1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide quan trị đa văn hóa chương I đại học thương mại

32 2,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

slide quan trị đa văn hóa chương I đại học thương mại

Trang 1

QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA (Cross-cultural management)

ThS Trương Quang Minh Mobile: 0989803726

Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp

Chương 3: Giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế qua các nền văn hóa

Chương 4: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa

Trang 2

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.1 Khái niệm về văn hóa

Hiểu theo nghĩa hẹp

Văn hóa là hệ tư tưởng, các hệ hống và các thể chế đi cùng với nó

như văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học…

Hiểu theo nghĩa rộng

“Văn hóa là một chỉnh thể phức hợp bao gồm các kiến thức, niềm

tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, và các năng lực, thói quen

khác mà một con người đại được với tư cách là một thành viên

trong xã hội” Edward Tylor, 1871

3

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.1 Khái niệm về văn hóa

Hiểu theo nghĩa rộng

“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá

nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ

hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị,

các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác định

đặc tính riêng có của mỗi dân tộc” UNESCO, 1986

4

Trang 3

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.1 Khái niệm về văn hóa

“Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những

đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã

hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài

văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống,

hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin” UNESCO, 2001

5

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.2 Đặc điểm của văn hóa

 Văn hóa là kết quả do con người sáng tạo ra

 Văn hóa có thể học hỏi được

 Văn hóa mang tính cộng đồng

 Văn hóa mang tính dân tộc

 Văn hóa có tính chủ quan

 Văn hóa có tính khách quan

 Văn hóa có tính kế thừa

 Văn hóa luôn có sự biến động để thích ứng

 Văn hóa có sự tương đồng mà khác biệt

Trang 4

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.3.Các yếu tố cấu thành văn hóa

7

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.1 Khái quát chung về văn hóa

1.1.3.Các yếu tố cấu thành văn hóa

8

Trang 5

1.2 Các khía cạnh văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

9

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

Khoảng cách quyền lực thể hiện mức độ mà ở đó quyền lực trong xã hội được

phân phối một cách bất bình đẳng, các thành viên trong xã hội đó chấp

nhận và coi đây là điều hiển nhiên Người dân ở các quốc gia có điểm số

khoảng cách quyền lực cao chấp nhận cơ chế mệnh lệnh theo cấp bậc, ở đó

mỗi người có một vị trí riêng của mình và họ chấp nhận điều đó mà không

đòi hỏi gì Trong khi đó ở những quốc gia có điểm số khoảng cách quyền

lực thấp, người dân hướng tới sự bình đẳng trong phân phối quyền lực.

Trang 6

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

11

Khoảng cách quyền lực thấp Khoảng cách quyền lực cao

- Những dấu hiệu của đặc quyền và địa vị cần

được xóa bỏ

- Bố mẹ đối xử với con cái một cách bình đẳng

- Không phải cứ là người lớn tuổi hơn là sẽ

nhận được sự kính trọng và nể sợ từ người khác

- Phương pháp giáo dục lấy người học làm

trung tâm.

- Hệ thống cấp bậc được hiểu là sự khác nhau

về vai trò trong tổ chức, và được thiết lập để

đem lại sự thuận tiện

- Những dấu hiệu của đặc quyền và địa vị cần được tôn trọng và thể hiện

- Bố mẹ thường dạy con cái phải biết nghe lời

- Phải dành sự kính trọng và thậm chí là kính

nể đối với người lớn tuổi hơn

- Phương pháp giáo dục lấy người dạy làm trung tâm

- Hệ thống cấp bậc đồng nghĩa với tồn tại sự bất bình đẳng

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Khoảng cách quyền lực (Power Distance)

12

Khoảng cách quyền lực thấp Khoảng cách quyền lực cao

- Người chủ lý tưởng là người có tính dân chủ

- Việc tham vấn cấp dưới là điều bình thường

- Ít xảy ra tham nhũng; các vụ bê bối thường

- Cấp dưới thường được yêu cầu phải làm gì

- Thường xảy ra tham nhũng; các vụ bê bối thường được che đậy

- Sự phân phối thu nhập trong xã hội thường rất bất bình đẳng

- Tôn giáo thường gắn liền với thứ bậc tôn ti trong giới tu hành

Trang 7

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Chủ nghĩa cá nhân ( Idividualist)

Chủ nghĩa cá nhân có thể được xác định bằng một xã hội có sự gắn kết tương

đối lỏng lẻo, theo đó các cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến bản

thân và gia đình họ hơn là xung quanh Còm với chủ nghĩa tập thể thì sự

gắn kết giữa trong xã hội thường chặt chẽ hơn, trong đó các cá nhân thường

có sự gắn bó với họ hàng và là thành viên của một nhóm lớn hơn mà ở đó

đòi hỏi sự trung thành một cách tự nguyện Vị trí trong xã hội theo chiều

văn hóa này được phản ánh qua cách mà con người tự đánh giá bản thân

bằng “tôi” hay “chúng ta”.

13

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Chủ nghĩa cá nhân (Idividualist)

- Mọi người thường chỉ quan tâm đến bản thân

và gia đình của mình

- Trong nhận thức đề cao cái “tôi”

- Có quyền được riêng tư

- Được quyền thể hiện suy nghĩ cá nhân

- Đóng góp ý kiến cá nhân: mỗi người có

quyền biểu quyết riêng

- Con người được sinh và được che chở trong gia đình, họ hàng hoặc một nhóm nào

đó, đổi lại là sự trung thành

- Trong nhận thức đề cao “chúng ta”

- Nhấn mạnh vào sự liên hệ/phụ thuộc

- Thể hiện ý kiến phải duy trì được sự hòa hợp

- Các ý kiến và kết quả phiếu bầu thường được thảo luận và quyết định trước trong nhóm

Trang 8

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Chủ nghĩa cá nhân (Idividualist)

15

- Mỗi khi vượt quá giới hạn các quy tắc chuẩn

mực, con người thường có cảm giác tội lỗi

- Trong ngôn ngữ sử dụng thì đại từ nhân xưng

“tôi” là không thể thiếu được

- Mục đích của việc giáo dục là biết được cách

thức để học hỏi

- Việc hoàn thành nhiệm vụ được có ý nghĩa

quan trọng và được đề cao hơn so với xây

dựng các mối quan hệ

- Mỗi khi vượt quá giới hạn các quy tắc chuẩn mực con người thường ít thấy cảm giác gì khác biệt

- Trong ngôn ngữ giao tiếp thì “cái tôi”

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Né tránh bất trắc (Uncertainty Avoidance)

Khía cạnh né tránh sự bất trắc đề cập đến mức độ mà ở đó con người cảm thấy

không thoải mái với những điều không chắc chắn hay mơ hồ Vấn đề cơ

bản đặt ra với mỗi quốc gia là liệu nên kiểm soát tương lai của mình hay cứ

để nó diễn ra tự nhiên Các quốc gia có điểm số cao ở khía cạnh này

thường duy trì niềm tin và hành vi mang tính cố chấp, ngại thay đổi Trong

khi các quốc gia có điểm số thấp thường có thái độ dễ chịu hơn và họ coi

những gì xảy ra trong thực tế có ý nghĩa hơn là các nguyên tắc cứng nhắc.

16

Trang 9

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Né tránh bất trắc (Uncertainty Avoidance)

17

Mức độ né tránh bất trắc thấp Mức độ né tránh bất trắc cao

- Con người coi sự bất trắc được coi là điều

vốn có trong cuộc sống và mỗi ngày điều này

có thể xảy đến

- Thanh thản, ít bị căng thẳng, tự chủ, ít lo âu

- Thường đạt điểm số cao về sức khỏe và hạnh

phúc cá nhân

- Khoan dung với những người hoặc ý tưởng

khác lạ/sai lạc: những điều mới lạ hay khác

biệt thường tạo ra sự tò mò

- Thoải mái với những sự mập mờ hay lộn xộn

- Con người coi sự bất trắc trong cuộc sống được coi là mối đe dọa cần phải chống lại

- Mức độ căng thẳng cao, dễ xúc động, hay suy nghĩ và lo âu

- Thường đạt điểm số thấp hơn về sức khỏe

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Né tránh bất trắc (Uncertainty Avoidance)

