Tổng quan hệ thống và phân tích gộp hiệu quả của thiết bị phân tích độ rung khớp trong chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm

13 4 0
Tổng quan hệ thống và phân tích gộp hiệu quả của thiết bị phân tích độ rung khớp trong chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu tổng hợp và đánh giá về hiệu quả của thiết bị phân tích độ rung khớp (JVA) trong chẩn đoán các rối loạn khớp thái dương hàm. Kết quả cho thấy JVA có hiệu quả để sử dụng trên lâm sàng hỗ trợ sàng lọc các bệnh lý rối loạn nội khớp thái dương hàm, trong đó trên trật đĩa khớp có hồi phục có độ chính xác cao hơn trật đĩa khớp không hồi phục.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH GỘP HIỆU QUẢ CỦA THIẾT BỊ PHÂN TÍCH ĐỘ RUNG KHỚP TRONG CHẨN ĐỐN RỐI LOẠN KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Phí Thị Quỳnh Hương1,, Võ Trương Như Ngọc1, Phùng Thị Thu Hằng2 Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Đỗ Thị Thanh Toàn1 Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Chulalongkorn Nghiên cứu thực với mục tiêu tổng hợp đánh giá hiệu thiết bị phân tích độ rung khớp (JVA) chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm (RLTDH) Chiến lược tìm kiếm trang điện tử Pubmed, Cochrane, ScienceDirect (đến tháng 8/2021) tài liệu đáp ứng tiêu chuẩn sau: (1) đánh giá hiệu chẩn đoán JVA bệnh nhân RLTDH, (2) MRI Arthrography tiêu chuẩn tham chiếu, (3) báo cáo đủ liệu hiệu chẩn đoán Đánh giá chất lượng nghiên cứu QUADAS-2 Phân tích gộp thực RevMan 5.3 Metadisc 1.4 Tổng hợp có báo lựa chọn đưa vào phân tích gộp Kết độ nhạy, độ đặc hiệu gộp, diện tích đường cong JVA chẩn đốn trật đĩa khớp có hồi phục 78%, 83%, 0,87; nhóm trật đĩa khớp khơng hồi phục 77%, 63%, 0,74 Chỉ có nghiên cứu đánh giá hiệu JVA chẩn đốn thối hóa khớp với độ nhạy 76,3% độ đặc hiệu 77,9% Kết cho thấy JVA có hiệu để sử dụng lâm sàng hỗ trợ sàng lọc bệnh lý rối loạn nội khớp thái dương hàm, trật đĩa khớp có hồi phục có độ xác cao trật đĩa khớp khơng hồi phục Từ khóa: rối loạn khớp thái dương hàm, khớp thái dương hàm, thiết bị phân tích độ rung khớp I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn khớp thái dương hàm (RLTDH) coi rối loạn xương khớp phổ biến với 50 - 60% dân số có dấu hiệu rối loạn chức hệ thống nhai.1 Hiện nay, Việt Nam, việc đánh giá tình trạng khớp thái dương hàm ban đầu chủ yếu dựa vào bệnh sử thăm khám lâm sàng Tuy nhiên, độ nhạy phương pháp lại có nhiều giá trị thay đổi chẩn đốn đơi khơng khớp người thăm khám Các cận lâm sàng Panorama, CBCT, MRI cần thiết để phân biệt dạng RLTDH khác nhau, dạng rối loạn nội Tác giả liên hệ: Phí Thị Quỳnh Hương Trường Đại học Y Hà Nội Email: quynhhuong.eu@gmail.com Ngày nhận: 11/08/2022 Ngày chấp nhận: 26/08/2022 54 khớp.1 Chụp cộng hưởng từ (MRI) coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán RLTDH Tuy nhiên, MRI chi phí cao, quy trình nhiều thời gian khơng có sẵn sở chữa bệnh hàm mặt thơng thường.2 Chụp khớp có tiêm thuốc (Arthrography) phương pháp khác để chẩn đoán rối loạn nội khớp bệnh nhân đặc biệt có chống định với MRI Đây kĩ thuật có xâm lấn, khơng thể áp dụng phổ biến.3 Thiết bị phân tích độ rung khớp (Joint vibration analysis - JVA) phát phân tích rung động âm hoạt động khớp thái dương hàm Khớp TDH lót bao hoạt dịch tiết dịch bôi trơn cung cấp dinh dưỡng Các khớp bình thường tạo ma sát rung động có tổn thương có âm thanh/độ rung khớp.4 Thiết bị có ưu điểm dễ thực hiện, khơng TCNCYH 160 (12V1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC xâm lấn Từ đời khoảng ba thập kỷ đến nay, nhiều nghiên cứu đơn lẻ giới công bố hiệu JVA kết lại chưa đầy đủ thống Tổng quan hệ thống phương pháp hiệu giúp phân tích tổng hợp tóm tắt kết nghiên cứu độc lập, hết, đem lại chứng nghiên cứu có chất lượng sức thuyết phục gần cao y học.5 Từ lý trên, thực nghiên cứu với mục tiêu tổng hợp đánh giá: “Thiết bị phân tích độ rung khớp (JVA) có hiệu hay khơng chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm?” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Các tài liệu tiếng Anh báo cáo hiệu chẩn đoán JVA chẩn đoán loạn khớp thái dương hàm trang điện tử Pubmed, Cochrane, ScienceDirect giới hạn thời gian đến tháng 8/2021 Phương pháp Nghiên cứu tổng quan hệ thống thực bước theo bảng kiểm PRISMA (Preferred Reporting Items for Systematic Reviews and Meta-Analyses).6 Nghiên cứu tổng quan hệ thống thực theo bước: Xác định câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu xây dựng theo tiêu chí PICO: Population/Patient (Đối tượng): bệnh nhân rối loạn khớp thái dương hàm; Intervention/ Exposure (Can thiệp): JVA; Control/Comparison (So sánh): tiêu chuẩn tham chiếu MRI Arthrography; Outcome (Kết đầu ra): dương tính thật (TP), dương tính giả (FP), âm tính giả (FN), âm tính thật (TN) Xây dựng từ khóa tìm kiếm: Việc tìm kiếm tài liệu bám sát mục tiêu nghiên cứu đặt TCNCYH 160 (12V1) - 2022 câu hỏi nghiên cứu theo tiêu chí PICOS Chiến lược tìm kiếm dựa kết hợp cụm từ khóa sử dụng gồm: “Temporomandibular joint disorder” (Rối loạn khớp thái dương hàm) and “joint vibration analysis” (Thiết bị phân tích độ rung khớp) Xây dựng cụm tìm kiếm nâng cao cho trang điện tử Tìm kiếm, quản lý lựa chọn nghiên cứu: Các tài liệu tìm kiếm theo sở điện tử Nghiên cứu sử dụng phần mềm Endnote X9 để quản lí, kiểm tra, loại bỏ nghiên cứu trùng lặp Tài liệu hai người tham gia chọn lựa độc lập thảo luận với người thứ ba có bất đồng Tiêu chuẩn lựa chọn: Bài báo viết tiếng Anh, cơng bố tính đến hết tháng 8/2021, không giới hạn địa điểm nghiên cứu; tài liệu đánh giá hiệu chẩn đoán JVA bệnh nhân rối loạn khớp thái dương hàm (trật đĩa khớp có/khơng hồi phục, thối hóa khớp), sử dụng MRI Arthrography tiêu chuẩn tham chiếu; báo cáo đủ liệu hiệu chẩn đốn: dương tính thật (TP), dương tính giả (FP), âm tính giả (FN), âm tính thật (TN) có đủ liệu để tính số Tiêu chuẩn loại trừ: Các dạng tổng quan, báo cáo ca lâm sàng, mô tả kĩ thuật; khơng liên quan đến chẩn đốn; kết nghiên cứu cơng bố khơng có liệu định lượng hiệu lực chẩn đốn; báo khơng lấy tồn văn; khơng có tiêu chuẩn tham chiếu sử dụng JVA làm tiêu chuẩn tham chiếu; liệu sử dụng báo bị trùng lặp Trích xuất liệu: Dữ liệu trích xuất người nghiên cứu thứ từ toàn văn báo tất bảng biểu, biểu đồ chứa biến cần phân tích Người nghiên cứu thứ hai độc lập xác minh liệu trích xuất Đánh giá chất lượng nghiên cứu: Sử dụng công cụ đánh giá chất lượng nghiên cứu 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Rối loạn khớp thái dương hàm Thiết bị phân tích độ rung khớp Temporomandibular joint disorder OR TMD Tenporomandibular joint dysfunction syndrome Temporomandibular joint disease Craniomandibular disorders Joint vibration analysis OR JVA Electrosonographic OR ESG Electrobratography OR EVG # (1 OR OR OR 4) # (5 OR OR 7) 10 # (8 AND 9) Hình Chiến lược tìm kiếm tài liệu QUADAS-2 dành cho thiết kế nghiên cứu chẩn đốn Cơng cụ đánh giá hai phần chính: nguy sai số (với tiêu chí nhỏ: lựa chọn bệnh nhân, nghiệm pháp