QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐOÁN VÔ TỘI VÀ VỤ ÁN HỒ DUY HẢI 1 Khái quát về quyền được suy đoán vô tội 1 Nội dung của quyền được suy đoán vô tội Quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tội được cụ thể hóa trong nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam Cụ thể Điều 31 Hiến pháp 2013 quy đị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÀI TẬP NHÓM Học phần: Luật hiến pháp Việt Nam Mã học phần: 192HP0305 GV: ThS Lưu Đức Quang NHĨM BÀI TẬP 2: QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ VỤ ÁN HỒ DUY HẢI I Khái quát quyền suy đốn vơ tội Nội dung quyền suy đốn vơ tội Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội cụ thể hóa ngun tắc suy đốn vơ tội ghi nhận pháp luật Việt Nam Cụ thể: Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định:“Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật.” Điều 13 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự,thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội.” Nguyên tắc nguyên tắc chủ đạo tư pháp đương loại văn minh Nó trái ngược với ngun tắc SUY ĐỐN CĨ TỘI tư pháp man rợ trước đó, nơi coi việc trọng cung trọng chứng, mớm cung, cung, dùng nhục hình lẽ thường Nội hàm suy đốn vơ tội gồm ba u cầu gắn chặt với nhau: (1) Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc thuộc quyền; (2) Chính quyền chứng minh tội phạm theo theo trình tự luật định Quốc hội ban hành (Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự); (3) Chỉ Tịa án quyền phán tội phạm hình phạt theo theo trình tự luật định Do vậy, kết tội mà không đáp ứng đầy đủ yêu cầu tức phủ nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội mặt chất Nếu có cịn đặt câu hỏi theo kiểu: “Anh có dám khẳng định Hồ Duy Hải thủ? ” đồng nghĩa với ciệc người suy đốn có tội đấy! Phải hỏi ngược lại rằng: “Anh có dám khẳng định Hồ Duy Hải thủ?” chuẩn quyền hiến định Ngoài ra, nguyên tắc xuất phát điểm từ việc cổ vũ cho giá trị Cơng lý hồn mỹ với cơng thức: Cơng lý = Công lý thủ tục + Công lý nội dung Thứ nhất, Cơng lý thủ tục việc áp dụng thủ tục cơng đáng q trình chứng minh tội phạm kết tội nghi can Ai xem phim hình Mỹ ngày thuộc nằm lịng câu nói cảnh sát viên bắt giữ nghi can: “Anh bị bắt Anh có quyền im lặng Kể từ lúc này, hành động anh làm lời anh nói trở thành chứng để chống lại anh trước Tịa Anh có quyền mời luật sư yêu cầu họ có mặt thẩm vấn” Lời cảnh báo dành cho nghi can kết án lệ có tính Hiến pháp Tịa án tối cao nước từ năm 1966 Thứ hai, Cơng lý nội dung việc tìm trừng phạt thủ Chủ thể quyền suy đốn vơ tội: Đối tượng “suy đốn vơ tội” người bị buộc tội gồm người bị bắt,người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Những người cần phải suy đốn vơ tội để bảo vệ , cịn người bình thường khác, khơng thực hành vi vi phạm pháp luật, chưa bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên vơ tội mà khơng cần suy đoán nào.18 Ý nghĩa quyền suy đốn vơ tội 3.1 Ý nghĩa xã hội Suy đốn vơ tội thể quan điểm Nhà nước việc tôn trọng giá trị cao quý người (nhân phẩm, danh dự) xã hội coi người có đủ tư cách công dân với quyền, nghĩa vụ Hiến pháp pháp luật quy định, người chưa bị Tịa án ( quan có thẩm quyền xét xử) kết tội án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội chắn quan trọng hữu hiệu cho việc tôn trọng bảo vệ bảo đảm quyền người tố tụng.19 3.2 Ý nghĩa pháp lý Hoạt động tố tụng hình bao gồm hai nhiệm