1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Năng Lực Giao Tiếp Cho Học Sinh Qua Hai Kĩ Năng Nói - Viết Trong Dạy Học Tiếng Việt Môn Ngữ Văn Thpt
Tác giả Hoàng Thị Hằng
Trường học Trường Thpt Quỳ Hợp
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA HAI KĨ NĂNG NÓI - VIẾT TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA HAI KĨ NĂNG NÓI - VIẾT TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả: Hồng Thị Hằng Tổ chun mơn: Văn - Ngoại ngữ Năm học: 2021- 2022 Số điện thoại: 0985654697 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói-viết dạy học tiếng Việt 3.1 Nắm vững cấu trúc nội dung chương trình SGK Ngữ Văn phần tiếng Việt, kiểu tiếng Việt, xác định phương án cho kiểu khác 3.2 Một số biện pháp rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói viết dạy học tiếng Việt 10 Thiết kế học tiếng Việt hướng vào hoạt động rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói, kĩ viết 23 Thực nghiệm sư phạm 25 5.1 Mục đích thực 25 5.2 Đối tượng thực 25 5.3 Nội dung thực nghiệm 26 5.4 Cách thức thực nghiệm 26 5.5 Xây dựng kế hoạch dạy 26 II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 36 Các phương tiện diễn đạt: 36 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí: 38 Hoạt động 3: Luyện tập 39 Hoạt động 4: Vận dụng 48 Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng 48 - GV giao nhiệm vụ: 48 Kết thực nghiệm 49 C KẾT LUẬN 52 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo” Vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực cho phát triển nhà trường phổ thông, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” Trong q trình dạy học thân tơi đã trăn trở nhiều vấn đề dạy học tiếng Việt môn học/phân môn dạy từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thơng nay, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh lí thuyết ngơn ngữ học tiếng Việt, giúp học sinh vận dụng tốt quy tắc dạy học Hoạt động giao tiếp nói viết, tiếp nhận tạo lập văn Vì vậy, thơng qua việc dạy học phần tiếng Việt THPT, giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển toàn diện kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nói, nghe) Trong bốn kĩ quan trọng đọc, viết, nói, nghe kĩ nói kỹ viết ngày khẳng định vị trí Bởi thực tế sống, hai kỹ đóng vai trị loại công cụ cần thiết với tất học sinh Các em sử dụng chúng thành thạo có hội thể ý tưởng thân tình giao tiếp khác Việc rèn kỹ nói - viết cho học sinh THPT dạy học tiếng Việt rõ ràng cần thiết Song thực tế giảng dạy, giáo viên THPT dạy tiếng Việt nặng cấu trúc, lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa trọng mức tới vấn đề phát triển kĩ giao tiếp, chưa quan tâm đến việc hướng học sinh học tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp có hiệu Nhiều giáo viên quan tâm đến việc dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp gặp khó khăn q trình giảng dạy Giáo viên THPT quan tâm đến dạy đọc - hiểu văn bản, chưa ý đến dạy tiếng Việt Hệ lụy cách dạy nhiều học sinh cảm thấy nặng nề học thiếu hứng thú với tiếng Việt Tình trạng dùng từ tuỳ tiện, viết câu sai, cách diễn đạt xa rời chuẩn mực tiếng Việt nhiều đã ảnh hưởng không nhỏ đến lực tư duy, đọc hiểu văn viết văn nghị luận em Đặc biệt, em vận dụng kiến thức đã học từ phân môn tiếng Việt để áp dụng vào tình đời sống thực tế Nếu việc học tiếng Việt học sinh THPT dừng lại kiến thức tiếng Việt nhà trường chưa đủ, kiến thức hoàn chỉnh vững học sinh đã thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Chỉ có đặt hoạt động giao tiếp, giá trị phương tiện ngôn ngữ xác định Và có hoạt động giao tiếp, mối quan hệ ngôn ngữ với yếu tố giao tiếp nằm ngồi ngơn ngữ học sinh có điều kiện để hiểu chắc, hiểu sâu tiếng Việt biết cách sử dụng phù hợp, hiệu Từ đó, việc dạy học tiếng Việt thật có ý nghĩa học sinh rèn luyện kĩ nâng cao khả giao tiếp sống Vì vậy, việc nghiên cứu để dạy học tiếng Việt cấp THPT phát huy kĩ nghe, nói đọc viết cho học sinh điều cần quan tâm Để góp phần thực điều đó, tơi chọn đề tài: “Rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói - viết dạy