1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh lý khớp thái dương hàm trong tai mũi họng

50 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TAI MŨI HỌNG 2021 BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Ở VÙNG TAI MŨI HỌNG 1 Nhắc lại giải phẫu và chức năng khớp thái dương hàm 5 1 1 Mặt khớp 5 1 2 Phương tiện nối khớp 6 1 3 Mạch và thần kinh 9 1 4 Động tác 9 1 5 Liên quan 13 2 Lịch sử nghiên cứu 13 3 Dịch tễ 14 4 Nguyên nhân rối loạn khớp thái dương hàm 14 4 1 Yếu tố tại chỗ 14 4 2 Yếu tố toàn thân 15 5 Cơ chế bệnh sinh 16 6 Lâm sàng 18 6 1 Triệu chứng cơ năng 18 6 2 Triệu chứng thực thể 23 7 Cận lâm sàng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TAI MŨI HỌNG GRANDROUND 2021 BIỂU HIỆN BỆNH LÝ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Ở VÙNG TAI MŨI HỌNG Nhắc lại giải phẫu chức khớp thái dương hàm 1.1 Mặt khớp 1.2 Phương tiện nối khớp 1.3 Mạch thần kinh 1.4 Động tác 1.5 Liên quan .13 Lịch sử nghiên cứu 13 Dịch tễ 14 Nguyên nhân rối loạn khớp thái dương hàm 14 4.1 Yếu tố chỗ 14 4.2 Yếu tố toàn thân 15 Cơ chế bệnh sinh 16 Lâm sàng 18 6.1 Triệu chứng 18 6.2 Triệu chứng thực thể 23 Cận lâm sàng 30 7.1 X-Quang thường quy 30 7.2 Siêu âm 31 7.3 Chụp cắt lớp vi tính .31 7.4 Chụp cộng hưởng từ 32 Tiêu chuẩn chẩn đoán .33 8.1 Tiêu chuẩn theo RDC/TMD 1992 33 8.2 Chỉ số loạn lâm sàng Helkimo .35 Chẩn đoán phân biệt 37 10 Điều trị .39 10.1 Điều trị không dùng thuốc 39 10.2 Điều trị thuốc .40 10.3 Đeo máng hàm điều chỉnh 42 10.4 Phẫu thuật 43 11 Tiên lượng .43 12 Quy trình điều trị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn thái dương hàm (Temporomandibular Disorders - TMD), thuật ngữ nói chung cho rối loạn cấu trúc, chức khớp thái dương hàm (TDH) nhai, vùng đầu cổ thành phần mô kế cận Các yếu tố sinh học, giải phẫu, học, hành vi, môi trường cảm xúc ảnh hưởng đến hệ thống nhai, góp phần vào tạo nên dấu hiệu, triệu chứng tồn loạn TDH Do đó, loạn TDH coi tổn thương thực thể đa tác nhân Dấu hiệu lâm sàng đặc trưng chủ yếu tiếng kêu khớp, đau vận động hàm trường hợp nặng dẫn đến hạn chế vận động hàm [1] Loạn TDH ngày trở thành vấn đề ý hầu hết quốc gia giới Trong hai thập niên trở lại đây, nghiên cứu cho thấy loạn TDH chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Do triệu chứng bệnh TMDS đa dạng nên bệnh nhân đến với bác sĩ tai mũi họng để điều trị bệnh lý vùng lân cận tai, xoang tuyến mang tai Vai trò bác sĩ tai mũi họng phân biệt bệnh lý khớp thái dương hàm với bệnh lý thực thể vùng tai mũi họng bắt đầu kế hoạch điều trị Mục tiêu điều trị bao gồm giáo dục bệnh nhân, giảm đau cải thiện chức hàm Vì vậy, Grandround thực với hai mục tiêu Nắm lâm sàng, đặc biệt biểu vùng tai mũi họng bệnh lý khớp thái dương hàm Chẩn đoán điều trị bệnh lý khớp thái dương hàm với vai trò bác sĩ tai mũi họng Nhắc lại giải phẫu chức khớp thái dương hàm [2] Khớp thái dương hàm khớp hoạt dịch (articulatio synoviale), loại khớp cử động tự có ổ khớp chứa chất hoạt dịch làm trơn khớp, thuộc loại khớp lưỡng lồi cầu 1.1 Mặt khớp Gồm mặt khớp xương thái dương, mặt khớp xương hàm đĩa khớp 1.1.1 Mặt khớp xương thái dương - Hố hàm (fossa articulare): thuộc phần trai xương thái dương Mặt khớp chiếm nửa trước hố - Củ khớp (tuberculum articulare): mặt khớp lồi, thuộc rễ ngang mỏm gò má xương thái dương, nằm phía trước hố hàm Như mặt khớp thuộc xương thái dương diện lõm sau, lồi trước 1.1.2 Mặt khớp xương hàm Chỏm xương hàm (caput mandibulae) đầu tận mỏm lồi cầu