chẩn đoán, tiêu chuẩn phần mềm Meta-disc sử dụng phân tích tổng hợp ảnh hưởng ngẫu nhiên III KẾT QUẢ tham chiếu, dòng bệnh nhân thời gian) Kết tìm kiếm chọn lọc tài liệu nghi ngờ tính ứng dụng (với tiêu chí nhỏ: Tổng cộng có 1008 tài liệu lấy từ sở liệu Pubmed, Science Direct lựa chọn bệnh nhân, nghiệm pháp chẩn đốn, tiêu chuẩn tham chiếu) Mỗi tiêu chí nhỏ Meta-disc 1.4 (Meta-Disc, Đơn vị thống Cochrane 28 bị loại trùng tên Sau lọc vòng cách xem xét tiêu đề tóm tắt, 90 nghiên cứu tiếp tục đánh giá tồn văn nghiên cứu đáp ứng tiêu chí để đưa vào tổng quan hệ thống cuối tài liệu đưa vào phân tích gộp Chúng tơi tìm kiếm thủ cơng để sàng lọc tài liệu tham khảo nghiên cứu trên, khơng có thêm nghiên cứu đáp ứng đủ tiêu chí Sơ đồ tìm kiếm tài liệu trình bày Hình kê sinh học lâm sàng, Madrid, Tây Ban Nha) Đặc điểm nghiên cứu Phần mềm RevMan dùng để đánh giá Tổng hợp nghiên cứu thực từ 1994 - 2017, toàn trình bày tiếng đánh giá có nguy sai số/nghi ngờ tính ứng dụng “cao”, “thấp” “không rõ ràng” dựa vào việc trả lời câu hỏi cho tiêu chí Phân tích số liệu: Số liệu nhập phân tích phần mềm RevMan 5.3 (Review Manager, Copenhagen, Đan Mạch; trung tâm Nordic Cochrane, tổ chức hợp tác Cochrane) chất lượng nghiên cứu Phân tích gộp 56 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 Tìm kiếm TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kết tìm kiếm từ sở liệu (Pubmed 411, Cochrane91, Science direct 506) (n = 1008) Tài liệu tìm kiếm tay tài liệu xám (n = 0) Tổng số tài liệu tìm kiếm (n = 1008) Loại tài liệu trùng tên (n = 28) Sàng lọc Tài liệu bị loại: Tài liệu đưa vào lọc tiêu đề tóm tắt (n = 980) Khơng chủ đề 560 Không phải JVA 114 Không liên quan đến chẩn đốn 114 Khơng phải tiếng Anh/tiếng Việt Báo cáo ca lâm sàng 12 Tổng quan/sách 85 Tài liệu đưa vào sàng lọc toàn văn (n = 90) Tài liệu bị loại: Khơng liên quan đến chẩn đốn 14 Không phải JVA 31 JVA tiêu chuẩn tham chiếu Lựa chọn Khơng tìm tồn văn Tài liệu đưa vào tổng quan hệ thống (n = 6) Khơng có tiêu chuẩn tham chiếu Khơng phải tiếng Anh/tiếng Việt Tổng quan Tài liệu đưa vào phân tích gộp (n = 5) Khơng báo cáo số liệu Dữ liệu trùng lặp Hình Kết tìm kiếm chọn lọc tài liệu Anh Ba nghiên cứu thực Mỹ, hai nghiên cứu Trung Quốc nghiên cứu lại Ý.8-13 Các nghiên cứu thực tổng số 945 khớp thái dương hàm, đối tượng có độ tuổi thấp 16 tuổi, cao 70 tuổi, nữ giới nhiều nam giới Có nghiên cứu sử dụng JVA BioResearch hai nghiên cứu TCNCYH 160 (12V1) - 2022 dùng thiết bị Myotronics.8-13 Có bốn sáu nghiên cứu dùng MRI làm tiêu chuẩn tham chiếu, hai nghiên cứu chọn arthrography.8-13 Có nghiên cứu đánh giá trật đĩa khớp nói chung, năm nghiên cứu cịn lại có đánh giá trật đĩa khớp có hồi phục, trật đĩa khớp không hồi phục có nghiên cứu, 57 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu có đánh giá nhóm thối hóa khớp thái dương hàm.8-13 Tóm tắt đặc điểm nghiên cứu lựa chọn trình bày Bảng Chất lượng nghiên cứu Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 Bold Hình Đặc điểm chất lượng nghiên cứu theo QUADAS-2 Khi đánh giá chất lượng nghiên cứu theo QUADAS-2, 67% nghiên cứu có nguy sai số cao lựa chọn bệnh nhân có 17% nghiên cứu có nguy sai số cao đánh giá nghiệm pháp chẩn đốn, 50% nghiên cứu khơng trình bày đầy đủ thơng tin đốn JVA phát trật đĩa khớp nói chung.10 Nghiên cứu sử dụng thiết bị BioResearch lấy MRI làm tiêu chuẩn tham chiếu, với độ nhạy độ đặc hiệu JVA 84% 33% Trật đĩa khớp có hồi phục Về tiêu chuẩn tham chiếu, nghiên cứu nguy