội dung sau thông qua số cổ đông đại diện từ 65% tổng số phiếu biểu trở lên tất cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định khoản 3, Điều này; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định: (a) Loại cổ phần tổng số cổ phần loại; (b) Thay đổi ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh; (c) Thay đổi cấu tổ chức quản lý công ty; (d) Dự án đầu tư bán tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên ghi báo cáo tài gần cơng ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định tỷ lệ giá trị khác; (đ) Tổ chức lại, giải thể công ty; (e) Vấn đề khác Điều lệ công ty quy định.” Thứ hai, quy định để xác định công ty mẹ tại các Điểm b, c Khoản điều 195 không cần thiết Mối quan hệ công ty mẹ công ty nước ta nên xác định dựa vào tiêu chí tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn) tỷ lệ nắm giữ phiếu biểu (đối với công ty cổ phần) theo điểm a khoản Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2020 đủ.19 Một là, Điểm b Khoản điều 195 mâu thuẫn với quy định tại Điểm đ Khoản Điều 55 Điểm i Khoản Điều 153 Vì việc Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký kết hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý quan trọng khác thuộc thẩm quyền (i) Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; (ii) Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần không thuộc thẩm quyền thành viên/cổ đông công ty 20 Hai là, Điểm c Khoản Điều 189 quy định một công ty coi công ty mẹ cơng ty khác cơng ty có quyền định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ cơng ty khác Việc mẫu thuẫn với Điểm k Khoản Điều Điểm đ Khoản Điều 138 việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty phải chấp thuận số thành viên đại diện cho 75% vốn góp tham dự c̣c họp đồng ý (đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) phải chấp nhận 51% tổng số phiếu biểu các cổ đơng có mặt tại cuộc họp (đối với công ty cổ 19 Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, tr 37 truy cập tại https://bom.so/GhpGvT 20 Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, tr 38 truy cập tại https://bom.so/GhpGvT 12 phần) Mặt khác, việc sửa đổi vấn đề quan trọng điều lệ còn có thể đòi hỏi một tỷ lệ biểu cao so với việc sửa đổi nợi dung quan trọng điều lệ đó.21 III Quy định Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công ty mẹ công ty Khoản Khoản Điều 19 Luật Doanh nghiệp 2020 đưa một số quy định để bảo vệ lợi ích các đối tượng cơng ty con, các cổ đông, thành viên, chủ nợ công ty các bên liên quan khác công ty tránh khỏi bị đe dọa công ty mẹ lợi dụng quyền chi phối để trục lợi Vậy dưới kiểm soát công ty mẹ, liệu công ty các bên liên quan có khả yêu cầu công ty mẹ đền bù hay chịu trách nhiệm cho thiệt hại phát sinh từ can thiệp công ty mẹ hay không? Thực tế cho thấy, nước ta có khơng trường hợp cơng ty mẹ nắm quyền kiểm soát sở hữu lên đến 100% Do đó, chế để cơng ty các bên liên quan bảo vệ quyền lợi họ chưa đảm bảo hiệu tính khả thi.22 Mặt khác, việc người quản lý công ty mẹ cử làm đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ công ty đồng thời bổ nhiệm làm giám đốc tại công ty diễn khá phổ biến Trong đó, pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện các quy định để đảm bảo người hành đợng vì lợi ích cơng ty Do vậy, khơng trường hợp người bổ nhiệm để điều hành hoạt động công ty lại bỏ qua lợi ích cơng ty ưu tiên lợi ích cơng ty mẹ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi các chủ thể khác.23 Vì vậy, cần thiết để bổ sung thêm một số quy định trách nhiệm công ty mẹ đối với công ty đặc biệt các điều luật ràng buộc trách nhiệm công ty mẹ với bên thứ ba liên quan Pháp luật cần phải nêu rõ tinh thần muốn bảo vệ lợi ích tất các bên liên quan trường hợp công ty mẹ vì hành vi mình mà gây điều bất lợi hay chí gây tổn thất cho các bên để đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ.24 Thêm vào đó, quy định trách nhiệm liên đới “người quản lý công ty mẹ chịu trách nhiệm việc can thiệp buộc công ty thực hoạt động kinh doanh” 31 cần có nhiều điều khoản ràng buộc để đảm bảo người quản lý công ty mẹ bổ nhiệm không vì lợi ích cá nhân mà khơng thực các nghĩa vụ mình đối với việc xác định trách nhiệm bồi thường công ty mẹ đối với công ty hay các nghĩa vụ bắt buộc khác quá trình tìm 21 Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, tr 38 truy cập tại https://bom.so/GhpGvT 22 ThS Trần Minh Anh (2019), “Quy định nhóm cơng ty pháp luật số quốc gia nội dung tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019, truy