1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 868,15 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  ĐỀ TÀI:  MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY  LĨNH VỰC: Ngữ Văn  NHĨM TÁC GIẢ: 1. Nguyễn Thị Thu Hương   2. Nguyễn Thị Thủy  NĂM HỌC: 2021 – 2022  SỐ ĐIỆN THOẠI: 0369200175/ 0978607874    1  MỤC LỤC  PHẦN 1: MỞ ĐẦU  TRANG 1. Lí do chọn đề tài  2. Mục đích và phạm vi, đối tượng nghiên cứu  2.1. Mục đích nghiên cứu  2.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu  3. Phương pháp nghiên cứu  4. Tính mới, đóng góp của đề tài  5. Cấu trúc của sáng kiến  PHẦN 2: NỘI DUNG  1. Cơ sở khoa học  4 1.1 Cơ sở lí luận  1.1.1 Sơ lược về phương pháp dạy học  1.1.2. Dạy học trực tuyến  1.1.3. Chuyển đổi số trong dạy học  1.1.4. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề  1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu  1.2.1. Khảo sát thực trạng  1.2.2. Nhận xét thực trạng  1.3. Những phần mềm, công cụ hỗ trợ khi xây dựng bài giảng trực tuyến.  10 2. Một số PPDH trực tuyến theo hƣớng chuyển đổi số  10 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài  11 2.2. Thiết kế khơng gian chờ  13 2.3. Xây dựng hệ thống các câu hỏi/bài tập  14 2.3.1. Câu hỏi, tình huống giả định  14 2.3.2. Xem tranh ảnh, video sau đó trả lời câu hỏi, bài tập  16 2.3.3. Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm  17 2.4. Tổ chức các trị chơi, game trí tuệ  19 2.5. Sân khấu hóa lớp học trực tuyến: Ngâm thơ, kể truyện, hát, hóa thân   21 2.6. Thảo luận trực tuyến  25 2.7. Kiểm tra, đánh giá trực tuyến  27 2.8. Lưu trữ bài giảng trực tuyến và hồ sơ học tập  31 3. Thực nghiệm sư phạm  32 3.1. Mục đích thực hiện  32 3.2. Đối tượng thực hiện  32 3.3. Nội dung thực nghiệm  32 3.4. Quy trình thực nghiệm  32 3.5. Thực nghiệm sư phạm  33 3.6. Kết quả thực nghiệm  60 PHẦN 3: KẾT LUẬN  63 1. Quá trình nghiên cứu  63 2. Ý nghĩa của đề tài  63 3. Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng  64 4. Kiến nghị  64 TÀI LIỆU THAM KHẢO  66 PHẦN 1. MỞ ĐẦU  1. Lí do chọn đề tài  ­ Định hƣớng đổi mới giáo dục  Đổi mới giáo dục là vấn đề  đang được tồn xã hội quan tâm. Đổi mới PPDH trong CTGDPT năm 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, qua đó hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất. Một trong những định hướng cơ  bản của việc đổi mới giáo dục là tăng cường sử  dụng phương tiện và CNTT trong dạy học. Theo đó, việc sử  dụng các phần mềm theo hướng chuyển đổi số  là tạo cơ  hội HS phát triển một cách tồn diện. Nhờ  có các phần mềm, cơng nghệ  mà diện mạo ngành giáo dục đã thay đổi từng ngày, từng giờ. Tuy nhiên, q trình chuyển đổi số trong giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn, trong đó, khó khăn nhất chính là vấn đề  con người.  Phát biểu tại hội thảo “Chuyển đổi số  trong giáo dục và đào tạo”, Thứ  trưởng BGDĐT Hồng Minh Sơn cho rằng:“Con người phải thay đổi để  thích nghi thì chuyển đổi số  mới thành cơng Đang có một khoảng cách rất lớn giữa thế hệ thầy và thế hệ trị. Thế hệ trị hiện nay chủ  yếu là sinh từ  năm 2000, họ  đã được tiếp cận cơng nghệ  từ  khi trong bụng mẹ Cịn thế hệ thầy, phần lớn là những người sinh trước năm 1980 thì lại có ít kiến thức về cơng nghệ. Những người hiểu biết về cơng nghệ rất kém, rất yếu lại lên lớp giảng cho HS rất giỏi về  cơng nghệ, đây chính là trở  ngại lớn nhất trong việc  ứng dụng cơng nghệ trong giáo dục”.Vì vậy, một trong những con đường rút ngắn khoảng  cách với HS là mỗi người thầy, người cơ cần tăng cường chuyển đổi số trong dạy  học, đáp ứng u cầu định hướng đổi mới GD.  ­Tình hình dịch bệnh covid 19  Trong bối cảnh dịch Covid 19 có những diễn biến phức tạp, ngay từ những ngày đầu năm học 2021­2022, BGDĐT kêu gọi mỗi thầy cơ, gia đình và tồn xã hội chung tay, hỗ trợ, động viên HS học tập thuận lợi và hiệu quả. Với chủ trương chỉ đạo “Tạm dừng đến trường, khơng dừng học” của BGDĐT, nhiều trường học trên cả nước cũng  địa bàn tỉnh Nghệ  An thực hiện kết nối  để  dạy và học mỗi ngày thơng qua Internet. Trả lời Baoquocte.vn ngày 30/8/2021, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định: “Thời gian đầu, DHTT chủ yếu chỉ là giải pháp tình thế  trong điều kiện HS phải tạm dừng đến trường. Đến nay, ngành giáo dục xác định, DHTT đã trở thành việc lâu dài, vừa để thích ứng, vừa để triển khai chuyển đổi số phát triển. Ngay  trong trường hợp HS có thể  tới trường học trực tiếp, việc dạy và học trực tuyến vẫn là phương pháp hỗ trợ bổ sung tốt nhất”.  Khơng những vậy, giáo dục trực tuyến cịn nhằm mở  rộng cơ  hội tiếp cận giáo dục cho HS, tạo điều kiện để  các em được học ở mọi nơi, mọi lúc; thực hiện hội nhập quốc tế trong thời đại 4.0. Đúng như quan  4  điểm của giáo sư, tiến sĩ Thái Văn Thành khi trả  lời Tạp chí điện tử  giáo dục Việt Nam ngày 10/9/2021, ơng nhấn mạnh:  “Dạy học trực tuyến là cơ  hội để  đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số  trong thời cách mạng 4.0, theo xu thế  chung của thế giới”. Chính vì vậy, việc tiếp tục triển khai DHTT tạo cơ hội để  chúng ta thúc đẩy chuyển đổi số trong dạy và học.  ­ Ý nghĩa của PPDHTT  Việc sử dụng đa dạng các PPDH tích cực, có vận dụng CNTT có vai trị rất   quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học:  Thứ  nhất: Phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động của người học. HS tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức ­ tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV.   