sai số thấp Trong số nghiên cứu chọn, có 17% có nguy sai số thấp tiêu chí thời gian dịng bệnh nhân, nghiên cứu lại đánh giá nguy cao (50%) không rõ ràng (33%) Tất nghiên cứu khơng có nghi ngờ tính ứng dụng Năm nghiên cứu thực phân tích gộp hiệu chẩn đốn phát trật đĩa khớp có hồi phục bệnh nhân rối loạn khớp thái dương hàm.8,9,11-13 Độ nhạy gộp 78% (95%CI: 0,72 - 0,82) với hệ số khác biệt I2 = 23,1% nghiên cứu đồng (p = 0,2672 > 0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Độ đặc hiệu gộp 83% (95%CI: 0,78 - 0,87) với I2 = 68,4% nghiên cứu có khác biệt đáng kể (p = 0,0132 < 0,05, có ý nghĩa thống kê) Diện tích đường cong 0,87 với Q* = 0,8 Hiệu chẩn đoán JVA chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm Trật đĩa khớp Có nghiên cứu đánh giá hiệu chẩn 58 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 Trung Quốc Ý Trung Quốc Mỹ Deng cộng (2006).11 Deregibus cộng (2013).13 Huang cộng (2011).12 Ishigaki cộng (1994).8 Địa điểm Tác giả Năm xuất STT - 47 50 183 n 2/40 19 - 69 - Sớm: 29,6 ± 8,2 Muộn: 30,8 ± 9,6 1/60 18/29 Nhóm bệnh: 29,3 ± 5,2 Nhóm chứng: 23,4 ± 1,7 14 - 59 (28,5 ± 9,8) 12/38 25/158 (nam/ nữ) 17 - 70 (37,46 ± 15,64 ) 16 - 42 Tuổi Giới Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (P) 297 94 94 222 Số khớp TDH Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng MRI MRI Khám lâm sàng arthro-tomography Tiêu chuẩn tham chiếu (C) EVG- SonoPAK Arthro -graphy System video-fluoroscopy (BioResearch Inc., Milwaukee, Wisconsin) JVA/J, BioPAK (Bioresearch, Inc., Brown Deer, WI) ESG-2 device K-7 system (Myotronics Inc., Kent, WA) ESG K6-I evaluation system (MyotronicsNormed, Inc.USA) Loại JVA (I) Bảng Đặc điểm nghiên cứu lựa chọn (TP: dương tính thật, FP: dương tính giả, FN: âm tính giả, TN: âm tính thật) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 59 60 Deng 61 Trật đĩa khớp có hồi phục TP Mỹ Tanzilli cộng (2001).10 Loại rối loạn TDH Mỹ Sharma cộng (2017).9 Tác giả Địa điểm Tác giả Năm xuất STT FP 23 36 n 18 FN 6/17 15/21 56 TN Kết (O) Nữ: 29,5 ± 7,5 Nam: 32,1 ± 9,5 39,03 ± 13,6 Tuổi Giới (nam/ nữ) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (P) 77,2 Độ nhạy 46 72 Số khớp TDH MRI 93,3 Độ đặc hiệu (1) Dạng sóng trật đĩa khớp có hồi phục; (2) Biên độ trung bình ≥ 300mV; (3) Một tần số đỉnh 9, 19, 28Hz Ngưỡng Tiêu chuẩn tham chiếu (C) EVG and SonoPAK software (BioResearch, MRI Inc., Brown Deer, WI) BioJVA, BioPAK sofware (BioResearch Associates) Loại JVA (I) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TCNCYH 160 (12V1) - 2022 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 36 15 18 Trật đĩa khớp có hồi phục Trật đĩa khớp khơng hồi phục Trật đĩa khớp có hồi phục Trật đĩa khớp Tanzilli 26 26 29 Thối hóa khớp và/ thủng đĩa khớp Trật đĩa khớp có hồi phục 27 Trật đĩa khớp không hồi phục 75 40 Trật đĩa khớp khơng hồi phục Trật đĩa khớp có hồi phục TP Loại rối loạn TDH Sharma Ishigaki Huang Deregibus Deng Tác giả 10 11 35 66 24 21 12 FP 20 17 FN 31 158 95 77 22 50 37 22 TN Kết (O) 84 86 76,3 77,1 79 85,7 65,22 67,92 81,6 Độ nhạy 33 73 77,9 59 76,2 84,6 70,42 90,24 64,7 Độ đặc hiệu Có tiếng kêu khớp Composite score -0,04 Năng lượng toàn phần 2,06 Năng lượng toàn phần 20PaHz Dạng sóng nhiều đỉnh cường độ thấp Dạng sóng đỉnh (1) Dạng sóng trật đĩa khớp khơng hồi phục; (2) Biên độ trung bình 150 - 300mV; (3) Một tần số đỉnh 9, 19, 28, 38Hz Ngưỡng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 61 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Formatted: Font: (D Hình Biểu đồ Forest đánh giá hiệu JVA phát trật đĩa khớp có hồi phục Thực gộp nhóm nhỏ: Nhóm ba nghiên cứu so sánh hiệu JVA với MRI đánh giá trật đĩa khớp có hồi phục9,12,13: Độ nhạy gộp 77% (95%CI: 0,68 0,85) với hệ số khác biệt I2 = 60,5% có khác biệt trung bình nghiên cứu (p = 0,0793 > 0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Độ đặc hiệu gộp 83% (95%CI: 0,74 - 0,89) với I2 = 50,2% có khác biệt trung bình nghiên cứu (p = 0,1342 > 0,05, khơng có ý nghĩa thống kê) Diện tích đường cong 0,87 với Q* = 0,82 Trật đĩa khớp không hồi phục Formatted: Font: (Def Hình Biểu đồ Forest đánh giá hiệu JVA phát trật đĩa khớp không hồi phục Ba nghiên cứu thực phân tích gộp hiệu chẩn đốn phát trật đĩa khớp khơng hồi phục bệnh nhân rối loạn khớp thái dương hàm.8,11,13 Độ nhạy gộp 77% (95%CI: 0,67 - 0,84) với hệ số khác biệt I2 = 11,2% nghiên cứu đồng (p = 0,3241 > 0,05, khơng có ý nghĩa thống kê) Độ đặc hiệu gộp 63% (95%CI: 0,57 - 0,69) với I2 = 30% nghiên cứu có khác biệt không đáng kể (p = 0,2395 < 0,05, ý nghĩa thống kê) Diện tích đường cong 0,74 với Q* = 0,69 Thối hóa khớp Chỉ có nghiên cứu đánh giá hiệu JVA so với Arthrography chẩn đốn thối hóa khớp với độ nhạy 76,3% độ đặc hiệu 2017, tập trung vào đánh giá hiệu chẩn đoán JVA chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm (trật đĩa khớp có hồi phục, trật đĩa khớp khơng hồi phục, thối hóa khớp), so với MRI Arthrography tiêu chuẩn tham chiếu Trong đó, có báo đưa vào thực phân tích gộp, nghiên cứu lại báo cáo số liệu trật đĩa khớp thái dương hàm nói chung mà khơng phân nhóm cụ thể.10 Chúng không thực gộp kết tình trạng thối hóa khớp có nghiên cứu báo cáo kết loại rối loạn này.8 Về hiệu chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm JVA, theo hiểu biết nhóm tác giả, đến thời điểm có nghiên 77,9%.8 cứu tổng quan hệ thống thực năm 2013 khơng thực phân tích gộp.14 So với nghiên cứu này, nghiên cứu chúng tơi có nhiều điểm khác biệt: (1) tập trung vào đánh giá tính chuẩn xác chẩn đốn JVA có thực IV BÀN LUẬN Chúng thực nghiên cứu tổng quan hệ thống cho nghiên cứu từ 1994 62 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt Hình Diện tích đường cong JVA với nhóm trật đĩa khớp có hồi phục cao nhóm trật đĩa khớp khơng hồi phục (DDNR: trật đĩa khớp khơng hồi phục; DDR: trật đĩa khớp có hồi phục) phân tích gộp; (2) tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ chặt chẽ loại trừ nghiên cứu mà JVA có tiêu chuẩn tham chiếu không báo cáo số liệu hiệu chuẩn đốn Chúng tơi nhận thấy nghiên cứu tác giả Ishigaki nhóm nghiên cứu Buffalo Medical Group năm 1993 so với báo cáo năm 1994 (được lựa chọn) thực địa điểm đối tượng nghiên cứu kết có trùng lặp nên báo loại trừ; (3) đánh giá chất lượng nghiên cứu QUADAS-2 tiêu chuẩn so với công cụ STARD 2003.8,15-18 QUADAS-2 công cụ đánh giá chất mục kiểm tra chất lượng để đánh giá khẳng định tính khơng đồng nguồn Kết cho thấy, nguy sai lệch chủ yếu trình lựa chọn bệnh nhân đối tượng nghiên cứu có mục tiêu sàng lọc chẩn đốn từ trước, điều dẫn đến đánh giá mức kết đạt so với kết dự đoán.8,11-13 Thứ hai, việc tiến hành JVA mà người đánh giá kết không làm mù khiến cho nghiên cứu đánh giá có nguy sai số cao.8 Việc xác định tiêu chuẩn chẩn đoán hay ngưỡng chẩn đoán JVA với loại rối loạn khớp thái dương hàm không thống nhất, chưa đề cập rõ ràng có khác biệt lớn nghiên lượng nghiên cứu phổ biến dành cho thiết kế nghiên cứu chẩn đốn.7 Chúng tơi sử dụng cơng