cập tại 23 Nguyễn Thị Mai Phương (2006), “Quy định pháp luật người đại diện củacông ty mẹ công ty con”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXII, số 4, 2006 24 Lê Ngọc Kim Ngân (2021) “Phân tích, bình luận, đánh giá các quy định nhóm cơng ty Luật doanh nghiệp 2020” 13 hiểu, xác minh để tránh hậu pháp lý kéo theo khơng có chứng cụ thể hay chứng bị làm giả IV Quy định Báo cáo tài cơng ty mẹ, cơng ty Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam cần đặt các yêu cầu cụ thể đối với nội dung các báo cáo tổng hợp kết kinh doanh hàng năm công ty mẹ công ty báo cáo tổng hợp công tác, quản lý, điều hành công ty mẹ công ty theo quy định tại điểm b điểm c, khoản Điều 197 Luật Doanh nghiệp năm 2020 25 25 Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, truy cập tại https://bom.so/GhpGvT 14 KẾT LUẬN Các công ty liên kết với hoạt động cấu tổ chức nhóm cơng ty xu vận đợng khách quan Thế giới Và Việt Nam không nằm ngồi xu Tuy khái niệm còn khá mới mẻ đối với nước ta hệ thống pháp luật nước nhà có quy định tương đối cụ thể Tuy nhiên, quá trình áp dụng không khỏi bộc lộ “lỗ hổng” pháp luật các quy định Nhóm cơng ty gây khó khăn cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật nảy sinh mâu thuân khơng đáng có Chính vì vậy, Các nhà làm luật cần đưa một khung pháp lý cụ thể cho mơ hình “nhóm cơng ty” Chúng ta nên nhìn giới, học tập các nhóm cơng ty lớn để hoàn thiện cho mình quy định pháp luật “nhóm cơng ty”, góp phần khiến cho thống pháp luật trở nên chặt chẽ, thống hơn; tạo thêm nhiều yếu tố thuận lợi mặt pháp lý góp phần phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Luật doanh nghiệp năm 2005 Bộ Luật doanh nghiệp năm 2014 Bộ Luật doanh nghiệp năm 2020 Phạm Hữu Thiện (2019), “Nhóm cơng ty: pháp luật thực tiên Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Hà Thị Thanh Bình (2017), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch công ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, truy cập tại https://bom.so/GhpGvT ThS Trần Minh Anh (2019), “Quy định nhóm cơng ty pháp luật số quốc gia nội dung tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019, truy cập tại http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=210349 Lê Ngọc Kim Ngân (2021) “Phân tích, bình luận, đánh giá các quy định nhóm cơng ty Luật doanh nghiệp 2020” Nguyễn Thị Mai Phương (2006), “Quy định pháp luật người đại diện củacông ty mẹ công ty con”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXII, số 4, 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Companies Act No.86 of July 26, 2005 Tham khảo tại Japanese Law Translation, truy cập tại http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/? ft=2&re=02&dn=1&yo=companies+act+&x=50&y=8&ia=03&ph=&ky=&page=1 Corporations Act No.50 of 2001.Tham khảo tại Commonweath Numbered Act, truy cập tại http://www5.austlii.edu.au/au/legis/cth/num_act/ca2001172/s46.html http://ww w5.austlii.edu.au/au/legis/cth/num_act/ca2001172/s47.html Securities Act 1993 Rule 405, 17 C.F.R 230.405 Tham khảo tại Legal Information Institute, truy cập tại: https://www.law.cornell.edu/cfr/text/17/230.405 16 ... CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 I Quy định Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Quy định khái niệm ? ?Nhóm cơng ty? ?? Khác với Luật doanh nghiệp 2005 quy định. .. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CƠNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 I Quy định Tập đoàn kinh tế, tổng công ty Quy định khái niệm ? ?Nhóm cơng ty? ?? .5 Đặc điểm Nhóm cơng ty. .. thì Nhóm cơng ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty Vậy Công ty mẹ - công ty gì quy định tại khoản điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020: “Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc

Ngày đăng: 06/07/2022, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hai là, Nhóm công ty có hai hình thức cơ bản là tập đoàn kinh tế và tổng công ty.  Trên nguyên tắc, ta có thể phân biệt hai hình thức này dựa trên các dấu hiệu về cơ  sở quy mô của nhóm công ty và số lượng thành viên trong nhóm - PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHÓM CÔNG TY TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020
ai là, Nhóm công ty có hai hình thức cơ bản là tập đoàn kinh tế và tổng công ty. Trên nguyên tắc, ta có thể phân biệt hai hình thức này dựa trên các dấu hiệu về cơ sở quy mô của nhóm công ty và số lượng thành viên trong nhóm (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w