xương hàm Chỏm có hình bầu dục, trục lớn nằm ngang 1.1.3 Đĩa khớp Vì mặt khớp xương thái dương xương hàm lồi nên phải có đĩa khớp chêm vào hai mặt khớp Đĩa khớp sụn sợi, mặt lõm trước, lồi phía sau, mặt lõm đều, tương ứng với mặt khớp xương thái dương xương hàm Đĩa khớp có nhiệm vụ chặn phân tán lực nhai, đồng thời cho phép chuyển động hài hòa đĩa - lồi cầu Khả chịu lực tối đa đĩa khớp thực nghiệm 180 kg 1.2 Phương tiện nối khớp Gồm bao khớp dây chằng 1.2.1 Bao khớp - Bao khớp hay màng xơ gồm sợi ngắn sâu từ cổ xương hàm tới đĩa khớp, đĩa khớp tới xương thái dương, tạo nên hai bao khớp sợi dài nông từ cổ xương hàm tới xương thái dương Thực tế, sợi dài từ xương hàm tới xương thái dương có mặt ngồi khớp Nhìn chung, bao khớp bám vào chu vi mặt khớp xương thái dương (bờ trước củ khớp trước, hai mép khớp trai nhĩ sau bờ hố hàm ngoài) Ở dưới, bao khớp dính quanh cổ hàm Các sợi bao khớp phần đĩa khớp chùng, cịn sợi đĩa khớp căng - Bao hoạt dịch hay màng hoạt dịch (membrana synovialis): màng mỏng, lót mặt bao xơ, khơng phủ đĩa khớp Vì có hai khoang khớp nên có hai màng hoạt dịch: + Màng hoạt dịch trên: lót mặt bao sợi khoang khớp thái dương – đĩa khớp + Màng hoạt dịch dưới: lót mặt bao sợi khoang khớp đĩa khớp – hàm Ở dưới, màng hoạt dịch lật lên dọc theo cổ hàm gân chân bướm chu vi diện khớp chỏm hàm 1.2.2 Các dây chằng {21} - Dây chằng (ligamentum laterale): phần dày lên mặt bao khớp Dây chằng chắc, hình tam giác, đáy bám vào bờ mỏm gò má xương thái dương Từ đó, dây chằng chếch xuống dưới, sau để bám vào mặt bờ sau cổ xương hàm dưới, sợi chếch sâu tới tận tuyến mang tai - Dây chằng bướm – hàm (ligamentum sphenomandibulare): dải sợi mỏng mặt khớp, từ gai xương bướm tới lưỡi xương hàm - Dây chằng trâm – hàm (ligamentum stylomandibulare): từ mỏm trâm xương thái dương tới góc bờ sau ngành xương hàm Dây chằng bó sợi biệt hóa sâu mạc cổ - Dây chằng nhỏ tai-hàm kết nối tai với khớp thái dương hàm + Dây chằng đĩa khớp – búa (DML): từ xương búa chạy đến phần mô sau đĩa khớp + Dây chằng búa trước (AML) hay dây chằng nhĩ-hàm dưới: từ xương búa đến bám vào lưỡi hàm với dây chằng bướm- hàm + PMAL: sợi từ dây chằng đĩa khớp- búa đến dây chằng bướm – hàm 1.3 Mạch thần kinh 1.3.1 Mạch máu Khớp thái dương hàm cấp máu nhánh của: - Động mạch thái dương - Động mạch màng não - Động mạch nhĩ trước - Động mạch hầu lên 1.3.2 Bạch huyết Bạch huyết khớp thái dương hàm đổ vào hạch bạch huyết mang tai 1.3.3 Thần kinh Thần kinh chi phối khớp thái dương hàm nhánh dây thần kinh hàm dây tai thái dương 1.4 Động tác Khớp TDH loại khớp hoạt động nhiều thể trung bình khoảng 2000 lần ngày với hoạt động nói, nhai, nuốt, ngáp Sự co khác vùng đầu cổ giúp di chuyển hàm xác cho phép thực chức vận động cách hiệu Các điều khiển hệ thống nhai gồm có: nhóm nâng hàm (cơ cắn, thái dương, chân bướm trong) nhóm hạ hàm (cơ chân bướm ngồi, nhị thân, móng khác) hàm Đau sờ nắn vị trí (trước/ giữa/ sau/ gân thái dương, nguyên ủy/ bám tận cắn, vùng sau/ hàm, chân bướm ngồi) có điểm bên với bên than phiền bị đau Ib Đau mặt với Đau mặt giống Ia há miệng hạn chế: Há miệng không trợ giúp không đau đau hạn chế vận < 40mm, há miệng thụ động động hàm ≥ 50mm II Rối loạn IIa Sai vị trí đĩa Tiếng click lặp lại 2/3 lần khám (khi nội khớp khớp có hồi phục: há ngậm miệng, đưa hàm tiếng Click lặp trước) lại Tiếng click lặp lại 2/3 lần khám há ngậm miệng đưa IIb.Sai vị trí hàm sang bên trước đĩa Tiền sử hạn chế há miệng đáng kể khớp không hồi phục