học tiếng Việt môn Ngữ văn THPT” II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Theo thống kê, phần tiếng Việt giảng dạy sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11,12 ban Cơ Nâng cao Tuy nhiên, khuôn khổ cho phép qua thực tiễn giảng dạy, người viết nghiên cứu việc rèn kĩ nói, kĩ viết qua việc dạy - học tiếng Việt cho học sinh THPT khối 11 chương trình Đối tượng nghiên cứu - Thấy vai trò việc dạy học tiếng Việt việc rèn lực giao tiếp cho học sinh, phát triển kĩ nói - viết cho HS - Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học phần tiếng Việt nhằm rèn kỹ nói - viết cho học sinh THPT - Định hướng thiết kế dạy học tiếng Việt rèn luyện kĩ nói kĩ viết học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… Các bước thực đề tài - Khảo sát thực tiễn giảng dạy việc rèn kĩ nói, kĩ viết tiếng Việt trường địa bàn huyện Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp Bằng cách gặp gỡ trao đổi với giáo viên, học sinh vai trò phần tiếng Việt, tình hình dạy học tiếng Việt, khả vận dụng kiến thức tiếng Việt việc rèn kĩ đọc - viết em Kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp chọn để đối chứng thực nghiệm - Tổng hợp kết điều tra phân tích số liệu thu thập để đưa kết luận thực trạng vấn đề tính thiết thực, cần thiết vấn đề nghiên cứu - Đề xuất kinh nghiệm thân đã đúc rút trình giảng dạy, dự tiết dạy - học tiếng Việt hướng vào việc rèn kĩ nói, kĩ viết cho học sinh - Xây dựng kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực học sinh, phát triển kĩ nói, kĩ viết cho học sinh Từ thực nghiệm lớp đã chọn Sau giảng dạy có hình thức kiểm tra, đánh giá kĩ nói - viết học sinh để thấy tiến em để đánh giá tính hiệu đề tài - Phân tích kết sau đã tác động Đưa kết luận tính thiết thực, khả ứng dụng đề tài nghiên cứu B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Trong xu dạy nay, viếc phát triển lực cho học sinh điều cần thiết để phù hợp với giới Bởi việc dạy học tiếng Việt hướng vào việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho hoc sinh việc thiết yếu “Chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước giới xây dựng theo phương hướng lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp học tập, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích Chương trình dạy ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ viết trọng tâm Theo xu hướng này, chương trình coi trọng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết khơng qn tảng kiến thức ngơn ngữ Chương trình ý rèn luyện kĩ phận nghe, nói, đọc, viết đồng thời ý rèn luyện tổng hợp kĩ q trình sử dụng lời nói để giao tiếp Từ tạo nên chuyển hố chất, biến kĩ nghe, nói, đọc, viết thành lực lời nói cá nhân” (Nguyễn Trí) Bên canh thành tựu ngành khoa học học xu hội nhập toàn diện đất nước ta, việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc quan trọng qua trình biên soạn chương trình Bởi Ngữ văn mơn học vừa có tính cơng cụ, vừa có tính thẩm mỹ - nhân văn Thông qua môn học học sinh hình thành, phát triển lực chung lực môn học lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ để sống làm việc hiệu quả, để học tập tốt môn học khác, để học suốt đời Những phương pháp dạy học tập trung vào người học, vào kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh bắt đầu giới thiệu triển khai vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỉ trước Do đó, nội dung chương trình tiếng Việt sách giáo khoa THPT đưa vào phần giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhằm trang bị cho học sinh kiến thức giao tiếp, giúp em có kĩ năng, kĩ xảo sử dụng tiếng Việt việc lựa chọn lời nói, câu văn Từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo thực chương trình thay sách giáo khoa THPT tồn quốc Trong điều chỉnh SGK, đưa phân môn tiếng Việt trở thành ba thành phần cấu tạo nên SGK Ngữ văn bên cạnh phân mơn Đọc hiểu văn Làm văn Nó phản ánh phân môn tiếng Việt hành đã đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, phương pháp dạy học Để tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội giáo dục Việc dạy tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ (công cụ tư công cụ giao tiếp), phải trọng vào bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết), phải hướng vào giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp Luật giáo dục quy định: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào cuôc sống lao động” Như vậy, với đối tượng học sinh THPT, việc giảng dạy không nặng kiến thức mà quan trọng mục tiêu thực tế đạt được, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai không xa HS trường Trong tài liệu Định hướng đổi Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, việc đổi chương trình SGK theo hướng phát triển phẩm chất lực cho người học đảm bảo tính đại, phù hợp xu chung giáo dục giới Đây phải quan điểm xuyên suốt chương trình nội dung dạy - học tiếng Việt Ngữ văn Đối với phần tiếng Việt, quan điểm phải đề cao tuân thủ triệt để, mục tiêu cuối môn học làm cho người học sử dụng sử dụng hiệu tiếng Việt công cụ giao tiếp quan trọng đời sống Chương trình mơn Ngữ văn xây dựng lấy lực giao tiếp mục tiêu trình dạy học, kiến thức ngơn ngữ phương tiện để hình thành phát triển kỹ giao tiếp thơng qua nghe, nói, đọc, viết PGS.TS Đỗ Ngọc Thống khẳng định mục tiêu môn học “Về lực: Giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tất hình thứ đọc, viết, nói, nghe lực giao tiếp đa phương thức thông qua nội dung tri thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa” Điều cho thấy, điểm khác biệt lớn chương trình lần coi trọng lực giao tiếp (với kỹ đọc, viết, nói nghe) Thơng qua việc hình thành phát triển lực giao tiếp mà giáo dục tâm hồn, nhân cách khả sáng tạo văn học học sinh Cơ sở lý luận đã chứng minh ưu việc dạy học tiếng Việt rèn kỹ giao tiếp cho học sinh THPT Chương trình giáo dục phổ thông 2018 dạy học phát triển phẩm chất lực kỹ đọc, viết với nói, nghe yếu tố định để hình thành lực ngôn ngữ cho học sinh Cơ sở thực tiễn Rèn lực giao tiếp cho học sinh THPT qua kỹ nghe nói đọc viết dạy học phân môn tiếng Việt phù hợp với mục tiêu mơn học Mơn ngơn ngữ nói chung mơn tiếng Việt, tiếng Việt nói riêng có mục tiêu quan trọng rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếng Việt hoạt động tư duy, giao tiếp… Để đáp ứng mục tiêu này, phân mơn tiếng Việt đã có vai trị thích đáng bậc giáo dục phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động hình thành, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp Điều quan trọng giúp học sinh có kĩ giao tiếp xã hội thời hội nhập Để phục vụ mục đích này, hoc phần tiếng Việt tạo điều kiện cho học sinh thực hành, làm, giao tiếp thể qua việc dành phần lớn thời lượng cho luyện tập, thực hành Nội dung luyện tập sách giáo khoa sách tập đa dạng phong phú giúp người học nâng cao bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Ở phần từ ngữ cách viết, phát âm, dùng từ ngữ nghĩa; phần ngữ pháp, kỹ đặt câu, tạo lập văn cho vừa phù hợp với quy tắc cú pháp tiếng Việt, vừa thích hợp với hồn cảnh giao tiếp; đồng thời, kỹ tiếp nhận lĩnh hội câu, văn bản, có văn nghệ thuật Ở phần văn cách tạo lập văn với đặc trưng phong cách ngơn ngữ, sử dụng chúng giao tiếp ngày Khi thực đề tài này, đã dự sâu khảo sát, điều tra tình hình dạy học phân môn tiếng Việt giáo viên học sinh trường THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp Kết cho thấy việc dạy học tiếng Việt theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thể cách chung chung khái qt, khơng có định hướng cụ thể cho học sinh Ngay giảng đánh giá thành cơng tính chất “độc diễn” giáo viên thể rõ nét Thậm chí có dạy diễn sơi thực chất “màn kịch” dàn dựng khéo, tất đã giáo viên tập trước, câu hỏi cũ định học sinh phát biểu Nhiều giáo viên khen “dạy hay”, song thực chất “diễn thuyết” hay học sinh học xong kiến thức dần trôi Từ thực tế giao tiếp với học sinh, qua phiếu thăm dò ý kiến, kiểm tra, viết em, thầy giáo có chung nhận xét: “kĩ trình bày, diễn đạt học sinh phần nhiều chưa tốt”; có em có ý tưởng “khơng biết trình bày”, “lúng túng diễn đạt, nói (viết) vụng về, sơ sài” “lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic”, khiến