Thứ hai: Rèn luyện cho HS biết cách khai thác SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự  tìm lại những kiến thức đã có, suy luận, tìm tịi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho HS cách tư  duy như  phân tích, tổng hợp, so sánh…để  dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.  Thứ  ba: Tăng cường phối hợp học tập cá thể  với học tập hợp tác, lớp học trực tuyến trở thành mơi trường giao tiếp GV­ HS và HS ­ HS nhằm vận dụng sự hiểu biết của cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.  Thứ tư: HS có cơ hội phát triển kĩ năng tự đánh giá, tự thể hiện, tự bộc  lộ… hướng tới phát triển phẩm chất tồn diện.  So với các trường trong tỉnh Nghệ  An, Trường THPT Hồng Mai chúng tơi đã thực hiện DHTT sớm hơn theo sự chỉ đạo của Sở  Giáo dục từ  tháng 2/2020 do dịch bệnh. Và trong năm học 2021­2022 này, sau những phút giây khai giảng đặc biệt và xúc động ấy, cơ trị lại “gặp nhau” qua mạng. Ở mỗi bài dạy, tơi ln tự hỏi bản thân, vận dụng phương pháp nào giảng dạy cho hiệu quả? Làm thế  nào để  phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS ngay cả khi các em “trực tuyến”? Phải làm sao để rút ngắn khoảng cách về  khơng gian giữa cơ và trị, để  có thể  đánh thức niềm đam mê văn chương, khơi gợi xúc cảm của người học phía sau cái màn hình khơ cứng kia? Điều đó khiến chúng tơi trăn trở, tìm tịi và học hỏi.  Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi mạnh dạn đưa ra đề tài “Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập mơn Ngữ văn  THPT  đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay”.  2. Mục đích và phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu  2.1. Mục đích nghiên cứu  ­ Thấy được thực trạng chất lượng DHTT mơn Ngữ văn.  ­ Đề xuất các PPDHTT có ứng dụng các phần mềm CNTT chuyển đổi số nhằm   nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, đáp ứng xu hướng dạy học hiện nay 5  ­ Định hướng thiết kế bài dạy trực tuyến theo cấu trúc mới có vận dụng các phần  mềm CNTT.  2.2. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu  ­ Người viết nghiên cứu một số PPDHTT có sử dụng các phần mềm CNTT theo  hướng chuyển đổi số.  ­ Đề tài được tiến hành khảo sát, thực nghiệm:  + HS tại các lớp 10A11,10A13,11A1,11A2 trường THPT Hồng Mai; Lớp   10A5, 10A7,11A3 trường Hồng Mai 2.  + GV ngữ văn trường THPT Hồng Mai và trường THPT Hồng Mai  2 ­ Chương trình Ngữ văn THPT hiện nay  3. Phƣơng pháp nghiên cứu  Trong q trình viết sáng kiến, chúng tơi đã phối hợp nhiều phương pháp,   trong đó chủ yếu là phương pháp:  ­ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có   liên quan đến đề tài, soạn bài giảng theo phương pháp, kế hoạch đã đề ra. ­ Phương  pháp thực hành: Soạn và thiết kế bài dạy phù hợp với các phương  pháp dạy học trực  tuyến; tiến hành thực nghiệm sư phạm; nghiên cứu các sản phẩm  của HS; phân tích,  so sánh và tổng hợp kết quả,…  4. Tính mới, đóng góp của đề tài  Tính mới của đề tài nằm ở hai điểm sau:  ­ Trên cơ sở những PPDH tích cực thì người viết đã vận dụng những PPDH đó   vào giảng dạy cụ thể các tác phẩm dưới hình thức trực tuyến.  ­ Đề  tài đã khai thác sâu   phương diện chuyển đổi số: từ  khâu khảo sát trước tiết học, ra câu hỏi chuẩn bị bài cho đến trình tự bốn hoạt động của tiết dạy, kiểm tra và lưu hồ sơ, đều được  ứng dụng đa dạng các phần mềm chuyển đổi số, đáp ứng xu hướng mà Ngành Giáo dục đang hướng tới.  5. Cấu trúc của sáng kiến  Ngồi những nội dung phụ như Mục lục, Phụ lục thì sáng kiến của chúng tơi  gồm ba phần chính:  Phần 1. Mở đầu  Phần 2. Nội dung  1. Cơ sở khoa học  2. Một số PPDHTT theo hướng chuyển đổi số  3. Thực nghiệm sư phạm  Phần 3. Kết luận 6  PHẦN 2. NỘI DUNG  1. Cơ sở khoa học  1.1. Cơ sở lí luận  1.1.1. Sơ lƣợc về phƣơng pháp dạy học  a. Khái niệm  PPDH là lĩnh vực rất đa dạng và phức tạp. Có nhiều quan điểm khác nhau về  PPDH. Trong bài viết này, PPDH được hiểu là cách thức, con đường hoạt động   chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác đinh, nhằm đạt tới mục   đích dạy học.  b. Một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực  Tùy vào đặc điểm riêng của mỗi tiết học, GV vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ   động, tự  giác của người học. Sau  đây, tơi xin lược ra một số phương pháp, kĩ thuật tiêu biểu mà tơi đã áp dụng vào DHTT như:  * Phương pháp dạy học: nhóm, giải quyết vấn đề, đóng vai, trị chơi… * Kĩ  thuật dạy học: Sơ đồ Tư duy, phân tích phim Video, trình bày một phút …  1.1.2. Dạy học trực tuyến  a. Khái niệm dạy ­ học trực tuyến  Dạy học trực tuyến (Hay cịn gọi là e­learning) là phương thức học ảo thơng qua một máy vi tính nối mạng đối với một máy chủ    nơi khác có lưu giữ  sẵn bài giảng điện tử  và phần mềm cần thiết để  có thể  hỏi/u cầu/ra đề  cho học viên học trực tuyến từ xa. Hoặc GV có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền băng thơng rộng hoặc kết nối khơng dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN) v.v…. Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ  chức đều có thể  tự  lập ra một trường học trực tuyến (E­school), mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra như các trường học khác.  Nói một cách dễ  hiểu là DHTT là thay cho dạy­học tại lớp như  truyền thống, GV vẫn giảng bài bình thường và HS vẫn có thể  đặt câu hỏi để  được giải đáp ngay thơng qua phần mềm hiện đại được sử dụng trên máy tính hoặc điện thoại di động có kết nối internet.  b. Ƣu điểm và hạn chế  * Ƣu điểm  Tiến sĩ Phạm Long cho rằng: “Sự khác biệt lớn nhất là DHTT có Hệ thống E  Learning, cịn các bài giảng qua truyền hình thì khơng có”.  