Mức độ né tránh bất trắc thấp Mức độ né tránh bất trắc cao

- Giáo viên có thể nói “tôi không biết” với

những câu hỏi mà người học đặt ra

- Thay đổi việc làm không phải là điều gì

quá lớn, có thể chuyển nếu thấy không phù

hợp

- Không thích các luật lệ - dù các quy định

thành văn hay bất thành văn

- Hòa hợp về tín ngưỡng, chính trị, tư tưởng

- Về tôn giáo, triết lý và khoa học: thuyết

tương đối và theo chủ nghĩa kinh nghiệm

- Giáo viên dường như có tất cả các câu trả lời mà người học đặt ra

- Mong muốn sự ổn định, vẫn chấp nhận ở lại làm việc chỗ cũ dù có không thích

Trang 10

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Nam tính (Masculinity)

Tính nam trong khía cạnh này được thể hiện là một xã hội mà những giá trị

được đề cao thường là thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, sự quyết

đoán, và những của cải vật chất mà con người có được thể hiện cho sự

thành công Nhìn chung những xã hội này có tính cạnh tranh cao hơn Ở

chiều ngược lại, tính nữ, thể hiện một xã hội có xu hướng ưa thích sự hợp

tác, đề cao tính khiêm nhường, biết quan tâm tới những người nghèo khổ

và chăm lo cho chất lượng cuộc sống, những xã hội như vậy có xu hướng

thiên về sự đồng lòng.

19

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

- Nam giới nên quyết đoán và giàu tham

vọng trong khi nữ giới thì không nên

- Thường đề cao công việc hơn cuộc sống và

gia đình

- Ngưỡng mộ/khâm phục đối với sức mạnh

- Người cha thường dạy con cái thực tế,

người mẹ thường dạy con cái về tình cảm

- Sự khác biệt về cảm xúc và vai trò xã hội giữa các giới tính là tương đối nhỏ

- Cả nam giới và nữ giới đều nhã nhặn, nhẹ nhàng và chu đáo

- Chú trọng sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

- Cảm thông với sự yếu đuối

- Các các ông bố và các bà mẹ đều giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tế và cảm xúc

Trang 11

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Nam tính (Masculinity)

21

- Con gái được khóc còn con trai phải mạnh mẽ

và biết chiến đấu.

- Người cha quyết định số lượng con trong gia

- Có thái độ đạo đức đối với hoạt động tình dục;

họ coi tình dục là phương thức thể hiện

- Cả nam và nữ đều có thể khóc và không nên gây hấn hoặc đánh nhau

- Các bà mẹ được quyết định nên có mấy con

- Nhiều phụ nữ tham gia các cuộc bầu cử chính trị

- Tôn giáo tập trung vào con người và đề cao tính nhân văn

-Có thái độ thực dụng về hoạt động tình dục; họ coi tình dục là phương thức gắn kết

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Hướng tương lai (Long-term orientation)

Xã hội theo hướng tương lai (hướng dài hạn) thường tìm kiếm kết quả cuối

cùng Người dân tin rằng sự thật phục thuộc nhiều vào tình huống, ngữ

cảnh và thời gian Họ cho thấy khả năng điều chỉnh truyền thống để phù

hợp với những điều kiện thay đổi, và thường có xu hướng tiết kiệm cho

tương lai, sống tằn tiện và kiên trì phấn đấu để đạt được kết quả Trong khi

đó xã hội với các định hướng ngắn hạn thường quan tâm nhiều đến sự thật

trong hiện tại Họ thường thể hiện sự tôn trọng truyền thống, ít có xu hướng

tiết kiệm cho tương lai, và thường chỉ quan tâm đến kết quả tức thời.

Trang 12

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Hướng tương lai (Long-term orientation)

23

- Hầu hết các sự kiện quan trọng trong đời đều

xảy ra trong tương lai

- Quan niệm người giỏi là người có thể thích

nghi với mọi tình huống

- Cái gì tốt hay xấu đều tùy thuộc vào hoàn

cảnh

- Các giá trị truyền thống có thể được điều

chỉnh để thích nghi với điều kiện thực tế

- Có những nguyên tắc hay chỉ dẫn chung

về cái gì tốt hoặc xấu

- Giá trị truyền thống là bất khả xâm phạm

- Cuộc sống gia đình được dẫn dắt bằng các mệnh lệnh

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede

 Hướng tương lai (Long-term orientation)

24

- Tiết kiệm và kiên nhẫn là những mục tiêu

quan trọng

- Tiết kiệm quy mô lớn để phục vụ đầu tư

- Người học/sinh viên cho rằng thành công là

do nỗ lực và thất bại là do thiếu nỗ lực

-Tăng trưởng kinh tế nhanh ở các quốc gia

đạt được mức độ thịnh vượng cao

- Có xu hướng tự hào về quốc gia của mình

- Tiêu dùng và chi tiêu xã hội được khuyến khích

- Người học/ sinh viên cho rằng thành công hay thất bại là do may mắn

-Kinh tế chậm hoặc kém phát triển ở các quốc gia nghèo

Trang 13

1.2 Các khía cạnh văn hóa

1.2.2 Các khía cạnh văn hóa theo Trompenaars

25

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.2 Các khía cạnh văn hóa theo Trompenaars

 Tính phổ quát so với tính đặc thù (Universalism Versus Particularism)

 Chủ nghĩa cá nhân so với chủ nghĩa tập thể (Individualism Versus

Communitarianism)

Trang 14

1.2.2 Các khía cạnh văn hóa theo Trompenaars

 Trung lập với xúc cảm (Neutral Versus Emotional)

 Cụ thể so với khuếch tán (Specific Versus Diffuse)

27

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2.2 Các khía cạnh văn hóa theo Trompenaars

 Thành tựu đạt đƣợc so với sự gán ghép (Achievement Versus

Ascription)

 Thái độ đối với thời gian – tuần tự so với đồng bộ (Sequential Time

Versus Synchronous Time)

28

Trang 15

1.2.2 Các khía cạnh văn hóa theo Trompenaars

 Thái độ với môi trường sống (Internal Direction Versus Outer

Direction)

29

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2 Các khía cạnh văn hóa

1.2.3 Các khía cạnh văn hóa theo dự án GLOBE

 Né tránh sự bất trắc (Uncertainty avoidance)

 Khoảng cách quyền lực (Power distance)

 Chủ nghĩa tập thể cấp định chế (Institutional collectivism)

 Chủ nghĩa tập thể cấp nhóm (In-group collectivism)

 Sự bình đẳng về giới tính (Gender egalitarianism)

 Tính quyết đoán (Assertiveness)

 Định hướng tương lai (Future orientation)

 Định hướng hoạt động (Performance orientation)

 Định hướng con người (Human orientation)

Trang 16

1.2 Các khía cạnh văn hóa

1.2.3 Các khía cạnh văn hóa theo dự án GLOBE

31

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.2 Các khía cạnh văn hóa

1.2.3 Các khía cạnh văn hóa theo dự án GLOBE

32

Trang 17

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.1 Một số quốc gia ở khu vực châu Á

1.3.1.1 Nhật Bản

33

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.1 Một số quốc gia ở khu vực châu Á

1.3.1.2 Trung Quốc

Trang 18

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.2 Một số quốc gia ở khu vực châu Âu

1.3.2.1 Đức

35

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.2 Một số quốc gia ở khu vực châu Âu

1.3.2.2 Anh quốc

36

Trang 19

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.2 Một số quốc gia ở khu vực châu Âu

1.3.2.3 Italy

37

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.3 Một số quốc gia ở khu vực châu Mỹ

1.3.3.1 Hoa Kỳ

Trang 20

1.3 Khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

1.3.3 Một số quốc gia ở khu vực châu Mỹ

1.3.3.2 Brazil

39

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.4 Quản trị đa văn hóa

1.4.1 Khác biệt văn hóa

Khác biệt văn hóa có thể hiểu là việc giữa hai hay nhiều nền văn

hóa có những giá trị khác nhau, thậm chí trái ngƣợc nhau tạo

nên những nét riêng làm cho có thể phân định đƣợc các nền

văn hóa Hay nói cách khác, khác biệt về văn hóa là sự khác

biệt về văn hóa giữa hai hay nhiều quốc gia

Ví dụ về khác biệt văn hóa

Vì sao có sự khác biệt văn hóa

40

Trang 21

1.4 Quản trị đa văn hóa

1.4.1 Khác biệt văn hóa

41

Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

1.4 Quản trị đa văn hóa

1.4.2 Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến nhà quản trị

Khi chuyển sang sống và làm việc ở một nền văn hóa mới, nhà

quản trị có thể gặp phải hiện tƣợng “sốc văn hóa” với 4 giai

Ngày đăng: 24/02/2014, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w