người nghe, người đọc khó nắm bắt vấn đề em muốn trình bày,… Bên cạnh đó, học sinh cịn viết sai tả, viết ký hiệu, sử dụng tiếng Anh xen lẫn tiếng Việt, câu cú dài dịng, khơng thấy sử dụng dấu chấm, phẩy… phân chia đoạn văn, viết văn sai phong cách chức Nguyên nhân trạng phần lớn thân học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tiếng Việt phát triển kỹ nên chưa có ý thức rèn luyện khả nghe nói đọc viết Cũng có học sinh u thích mơn có quan tâm đến việc học tiếng Việt để rèn kỹ giao tiếp gặp khó khăn khơng có điều kiện thực hành, sử dụng tiếng mẹ đẻ có kỹ thuật Đa số học sinh học môn Ngữ văn quan tâm đến việc đọc hiểu văn văn học, cịn khơng ý đến tiếng Việt làm văn chương trình Khi hỏi lý em khơng thích mơn Ngữ văn, khơng thích phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm, khơng thích làm nghị luận văn học, em trình bày nhiều nguyên nhân Chẳng hạn như, nên không giơ tay; biết, dễ nên không giơ tay; tâm lý “ngại giơ tay”, “ngại phát biểu” trước đám đơng sợ nói khơng gãy gọn, sợ bị cho “chơi nổi, nói tiếng địa phương, vùng miền nên bị trêu chọc, không muốn tạo lập văn làm văn nghị luận sợ chữ xấu, viết sai tả, khơng đặc điểm văn Tuy nhiên, có em thẳng thắn nhìn nhận, lớp học mà thầy thân thiện với học trị, chắn lớp học sôi nổi, học sinh tranh phát biểu ý kiến Còn từ trước tới tiết học theo khn: Thầy đọc - trị nghe - chép, không tạo thân thiện thầy trị Giáo viên tạo câu hỏi gây nên hứng thú để học trò mạnh dạn giơ tay trả lời Các kiểm tra yêu cầu trình bày lại kiến thức đã học phần Đọc - hiểu văn văn học Khi dạy tiếng Việt, giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành hết tập đã cho sách giáo khoa, nhiều học sinh việc chép sách học tốt ngữ văn, lên ghi bảng, lấy điểm cách dễ dàng mà khơng cần phải trình bày thêm Thậm chí nhiều giáo viên đến tiết tiếng Việt dạy qua loa, hướng dẫn học sinh làm tập sơ lược để dành thời gian dạy mà theo giáo viên “phục vụ cho thi cử”… Trong kì thi, kiểm tra đánh giá học sinh, hầu hết dùng hình thức viết, trọng vào kiểm tra kiến thức văn văn học, cịn thực hành, rèn luyện kĩ sử dụng Nếu học sinh có đánh giá tham gia thảo luận, trình bày kết làm việc nhóm, phát biểu trả lời câu hỏi, giáo viên thường quan tâm nội dung nói (nói gì) mà chưa quan tâm cách nói (nói nào) Vì vậy, tượng có tính chất dây chuyền diễn đa số học sinh coi tiếng Việt “bài phụ” môn Ngữ văn, bên cạnh đơn vị văn văn học Khi giáo viên hạn chế sử dụng phương pháp dạy học có tính tương tác cao đồng nghĩa với việc học sinh bị giảm hội giao tiếp, trình bày, phát biểu trước tập thể Và vậy, kỹ nghe nói đọc viết dù có vai trị quan trọng học sinh, em chưa rèn luyện thường xuyên trình học tập Một thực tế tình trạng học sinh sử dụng ngơn ngữ nói viết thiếu chuẩn mực tiếng Việt mạng xã hội, sử dụng từ ngữ có phần pha tạp lai căng thiếu kĩ trau dồi ngôn ngữ diễn phần nhiều học sinh trung học phổ thông Từ thực tế nêu trên, cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng học tiếng Việt để đối phó, từ đó, tạo hứng thú việc học tập tiếng Việt em, hướng em đến cách sử dụng ngơn ngữ nói, viết có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu giao tiếp thực tiễn C KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1 Tính Rèn kĩ giao tiếp cho HS thông qua kĩ nói viết SKKN thân tơi hình thành, áp dụng dạy học có tính hệ thống Chưa có tài liệu trình thực chương trình hành sâu vào rèn lực giao tiếp cho HS thông qua kĩ nói viết Phải đến chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai thực cho năm học 2022 - 2023 áp dụng đồng phương pháp Như trình thực chương trình hành, thân tơi đã có nhiều đổi để tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông 2018 dạy học Ngữ Văn Đặc biệt địa bàn miền núi Quỳ Hợp sáng kiến cá nhân hình thành, thể nghiệm từ năm học 2021 - 2022, kiểm nghiệm trình thực hiện, đúc rút thành sáng kiến áp dụng triển khai dạy học Ngữ Văn Trường THPT Quỳ Hợp Đây đề tài đã nghiên cứu, thực nghiệm thành công đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao triển khai ba sở giáo dục Đề tài đã kế thừa nhiều thành tựu nỗ lực rèn luyện lực giao tiếp học sinh qua bốn kĩ nghe, nói đọc viết qua việc dạy học phần tiếng Việt số tài liệu Từ tìm hướng việc thực nhiệm vụ quan trọng dạy học tiếng Việt cho học sinh THPT 1.2 Tính khoa học Đề tài triển khai sở lý luận thực tiễn Đặc biệt trình khảo sát, thân đã thiết kế phiếu điều tra để tổng hợp, đánh giá, nhận xét khái quát vấn đề Các số liệu đưa lấy từ thực tiễn Đánh giá kết đề tài xây dựng số tiêu chí theo mức độ phù hợp với trình độ, đối tượng HS địa bàn Quỳ Hợp nói riêng Nghệ An nói chung Văn trình bày theo phong cách khoa học, tính logic cao Các tư liệu đưa vào có tính chất minh họa nhằm làm rõ thêm trình triển khai thực tơi Đề tài trình bày bản, cẩn thận Các phương pháp nghiên cứu vận dụng phù hợp phát huy hiệu nội dung đề tài Ngôn ngữ sáng, tường minh; cấu trúc gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực 1.3 Tính hiệu 1.3.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài đã áp dụng thành cơng nhóm lớp 11 trường THPT Quỳ Hợp nhóm lớp 11 Trường THPT Quỳ Hợp Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi cho trường THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An 52 1.3.2 Đối tượng ứng dụng Đề tài áp dụng chủ yếu cho giáo viên học sinh việc dạy - học phần tiếng Việt nói riêng, dạy học phần Ngữ Văn THPT nói chung 1.3.3 Hiệu - Với kĩ nói + Nói với yêu cầu sử dụng tiếng việt, cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, dùng ngơn ngữ với ngữ cảnh, cần nói phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức + Nói hay, rèn cho kĩ nói lời hay ý đẹp, câu văn hay, giàu giá trị thẫm mỹ + Nói sáng tạo kĩ ngơn ngữ vốn có để vận dụng lời nói cách sáng tạo, tạo kĩ giao tiếp, có khả hùng biện trước tình ứng xử sáng tạo trước ngữ cảnh - Với kĩ viết: + Viết tả chữ viết nói chung, dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo quy tác ngữ pháp, diễn đạt quan hệ ý nghĩa, câu văn liên kết chặt chẽ, cần viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ + Viết hay, biết chọn lọc lời hay ý đẹp việc tạo lập loại văn thực hành kĩ viết văn + Viết sáng tạo, biết tạo lập nhiều kiểu văn sở thực hành kĩ làm bài, tạo lập văn HS Đề tài đã thể nghiệm trường THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp 3, năm học 2021-2022, đã đem lại hiệu thiết thực cho việc đổi phương pháp dạy học phần tiếng Việt (Ngữ văn THPT) nhằm nâng cao khả giao tiếp cho học sinh Các em đã nhận thức vai trị kiến thức Tiếng việt với việc hình thành kĩ giao tiếp, từ đó, nâng cao ý thức học tập thực hành nhiều để rèn luyện phát huy khả nói, viết Đồng thời biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp từ phần tiếng Việt vào tình giao tiếp cụ thể, tránh “lãng phí kiến thức” đã học Với riêng thân tơi, q trình thực đề tài, tơi đã thu nhận cho nhiều học kinh nghiệm quý báu Tôi nhận thấy, việc dạy - học mơn học nói chung, mơn Ngữ văn phần tiếng Việt nói riêng, phải lấy việc hình thành kĩ năng, lực giao tiếp, rèn luyện kĩ nói - viết làm mục tiêu Riêng hợp phần tiếng Việt, hình thành thói quen sử dụng ngôn ngữ, nâng 53 cao khả giao tiếp cho em để phục vụ cho sống thực tế quan trọng cần thiết cung cấp kiến thức cho học sinh cách bị động, chủ yếu tồn lí thuyết Qua đó, tơi nhận thấy vai trò quan trọng dạy học Tiếng việt việc hình thành kĩ nói viết giao tiếp cho học sinh Kiến nghị 2.1.Với giáo viên Nâng cao chất lượng cho dạy học tiếng Việt, từ rèn luyện cho học sinh kĩ nói - viết trách nhiệm giáo viên Ngữ văn Học sinh học tiếng Việt 45 hay 90 phút tuần, phần lớn em để ý, học hỏi cách giao tiếp, trình bày giáo viên dạy mơn Vì vậy, thầy giáo cần quan tâm đến nói, viết chuẩn để tạo môi trường tiếng Việt lành mạnh cho em học tập, noi gương Để dạy học tiếng Việt nhằm nâng cao khả giao tiếp, rèn luyện kĩ nói - viết thành cơng giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch dạy dạy, thiết kế dạy với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng học sinh Quan trọng hết giáo viên phải xây dựng tình giao tiếp để học sinh thực hành giao tiếp Tình xuất ví dụ, tập bổ sung thêm, có cân nhắc đến phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nơi sống, mối quan tâm người học Tình giao tiếp phát triển thêm từ ví dụ, tập SGK Các phương pháp, hình thức dạy học lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí rèn luyện kĩ giao tiếp nghe nói đọc viết cho học sinh Ngoài ra, giáo viên phải soạn số yêu cầu cần thiết cho học sinh làm việc trước nhà Cần lưu ý yêu cầu nhà không nên đơn giản câu hỏi lí thuyết mà học sinh cần đọc SGK trả lời Yêu cầu nhà tìm hiểu vấn đề nhỏ học phải có tác dụng khơi gợi học sinh khả tìm tịi, tự nghiên cứu, sưu tầm đòi hỏi học sinh tinh thần làm việc tập thể Giáo viên cần đổi cách dạy, cách kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển lực phù hợp với tâm lí trình độ người học, tránh gây nhàm chán tiết học, phát huy khả sáng tạo, kích thích niềm đam mê cho học sinh Giáo viên nên định hướng học sinh việc sử dụng tài liệu tham khảo, quan tâm đến điểm yếu để bù lấp kiến thức cho học sinh, hay đẹp lợi ích thiết yếu tiếng Việt để tạo cho em niềm hứng thú với môn học 2.2.Với học sinh Cần nâng cao nhận thức cá nhân vị trí, vai trị phân mơn tiếng Việt việc hình thành lực giao tiếp, rèn kĩ nói, kĩ viết cho thân 54 Từ đó, thay đổi tư duy, cách học để không coi tiếng Việt phân mơn bắt buộc để học đối phó Chủ động học tập, rèn luyện lực giao tiếp thân Trong trình học tập phải mạnh dạn giải tập, tập vận dụng kiến thức lí thuyết học vào nói, viết hàng ngày Tích cực tham gia thi lớp trường phát động thi làm báo tường, tập làm Mc… để mài sắc lực ngôn ngữ cá nhân 2.3.Với cấp quản lý - Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng giao tiếp Đánh giá cao người quản lí giáo viên có đầu tư cao cho chuyên môn, mạnh dạn đổi cách dạy học theo hướng phát triển lực, bám vào kĩ giao tiếp giúp giáo viên nhiệt tình với nghề Khi dự giờ, người quản lí khơng nên cứng nhắc đánh giá giáo viên theo khn mẫu: trình tự bước lên lớp, dạy đủ nội dung, giờ, lớp học khơng ồn… mà khơng nhìn thấy phủ nhận đổi mới, dụng cơng người đứng lớp thiêu rụi nhiệt tâm, nỗ lực đổi người thầy khiến họ khó lịng thay đổi mục tiêu, phương pháp dạy học - Cơ sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho giáo viên thực kế hoạch dạy học, học sinh có mơi trường học tập tốt - Khả phát triển mở rộng đề tài : Với đề tài nên mở rộng kĩ giao tiếp cho học sinh qua kĩ nói viết phần chương trình lớp 10, 12; Kĩ nói viết thơng qua dạy đọc hiểu văn bản, thơng qua hình thức sân khấu hóa nội dung dạy học nhà trường THPT Trên kinh nghiệm nhỏ tôi, mong đồng nghiệp chia sẻ, góp ý Thiết nghĩ, việc đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu xã hội, hoàn thiện kĩ giao tiếp, nghe nói đọc viết khơng phải công việc riêng Tôi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý vị! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục, H, 2006 Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995 Nguyễn Trí - Lê A - Lê Phương Nga, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập hai NXB Giáo dục, H, 2000 Nguyễn Viết Chữ, Về việc bồi dường kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ Văn, Tạp chí Giáo dục, số 172, 2007 Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giáo dục , 2009 Luật giáo dục Việt Nam (2005) 56 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV NGỮ VĂN THPT Để phục vụ tốt công tác giảng dạy phần tiếng Việt bậc THPT SGK Ngữ văn, mong nhận giúp đỡ quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong thầy cô trả lời dựa thực tế giảng dạy trường THPT Câu 1: Sau thời gian dài thực chương trình SGK Ngữ văn THPT hành, theo thầy/cơ, phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT A Phù hợp dung lượng kiến thức đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo u cầu tích hợp mơn học B Chưa phù hợp dung lượng kiến thức chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo yêu cầu tích hợp môn học Câu 2: Trong môn Ngữ văn, thầy cô thấy thân dạy phần khó khăn nhất? Nêu rõ lí A Đọc hiểu văn bản…… …… …… …… …… …… …… …… …… B.Tiếng Việt…… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… C Làm văn…… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… Câu 3: Trong trình giảng dạy phần tiếng Việt cho HS, GV thấy HS yếu kĩ nhất? Nêu vài biểu cụ thể A Kĩ nghe…… …… …… …… …… …… … B.Kỹ nói…… …… …… …… …… …… …… … C.Kỹ đọc…… …… …… …… …… …… …… …… …… D Kỹ viết…… …… …… …… …… …… …… …… …… Câu 2: Trong môn Ngữ văn, thầy cô thấy thân dạy phần khó khăn nhất? Nêu rõ lí A Đọc hiểu văn bản…… …… …… …… …… …… …… …… …… B.Tiếng Việt…… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… C Làm văn…… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… Câu 3: Trong trình giảng dạy phần tiếng Việt cho HS, GV thấy HS yếu kĩ nhất? Nêu vài biểu cụ thể A Kĩ nghe…… …… …… …… …… …… … PL B Kỹ nói…… …… …… …… …… …… …… … C Kỹ đọc…… …… …… …… …… …… …… …… …… D Kỹ viết…… …… …… …… …… …… …… …… …… PL PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH THPT Để phục vụ tốt công tác giảng dạy phần tiếng Việt bậc THPT SGK Ngữ văn, mong nhận giúp đỡ quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong em trả lời dựa thực tế học tập trường THPT Câu 1: Khi học tiếng Việt, em cảm thấy nội dung kiến thức học nào? A Vừa phải, không khó khơng dễ B Nhiều, khó hiểu C Chưa gắn với thực tiễn, học mang tính chất “cho biết”, cho có mà khơng áp dụng vào đời sống Câu 2: Cách dạy GV dạy học hợp phần tiếng Việt SGK Ngữ văn A Giáo viên dạy kĩ, thêm ví dụ B GV bỏ qua phần tiếng Việt C GV dạy qua loa, khó hiểu Câu 3: Dù đã học nắm yêu cầu sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt giao tiếp em yếu kĩ A Nghe - đọc B Nói - viết C Nghe - viết C Đọc - nói Câu 4: Em thử đề xuất số ý kiến để môn tiếng Việt trở nên hấp dẫn …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ………… …… …… …… …… …… …… …… PL KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG VIỆC DẠY - HỌC TIẾNG VIỆT Kết khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Câu hỏi Sau thời gian dài năm thực chương trình SGK Ngữ văn THPT hành, theo thầy/cô, phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT THPT Chưa phù hợp dung lượng kiến thức chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo u cầu tích hợp mơn học THPT (8 giáo viên) (4 GV) (5 GV) Tổng hợp kết 2 11 Quỳ Hợp Phù hợp dung lượng kiến thức đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo yêu cầu tích hợp môn học THPT Quỳ Hợp Quỳ Hợp PL Kết khảo sát Câu 2: Trường Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp (8 GV) (4 GV) (5 GV) Tổng hợp kết Đọc hiểu văn 1 tiếng Việt 3 11 Làm văn 1 tiếng Việt khó dạy nhiều kiến thức, chưa có phương án dạy học hữu hiệu, HS khơng ý tiếng Việt khó dạy kiểu đa dạng, quy kiểu dạng cụ thể Câu hỏi Trong môn Ngữ văn, thầy thấy thân dạy phần khó khăn nhất? Nêu rõ lí THPT HS thích đọc hiểu văn bản, coi nhẹ phần tiếng việt khơng có tính thực tiễn PL Kết khảo sát câu Câu 3: Trường Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp (8 GV) (4 GV) (5 GV) Tổng hợp kết 0 0 (lúng (phát âm túng chưa chuẩn, diễn đạt, nói ngọng) nói viết, khơng biết trình bày ý tưởng ngôn ngữ… ) (diễn đạt không mạch lạc, rối rắm, ý xếp thiếu logic) Kỹ đọc (Đọc chậm, ngắt nghỉ chỗ, không diễn cảm… ) (đọc sai lỗi tả, khơng ý đến ngữ cảnh… ) Kỹ viết (hình thức trình bày sơ sài, lập luận không chặt chẽ, thiếu liên kết) (câu cú dài dịng, văn khơng có dấu chấm phẩy) (lỗi tả nhiều, viết sai phong cách văn bản) Câu hỏi Trong Kỹ trình giảng nghe dạy phần tiếng Việt Kỹ nói cho HS, GV thấy HS yếu kĩ nhất? Nêu vài biểu cụ thể THPT PL Kết khảo sát Câu Trường Câu hỏi THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp (8 GV) (4 GV) THPT Quỳ Hợp (5 GV) Nêu Ý kiến - “Ở phần biện cac giảng SGK pháp GV nên có ngữ theo liệu, VD dẫn thầy chứng, phân tích để HS dễ hình nâng cao dung, đưa hiệu học tiếng việc học Việt có tính thiết tiếng thực vào SGK.” Việt - “Người dạy tiếng Việt cần có phương pháp tốt: dạy ngắn gọn, dễ hiểu, ứng dụng nhiều tập thực tế, hình ảnh sinh động.” - “Thêm tập, thêm VD.” - “Nên cho nhiều VD từ thực tế vào SGK để minh họa nội dung học ” - “Các tập sau học tiếng Việt nên lấy từ thực