Không có tiếng click khớp TDH với hạn chế há Há miệng không trợ giúp (kể đau) miệng: hạn chế há ≤ 35mm miệng khơng có tiếng Há miệng thụ động ≤ 40mm click Di chuyển hàm sang bên đối diện < 7mm lệch hàm bên há miệng Khơng có tiếng click có click khơng đáp ứng tiêu chuẩn sai khớp có hồi phục IIc.Sai vị trí đĩa Tiền sử há miệng hạn chế đáng kể khớp khơng phục hồi Có tiếng click khơng đáp ứng tiêu chuẩn mà khơng có hạn chế sai khớp có hồi phục há miệng: tiền sử hạn Há miệng không trợ giúp (kể đau) chế há miệng > 35mm Há miệng thụ động > 40mm Chuyển động hàm sang bên đối diện ≥ 7mm Phim Arthrography CHT để chẩn III Bệnh lý IIIa Đau khớp đoán Đau khớp sờ nắn xung quanh khớp Đau khớp thái dương bên ống tai ngồi thơng thường hàm khơng có tiếng Đau khớp đứng yên cử khác lép bép động hàm Khơng có tiếng lép bép có IIIb Viêm khớp tiếng Click xương Đau trường hợp đau khớp Tiếng lép bép chuyển động Đau khớp kèm theo có chứng thay đổi khớp tiếng lép bép IIIc Thoái khớp phim X-quang hóa Tiếng lép bép chuyển động chứng thay đổi khớp Khơng đau có tiếng phim X-quang lép bép Khơng có dấu hiệu đau khớp 8.2 Chỉ số loạn lâm sàng Helkimo Dựa vào đánh giá năm triệu chứng lâm sàng phổ biến: Bảng số loạn rối loạn lâm sàng Helkimo [17] Triệu chứng lâm sàng A.Vận động hàm Điểm  Vận động hàm bình thường  Giảm vận động  Giảm vận động nhiều B.Vận động khớp thái dương hàm  Vận động hàm êm khơng có tiếng kêu khớp đường há ngậm miệng lệch < 2mm  Tiếng kêu khớp hai bên đường há ngậm miệng lệch ≥ 2mm  Khóa hàm /hoặc sai khớp thái dương hàm C Đau  Không đau  Đau sờ - vùng  Đau sờ vùng D.Đau khớp thái dương hàm  Không đau  Đau sờ phía bên 5  Đau sờ phía sau E Đau vận động hàm  Không đau  Đau vận động  Đau vận động Nếu tổng số điểm: (A+B+C+D+E) - điểm: Bình thường (Di0) - 1-4 điểm: Rối loạn nhẹ (DiI) - 5-9 điểm: Rối loạn trung bình ( DiII) - 10-25 điểm: Rối loạn nặng (DiIII) 8.3 Bảng phân loại Dimitroulis 2013 Bảng 1.3 Phân loại Dimitroulis 2013 dựa lâm sàng hình ảnh CHT [19] Triệu chứng lâm sàng - Đau khớp Hình ảnh CHT Giai đoạn - Không thấy bất thường - Không có tiếng kêu khớp - Khơng có tiền sử kẹt khớp hay I trật khớp - Khớp cử động với biên độ bình thường - Đau khớp - Di lệch đĩa khớp có hồi phục Bờ - Tiếng kêu khớp viền đĩa khớp lồi cầu bình II - Thi thoảng có kẹt khớp thường - Đau khớp âm ỉ kéo dài (trên - Di lệch đĩa khớp khơng phục hồi, hai tháng) hình dạng đĩa khớp cịn bình - Lạo xạo khớp thường biến dạng bờ viền - Kẹt khớp mức độ nhẹ, di lệch qua củ - Trật khớp tái diễn có đau khớp Lồi cầu hình dạng cịn bình III thường - Đau liên tục, tăng lên vận - Di lệch đĩa khớp hồn tồn khơng động khớp phục hồi kèm theo biến đổi - Tiếng lạo xạo khớp đĩa khớp, lồi cầu IV - Hạn chế vận động khớp - Đau mức độ chịu - Đĩa khớp bị phá huỷ hồn tồn đựng khơng quan sát thấy Thoái hoá, - Tiếng lạo xạo khớp biến dạng lồi cầu - Kẹt khớp - Lệch khớp cắn - Khơng thể nhai vật rắn V Chẩn đoán phân biệt {20} Bảng chẩn đoán phân biệt Bệnh lý Do Vị trí Sâu Tại Nứt Tại Viêm ổ khô (thường gặp sau nhổ răng) Tại Đặc điểm đau Yếu tố làm Triệu đau tăng chứng điển hình Đau âm ỉ, Kích thích Hình ảnh ngắt qng nóng sâu đến liên tục lạnh Đau âm ỉ Nhai, cắn Hình ảnh đau đường nứt buốt ngắt quãng Đau sâu, Kích thích Giảm cục đau buốt nóng máu đông, liên tục lạnh viêm lan đến xương Viêm động mạch tế bào khổng lồ Vùng thái dương Đau buốt khởi đầu đột ngột, liên tục Nhìn mờ, rối loạn thị giác Đau đầu Migraine Vùng thái dương, sâu sau mắt, vùng da loạn cảm đau Thường gặp đau tai, đau vùng cổ lưỡi Đau vùng da nhánh thần kinh chi phối Đau tính chất mạch đập, có tiền triệu Khi hoạt động, buồn nôn, ánh sáng, tiếng động mạnh Đau buốt đau chói điện giật Ho, nuốt, chạm vào tai Đau chạm nhẹ Đau buốt, bỏng rát liên tục Ăn, chạm nhẹ Tăng cảm đau Bệnh lý thần kinh Đau dây thần kinh thiệt hầu Đau sau Zona Da đầu đau, sờ thấy động mạch thái dương cứng Thường Đau dây Dây V thần kinh V bên Đau chói điện giật Sỏi tuyến nước bọt Tuyến Đau buốt hàm theo tuyến mang tai Viêm mũi xoang Xoang Đau buốt hàm, quanh liên tục mắt Kích thích nóng/lạnh, ăn, chạm nhẹ, rửa mặt… Ăn Đau đầu, chảy dịch mũi, nhiễm trùng đường hô hấp trước Đau chạm nhẹ Lỗ tuyến sưng nề, sờ thấy sỏi, khơng có dịng chảy nước bọt Đau sờ mặt trước xoang hàm đau hàm 10 Điều trị [20] Chỉ 5-10% số bệnh nhân cần phải điều trị, 40% số bệnh nhân thuyên giảm triệu chứng tự nhiên Ở theo dõi thời gian dài, 50-90% bệnh nhân đáp ứng với điều trị bảo tồn Mục đích điều trị ban đầu nên tập trung vào giảm đau rối loạn chức Can thiệp phẫu thuật định cho bệnh nhân không đáp ứng điều trị bảo tồn 10.1 Điều trị không dùng thuốc Hỗ trợ giáo dục bệnh nhân khuyến cáo ban đầu cho điều trị Các biện pháp bao gồm hạn chế nhai, ăn mềm, chờm ấm tập kéo giãn thụ động Việc cố định khớp thái dương hàm khơng có lợi khiến triệu chứng bệnh trầm trọng làm tăng co cơ, mỏi giảm sản xuất dịch khớp - Vật lý trị liệu Có chứng (mặc dù yếu) ủng hộ việc sử dụng liệu pháp vật lý trị liệu giúp cải thiện triệu chứng liên quan đến khớp thái dương hàm Các tập chủ động thụ động (như kéo giãn tay thiết bị hỗ trợ) với mục đích cải thiện lực, khả phối hợp, giãn phạm vi chuyển động Các liệu pháp vật lý trị liệu khác siêu âm, điện di, điện trị liệu laser cường độ thấp sử dụng điều trị, chứng yếu Điều trị bệnh kèm theo mang lại kết tốt - Châm cứu Châm cứu sử dụng ngày nhiều điều trị đau cân Thời gian lần thực thường 15-30 phút, điều trị 6-8 lần Có đánh giá hệ thống cho châm cứu phương pháp điều trị bổ trợ hợp lý để giảm đau ngắn hạn bệnh nhân có triệu chứng đau - Phản hồi sinh học Một nghiên cứu Cochrane ủng hộ việc sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi phản hồi sinh học quản lý đau ngắn hạn dài hạn khớp thái dương hàm so sánh với xử trí thơng thường Bệnh nhân nên tư vấn để thay đổi hành vi giảm căng thẳng, ngủ đủ, loại bỏ thói quen cận chức (như nghiến răng, cắn bút nhai đá) tránh cử động hàm mức (như há miệng to ngáp, đánh răng…) 10.2 Điều trị thuốc Thuốc Gabapentin (Neurontin) Liều 300mg/ngày Hiệu Có chứng Nghiên cứu Double-blind, giảm đau placebo controlled RCT Benzodiaze Clonazepam 0.25 mg tối, Có chứng pines tăng 0.25 (Klonopin) giảm đau (n = 44) Double-blind, placebo controlled RCT mg/tuần, tối đa (n = 20) Diazepam 1mg/ngày 2.5mg x Có chứng Double-blind (Vallum) lần/ngày giảm đau RCT (n = 39) tuần, tăng lên 5mg x lần/ngày Triazolam tuần 0.125 mg/ Cải thiện giấc Double-blind (Haldon) tối ngủ, RCT, two period chứng crossower study (n = 20) Tổng quan hệ Corticoster Tiêm chỗ Tiêm 0.5ml tê giảm đau Bằng chứng hạn oid (như chỗ 5- chế việc cải thống ca mù Triamcinolo 20mg steroid thiện chức đôi ngẫu nhiên ne, khớp giảm đau ca mù đơn Methylpredn isolon) Toàn thân Ngắn hạn (5-7 Bằng chứng hạn ngày) có chế Khơng có khơng giảm dần Hyaluronat liều Đơn liều, Khơng có Tổng quan hệ e liều tiêm chứng lợi ích thống ca RCT Giãn tuần 10mg/ tối Nhiều lợi ích (Cyclobenz Clonazepam aprine) thử nghiệm thấy có tác dụng giảm NSAIDs Celecoxib 100mg x lần/ đau Khơng có nhiều ngày chứng giảm đau Double-blind, placebo controlled RCT (n = 39) Double-blind, placebo controlled RCT Diclofenac 50mg x lần/ Khơng có nhiều ngày chứng giảm đau Ibuprofen 600 mg x Khơng có nhiều lần/ngày chứng giảm đau Khi kết hợp với Diazepam có (n = 68) Double-blind, placebo controlled RCT (n = 32) Double-blind, placebo controlled RCT (n = 39) tác dụng qua Naproxen 500 mg x2 lần/ thử nghiệm Có chứng Piroxicam ngày 20 mg/ngày giảm đau Khơng có nhiều chứng giảm đau Amitriptyli ne 25mg/ ngày Có chứng Double-blind RCT (n = 39) Double-blind, placebo controlled RCT (n = 41) Double-blind giảm đau RCT (n = 12) Các phương pháp điều trị thuốc chủ yếu dựa nghiên cứu NSAIDs lựa chọn cho giảm đau cấp tính Nếu bệnh nhân nghi ngờ có sai đĩa khớp sớm, viêm bao hoạt dịch viêm khớp, điều trị NSAIDs sớm mang lại hiệu Mặc dù có nhiều loại thuốc nhóm NSAIDs, có Naproxen chứng minh mang lại lợi ích việc giảm đau Thuốc giãn kê NSAIDs nghĩ đến nguyên nhân Thuốc chống trầm cảm vòng phổ biến Amitriptyline, Desipramine, Doxepin sử dụng để kiểm soát đau mãn tính Benzodiazepam sử dụng 2-4 tuần Các thuốc chống co giật, tác dụng kéo dài (như Diazepam, Clonazepam, Gabapentin) mang lại nhiều tác dụng thuốc tác dụng ngắn Opioid không khuyến cáo, dùng đau dội, không đáp ứng với liệu pháp khác 10.3 Đeo máng hàm điều chỉnh Việc đeo máng hàm giúp giảm bớt ngăn lực tác động lên khớp thái dương hàm, đĩa khớp Những dụng cụ mang lại lợi ích cho bệnh nhân nghiến nặng Tham khảo ý kiến bác sĩ hàm mặt để xác định dụng cụ tối ưu Điều chỉnh (tức mài bề mặt men răng) khơng có lợi ích việc điều trị ngăn ngừa loạn khớp thái dương hàm 10.4 Phẫu thuật Giới thiệu đến bác sĩ phẫu thuật hàm mặt bệnh nhân có tiền sử chấn thương gãy phức hợp khớp thái dương hàm, đau nghiêm trọng rối loạn chức nội khớp không đáp ứng với điều trị bảo tồn 3-6 tháng Phẫu thuật định để can thiệp bất thường giải phẫu khớp Các lựa chọn phẫu thuật gồm chọc hút dịch khớp, nội soi khớp, cắt bao thoát vị, cắt cổ lồi cầu xương hàm dưới, thay toàn khớp Mặc dù xâm lấn, phương pháp phẫu thuật cho thấy lợi ích giúp giảm triệu chứng loạn khớp thái dương hàm tăng khả vận động khớp Giới thiệu đến nha sĩ định cho bệnh nhân miệng kém, sâu răng, mòn gây nặng thêm triệu chứng loạn khớp thái dương hàm 11 Tiên lượng Tiên lượng phụ thuộc vào dạng RL khớp TDH mà bệnh nhân mắc 40% bệnh nhân khỏi tự nhiên 70-90% trường hợp khỏi sau dùng biện pháp xử trí ban đầu (dùng NSAID, ăn mềm, hạn chế nhai) 12 Quy trình điều trị [16] Tiếp cận điều trị bệnh lý khớp thái dương hàm bác sĩ tai mũi họng KẾT LUẬN Do phổ biến triệu chứng tai mũi họng bệnh RL khớp TDH, bác sĩ tai mũi họng cần phải phân biệt triệu chứng bệnh lý khớp TDH hay bệnh lý tai mũi họng Sau chẩn đoán bệnh RL khớp TDH, bác sĩ tai mũi họng bắt đầu điều trị ban đầu thuốc NSAIDs, giáo dục tư vấn tập khớp TDH Nếu điều trị ban đầu không thành công, gửi đến chuyên gia răng, phẫu thuật hàm mặt vật lý trị liệu Cần nghiên cứu sâu tập đặc hiệu cho khớp TDH điều trị bảo tồn để đưa tiêu chuẩn vàng điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO J P Okeson (1996) The American Academy of Orofacial Pain: Orofacial Pain Guidelines for assessment, diagnosis, and management Quintessence Publishing Co Inc., Chicago, 113-184 Giải phẫu người - Tập - Trịnh Văn Minh - Nhà xuất giáo dục Việt Nam S F Dworkin, K H Huggins, L LeResche et al (1990) Epidemiology of signs and symptoms in temporomandibular disorders: clinical signs in cases and controls The Journal of the American Dental Association, 120 (3), 273281 J Lipton, J Ship, D Larach-Robinson (1993) Estimated prevalence and distribution of reported orofacial pain in the United States The Journal of the American Dental Association, 124 (10), 115-121 Cắn khớp học - Hoàng Tử Hùng (2005) - Nhà xuất Y học J.P Costen (1934) A syndrome of ear and sinus symptoms dependent upon disturbed function of the temporomandibular joint Otology, rhinology and laryngology A Rudisch, K Innerhofer, S Bertram et al (2001) Magnetic resonance imaging findings of internal derangement and effusion in patients with unilateral temporomandibular joint pain Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 92 (5), 566-571 S J Scrivani, D A Keith, L B Kaban (2008) Temporomandibular disorders New England Journal of Medicine, 359 (25), 2693-2705 R González-García (2015) The current role and the future of minimally invasive temporomandibular joint surgery Oral and maxillofacial surgery clinics of North America, 27 (1), 69-84 10 K.G Effat (2016) Otological symptoms and audiometric findings in patients with temporaomandibular disorders: Costen's syndrome revisited The Journal of Laryngology & Otology, 130, 1137-1141 11 K Penkner (2000) The function of tensor veli palatini muscles in patients with aural symptoms and temporomandibular disorder Journal of Oral Rehabiliation 27, 344-348 12 R.A Chole (1992) Tinnitus and vertigo in pateint with temporomandibular disorder Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 118, 817-821 13 R Buergers (2014) Is there a link between tinnitus and temporomandibular disorder? The Journal of Prosthetic Dentistry ,111, 222-227 14 R.A Habahbeh (2002) Prevalence of Otolgia temporomandibular disorder and response to treatment in patients with 15 S Kuttila (2004) Characteristics of subject with secondary otolgia Journal orofac pain, 18, 226-234 16 L Stepan (2016) Temporomandibular disorder in otolaryngology systematic review The journal of Laryngology & Otology, 1-7 17 L T Weele, J Dibbets (1987) Helkimo's index: a scale or just a set of symptoms? Journal of oral rehabilitation, 14 (3), 229-237 18 D Manfredini (1992) Research diagnosis criteria for temporomandibular disorder : a systematic review of axis I epidemiologic findings 19 G Dimitroulis (2013) A new surgical classification for temporomandibular joint disorders International journal of oral and maxillofacial surgery, 42 (2), 218222 20 R.L Gauer (2015) Diagnosis and treatment of temporomandibular disorder American Academy of Family Physicians, 91(6), 378-386 21 M Sencimen (2008) Anatomical and functional aspects of ligaments between the malleus and the temporomandibular joint International Association of Oral and Maxillofacial 37, 943-947 ... vùng tai mũi họng bệnh lý khớp thái dương hàm Chẩn đoán điều trị bệnh lý khớp thái dương hàm với vai trò bác sĩ tai mũi họng 1 Nhắc lại giải phẫu chức khớp thái dương hàm [2] Khớp thái dương hàm. .. trị bệnh lý khớp thái dương hàm bác sĩ tai mũi họng KẾT LUẬN Do phổ biến triệu chứng tai mũi họng bệnh RL khớp TDH, bác sĩ tai mũi họng cần phải phân biệt triệu chứng bệnh lý khớp TDH hay bệnh lý. .. chứng bệnh TMDS đa dạng nên bệnh nhân đến với bác sĩ tai mũi họng để điều trị bệnh lý vùng lân cận tai, xoang tuyến mang tai Vai trò bác sĩ tai mũi họng phân biệt bệnh lý khớp thái dương hàm với bệnh

Ngày đăng: 04/07/2022, 22:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Há thẳng Há lệch sang bên Há theo hình ziczac - Bệnh lý khớp thái dương hàm trong tai mũi họng
th ẳng Há lệch sang bên Há theo hình ziczac (Trang 26)
Bảng chỉ số loạn rối loạn lâm sàng của Helkimo [17] - Bệnh lý khớp thái dương hàm trong tai mũi họng
Bảng ch ỉ số loạn rối loạn lâm sàng của Helkimo [17] (Trang 37)
8.3. Bảng phân loại của Dimitroulis 2013 - Bệnh lý khớp thái dương hàm trong tai mũi họng
8.3. Bảng phân loại của Dimitroulis 2013 (Trang 39)
Bảng chẩn đoán phân biệt - Bệnh lý khớp thái dương hàm trong tai mũi họng
Bảng ch ẩn đoán phân biệt (Trang 40)

Mục lục

    1.2. Phương tiện nối khớp

    1.3. Mạch và thần kinh

    2. Lịch sử nghiên cứu

    4. Nguyên nhân rối loạn khớp thái dương hàm

    4.2 Yếu tố toàn thân

    5. Cơ chế bệnh sinh

    6.1 Triệu chứng cơ năng

    6.2 Triệu chứng thực thể

    6.2.4 Khám vận động hàm dưới

    8. Tiêu chuẩn chẩn đoán

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w