vụ: Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Suy đốn vơ tội đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước với máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực Nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo Như vậy, khơng quyền người bị buộc tội,nghĩa vụ bên buộc tội, thể giá trị văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người, suy đốn vơ tội cịn phù hợp với quy luật nhận thức tố tụng hình sự: Một người ln vô tội Nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội.191 “Oan” Tố tụng hình Từ góc độ Hiến pháp, OAN thuộc trường hợp sau : (1) Nghi can thực tế không phạm tội NHƯNG bị kết tội; 116 Ngun tắc uy đốn vơ tội điều kiện thực có hiệu nguyên tắc này, https://www.123doc.net/document/7006432-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-va-dieu-kien-bao-dam-thuc-hien-cohieu-qua-nguyen-tac-nay.htm (2) Nghi can thực tế phạm tội bị kết tội NHƯNG quyền khơng chứng minh việc phạm tội họ (ví dụ: kết tội lời khai nhận tội nghi can); (3) Nghi can bị cáo buộc phạm tội bị kết tội NHƯNG quyền chứng minh chưa đầy đủ việc phạm tội họ (ví dụ rõ vụ án Hồ Duy Hải với khơng chứng ngụy tạo, lời khai bất nhất, giám định sơ sài, lập luận thô thiển võ đoán sử dụng làm kết tội) II Áp dụng Nguyên tắc suy đoán vo tội vào Vụ án Hồ Duy Hải Pháp luật quy định cụ thể tòa án nước ta chưa tuân thủ ngun tắc “suy đốn vơ tội” xét xử vụ án hình Thực tế thể rõ qua số liệu vụ án mà bị cáo tun án vơ tội - ít, số liệu án dựa vi phạm nghiêm trọng liên quan tới điều tra/thu thập chứng phạm tội - khơng phải Điển hình vụ án Hồ Duy Hải, sau 12 năm dứt điểm gần chắn tiếp tục kéo dài sau Phiên tòa GĐT cho thấy việc áp dụng Nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập, liên quan đến quyền bị cáo vi phạm nguyên tắc suy đoán vơ tội Cụ thể sau: Ơng Hồ Duy Hải 1.1 Hành vi Trong Kết luận điều tra số 68/KLĐT.PC14 CQĐT tỉnh Long An Cáo Trạng số 97/QĐ.KSĐT VKSND tỉnh Long An kết luận :Hồ Duy Hải khai nhận hành vi phạm tội mình, “hồn tồn phù hợp” với lời khai nhân chứng, kết giám định, nhận diện, tang vật thu trường Tuy nhiên hai phiên xét xử (sơ thẩm 2008 phúc thẩm 2009): bị cáo Hồ Duy Hải kêu oan (thể Biên phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm án sơ thẩm) Trong lời nói sau phiên tòa phúc thẩm, Hồ Duy Hải nói “đề nghị xem xét lại vụ án thật kỹ” Bản khai Hồ Duy Hải việc không nhận tội số lời khai nhân chứng không đưa vào vụ án Gia đình bị cáo nhiều lần kêu oan lại nhiều lần bị bác bỏ không xem xét phúc thẩm 1.2 Phân tích Tuy lời khai (dù có nhiều mâu thuẫn) Hồ Duy Hải nhận tội, lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án; không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để kết tội (Khoản Điều 98 Bộ luật TTHS 2015) Bởi theo quyền suy đốn vơ tội, Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phải áp dụng biện pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, là, rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội Tồn q trình chứng minh tội phạm phải tiến hành cách chặt chẽ theo trình tự, thủ tục luật quy định; phải đảm bảo đầy đủ thuận lợi điều kiện để người bị buộc tội thực quyền bào chữa Người bị buộc tội khơng bắt buộc phải có trách nhiệm chứng minh có tội (nhưng họ có quyền) mà trách nhiệm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Các quan Nhà Nước: 2.1 Hành vi Ngày 14/01/2008: Biên khám nghiệm trường kết luận “Tại