cụ để đánh giá chất lượng nghiên cứu lựa chọn không phân loại nghiên cứu mà sử dụng cứu Một sai lệch khác nhóm bệnh nhân khơng tiêu chuẩn tham chiếu Ngun nhân giải thích hạn chế MRI Arthrography khó thực thường quy tất đối tượng nghiên cứu (do nhiễm TCNCYH 160 (12V1) - 2022 63 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tia X, chi phí, thủ thuật xâm lấn, quy trình thực cam kết kéo dài…), đặc biệt người bình thường khơng triệu chứng chọn làm nhóm chứng, dẫn đến việc nhóm bệnh nhóm chứng sử dụng tiêu chuẩn tham chiếu khác Các số đánh giá hiệu chẩn đoán sử dụng phổ biến độ nhạy độ đặc hiệu Khi đánh giá trật đĩa khớp có hồi phục, độ nhạy độ đặc hiệu gộp JVA mức chấp nhận (độ nhạy > 70% độ đặc hiệu > 80%) độ đặc hiệu gộp lớn độ nhạy gộp chung, kể gộp nhóm nhỏ so sánh riêng với MRI.19 Điều có ý nghĩa rằng, sử dụng JVA cho tỷ lệ dương tính giả thấp khả loại trừ bệnh nhân không mắc trật đĩa khớp có hồi phục JVA tốt xác định có trật đĩa khớp có hồi phục thực Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu gộp JVA thấp chẩn đốn trật đĩa khớp khơng hồi phục: độ nhạy gộp 77% độ đặc hiệu gộp 63% < 80% (dưới mức chấp nhận được) Kết việc chẩn đốn JVA dựa vào âm thanh/rung động phát khớp thái dương hàm có tổn thương Tiếng kêu khớp (clicking, poping) đặc điểm đặc trưng phổ biến trật đĩa khớp có hồi phục, trật đĩa khớp khơng hồi phục số trường hợp có tiếng kêu khớp.1 Khi khớp tình trạng đĩa khớp trật trước khơng hồi phục có khóa khớp cấp tính, bề mặt khớp chặt tạo rung động, biên độ há miệng thường nhỏ 30mm Vì vậy, JVA cần phối hợp với biên độ há miệng tối đa để tăng hiệu chẩn đốn trật đĩa khớp khơng hồi phục.20 Ngồi ra, Deregibus cịn giải thích số lượng dương tính giả tăng chẩn đốn trật đĩa khớp khơng hồi phục JVA kết lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn chẩn đoán từ trước nghiên cứu.13 Chỉ có nghiên cứu đánh giá hiệu 64 JVA so với Arthrography chẩn đốn thối hóa khớp với độ nhạy 76,3% độ đặc hiệu 77,9%, có thêm nhiều nghiên cứu khác để đánh giá khách quan hiệu thối hóa khớp.8 Đường cong ROC cách khác để biểu mối quan hệ độ nhạy độ đặc hiệu giá trị diện tích đường cong Diện tích đường cong JVA nhóm trật đĩa khớp có hồi phục mức tốt (0,87) cao giá trị nhóm trật đĩa khớp không hồi phục đánh giá mức trung bình (0,74).19 Kết JVA có độ xác cao chẩn đốn trật đĩa khớp có hồi phục so với trật đĩa khớp khơng hồi phục Nghiên cứu cịn mang số hạn chế định Số lượng báo lựa chọn nhỏ với nghiên cứu với chất lượng đánh giá có nguy sai số cao theo QUADAS-2 Hạn chế lớn nghiên cứu khác biệt tương đối cao báo hệ số khác biệt I2 > 50%, điều lí giải có nhiều khác biệt chọn mẫu, việc xác định tiêu chuẩn để chẩn đoán hay ngưỡng mà JVA sử dụng cho loại rối loạn nội khớp, hay tiêu chuẩn tham chiếu sử dụng Điều ảnh hưởng đến việc đánh giá mức độ tin cậy, độ xác kết tính tốn nghiên cứu Đối với nghiên cứu thực hành lâm sàng tương lai, kiến nghị cần phải thiết lập, thống áp dụng quy trình chuẩn hóa để sử dụng JVA chẩn đoán bệnh nhân rối loạn khớp thái dương hàm Ngồi ra, cần có thêm nghiên cứu chất lượng cao để đánh giá thêm giá trị JVA chẩn đoán rối loạn nội khớp, thối hóa khớp V KẾT LUẬN JVA có hiệu để sử dụng lâm sàng hỗ TCNCYH 160 (12V1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trợ sàng lọc chẩn đoán bệnh lý rối loạn nội khớp thái dương hàm, đối tượng nghi ngờ trật đĩa khớp có hồi phục có độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao trật đĩa khớp khơng hồi phục Để xác