7  DHTT chỉ  có thể  triển khai với các trường có hệ  thống cơng nghệ  phần mềm hiện đại và mỗi HS cần có máy tính hay thiết bị di động kết nối internet. Thay vì đến trường, GV hồn tồn có thể ấn định thời gian học và kết nối với tất cả các HS cùng lúc. Như  vậy, GV vẫn quản lý được HS và báo cáo lại cho từng phụ  huynh về  việc tham gia lớp học trực tuyến của các con, bất cứ  HS nào vắng đều được kiểm sốt ngay. HS bắt buộc phải tham gia nghiêm túc các bài học vì sẽ phải trả lời câu hỏi của GV ngay tại buổi học này.  Với bài giảng trên truyền hình, phụ  huynh rất khó kiểm sốt được mức độ  tiếp nhận của con em mình ngay cả khi các cháu ngồi trước màn hình ti vi, HS khơng thể đặt câu hỏi, do đó chắc chắn là kết quả  bị  hạn chế  hơn so với học trực tuyến. Hơn nữa, bài giảng trên truyền hình mang tính phổ qt, trong khi có nhiều lớp HS ở mức khá giỏi lại cần được học nâng cao hơn, mà điều này chỉ  có thể  giải quyết ở  lớp học trực tuyến, được tổ chức riêng biệt từng lớp.  So với dạy­học truyền thống, DHTT tiết kiệm chi phí hơn cả về mặt thời gian đi lại và kinh tế. Xây dựng cơ  sở  hạ  tầng mạng khơng địi hỏi kinh tế  cao, xây dựng trường học thật, khơng địi hỏi giấy phép phức tạp. Mặt khác, PPGD truyền thống thường là GV độc thoại, chủ  động truyền đạt kỹ  năng cịn người học tiếp thu một cách thụ  động, GV làm mẫu cịn HS làm theo. Cịn DHTT có sự  hỗ  trợ  của thiết bị thơng minh nên hình  ảnh sinh động, hấp dẫn và cách truyền tải đa dạng hơn, kiến thức được minh họa bằng bảng biểu sơ đồ nên dễ hiểu hơn.  * Hạn chế  Ngồi những ưu điểm, tiện ích thì DHTT cũng có những hạn chế cơ bản như:   Thứ  nhất, HS khơng có nhiều cơ  hội học hỏi trao đổi thơng tin với bạn bè, địi hỏi HS phải có tính chủ  động, tự  lập, tích cực rất cao, nếu khơng hiệu quả  tiếp thu kiến thức, kĩ năng sẽ khơng cao.  Thứ hai, mơi trường học tập khơng triển khai thực hiện cho các vùng sâu, vùng   xa chưa có kết nối internet.   Thứ ba, DHTT cũng làm giảm khả năng truyền đạt với lịng say mê nhiệt huyết của GV đến HS. GV phải thành thạo máy tính, xử  lí các tình huống liên quan cơng nghệ mạng.  1.1.3. Chuyển đổi số trong dạy học  a. Khái niệm  Chuyển đổi số  trong dạy học là q trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ khơng gian  truyền thống  sang  khơng gian số  thơng qua  cơng nghệ  mới, thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng  8  nhu cầu học tập, giảng dạy, giúp phát huy tối đa khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động của GV và HS. Chuyển đổi số  là xu thế  tất yếu, diễn ra rất nhanh đặc biệt trong bối cảnh của cuộc CMCN 4.0 hiện nay.  Chuyển đổi số trong GDĐT tập trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển đổi số  trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá, NCKH Trong quản lý giáo dục bao gồm số hóa thơng tin quản lý, tạo ra những hệ thống cơ sở dữ liệu lớn liên thơng, triển khai các dịch vụ cơng trực tuyến, ứng dụng các Cơng nghệ 4.0 (AI, blockchain, phân tích dữ liệu, ) để  quản lý, điều hành, dự  báo, hỗ  trợ ra quyết định trong ngành GDĐT một cách nhanh chóng, chính xác. Trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá gồm số  hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài giảng điện tử, kho bài giảng e­learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư  viện số, phịng thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, xây dựng các trường đại học ảo.  b. Kĩ năng chuyển đổi số  Theo các tổ chức Quốc tế, bên cạnh năng lực số thì những kĩ năng qua trọng đối với HS là những kĩ năng chuyển đổi. Bao gồm các kỹ năng tư duy bậc cao và kĩ năng sống như: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, quản lý cảm xúc, thấu hiểu và giao tiếp tạo điều kiện cho trẻ  em và thanh thiếu niên trở  thành những người học nhanh nhẹn, dễ thích nghi và là những cơng dân được trang bị để tự điều chỉnh, định hướng khi phải đối mặt với các thách thức cá nhân, học tập, xã hội và kinh tế.   Sau đây là một số minh hoạ về việc hình thành phát phát triển các kĩ năng   chuyển đổi cho HS thơng qua việc GV khai thác cơng cụ CNTT để tổ chức dạy học.  ­ Kỹ năng tự học được hình thành khi học sinh xem video bài giảng, tài liệu học tập, bài tập. HS tương tác với bạn trong nhóm để hồn thiện nhiệm vụ, sản phẩm học tập (thơng qua các  ứng dụng được kết nối trên Internet) các kỹ  năng hợp tác chia sẻ của HS được phát triển.  ­ Khi HS đánh giá bài học của từng nhóm, các kỹ năng tương tác với nhau được   phát triển.  ­ Khi HS trong nhóm hồn thiện sản phẩm và trao đổi với các nhóm khác, các   kỹ năng trao đổi, hợp tác cũng được pháp triển.  ­ Khi HS trong nhóm báo cáo kết quả với cả lớp, kỹ năng thuyết trình và hợp tác  được củng cố và phát triển;  ­ Ngồi ra, các kĩ năng tư  duy bậc cao và kĩ năng sống như: giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý cảm xúc, thấu hiểu và giao tiếp được phát triển; đây chính là các kỹ năng chuyển đổi tạo điều kiện cho học sinh năng động, dễ  thích nghi và là những cơng dân được trang bị để tự điều chỉnh, định hướng khi phải đối mặt với các thách  9  thức cá nhân, học tập, xã hội và kinh tế. Kĩ năng chuyển đổi đi kèm với kiến thức và giá trị nhằm kết nối, củng cố và phát triển các kĩ năng khác cũng như  xây dựng kiến thức sâu rộng hơn.  1.1.4. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề  Từ khi dịch bệnh covid 19 bùng phát, GV đã bắt đầu giảng dạy trực tuyến và có những kinh nghiệm nhất định. Có nhiều bài báo đã viết về phương pháp dạy học trực tuyến từ những chia sẻ của giáo viên như:  ­ Phương pháp nào để học trực tuyến hiệu quả ? (Báo Thanhnien.vn) ­ Cần làm  gì để phương pháp dạy học trực tuyến hiệu quả? (Báo Giaoduc.vn) ­ Tìm phương  pháp thích ứng với học trực tuyến ( Báo Giáo dục và thời đại­ số chủ nhật 41)  ­ Học trực tuyến khác học trên truyền hình thế nào (Báo giaoduc.net.vn, ngày   19­3­2020)  ­ Dạy học trực tuyến­phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu (Báo tuoitre.vn,   ngày 1­4­2020)…  Tuy nhiên, những bài viết trên chỉ  dừng lại   việc chia sẻ  một cách chung chung những kinh nghiệm để  có một tiết dạy trực tuyến hiệu quả. Một số  bài viết, mặc dù có nhắc đến một số PPDH trực tuyến nhưng chỉ dừng lại  ở mức gợi dẫn, khái qt và áp dụng đối với tất cả các cấp học, tất cả các mơn. Và cho tới thời điểm hiện tại, chúng tơi chưa thấy một bài nghiên cứu nào về  PPDH trực tuyến mơn Ngữ  Văn đáp ứng xu hướng chuyển đổi số trong dạy học.  1.2. Thực trạng vấn đề  gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.,    2. Ý nghĩa của đề tài  ­ Đối với bản thân:  + GV nâng cao chun mơn, có điều kiện tìm hiểu sâu hơn các phân mơn và định hướng PP giảng dạy theo từng đặc trưng của phân mơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục.  + GV nâng cao trình độ ứng dụng CNT , có cơ hội thực hành các kĩ năng   chuyển đổi số trong q trình DHTT.   ­ Đối với học sinh:  + Khơi gợi ở HS niềm u thích và say mê mơn học, tạo khơng khí lớp học trực   tuyến thoải mái và hiệu quả.   + HS có cơ hội chủ động chiếm lĩnh tri thức thơng qua mạng internet, các kênh   truyền hình, qua các phần mềm chuyển đổi số.  + HS được trao đổi, thảo luận ngay trong tiết học trực tuyến, góp phần rút ngắn   khoảng cách khơng gian bài học.  + HS được rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực, năng khiếu riêng   của bản thân.  + Rèn luyện HS tính tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra, góp phần nâng cao  chất lượng mơn Ngữ văn trong nhà trường 66  ­ Đối với tập thể  Sáng kiến này đã cung cấp cho GV những kinh nghiệm bổ  ích trong DHTT, đặc biệt là kinh nghiệm vận dụng các phần mềm chuyển đổi số  trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng DHTT mơn Ngữ văn nói riêng và dạy học nói chung trong nhà trường; Đáp ứng u cầu của địa phương trong tình hình dịch bệnh.  3. Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng  Với đề  tài trên, có thể áp dụng vào tất cả  các mơn học, các cấp học và mọi đối tượng HS. Khơng chỉ  trực tuyến, đề  tài cịn có thể  áp dụng với hình thức giảng dạy trực tiếp trên lớp. Khơng chỉ áp dụng ở trường THPT Hồng Mai mà cịn có thể  vận dụng ở tất cả các trường học trên tồn tỉnh, cả nước.  4. Kiến nghị  4.1. Về phía học sinh  ­ HS cần phải xây dựng những phẩm chất và khả  năng thích nghi với phương pháp dạy học mới trong bất cứ  điều kiện nào; Xác định mục tiêu học tập, kế  hoạch học tập rõ ràng; Nâng cao tính tự giác và có trách nhiệm khơng chỉ với việc học của mình, mà cịn đối với việc học chung của cả nhóm, cả lớp.   ­ Cần trang bị đầy đủ thiết bị học tập: điện thoại, máy tính có kết nối mạng,  WC   ­ Cần biết cách sử dụng hệ thống phần mềm, cơng cụ chuyển đổi số ( nhận đề,   nạp bài qua hệ thống, xem và lưu tài liệu,…)  4.2. Về phía giáo viên  ­ GV chủ nhiệm phải rà sốt và đảm bảo kết nối với 100% phụ huynh, học sinh và các GV bộ  máy trong lớp chủ  nhiệm; Nhận bài giảng video từ  các GV bộ  mơn, gửi vào nhóm của lớp; Nhận các phản hồi, kết quả  học tập của HS; Thường xun trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của con em.  ­ GV bộ mơn Ngữ Văn cần chú ý những u cầu sau:  + Xác định mục tiêu, u cầu cần đạt của mỗi bài học một cách phù hợp trong hồn cảnh trực tuyến; Khơng nên q cứng nhắc các khâu, các bước trong một tiết dạy.  + Đào sâu chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu chun sâu các phân mơn   để lựa chọn PPDH phù hợp với đặc trưng của từng thể loại  + Nâng cao khả năng sử  dụng CNTT, đặc biệt là cập nhật kịp thời và vận dụng thành thạo các phần mềm chuyển đổi số  bằng cách: tự học, tự mày mị; tham gia các đợt tập huấn, tham gia các khóa học bài giảng điện tử uy tín,…  + Định hướng cho HS các nguồn tư liệu phục vụ bài học.  + Chuẩn bị và thực hiện các video bài giảng theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng;   Lựa chọn hình thức giảng dạy, tương tác thu hút HS hào hứng tham gia học tập 67  + Kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của HS nghiêm túc, cơng tâm và bằng nhiều hình thức: qua sản phẩm cá nhân HS làm ở  nhà, sản phẩm của nhóm, qua tinh thần học, qua bài kiểm tra định kì,…  + Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh HS để nắm bắt tình   hình học tập của các em.  Thiết nghĩ, việc GV tạo liên kết và sự tương tác trực tiếp, thường xun giữa GV với HS, HS và HS trong cùng thời điểm (qua ứng dụng skype online, messeger,   wechat ) thì việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến là khơng khó  4.3. Đối với các cấp quản lí  ­ Nhà trường cần nâng cao CSVC, tăng cường hệ thống mạng wifi; khích lệ,   động viên các lớp đều sử dụng cơng nghệ trong dạy học.  ­ Sở GDĐT Nghệ An cần:  + Mở các lớp chun đề về DHTT; tăng cường tập huấn về sử dụng CNTT, sử  dụng các phần mềm chuyển đổi số cho GV; tăng cường các buổi sinh hoạt liên cụm   để trao đổi kinh nghiệm , giúp GV bắt kịp xu thế của thời đại,có thể chủ động ứng   phó với điều kiện dạy học khơng thuận lợi như đợt dịch Covid 19 này.  + Mở các cuộc thi GV DHTT giỏi bằng cách chấm các video ghi lại một giờ  DHTT. Từ đó, giới thiệu rộng rãi cho các GV khác để nâng cao hiệu quả DH. + Có  những chính sách khuyến khích , động viên GV có nhiều đầu tư chun  mơn, mạnh  dạn đổi mới PPDH đáp ứng u cầu thời đại.  