trường vương lại nhiều dấu vân tay thủ Ngày 11/4/2008 Bản kết luận giám định số 158/KL-P21 n Phịng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Long An kết luận:‘Các dấu vân tay thu trường vụ án không phát trùng với điểm 10 ngón in Hồ Duy Hải’ Ngày 29/08/2008: CQĐT cơng an tỉnh Long An có Kết luận điều tra số 68/KLĐT.PC14 Ngày 01/10/2008: VKSND tỉnh Long An có Cáo Trạng số 97/QĐ.KSĐT Hai văn quy kết Hồ Duy Hải thủ nhất, thực hành vi giết người bưu điện Cầu Voi Cụ thể cho rằng: “Hồ Duy Hải dùng xe máy Dream biển số 62F5 – 0842 bà Nguyễn Thị Rưỡi (dì ruột) đến Bưu điện trước gây án Hồ Duy Hải dùng dao thớt, ghế có Bưu điện Cầu Voi cắt cổ, gây vết thương hở, máu cấp khiến hai nạn nhân tử vong Thời gian gây án vào lúc khoảng 20h30 tối ngày 13/1/2008 Nhân chứng Đinh Vũ Thường người phát thấy Hồ Duy Hải có mặt Bưu điện Cầu Voi lúc 19h39’ tối 13/01/2008 (ngay trước gây án).” Ngày 28/11/2008: TAND tỉnh Long An xét xử sơ thẩm, có án sơ thẩm số 97/2008/HSST tuyên phạt tử hình Hồ Duy Hải hai tội danh “giết người” “cướp tài sản” Ngày 28/4/2009: Tòa phúc thẩm TANDTC TP.HCM xét xử phúc thẩm, có án phúc thẩm số 281/2009/HSPT, y án sơ thẩm 17/05/2011: Chủ tịch nước có định bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình Hải Tử tù Hồ Duy Hải tiếp tục kêu oan, vừa làm đơn đề nghị thi hành án tử hình 24/05/2011: Chánh án TAND Tối cao có định khơng kháng nghị có Tờ trình đề nghị Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình Hồ Duy Hải 24/10/2011: Viện trưởng Viện KSND Tối cao định khơng kháng nghị Lý do: Khơng có tình tiết mới, vụ án xét xử người tội -> có Tờ trình gửi Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình Hồ Duy Hải 04/12/2014: Chủ tịch nước tạm dừng thi hành án tử hình Hồ Duy Hải, yêu cầu Chánh án TAND Tối cao, Viên trưởng Viện KSND Tối cao đạo xem xét, làm rõ Hồ Duy Hải có bị kết oan hay không 11/2019: Viện trưởng viện KSND Tối cao có khẳng nghị giám đốc thẩm, đề nghị Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hủy toàn án sơ thẩm 2008 TAND tỉnh Long An án phúc thẩm 2009 tòa phúc thẩm TAND Tối cao TP.HCM để điều tra lại 8/5/2020: TAND Tối cao không chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 15/QĐ-VKSTC- V7 ngày 22/11/2019 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Giữ nguyên án tử hình dối với Hồ Duy Hải 172 2.2 Phân tích Thơng qua q trình điều tra, xét xử trên, ta sai phạm bên liên quan sau: Thứ nhất, kết luận Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm “Mặc dù q trình điều tra, truy tố, xét xử có thiếu sót vi phạm thiếu sót, vi phạm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không làm thay đổi chất vụ án” phủ nhận nửa công thức “Cơng lý hồn mỹ” nêu trên, tức phủ nhận Cơng lý thủ tục Vậy sai sót q trình điều tra có xem xét pháp luật hay khơng? Sai sót khám nghiệm trường thu giữ vật chứng: vụ án giết người dao không thu vật chứng dao, đập thớt không thu giữ thớt, đánh người ghế thu giữ nhầm ghế Đối chiếu sai sót với điều 75 Bộ luật tố tụng hình (TTHS) 2003 (áp dụng thời điểm xảy vụ án) thu thập bảo quản vật chứng: "Vật chứng cần thu thập kịp thời, đầy đủ, mô tả thực trạng vào biên đưa vào hồ sơ vụ án Trong trường hợp vật chứng khơng thể đưa vào hồ sơ vụ án phải chụp ảnh ghi hình để đưa vào hồ sơ vụ án Vật chứng phải niêm phong, bảo quản; vật chứng phải bảo quản nguyên vẹn, không để mát, lẫn lộn hư hỏng " Chậm trưng cầu giám định