định thối hóa khớp, cần thêm nhiều nghiên cứu khác để đánh giá khách quan hiệu JVA JVA cần thêm triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định bệnh lý rối loạn khớp thái dương hàm TÀI LIỆU THAM KHẢO Okeson JP History and examination for temporomandibular disorders In: Management of Temporomandibular Disorders and Occlusion 8th ed Elsevier/ Mosby; 2020:174-222 Krohn S, Gersdorff N, Wassmann T, et al Real-time MRI of the temporomandibular joint at 15 frames per second - A feasibility study Eur J Radiol 2016;85(12):2225-2230 doi: 10.1016/j ejrad.2016.10.020 Levring Jäghagen E, Ahlqvist J Arthrography of the temporomandibular joint: Main diagnostic and therapeutic applications Clin Dent Rev 2019;4(1):2 doi: 10.1007/ s41894-019-0064-6 Wänman A, Agerberg G Temporomandibular joint sounds in adolescents: A longitudinal study Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1990;69(1):2-9 doi: 10.1016/00304220(90)90259-u Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Văn Vững, Đỗ Thị Thanh Toàn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong y Sinh Học Vol Tập 1: Lập kế hoạch nghiên cứu 2nd ed Nhà xuất Y học; 2020 Page MJ, McKenzie JE, Bossuyt PM, et al The PRISMA 2020 statement: An updated guideline for reporting systematic reviews PLoS Med 2021;18(3):e1003583 doi: 10.1371/ journal.pmed.1003583 Reitsma JB, Rutjes A, Whiting P, et TCNCYH 160 (12V1) - 2022 al Chapter 9: Assessing risk of bias and applicability In: Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Diagnostic Test Accuracy Version 2; 2022 Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T Diagnostic accuracy of TMJ vibration analysis for internal derangement and/or degenerative joint disease Cranio J Craniomandib Pract 1994;12(4):241-245; discussion 246 doi: 10.1 080/08869634.1994.11678028 Sharma S, Crow HC, Kartha K, McCall WD, Gonzalez YM Reliability and diagnostic validity of a joint vibration analysis device BMC Oral Health 2017;17(1):56 doi: 10.1186/ s12903-017-0346-9 10 Tanzilli RA, Tallents RH, Katzberg RW, Kyrkanides S, Moss ME Temporomandibular joint sound evaluation with an electronic device and clinical evaluation Clin Orthod Res 2001;4(2):72-78 doi: 10.1034/j.16000544.2001.040203.x 11 Deng M, Long X, Dong H, Chen Y, Li X Electrosonographic characteristics of sounds from temporomandibular joint disc replacement Int J Oral Maxillofac Surg 2006;35(5):456-460 doi: https://doi.org/10.1016/j.ijom.2005.09.007 12 Huang Z shan, Lin X feng, Li X ling Characteristics of temporomandibular joint vibrations in anterior disk displacement with reduction in adults Cranio J Craniomandib Pract 2011;29(4):276-283 doi: 10.1179/ crn.2011.041 13 Deregibus A, Castroflorio T, De Giorgi I, Burzio C, Debernardi C Diagnostic concordance between MRI and electrovibratography of the temporomandibular joint of subjects with disc displacement disorders Dento Maxillo Facial Radiol 2013;42(4):20120155 doi: 10.1259/ dmfr.20120155 14 Sharma S, Crow HC, McCall WD, Gonzalez YM Systematic review of reliability and diagnostic validity of joint vibration analysis 65 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC for diagnosis of temporomandibular disorders J Orofac Pain 2013;27(1):51-60 doi: 10.11607/ jop.972 15 Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T Vibration of the temporomandibular joints with normal radiographic imagings: Comparison between asymptomatic volunteers and symptomatic patients Cranio