Trên đây là những kinh nghiệm của chúng tơi tích lũy được khi dạy học trực tuyến. Ngồi những kiến thức về  chun mơn, theo tơi, cái quan trọng nhất đối với mỗi người thầy, người cơ vẫn là “lương tâm nghề  nghiệp”. Thầy cơ hãy cảm hóa, truyền lửa cho học sinh bằng “TÂM – ĐỨC” của mình. Bởi lẽ, cái khó của GV dạy văn khơng phải   chỗ  truyền đạt kiến thức mà là làm sao để  chạm đến trái tim văn chương của trị. Làm thế nào để qua cái màn hình khơ cứng kia mà trị vẫn rung cảm, vẫn u thích mơn học. Để  làm được điều đó, GV hãy biến cái tâm, cái đức đó bằng hành động cụ  thể, thiết thực. Một khoảng thời gian buổi tối để  mày mị CNTT, một tiết dạy với những trị chơi hấp dẫn, một “cơng trình” thảo luận của trị dưới sự hướng dẫn của GV hay dẫu đó chỉ là việc sưu tầm một bức ảnh của gia đình trị, một lời hỏi thăm, động viên tưởng chừng giản đơn nhưng đầy ý nghĩa. Chính sự quan tâm ấy sẽ là “đốm than hồng” thắp sáng cho niềm u thích văn học nơi trị. Vì vậy, mỗi người thầy, người cơ hãy thổi vào những tiết học văn bằng tất cả  sự  nhiệt huyết và lịng u nghề.  Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! 68  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.Tài liệu tập huấn “Chuyển đổi số trong giáo dục”, Sở GD&ĐT Nghệ An, năm 2022.  2. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ văn lớp 12, tập 2, Phan   Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam.  3. Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 10, tập 1, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB  Giáo dục Việt Nam.  5.“Học trực tuyến khác học trên truyền hình thế nào”,Trúc Diệp, Báo   giaoduc.net.vn, ngày 19­3­2020.  6. “Dạy học trực tuyến­phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu”, Trần Huỳnh,  Báo tuoitre.vn, ngày 1­4­2020.  7. “Bộ GD&ĐT: Tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”, Hiếu   Nguyễn, Báo giaoduchtoidai.vn, ngày 8­4­2020.  8. “Giáo viên, học sinh sẽ được tăng thời gian nghỉ hè”, Hà Linh, Báo   tienphong.vn, ngày 3­6­2020.  9. Trang Web: vi­wikipedia.org.  10. Trang Web: hoc24.vn; Giáo án điện tử; Sơ đồ tư duy; tailieu.vn… 69  PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV NGỮ VĂN THPT.  Để  nâng cao hiệu quả  dạy học trực tuyến mơn Ngữ  văn nhằm phát huy năng lực của HS và khơi dậy   các em thái độ  tích cực khi học tập mơn Ngữ  Văn, chúng tơi triển khai nghiên cứu đề  tài:  “Một số  phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay”  rất mong nhận được sự  giúp đỡ  của quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong thầy cô trả lời dựa trên thực tế giảng dạy của cá nhân ở trường THPT.  Câu 1: GV đã chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học trực tuyến chưa?  a. Đầy đủ phương tiện dạy học   b. Chưa đầy đủ các phương tiện dạy học  Câu 2: Thầy/ Cơ đã được quản lí nhà trường tổ chức tập huấn dạy học trực   tuyến như thế nào ?   a. Tập huấn đầy đủ.  b. Chưa tập huấn.  Câu 3: Trong q trình dạy/ học Ngữ văn bằng hình thức trực tuyến,   thầy/ cơ đã sử dụng phần mềm dạy học nào ?  a. Phần mềm dạy học trực tuyến zoom, hệ thống LMS.  b. Ngồi những phần mềm như trên, GV cịn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ  khác như azota, quiz,…  Câu 4: Thầy/ cơ nhận thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy   học trực tuyến của mình nhƣ thế nào ?  a. Thành thạo  b. Cịn lúng túng, bỡ ngỡ.  c. Thành thạo với những thao tác được tập huấn, cịn việc sử dụng thêm các   phương tiện hỗ trợ khác thì chưa nắm được.  Câu 5: Thầy/cơ đã tổ chức các hoạt động trong một tiết học Ngữ văn qua   hình thức trực tuyến nhƣ thế nào ?  a. Chủ yếu theo PP truyền thống: giảng bài – trình chiếu  b. Linh hoạt trong các hoạt động của bài, tùy vào từng phân mơn để sử dụng   các phần mềm hỗ trợ dạy học khác.  Câu 6: Theo thầy/cơ, việc dạy học Ngữ văn trực tuyến gặp những khó   khăn gì? 70  A .Hệ thống thiết bị, đường truyền mạng khơng ơn định, gây gián đoạn giờ  học.  b.Ý thức của HS tự giác trong học tập chưa cao  c.Việc vận dụng các thao tác, các phương tiện, phần mềm cịn hạn chế, lúng   túng.  d.GV chưa đổi mới phương pháp dạy học.  e.Ý kiến khác.  BẢNG KHẢO SÁT SỐ LIỆU THỰC TRẠNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TT Câu hỏi  GV đã chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy  học  trực tuyến chưa? Câu lựa chọn  Đầy đủ phương tiện dạy học  Tỉ lệ lựa chọn 33 GV  100% Chưa đầy đủ các phương   tiện dạy học 0% 2  3  4  Thầy/ Cơ đã được  quản  lí nhà trường   Tập huấn đầy đủ.  tổ chức tập huấn dạy   học trực tuyến như thế  nào ?  Chưa tập huấn.  Trong   q   trình   dạy/ học   Ngữ   văn   hình   thức trực tuyến, thầy/         sử   dụng phần   mềm     dạy   học nào ? Phần mềm dạy học trực   tuyến zoom, hệ thống LMS 20 GV  Ngoài     phần   mềm    trên, GV còn sử  dụng   số   phần   mềm   hỗ   trợ khác như  azota, quiz,… 10 GV  a.Thành thạo  4 GV  Thầy/ cơ nhận thấy  việc  ứng dụng cơng  nghệ thơng tin trong  dạy học  trực tuyến của mình như  thế nào ? 33 GV  100% 0% 60% 40% 12,1% b.Còn lúng túng, bỡ ngỡ  4 GV  12,1% c   Thành   thạo   với   thao tác được tập huấn, cịn việc sử dụng thêm các  25GV  75,8% 71  phương tiện hỗ trợ khác thì  chưa nắm được 5  6  Thầy/cô đã tổ chức các hoạt   động     tiết   học Ngữ  văn qua hình     thức   trực   tuyến như thế  nào ? Theo thầy/cô, việc dạy học   Ngữ   văn   trực tuyến   gặp những khó Chủ   yếu   theo   PP   truyền thống:   giảng     –   trình chiếu 23GV  Linh   hoạt       hoạt động của bài, tùy vào từng phân   môn   để   sử   dụng   phần   mềm   hỗ   trợ   dạy   học khác 10GV  Hệ   thống   thiết   bị,   đường truyền mạng không ôn định, gây gián đoạn giờ học 5 GV  69,7% 30,3% 15,1% khăn gì  ? b.Ý thức của HS tự giác   trong học tập chưa cao 10 GV  c.Việc   vận   dụng     thao tác,  các phương tiện, phần mềm       hạn   chế,   lúng túng 5 GV  30,3% 15,1% d.GV chưa đổi mới phương  pháp dạy học e.Ý kiến khác  5 GV  15,1% ­ Kiến thức dài,…  ­ Sự giao tiếp không trực   tiếp   làm   hạn chế  khả  năng tương tác  và quản lí.,  ­ HS thiếu sự chủ  động, tích cực, sáng tạo 72 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH THPT.  Các em thân mến!  Để  nâng cao hiệu quả  dạy học trực tuyến mơn Ngữ  văn nhằm phát huy năng lực của học sinh và khơi dậy ở các em thái độ tích cực khi học tập mơn Ngữ Văn, tơi triển khai nghiên cứu đề  tài: Một số  phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả  học tập mơn Ngữ  văn THPT đáp  ứng xu hướng chuyển đổi số” , chúng tơi mong nhận được sự giúp đỡ của các em qua phiếu tham khảo ý kiến, mong các em trả lời dựa trên thực tế học tập ở trường THPT.  Câu 1: Tâm lí của em khi học giờ Ngữ văn ?  a. Rất hào hứng, thích thú, mong ngóng.  b. Khơng thích.  c. Tùy vào giờ học: Tiếng Việt, Làm văn, Đọc hiểu văn bản.  Câu 2: Điều kiện học tập trực tuyến của em như thế nào ?  a. Đầy đủ máy móc, thiết bị, đường truyền mạng tốt.  b. Cịn thiếu thốn.   Câu 3: Trong các giờ học Văn bằng hình thức trực tuyến, Thầy/cơ giảng dạy   bộ mơn vận dụng những hình thức dạy học nào ?   a. Chủ yếu thầy/ cơ giảng và trình chiếu các sline.  b. Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau.  Câu 4: Mức độ hiệu bài sau giờ học trực tuyến ?  a. Rất ấn tượng, hiểu bài, rút ra được bài học.  b. Khơng ấn tượng, hứng thú vì khơng hiểu bài.  c. Bình thường.  Câu 5: Khó khăn với em trong q trình học Ngữ văn trực tuyến là gì ?  a. Hệ thống thiết bị, đường truyền mạng khơng ơn định, gây gián đoạn giờ  học.  b. Học ở nhà nên bị ảnh hưởng bởi những vấn đề xung quanh.  c. GV giảng bày, trình chiếu nhanh, khơng ghi chép kịp bài.  d. Ý kiến khác 73  BẢNG KHẢO SÁT SỐ LIỆU THỰC TRẠNG HỌC TRỰC TUYẾN CỦA HS TT 1  Câu hỏi  Câu lựa chọn  Tỉ lệ lựa chọn Tâm lí của em  khi  học giờ Ngữ  văn ? Rất hào hứng, thích thú,  mong  ngóng 20 HS  Khơng thích  198 HS  7,7% 76,2% 2  Điều kiện học tập trực tuyến của em như thế nào ? Tùy vào giờ học: Tiếng Việt,  Làm văn, Đọc hiểu văn bản 42 HS  Đầy đủ máy móc, thiết bị,   đường truyền mạng tốt 258 HS  Cịn thiếu thốn.  16,1% 99,2% 2 HS  0,8% 3  Trong     học     Văn   Chủ yếu thầy/ cơ giảng và   trình chiếu các sline 190 HS  73,1% 4  5  hình     thức   trực tuyến,     Thầy/cơ giảng   dạy     môn   vận   dụng   hình   thức dạy học nào ? Vận dụng linh hoạt nhiều   phương pháp khác nhau 70 GV  Mức   độ   hiệu   sau     học   trực tuyến ? Rất ấn tượng, hiểu bài, rút  ra  được bài học 60 HS  Khơng ấn tượng, hứng thú vì khơng hiểu bài 170 HS  Bình thường, tùy vào từng  giờ học 30 HS  Khó khăn với em  trong q trình  học   Hệ   thống   thiết   bị,   đường truyền mạng không ôn định, gây gián đoạn giờ học 23 HS  Ngữ văn trực   tuyến là gì ? Học ở nhà nên bị ảnh hưởng  bởi những vấn đề xung  quanh 98 HS  GV trình chiếu nhanh, khơng  120 HS 26,9% 23,2% 65,3% 11,5% 8,9% 37,7% 74  ghi chép kịp bài.  Ý kiến khác (7,2%)  46,2% ­   GV   chủ   yếu   thuyết giảng,   khiến   em   buồn ngủ.  ­   Em   không   trực   tiếp tham   gia     hoạt     động   thảo   luận tích cực   cùng với các bạn như ở lớp  … 75 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HỨNG THÚ CỦA HS SAU KHI TÁC ĐỘNG  Đánh dấu X vào câu trả lời của bạn  Câu 1: Em có ấn tượng với giờ học này khơng ?  a. Thích  b. Khơng thích  Câu 2: Sau khi học xong, em thấy mình có hiểu bài hay khơng?  a. Nắm vững nội dung bài học  b. Khơng hiểu bài  Câu 3: Trong giờ học, em thấy khơng khí giờ học lớp mình diễn ra như thế  nào ?  a. Trầm lắng, HS khơng tương tác với GV  b. Bình thường, một số bạn giơ tay phát biểu.  c. Giờ học diễn ra sơi nổi, vui vẻ, nhiều hứng thú 76  PHỤ LỤC 4: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SAU TÁC ĐỘNG  ĐỀ SỐ 1: Sau tiết dạy “Tỏ lịng” – Phạm Ngũ Lão.   Hình thức: Tự luận, thời gian: 90 phút, trực tuyến qua LMS. I.  Đọc hiểu (3 điểm)  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:  ( ) Hào khí Đơng A là một cơn gió mạnh, một mặt nó là con đê chắn giữ cho vận nước vững bền (chống lại mọi kẻ thù xâm lược), một mặt nó khơi nguồn cho bao nhiêu tiềm lực tinh thần  ẩn giấu.  Thuật hồi của Phạm Ngũ Lão như  một hạt muối kết tinh từ  nước biển và ánh sáng mặt trời của một thời đại vẻ  vang trong lịch sử, một thời đại đặc sắc của thơ ca Việt Nam.  (Trích Văn bản Ngữ văn 10, gợi đọc hiểu và lời bình, Vũ Dương Quỹ­Lê  Bảo,  trang 75, NXBGD 2006)  Câu 1. Anh/ chị hiểu Hào khí Đơng A là gì ?  Câu 2. Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần gì trong câu   văn?  Câu 3. Xác định biện pháp tu từ về từ trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật   của biện pháp đó.  Câu 4. Người viết tỏ thái độ như thế nào khi nhận xét về bài thơ Thuật hồi   của Phạm Ngũ Lão ?  II. Làm văn (7 điểm):  Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Tỏ lịng” (Thuật hồi) của Phạm Ngũ   Lão).  HƢỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Câu u cầu cần đạt  I.  