vết máu khả nghi trường (hơn tháng), máu bị phân hủy khiến không xác định kết Sai sót hồn tồn trái quy định điều 155 Bộ luật TTHS trưng cầu giám định Sai sót khác biên hỏi cung sửa chữa mà khơng có chữ ký xác nhận người khai, biên nhận dạng khơng có người chứng kiến Trong Bộ luật TTHS quy định cụ thể, mà tn thủ khơng phép có loại sai sót Cơ quan điều tra, viện kiểm sát tòa án lựa chọn sử dụng chứng có lợi việc buộc tội, mà khơng phản ánh trung thực, khách quan chứng có lợi cho việc gỡ tội.18 Đối chiếu với quy định Bộ luật TTHS 2003, cho sai sót sai pháp luật HĐTP chắn khơng có quyền bác kháng nghị "Bởi điều 389 217 Ngân Nga (2020) Toàn cảnh vụ án tử tù Hồ Duy Hải sau 12 năm, https://plo.vn/phap-luat/nhin-lai-12-nam-toancanh-vu-an-tu-tu-ho-duy-hai-876107.html Bộ luật TTHS cho phép bác kháng nghị HĐTP không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị xét thấy án, định có pháp luật", ơng Hải nói Ngược lại, HĐTP cho sai sót pháp luật tiền lệ suy luận áp dụng đáng lo ngại cho Bộ luật TTHS hành Rồi đây, hệ thống quy định nhiệm vụ, hiệu lực hàng loạt nguyên tắc tối cao suy đốn vơ tội, bảo đảm quyền bình đẳng, xác định thật vụ án sao? Từ lập luận trên, thấy vụ án Hồ Duy Hải, dù có nhiều nghi ngờ hợp lý cho thấy dấu hiệu oan sai vụ án, Hồ Duy Hải bị kết tội Ngun tắc suy đốn vơ tội khơng áp dụng hiệu xác, dẫn đến xâm phạm đến quyền lợi Hồ Duy Hải Thứ hai, tranh chấp quyền lực quan Hiến định Pháp luật tố tụng hình quy định: định tố tụng hình thay thế, hủy bỏ định tố tụng hình khác cấp có thẩm quyền, khơng thể thay văn hành Trong Quyết định Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án từ hình Hồ Duy Hải có hiệu lực thi hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao lại có định kháng nghị giám đốc thẩm Bản án hình sơ thẩm Bản án hình phúc thẩm vi phạm pháp luật tố tụng hình sự, khơng thẩm quyền, khơng với nội dung thông báo yêu cầu Chủ tịch nước “bảo đảm quy định pháp luật” Công văn nói Bộ luật tố tụng hình khơng quy định thủ tục tố tụng trường hợp Chủ tịch nước có định bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình nên quan tố tụng không phép thực hành vi tố tụng khác, trừ định thi hành án Phản bác quan điểm này, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo “Quan điểm Viện kiểm sát nhân dân tối cao vụ án Hồ Duy Hải Long An” gửi Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội cho rằng: Mặc dù Chủ tịch nước có Quyết định số 639/QĐ-CTN bác đơn xin ân giảm án từ hình, Hồ Duy Hải kêu oan nên ngày 4/12/2014, Văn phòng Chủ tịch nước có cơng văn thơng báo ý kiến Chủ tịch nước đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đạo tạm dừng thi hành án để xem xét, làm rõ Hồ Duy Hải có bị kết án oan sai không báo cáo Chủ tịch nước Sau đó, Hội đồng thi hành án tử hình tỉnh Long An định hỗn thi hành án Khi tạm dừng thi hành án Quyết định số 639/QĐ-CTN chấm dứt hiệu lực Ngoài ra, trước kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có báo cáo xin ý kiến Chủ tịch nước đề nghị Chủ tịch nước tiếp tục tạm dừng thi hành án tử hình với Hồ Duy Hải để xem xét kháng nghị; đề nghị Văn phòng Chủ tịch nước tham mưu cho Chủ tịch nước giải Quyết định số 639/QĐ-CTN bác đơn xin ân giảm án tử hình Hồ Duy Hải để bảo đảm hiệu lực pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kháng nghị Chủ tịch nước đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định theo giám đốc thẩm Văn phịng Chủ tịch nước sau có cơng văn thông báo ý kiến trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành định kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp thẩm quyền theo luật định thể trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đạo Chủ tịch nước phải xem xét, làm rõ trường hợp Hồ Duy Hải có bị kết án oan sai không bảo đảm thận trọng, chắn trước kết tội áp dụng hình phạt tử hình bị cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao khẳng định định kháng nghị số 15/QĐ-VKSTC-V7 ngày 22/11/2019 có cứ, pháp luật, thẩm quyền cần thiết vụ án có nhiều thiếu sót, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Do vậy, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giữ nguyên quan điểm kháng nghị kiến nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định giám đốc thẩm theo thủ tục đặc biệt quy định điều 404 Bộ luật tố tụng hình Với động thái khẳng định tranh chấp thẩm quyền quan tối cao quyền lực nhà nước Trong tình này, chế vá lỗi hệ thống quyền cần kích hoạt Như vậy, tạm khoan nói Hồ Duy Hải có bị oan hay khơng, thành thật mà nói câu trả lời khơng đơn giản Vì lẽ, ngồi Hồ Duy Hải thủ phạm thực 02 nạn nhân vụ việc khơng tận mắt chứng kiến thấy diễn biến vào ngày 13/01/2008 mà khẳng định việc Tuy nhiên, với điều phi lý, sai phạm có tính chất cố ý phân tích trên, áp dụng Nguyên tắc suy đốn vơ tội khoa học pháp lý Hồ Duy Hải phải phán xét oan, chí phải hủy án để Hải điều tra lại quy đình cơng minh khách quan Công luận: 3.1 Hành vi Đại biểu Quốc hội người chuyên ngành Luật: Phát biểu phiên thảo luận ngày 20/3/2015 án oan sai đồn giám sát, ơng Ngơ Văn Hiến - Ủy viên Ủy ban Tư pháp Quốc hội lên: “Các án kết tội vào lời khai Hải Nghiên cứu trình qua lần khai Hải thấy nghi ngờ Những đáng nhẽ khơng nhớ lại nhớ chi tiết, cần nhớ sau thấy có hướng lái cho phù hợp với biên trường” Ông Phạm Xuân Thường, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 tỉnh Thái Bình phát biểu vào ngày 20 tháng năm 2015 trước Ủy ban thường vụ Quốc hội: “Dù với niềm tin nội tâm Hải thủ phạm Tuy nhiên, từ hàng loạt sai sót q trình điều tra, cầm gậy đập vào chân Vì gian dối, đưa chứng giả dẫn đến vụ án phức tạp Đây tính mạng người nên tơi kiến nghị rà soát, xem xét lại thật kỹ có buổi họp riêng vụ án này” Một vị Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp ông Nguyễn Văn Hiện nhận định sai sót nghiêm trọng thu thập chứng cứ, đặc biệt chứng ban đầu, điểm chung vụ án Hồ Duy Hải với hầu hết vụ án gây xúc dư luận mà đoàn giám sát đặt để xem xét - Một số tổ chức xã hội dân độc lập nước nhiều cá nhân vừa ký tên vào tuyên bố vụ án Hồ Duy Hải, Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam Hoa Kỳ thông báo phản đối định phiên xử theo thủ tục giám đốc thẩm - Bản tuyên bố đòi hỏi làm rõ thật vụ án Hồ Duy Hải ngày 11 tháng 10 tổ chức xã hội dân 600 chữ ký nhiều người Việt ngồi nước ký tên tính đến ngày 12/5 - Ngoài tổ chức xã hội dân độc lập nước lên tiếng vụ án Hồ Duy Hải sau có phán phiên xử Giám Đốc Thẩm ngày 8/5, Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam có trụ sở bang California, Hoa Kỳ, thơng cáo phản đối định 3.2 Phân tích: Dư luận xã hội khơng đồng tình với phán Hội đồng Thẩm phán TANDTC để bênh vực mù quáng cho Hồ Duy Hải mà khơng đồng tình với cách tiến hành tố tụng thiếu công tâm, mang nặng định kiến vi phạm nguyên lý tội phạm học, tố tụng hình Đặc biệt, nghe giải