J Craniomandib Pract 1993;11(2):88-94 doi: 10.1080/08869634.1993.11677948 16 Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T A clinical study of temporomandibular joint (TMJ) vibrations in TMJ dysfunction patients Cranio 1993;11(1):7-13; J Craniomandib discussion 14 Pract doi: 10.1080/08869634.1993.11677935 17 Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T Vibration analysis of the temporomandibular joints with degenerative joint disease Cranio J Craniomandib Pract 1993;11(4):276-283 doi: 10.1080/08869634.1993.11677979 18 Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T Vibration analysis of the temporomandibular joints with meniscal displacement with and without reduction Cranio J Craniomandib Pract 1993;11(3):192-201 doi: 10.1080/08869634.1993.11677964 19 Akobeng AK Understanding diagnostic tests 1: Sensitivity, specificity and predictive values Acta Paediatr Oslo Nor 1992 2007;96(3):338-341 doi: 10.1111/j.16512227.2006.00180.x 20 Radke J, Velasco GR Joint Vibration Analysis (JVA) bridges the gap between clinical procedures and sophisticated TMJ imaging Adv Dent Technol Tech Published online September 21, 2020:17315 Summary DIAGNOSTIC VALUE OF JOINT VIBRATION ANALYSIS FOR THE DETECTION OF TEMPOROMANDIBULAR JOINT DISORDER: A SYSTEMATIC REVIEW AND META-ANALYSIS This systematic review and meta-analysis aimed to investigate the diagnostic capability of Joint Vibration Analysis (JVA) to assess temporomandibular joint disorders (TMD) A systematic unrestricted search was done in the Pubmed, Cochrane and ScienceDirect databases until August, 2021 The eligibility criteria included studies that: (1) evaluated the efficacy of JVA in assessing patients with TMD, (2) used MRI or Arthrography as the reference standard, (3) provided sufficient accuracy outcome variables The risk of bias was evaluated using the QUADAS-2 Meta-analyses were performed with RevMan 5.3 and Metadisc 1.4 A total of studies were evaluated and only qualified for meta-analyses For the diagnosis of disc displacement with reduction (DDR), the pool sensitivity, pool specificity and summary receiver operating characteristic curve (sROC) of JVA were respectively 78%, 83%, 0.87; while those results of disc displacement without reduction (DDWR) were respectively 77%, 63%, 0.74 Only one study evaluated the efficacy of JVA in diagnosing degenerative joint disease (DJD) with a sensitivity of 76.3% and a specificity of 77.9% We found that the diagnostic value of JVA for screening disc displacement is sufficient for its use in the decision-making in dental practice, in which subjects with suspected DDR have higher accuracy outcome than DDWR Keywords: temporomandibular disorder, temporomandibular joint, joint vibration analysis 66 TCNCYH 160 (12V1) - 2022 ... tổng hợp đánh giá: ? ?Thiết bị phân tích độ rung khớp (JVA) có hiệu hay khơng chẩn đốn rối loạn khớp thái dương hàm? ” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Các tài liệu tiếng Anh báo cáo hiệu chẩn. .. hóa khớp Chỉ có nghiên cứu đánh giá hiệu JVA so với Arthrography chẩn đốn thối hóa khớp với độ nhạy 76,3% độ đặc hiệu 2017, tập trung vào đánh giá hiệu chẩn đoán JVA chẩn đoán rối loạn khớp thái. .. giá hiệu chẩn đoán sử dụng phổ biến độ nhạy độ đặc hiệu Khi đánh giá trật đĩa khớp có hồi phục, độ nhạy độ đặc hiệu gộp JVA mức chấp nhận (độ nhạy > 70% độ đặc hiệu > 80%) độ đặc hiệu gộp lớn độ

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan