Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

Một phần của tài liệu SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT (Trang 32 - 42)

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

a. Tính thông tin thời sự:

- Truyền bá tin tức cập nhật, nóng hổi trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.

định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.

GV:chuẩn hóa kiến thức *Tiến trình 4: Ghi nhớ

+ GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

- Ngôn ngữ phải chính xác, nhất là thông tin thời gian, địa điểm, nhân vật, sự kiện,…

b. Tính ngắn gọn:

Văn báo chí là lối văn ngắn gọn, lượng thông tin cao.

- Ngắn nhất là bản tin (tin vắn, tin nhanh, quảng cáo)  Có khi chỉ dùng một câu.

- Bài dài thường kèm theo một tóm tắt ngắn,in đậm ở đầu bài báo tóm lược nội dung cơ bản.

c. Tính sinh động hấp dẫn:

Thể hiện ở cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt là ở tiêu đề (tit) của bài báo.

- Ví dụ: SGK. * GHI NHỚ: SGK III. LUYỆN TẬP:

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập

a)Mục tiêu: HS hiểu sâu hơn ngôn ngữ báo chí, các phương tiện diễn đat và

đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

b) Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên đã giao nhiệm vụ cho học sinh trong 4 nhóm làm việc theo các tiểu chủ đề nhỏ đã có sự chuẩn bị trước có định hướng cho học sinhtheo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có.

- Nhóm 1:Viết bản tin về đề tài trật tự an toàn giao thông. - Nhóm 2: Viết bản tin về vấn đề học đường.

- Nhóm 3:Viết bản tin phản ánh tình hình học tập của lớp 11A3. - Nhóm 4: Viết bản tin về vấn đề an ninh khu dân cư.

- HS nạp sản phẩm qua các phần mềm trong dạy học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cả nhóm cùng làm việc trao đổi thảo luận trong thời gian 3 ngày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh trình bày qua các phần mềm hỗ trợ học tập padlet.com

4. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng

- HS biết cách viết các loại văn bản bảo chí trong đời sống

- HS thực hiện nhiệm vụ về nhà: Viết các bản tin về điểm nổi bật trong tuần qua, làm bài tập SGK

Tổ chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hiện. - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

- GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài làm.

5.HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng

- GV giao nhiệm vụ:

+ Tìm thêm những văn bản báo chí khác và tập viết các văn bản

+ So sánh ngôn ngữ, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí với các đặc trưng phong ngôn ngữ nghệ thuật và đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt

+ Sưu tầm, chia sẻ những văn bản ý nghĩa, sử dụng từ ngữ hay, đúng. - Dặn dò: Soạn bài mới

*KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

- Phong cách ngôn ngữ báo chí - Bản tin

- Luyện tập viết bản tin

- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

- Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Tiết 52:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

(Tiết 2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực môn học: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực ngôn ngữ và văn học.

- Hiểu biết về một số loại báo chí, ngôn ngữ báo chí và các đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí.

- Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.

- Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ báo chí về từ ngữ,câu văn, biện pháp tu từ và đặc trưng cử ngôn ngữ báo chí

- Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản.

2. Phẩm chất:

- Có ý thức sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ báo chí trong quá trình giao tiếp. - Giáo dục cho học sinh ý thức sáng tạo, kĩ năng tạo lập văn bản.

- Có khả năng thu thập và xử lí thông tin về một vấn đề trong đời sống - Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.

- Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. II.PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, STK, giáo án, bảng phụ, máy chiếu

- HS: SGK, vở ghi, vở soạn, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bước 1: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. Bước 2: Kiểm tra bài cũ:

Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới:

1. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh. b) Nội dung

- Giáo viên trình chiếu 3 văn bản:Slide 1:

“ Nhân kỉ niệm 95 năm ngày sinh anh Lí Tự Trọng (20/10), ngày 15/10/2009 tại khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, TP.HCM. Hơn 5000 đoàn viên thanh niên Thành phố đã tưng bừng tham dự một ngày hội với nhiều tiết mục văn nghệ, nhiều trò chơi đố vui có thưởng. Dịp này, Ban thường vụ Thành Đoàn và hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam TP.HCM đã tặng nhiều phần học bổng và quà cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn.

(Báo Mực Tím, 21/10/2009)

Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc

[...] Vượt gần cả trăm kilomet đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu Cà Roòng-Noong Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhich để tận mắt

thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hòa quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.

(Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)

BA ĐIỀU ƯỚC

Hắn lục đống đồ trong kho, bỗng chạm phải cây đèn cổ. Một làn khói trắng vụt ra, thần đèn xuất hiện và nói:

- Ta là thần đèn thời hiện đại. Ta cho ngươi ba điều ước...