thích vị đại diện cho TANDTC người mời vấn phát biểu báo chí sau kết thúc phiên xét xử, dư luận xúc cách suy luận chủ quan, bất chấp quy định pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Đặng Minh Tuấn – Nguyễn Minh Tuấn – Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, NXB Thế Giới, Hà Nội Nam Phong (1945) Hiến pháp gì?, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quang Minh (2012) Bàn lập hiến Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Lê Minh Tùng (2013), Quy trinh lập hiến Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội Vũ Hồng Anh Ủy viên Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (126), tháng 7/2008 Sắc lệnh số 34 ngày 20/9/1945 Chính phủ lầm thời dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998,tr 391 Nghị vấn đề sửa đổi Hiến pháp ngày 23/01/1957 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị việc thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp ngày 02/7/1976 Quốc họi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị việc sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 ngày 28/6/1988 Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10 Nghị số 43/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 11 Nguyễn Văn Yểu (2005) Ủy viên Ban chấp hành Trung ưởng Đảng; phó Chủ tịch Quốc hội; trưởng ban Công tác lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(65) 12 Lê Minh Tùng (2013), Quy trinh lập hiến Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc Hà Nội 13 Nguyễn Văn Yểu (2005) Ủy viên Ban chấp hành Trung ưởng Đảng; phó Chủ tịch Quốc hội; trưởng ban Công tác lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12(65) 14 Nam Phong (1945) Hiến pháp gì, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hà Nội 15 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện sách cơng pháp luật (2015) Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Công an nhân dân 16 Ngun tắc uy đốn vơ tội điều kiện thực có hiệu nguyên tắc này, https://www.123doc.net/document/7006432-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-va-dieu-kienbao-dam-thuc-hien-co-hieu-qua-nguyen-tac-nay.htm 17 Vụ án Hồ Duy Hải: Sai sót điều tra có vi phạm tố tụng?https://tuoitre.vn/vu-an-hoduy-hai-sai-sot-trong-dieu-tra-co-vi-pham-to-tung-2020050921231649.htm? fbclid=IwAR1f4eY9h0S1fmY_C9hhj1jVCbQRTByQcJbyLO3ZYGdcvMnDGuIqfQiR1 Y8, truy cập ngày 10/5/2020 18 Ngân Nga (2020) Toàn cảnh vụ án tử tù Hồ Duy Hải sau 12 năm, https://plo.vn/phapluat/nhin-lai-12-nam-toan-canh-vu-an-tu-tu-ho-duy-hai-876107.html 19 Hiến pháp Việt Nam 1946 20 Hiến pháp Việt Nam 1959 21 Hiến pháp Việt Nam 1980 10 22 Hiến pháp Việt Nam1992 23 Hiến pháp Việt Nam 2013 24 TS Tơ Văn Hồ (2013) Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 ... TẬP 2: QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ VỤ ÁN HỒ DUY HẢI I Khái quát quyền suy đốn vơ tội Nội dung quyền suy đốn vơ tội Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội cụ thể hóa ngun tắc suy đốn vơ tội ghi... thấy vụ án Hồ Duy Hải, dù có nhiều nghi ngờ hợp lý cho thấy dấu hiệu oan sai vụ án, Hồ Duy Hải bị kết tội Nguyên tắc suy đốn vơ tội khơng áp dụng hiệu xác, dẫn đến xâm phạm đến quyền lợi Hồ Duy Hải. .. tội họ (ví dụ rõ vụ án Hồ Duy Hải với khơng chứng ngụy tạo, lời khai bất nhất, giám định sơ sài, lập luận thô thiển võ đoán sử dụng làm kết tội) II Áp dụng Nguyên tắc suy đoán vo tội vào Vụ án