Đọc   ­Hiể u  (3   điểm) Điểm 1  Hào khí  khí  thời  Đơng A  là hào Trần, tức khí  thế  chống ngoại  xâm của qn dân đời nhà Trần, vì chữ  Trần có thể đọc theo  lối chiết tự là Đơng A 0.5 2  Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần  chêm  xen (chú thích 0.5 77  3  Biện pháp tu từ về từ trong văn bản là so sánh. Cụ thể 1.0 : ­ Hào khí Đơng A ­ một cơn gió mạnh ­ con đê chắn  giữ  ­ “Thuật hồi” ­ một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh   sáng mặt trời  Hiệu quả  nghệ  thuật: tạo hình  ảnh cụ  thể, gợi sự  liên tưởng phong phú trong tâm trí người đọc về  vẻ  đẹp của Hào khí Đơng A và giá trị của bài thơ  4  II.   Làm  văn  (7   điểm) Người viết tỏ thái độ ca ngợi, đánh giá rất cao vị trí bài thơ   Thuật hồi của Phạm Ngũ Lão trong văn mạch của dân tộc 1.0 u cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng   dạng bài nghị  luận văn học để  tạo lập văn bản. Bài viết có bố  cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng  cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết,  khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp u cầu cụ thể:  0.25 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:  Có đầy đủ  ba phần: Mở  ­ Thân ­ Kết bài. Phần mở  bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; Thân bài tổ  chức thành nhiều đoạn liên kết chặt chẽ  cùng làm sáng tỏ  vấn đề; Kết bài  khái qt được vấn đề  và thể  hiện được ấn tượng, cảm xúc  sâu đậm của cá nhân b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:  Cảm nhận bài thơ “  Tỏ  lịng” của Phạm Ngũ Lão với những nội dung chính: Vẻ    đẹp hào hùng của con người và qn đội thời Trần; Quan   niệm về  công danh và khát vọng của tác giả  Phạm Ngũ Lão 0.5  c. Chia vấn đề  nghị  luận thành các luận điểm;   các luận điểm triển khai trình tự hợp lí, liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt  thao  tác   lập  luận,  kết  hợp  giữa  nêu  lí   lẽ     đưa  dẫn chứng *Giới thiệu khái qt về tác giả, tác phẩm  0.5 * Vẻ đẹp hào hùng của con ngƣời và qn đội thời  2.0 Trần ­ Vẻ đẹp con người: 78 + Bối cảnh: Khơng gian: “giang sơn”­> rộng lớn, bao  la.  Thời gian: “ Kháp kỉ thu” ­> lâu dài  + Tư thế; “ hồnh sóc”( cầm ngang ngọn giáo) ­> Chủ động,  lẫm liệt, hiên ngang…  ∙ Con người với tầm vóc lớn lao, kì vĩ.  ­ Vẻ đẹp của qn đội thời Trần:  + “ Ba qn” như  hổ  báo khí thế  nuốt trơi trâu: Sức mạnh phi  thường, cuồn cuộn tỏa ra từ nội lực; vừa mang tính hiện thực  vừa mang tính lãng mạn.   Hào khí Đơng A.  *Quan niệm về chí làm trai và tâm tình của tác  giả ­ Quan niệm về chí làm trai  + Làm trai phải có “cơng danh”( Làm nên sự  nghiệp và để lại  tiếng thơm). Đây là quan niệm sống tích cực và tiến bộ của  nam nhi thời phong kiến.  + Cơng danh cịn là món “ nợ” ( bổn phận, trách nhiệm) với   đời.  ­ Nỗi “ thẹn” với Vũ Hầu – con người tuyệt trí, tuyệt tài.  => Nhân cách lớn: chưa bao giờ thỏa mãn với bản thân;  quyết  tâm thực hiện lí tưởng cao cả 2,0 *Bàn luận, đánh giá:  1.0  ­ Nội dung:   Bài  thơ  tiêu biểu cho chủ  nghĩa yêu nước  trong văn học trung   đại: Tự  hào về  đất nước, về  dân tộc; tinh thần sẵn sàng chiến   đấu và quyết tâm bảo vệ  non sơng…Hào khí Đơng A làm nên  chất anh hùng ca cho bài thơ.  ­ Nghệ thuật:  0.5  0.5 Giọng thơ  hào hùng, mang cảm hứng tự  hào, ngợi ca; bút pháp so sánh, điển tích, đặt con người trong tương quan với vũ trụ… d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu  0.5 79 sắc về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,   dùng từ, đặt câu 0.25 Lƣu ý chung:  Do đặc trưng mơn Ngữ văn, bài làm cần được đánh giá tổng qt, tránh đếm ý   cho điểm.  ∙ Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ u  cầu  đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ , diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, liên hệ.  ∙ Khuyến khích những bài có sáng tạo ĐỀ SƠ 2: Sau khi dạy bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt”  Hình thức: GV tạo phiếu học tập, xuất bản đề thi trên azota, HS tiến hành làm bài theo thời gian quy định. Thời gian: 45 phút.(Điểm bài thi được ghi nhận làm điểm thường xun)  1, Điền từ thích hợp vào ơ trống (1.0 điểm)  ­ Chịu ơn khơng biết là người….  ­Khơng hề tồn tại gọi là…  ­Khơng biết dạ, thưa là người …  ­Khơng tên khơng tuổi gọi là…  ­Khơng ai thắng mình là người…  Từ ví dụ trên, rút ra đặc điểm gì của tiếng Việt ?   2. Chỉ ra lỗi dùng từ trong ngữ liệu cho sau đây (1.0 điểm)  Trong một bài phát thanh của đài X. có câu như sau: “ Đó là tấm gương soi để mỗi người soi vào đấy thấy rõ yếu điểm của mình…”. Tiếp đó lại có câu: “Để  khắc phục yếu điểm đó cần phải…”. Trong một bài phóng sự khác, một nữ phát thanh viên  với giọng phát thanh khá mượt mà cũng đã ba lần lặp đi lặp lại một câu: “ Yếu điểm của cái khóa là…”  Từ ví dụ, em rút ra được đặc điểm gì về tiếng Việt ?  3. Đọc bài thơ theo các thứ tự (1.0 điểm)  Đây lại gửi thư đặng đó hay  Hay đó đặng thư bỏ ngh a này  Này ngh a bỏ thư chàng nhớ thiếp 80  ...? ?2.  Nguyễn Thị Thủy  NĂM HỌC:? ?20 21 –? ?20 22? ? SỐ ĐIỆN THOẠI: 036 920 0175/ 0978607874    1  MỤC LỤC  PHẦN 1: MỞ ĐẦU  TRANG 1. Lí do chọn đề tài  2.  Mục đích và phạm vi, đối tượng nghiên cứu  2. 1. Mục đích nghiên cứu ... 2. 5. Sân khấu hóa lớp học trực tuyến: Ngâm thơ, kể truyện, hát, hóa thân   21 2. 6. Thảo luận trực tuyến  25 2. 7. Kiểm tra, đánh giá trực tuyến  27 2. 8. Lưu trữ bài giảng trực tuyến và hồ sơ học tập  31 3. Thực nghiệm sư phạm  32 3.1. Mục đích thực hiện  32 3 .2.  Đối tượng thực hiện ...  An, Trường THPT Hồng Mai chúng tơi đã thực hiện DHTT sớm hơn theo sự chỉ đạo của Sở  Giáo dục từ  tháng? ?2/ 2 020  do dịch bệnh. Và trong năm học? ?20 21? ?20 22? ?này, sau những phút giây khai giảng đặc biệt và xúc động ấy, cơ trị lại “gặp nhau” qua mạng. Ở mỗi bài dạy, tơi ln tự hỏi bản thân,

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

s  đ  ng i h c c p nh t và đ i m i tri th c, kĩ năng, qua đó hình thành và phát tri nở ể ườ ể - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
s  đ  ng i h c c p nh t và đ i m i tri th c, kĩ năng, qua đó hình thành và phát tri nở ể ườ ể (Trang 4)
  Đ  kh o sát tình hình d y – h c tr c tuy n môn Ng  văn THPT trong giai  đo ạ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
kh o sát tình hình d y – h c tr c tuy n môn Ng  văn THPT trong giai  đo ạ (Trang 11)
Hình 2. Phi u kh o sát Online h c sinh ọ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 2. Phi u kh o sát Online h c sinh ọ (Trang 12)
tr ng d y và h c môn Ng  văn c a GV và HS b ng hình th c tr c tuy n nh  sau:  ư a. Thu n l i ậ ợ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
tr ng d y và h c môn Ng  văn c a GV và HS b ng hình th c tr c tuy n nh  sau:  ư a. Thu n l i ậ ợ (Trang 12)
vào đi u ki n khách quan… đ  có cách đ t câu h i, cách l a ch n hình th c câu h iề ỏ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
v ào đi u ki n khách quan… đ  có cách đ t câu h i, cách l a ch n hình th c câu h iề ỏ (Trang 15)
Hình 4. Minh h a cho PP d y h c b ngọ ằ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 4. Minh h a cho PP d y h c b ngọ ằ (Trang 16)
Hình 5. Minh h a cho PP không gian ch ờ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 5. Minh h a cho PP không gian ch ờ (Trang 17)
Hình 6. Minh h a cho PP d y h c b ng âm nh c  ạ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 6. Minh h a cho PP d y h c b ng âm nh c  ạ (Trang 18)
Hình 7. Minh h a cho PP kh o sát ý ki n.  ế - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 7. Minh h a cho PP kh o sát ý ki n.  ế (Trang 19)
Hình 9. Minh h a cho PP s  d ng video  ụ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình 9. Minh h a cho PP s  d ng video  ụ (Trang 21)
2. HÌNH THÀNH KI N TH C ( Th i gian 30 phút) ờ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
2. HÌNH THÀNH KI N TH C ( Th i gian 30 phút) ờ (Trang 42)
+ Hai câu đ u: Hình t ng ng i   ầ ượ ườ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
ai câu đ u: Hình t ng ng i   ầ ượ ườ (Trang 45)
Ho t đ ng 2: ạộ  Tìm hi u v  đ c đi m lo i hình ngôn ng  ti ng Vi t (tr c   ự - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
o t đ ng 2: ạộ  Tìm hi u v  đ c đi m lo i hình ngôn ng  ti ng Vi t (tr c   ự (Trang 55)
N i dung 2: Tìm hi u đ c đi m lo i hình c a ngôn ng  ti ng Vi t a. M c  ụ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
i dung 2: Tìm hi u đ c đi m lo i hình c a ngôn ng  ti ng Vi t a. M c  ụ (Trang 58)
đ i hình thái các đ ng t .  ừ 4.GV ch t l i ki n th c ố ạếứ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
i hình thái các đ ng t .  ừ 4.GV ch t l i ki n th c ố ạếứ (Trang 64)
qu  c a nhóm b ng hình th cả ứ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
qu  c a nhóm b ng hình th cả ứ (Trang 65)
Câu 1 : Ti ng Vi t thu c lo i hình  ạ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
u 1 : Ti ng Vi t thu c lo i hình  ạ (Trang 67)
62  ­ GV cũng s  d ng các ph n m m nh  ử ụầềư Quizizz  đ  t o các bài t p nâng cao  ể ạậ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
62 ­ GV cũng s  d ng các ph n m m nh  ử ụầềư Quizizz  đ  t o các bài t p nâng cao  ể ạậ (Trang 73)
thông qua hình th c tr c tuy n. (Đ  ki m tra – ph n ph  l c). K t qu :  ả - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
th ông qua hình th c tr c tuy n. (Đ  ki m tra – ph n ph  l c). K t qu :  ả (Trang 74)
Câu 3 :  Trong quá trình d y/ h c Ng  văn b ng hình th c tr c tuy n,   ế - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
u 3 :  Trong quá trình d y/ h c Ng  văn b ng hình th c tr c tuy n,   ế (Trang 81)
hình   th c tr c tuy n, ế - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
h ình   th c tr c tuy n, ế (Trang 82)
Câu 3 : Trong các gi  h c Văn b ng hình th c tr c tuy n, Th y/cô gi ng d y   ạ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
u 3 : Trong các gi  h c Văn b ng hình th c tr c tuy n, Th y/cô gi ng d y   ạ (Trang 83)
B NG KH O SÁT S  LI U TH C TR NG H C TR C TUY N C A HS. Ủ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
B NG KH O SÁT S  LI U TH C TR NG H C TR C TUY N C A HS. Ủ (Trang 84)
b  môn v n d ng nh ng hình th c d y h c nào ?   ọ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
b  môn v n d ng nh ng hình th c d y h c nào ?   ọ (Trang 84)
hình    th c  tr cứ ự - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
h ình    th c  tr cứ ự (Trang 85)
 Hình th c: T  lu n, th i gian: 90 phút, tr c tuy n qua LMS.  ựế I.  Đ c hi u (3 đi m) ọểể - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
Hình th c: T  lu n, th i gian: 90 phút, tr c tuy n qua LMS.  ựế I.  Đ c hi u (3 đi m) ọểể (Trang 87)
Hi u qu  ngh  thu t: t o hình  nh c  th , g i s  liên t ng ợự ưở - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
i u qu  ngh  thu t: t o hình  nh c  th , g i s  liên t ng ợự ưở (Trang 88)
Đ  SÔ 2 Ề : Sau khi d y bài “Đ c đi m lo i hình ti ng Vi t”  ệ - MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC  TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC  TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐÁP ỨNG XU  HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY
2 Ề : Sau khi d y bài “Đ c đi m lo i hình ti ng Vi t”  ệ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w