- Cảm ơn thần đèn! Trước tiên xin thần Đèn “làm phép” cho điện đừng tăng giá và đừng cúp bất tử.

- Trời! Vụ này do ông EVN quyết định, ta “nhúng tay” vô không được! - Vậy con xin ước nơi con ở mưa không bị ngập.

- Khá thời sự đó, nhưng vụ này do ông thoát nước quản lí, ta “chọt cẳng” vào họ chẳng cho.

- Vậy con xin giá vàng hạ xuống, để công chức quèn như con có đủ tiền mua vàng cưới vợ.

- Đó cũng là điều ta ước. Bởi ta còn hai thằng con trai chưa cưới vợ được vì chưa đủ tiền mua vàng nè! Nói xong thần đèn biến mất.

(Theo báo Tuổi trẻ cười, ngày 15/5/2009) - Giáo viên giao nhiệm vụ: Cho biết những văn bản này thuộc thể loại nào của báo chí ?

- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Văn bản 1 là bản tin, Văn bản 2: Phóng sự, Văn bản 3 là Tiểu phẩm

- GV nhận xét: Các văn bản trên đều là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí

2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức về các loại văn bản báo

chí, các phương tiện và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

b) Nội dung:

Tiến trình 1: Từ việc nhận xét, chữa bài kiểm tra bài cũ, GV nhắc lại kiến

Tiến trình 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Học sinh làm việc theo nhóm (danh sách chia theo tổ) 3 tổ, trả lời các câu hỏi sau, nhóm trưởng gửi trình bày trước lớp vào bảng phụ

Slide 2: Trình chiếu câu hỏi cho các nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm từ vựng trong văn bản báo chí được thể hiện qua ba ngữ liệu phần bài cũ : Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm

+ Trong bản tin thường sử dụng từ ngữ như thế nào?

+ Phóng sự người viết đã sử dụng các từ ngữ như thế nào? + Tiểu phẩm dùng từ ngữ như thế nào?

Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm cú pháp văn bản báo chí được thể hiện qua ba ngữ liệu phần kiểm tra bài cũ

+ Câu trong bản tin? + Câu trong phóng sự? + Câu trong tiểu phẩm?

Nhóm 3: Tìm hiểu về đặc điểm các phép tu từ trong văn bản báo chí được thể hiện qua ba ngữ liệu phần kiểm tra bài cũ

+ Trong 3 văn bản phần kiểm tra bài cũ có sử dụng các biện pháp tu từ nào không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thảo luận và ghi lại những thông tin về từ vựng, về ngữ pháp và các biện pháp tu từ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh trả lời được các câu hỏi

- HSghi lại được những nội dung phù hợp với các câu hỏi đưa ra:

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ, tư vấn

Nhóm 1. Đặc điểm từ

vựng trong văn bản báo chí: Nhóm 2. Đặc điểm cú pháp của bản tin, phóng sự, tiểu phẩm phần I Nhóm 3. Về các phép tu từ của bản tin, phóng sự, tiểu phầm - Bản tin: Sử dụng nhiều danh từ riêng : - Phóng sự: chủ yếu dùng tính từ miêu tả, sử dụng các hình ảnh (vững chãi,

Bản tin: Câu văn chủ yếu là câu đơn, đơn nghĩa:

(Lí Tự Trọng, Tân Thuận, Quận 7, TP.HCM..), từ chỉ thời gian, địa điểm, sự kiện (kỉ niệm 95 năm,

Bản tin: Ít dùng biện pháp tu từ, câu văn đơn nghĩa, trong sáng đưa tin về lễ kỉ niệm ngày sinh của anh hùng Lí Tự

khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hòa quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi… )

Tiểu phẩm: chủ yếu dùng nhiều từ ngữ mang sắc thái thân mật suồng sã

(Vụ này, “nhúng tay”, chọt cẳng”, công chức quèn..)

tham dự một ngày hội, Ban thường vụ Thành Đoàn và hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam TP.HCM… ) Phóng sự: Câu văn chủ yếu là câu ghép (Cả phóng sự có 3 câu và cả đều là câu ghép) Phóng sự: Câu văn gần với cách diễn đạt như trong đời sống hàng ngày (xin thần Đèn “làm phép” cho điện đừng tăng giá và đừng cúp bất tử, công chức quèn như con có đủ tiền mua vàng cưới vợ, thằng con trai chưa cưới vợ được vì chưa đủ tiền mua vàng nè… )

Tiểu phẩm: Chủ yếu dùng nhiều từ ngữ mang sắc thái thân mật suồng sã (Vụ này, “nhúng tay”, chọt cẳng”, công chức quèn..) Trọng Phóng sự: có sử dụng phép đảo ngữ, khiến người đọc tò mò trước sự thay đổi của làng bản. Sử dụng hiệu quả phép liệt kê

Tiểu phẩm: Rất nhiều biện pháp tu từ, cách nói mỉa mai, chế giễu nhưng rất thâm thúy vạch rõ những vấn nạn trong cuộc sống của con người: Tăng giá điện, giá vàng, ngập nước…

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét và kết luận: Cơ bản học sinh đều hiểu các phương tiện diễn đạt trong ngôn ngữ báo chí về từ vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu từ. Để từ đó biết cách vận dụng vào khi nói và viết các văn bản báo chí trong đời sống

- Giáo viên xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.

- Giáo viên sơ lược về bài của các nhóm trong cả lớp, các nhóm giải thích kết quả bài làm (dựa vào những gì các bạn đã trình bày). Sản phẩm của nhóm 1 tượng đối tốt, cách trình bày của nhóm 2 rõ ràng minh bạch, ngôn ngữ trình bày rõ ràng mạch lạc, nhóm 3 cơ bản đủ ý.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.

1. Các phương tiện diễn đạt:

a. Về từ vựng:

Rất phong phú, mỗi thể loại báo chí, mỗi phạm vi phản ánh có một lớp từ vựng đặc trưng.

+ Tin tức: Thường dùng các danh từ chỉ tên riêng, địa danh, thời gian, sự kiện... + Phóng sự: Thường dùng các động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, sự việc...

+ Bình luận: Thường sử dụng các thuật ngữ chuyên môn, chính trị, kinh tế... + Tiểu phẩm: Thường sử dụng các từ ngữ dân dã, hóm hỉnh, đa nghĩa...các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu...

b. Về ngữ pháp:

- Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.

- Bản tin thường có câu ngắn; phóng sự có câu dài, kết cấu phức tạp; tiểu phẩm có câu văn gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.

c. Về các biện pháp tu từ:

- Không giới hạn các biện pháp tu từ và cú pháp. - Ở báo nói: phải phát âm rõ ràng, khúc chiết.

- Ở báo viết: phải chú ý kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh,… để tạo điểm nhấn thông tin.

Tiến trình 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt và đặc trưng

của ngôn ngữ báo chí, tính thông tin thời sự, tính ngắn gọi, tính sinh động hấp dẫn.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

*Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau, trình bày trước lớp

GV: Trình chiếu câu hỏi cho cả lớp Slide 4: Tìm hiểu về tính thông tin thời sự

Ví dụ sau đây cung cấp những thông tin gì?

“Tại sao cuộc họp ở thủ đô Damacus của Syria mới đây, Ban chấp hành Hội đồng Hòa bình thế giới đã thông qua Tuyên bố ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và chọn ngày 10/8 là ngày Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam”

? Theo em, ngôn ngữ thông tin phải như thế nào mới được gọi là tính thông tin thời sự?

GV: Trình chiếu câu hỏi cho cả lớp Slide 5: Tìm hiểu về tính ngắn gọn

TIVI LCD SONY BRAVIA

Tái hiện những khoảnh khắc không thể nào quên

Khuynh hướng HD mở ra một đẳng cấp mới cho tivi và phát sóng truyền hình độ nét cao - màu sắc sống động, tinh tế, chi tiết hình ảnh rõ nét đến nao lòng, khung hình rộng dần trao nhiều xúc cảm. Chỉ có Sony mang đến cho bạn giải pháp toàn vẹn nhất về những sản phẩm độ nét cao, hoàn hảo…

(Báo Tuổi trẻ cuối tuần-10/2007)

Em nhận xét gì về dung lượng thông tin được thể hiện trong đoạn quảng cáo trên?

GV: Trình chiếu câu hỏi cho cả lớp Slide 6:

Tìm hiểu về tính sinh động hấp dẫn Giáo viên trình chiếu một vài tờ báo

Em có nhận xét gì về cách trình bày thông tin ở báo viết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cá nhân chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp. Giáo viên chỉ định một số học sinh trình bày

- Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh trả lời được các câu hỏi, hiểu rõ đặc trưng của ngôn ngữ báo chí qua 3 tính, biết cách phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí qua một văn bản

- HSghi lại được những nội dung phù hợp với các câu hỏi đưa ra:

Một phần của tài liệu SKKN rèn NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH QUA HAI kĩ NĂNG nói VIẾT TRONG dạy học TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn THPT (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)