tế.” - Chú ý đến tâm sinh lí HS chọn nhiều tập có tình huống, tăng nhiều thực hành.” - “Sưu tầm nhiều câu chuyện hay, vui tiếng Việt đưa vào SGK để kích thích tư HS, đồng thời giúp HS thư giãn.” - “Các cần dạy hướng vào dạy thực hành, giao tiếp PL KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG VIỆC DẠY - HỌC TIẾNG VIỆT Kết khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Câu hỏi Khi học tiếng Việt, em cảm thấy nội dung kiến thức học nào? Vừa phải, khơng khó khơng dễ Nhiều, khó hiểu Chưa gắn với thực tiễn, học mang tính chất “cho biết”, cho có mà khơng áp dụng vào đời sống THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp (60 HS) (40 HS) 10 15 30 25 15 20 60 25 20 15 60 THPT Quỳ Tổng Hợp hợp kết (50 HS) PL Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Câu hỏi THPT Quỳ Hợp (60 HS) Cách dạy GV dạy học hợp phần tiếng Việt SGK Ngữ văn Giáo viên dạy kĩ, thêm ví dụ GV dạy qua loa, chủ yếu dạy đọc hiểu văn THPT THPT Quỳ Quỳ Hợp Hợp (50 HS) (40 HS) Tổng hợp kết 15 15 20 50 45 25 30 100 Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Câu hỏi THPT Quỳ Hợp (60 HS) Dù đã học nắm yêu cầu sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt giao tiếp em yếu kĩ Nghe - đọc Nói - viết Nghe - viết THPT THPT Quỳ Quỳ Hợp Hợp (50 HS) (40 HS) Tổng hợp kết 10 10 25 30 20 20 70 10 10 25 10 10 10 30 Đọc - nói PL Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Câu hỏi Em thử Ý kiến đề xuất cac số ý kiến để HS môn tiếng Việt trở nên hấp dẫn THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp THPT Quỳ Hợp (60 HS) (40 HS) (50 HS) - “Nội dung học tiếng Việt nên bám sát thực tế sống Phải có tập thực tế để HS thực hành nói với nhau” - “GV đứng lớp cần tạo thoải mái cho HS, cho thêm nhiều VD vui vui để gây hứng thú cho HS, tránh tình trạng gây mê HS.” - “Nên HS thảo luận nhóm Cho HS tập nói để mạnh dạn, tự tin.” - “GV cần dạy kĩ chỗ khó hiểu, cho thêm tập, VD bám sát học thực tế.” - “Nên có nhiều hình ảnh minh họa SGK để học trở nên hấp - “tiếng Việt nên dẫn hơn.” học phịng có - “Trong máy chiếu để xem học nên tổ đoạn video chức thêm clip có tình vài trị chơi.” giống nội dung học, qua lời thoại - “Cho nhiều nhân vật VD thực tế có chúng em dễ hiểu liên quan đến nghĩa câu nói, nội dung nhớ lâu nội dung học gần gũi học, tâm lí học với HS.” thoải mái.” - “GV nên tìm thêm nhiều VD hấp dẫn liên quan đến học Như giúp chúng em khắc sâu thêm kiến thức.” - “GV nên tìm cách để HS nhận cần học sử dụng nhiều phương tiện dạy học để dễ dàng truyền đạt ” (Các HS khác khơng có ý kiến) PL 10 ... số biện pháp rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói viết dạy học tiếng Việt 10 Thiết kế học tiếng Việt hướng vào hoạt động rèn lực giao tiếp cho học sinh qua kỹ nói, kĩ viết ... việc dạy học tiếng Việt việc rèn lực giao tiếp cho học sinh, phát triển kĩ nói - viết cho HS - Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học phần tiếng Việt nhằm rèn kỹ nói - viết cho học sinh THPT. .. Rèn lực giao tiếp cho học sinh THPT qua kỹ nghe nói đọc viết dạy học phân môn tiếng Việt phù hợp với mục tiêu môn học Mơn ngơn ngữ nói chung mơn tiếng Việt, tiếng Việt nói riêng có mục tiêu quan

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh trong buổi diễn ra lễ hội âm thanh ánh sáng tại Quỳ Hơp - SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói   VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT
t số hình ảnh trong buổi diễn ra lễ hội âm thanh ánh sáng tại Quỳ Hơp (Trang 47)
(Yêu cầu: Bản tin phải đúng hình thức, nội dung đầy đủ, súc tích, ngắn gọn, chính xác về các phong trào)  - SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói   VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT
u cầu: Bản tin phải đúng hình thức, nội dung đầy đủ, súc tích, ngắn gọn, chính xác về các phong trào) (Trang 52)
Bảng thực nghiệm Năm học 2020-2021  - SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói   VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT
Bảng th ực nghiệm Năm học 2020-2021 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w