PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHÓA học NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của SINH VIÊN về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ đào tạo CHUYÊN NGÀNH tài CHÍNH NGÂN HÀNG

32 6 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHÓA học   NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của SINH VIÊN về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ đào tạo CHUYÊN NGÀNH tài CHÍNH  NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA S.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm thi MSV Giám khảo Giám khảo (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Họ tên Mức độ hoàn thành HÀ NỘI - 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu từ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giảng viên KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn SV Sinh viên CSVC Cơ sở vật chất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 230 mẫu Dữ liệu thu thập ngày (từ ngày 08/01/2022 đến hết ngày 11/01/2022), với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 270 bảng, kết thu hồi được 245 bảng, có 230 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 93.88% 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ sinh viên theo học chuyên ngành Tài -Ngân hàng Trường Đại học Thăng Long, sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mơ tả cấu trúc nhằm có nhìn khái qt thơng tin sinh viên trường Điều thể qua số thống kê mơ tả từ giới tính, sinh viên nhập học theo năm khối ngành sinh viên theo học Về giới tính: tổng số 230 sinh viên vấn hợp lệ nữ chiếm 52.6% tương ứng với 121 người, lại 109 người chiếm 47.4% nam sinh Sự chênh lệch xấp xỉ 5% Theo kết thống kê số lượng sinh viên nhập học năm trường Đại học Thăng Long, số lượng sinh viên nữ chiếm nhiều số lượng sinh viên nam, chênh lệch phần thể rõ điều Về sinh viên nhập học năm: tổng số 230 người vấn hợp lệ qua khảo sát online, chiếm nhiều sinh viên nhập học năm 2020 với 33.5% tương ứng với 77 người, tiếp đến sinh viên nhập học năm 2019 với 32.2% tương ứng với 74 người, thứ sinh viên nhập học năm 2021 với 17.8% tương ứng với 41 người cuối sinh viên nhập học năm 2018 với 16.5% tương ứng với 38 người Về khối ngành học: tổng số 230 sinh viên vấn, chiếm tỉ lệ cao sinh viên khối ngành Kinh tế - Quản lý với 32.6% tương ứng với 75 người Tiếp đến sinh viên khối ngành Ngôn ngữ 23.0% tương ứng với 53 người Khối ngành KHXH&NV Khối ngành Toán - Tin học chiếm 22.2% tương ứng với 51 người khối ngành Bảng 1.1 Mô tả mẫu Tần suất Phần trăm Nam 109 47.4% Nữ 121 52.6% Tổng 230 100.0% 2018 38 16.5% 2019 Năm SV nhập 2020 học 2021 74 32.2% 77 33.5% 41 17.8% Tổng 230 100.0% Khối ngành Ngoại ngữ 53 23.0% Khối ngành Toán - Tin học 51 22.2% Khối ngành Kinh tế - Quản lý 75 32.6% Khối ngành KHXH&NV 51 22.2% Tổng 230 100% Giới tính Ngành học 1.2 Kiểm định vá đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (Item-To-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp vào mơ tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Bảng 1.2 Bảng phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Biến Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s Cronbach’s Biến bị quan sát biến – tổng Alpha loại bỏ biến Alpha loại Giảng viên GV1 0.615 0.773 GV2 0.555 0.789 GV3 0.679 0.751 0.812 GV4 0.633 0.766 GV5 0.546 0.795 Chương trình đào tạo CT1 0.449 0.774 CT2 0.607 0.696 0.770 CT3 0.680 0.656 CT4 0.558 0.722 Cơ sở vật chất 10 CS1 0.443 0.741 11 CS2 0.628 0.517 0.717 12 CS3 0.549 0.613 Công tác quản lý 13 QL1 0.596 0.825 14 QL2 0.692 0.777 0.833 15 QL3 0.709 0.768 16 QL4 0.667 0.787 Sinh viên 17 STU1 0.521 0.774 18 STU2 0.614 0.727 0.788 19 STU3 0.586 0.741 20 STU4 0.670 0.700 Nhân tố Giảng viên: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Giảng viên” có giá trị 0.8121> 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Giảng viên” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố Chương trình đào tạo: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị 0.770> 0.6 hệ số tương quan biến STT tổng biến quan sát thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố Cơ sở vật chất: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Cơ sở vật chất” có giá trị 0.717> 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Cơ sở vật chất” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố Cơng tác quản lý: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Cơng tác quản lý” có giá trị 0.833> 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “ Cơng tác quản lý” có giá trị ≥ 0.3 đảm bảo đủ độ tin cậy thực phân tích Nhân tố Sinh viên: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Sinh viên” có giá trị 0.788> 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Sinh viên” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Tóm lại: Sau tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mơ hình nghiên cứu gồm nhân tố, kết phân tích cho thấy thang đo nhân tố với 20 biến quan sát sử dụng nghiên cứu đạt yêu cầu hệ số tin cậy 1.2.2 Phân tích nhân tố khám EFA (Exploratory Factor Analysis) 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập Thang đo chất lượng dịch vụ thư viện ảnh hưởng đến hài lòng gồm nhân tố độc lập đo 16 biến quan sát sau đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha tiếp tục đưa vào phân tích khám phá nhân tố Phân tích nhân tố lần thứ nhất: Phân tích tổng hợp 16 biến quan sát nhân tố độc lập kết thu sau: Hệ số KMO = 0.766 phân tích EFA lần thứ nhất, mức ý nghĩa Sig 0.000 kiểm định Bartlett’s test Kết thu nhóm nhân tố Eigenvalue 1.347 kết thể cụ thể bảng sau: Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập ST T Cronbach’s Alpha Nhân tố Các khái niệm Biến quan sát Giảng viên GV3 0.808 GV4 0.784 0.812 GV1 0.759 GV2 0.720 GV5 0.710 QL3 0.820 QL4 0.806 QL2 0.796 QL1 0.762 Công tác quản lý 10 Chương trình đào tạo 11 12 13 14 0.833 CT3 0.810 CT2 0.741 CT4 0.724 CT1 0.690 CS2 Cơ sở CS3 vật chất CS1 15 16 0.770 0.850 0.803 0.717 0.736 Eigenvalues 3.784 2.894 1.971 1.347 Phương sai trích (%) 23.651 18.087 12.320 8.422 Cummulative (%) 62.479 Sig 0.000 KMO 0.766 Kết phân tích nhân tố lần thứ (lần cuối) cho thấy có 13 biến quan sát nhóm thành nhân tố Các biến có trọng tải nhân tố (Factor loading) lớn 0.5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số KMO = 0.766 > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0.000 < 0.05, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Giá trị Eigenvalue = 1.347 > đạt yêu cầu, 16 biến quan sát nhóm lại thành nhóm nhân tố Phương sai trích 62.479%, cho biết nhóm nhân tố giải thích 62.479% biến thiên liệu nghiên cứu nhóm nhân tố hình thành sau phân tích EFA có giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu phân tích bước Dựa mơ hình phân tích nhân tố EFA biến độc lập mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng chương trình đào tạo chun ngành Tài Ngân hàng Trường Đại học Thăng Long Thang đo hài lòng đo lường thành phần nhân tố sau: Nhân tố 1: Giảng viên, ký hiệu “GV” GV1 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện, trách nhiệm 10 GV CT Spearman’s CS rho QL ABSRE S Correlation Coefficient 1.000 Sig (2-tailed) 100 058 000 006 132 379 995 932 N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 230 230 230 230 230 100 1.000 -.009 409** -.060 891 000 361 N 230 230 230 230 230 Correlation Coefficient 058 -.009 1.000 045 -.054 Sig (2-tailed) 379 891 496 414 N 230 230 230 230 230 Correlation Coefficient 000 409** 045 1.000 043 Sig (2-tailed) 995 000 497 N 230 230 230 230 006 -.060 -.054 043 932 361 414 512 230 230 230 230 132 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 512 230 1.000 230 Ý nghĩa hệ số hồi quy Sau thực phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm giả thuyết kiểm định có ý nghĩa thống kê Từ kết xem xét mức ý nghĩa biến độc lập mơ hình hồi quy ta thấy biến: Chương trình đào tạo Cơng tác quản lý ảnh hưởng tới Sư hài lòng (HL) biến có mức ý nghĩa Sig.< 0.05 nên chấp nhận phương trình hồi quy có tác động dương (Hệ số Beta dương) đến Sự hài lòng (HL) Và giá trị Sig số = 0.001 < 0.05 nên giữ số phương trình hồi quy Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sinh viên = -0.011GV + 0.099CT + 0.008CS + 0.654QL + e Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sinh viên = 0.107CT + 0.673QL + e Thảo luận kết hồi quy: Hệ số quy hồi chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) Hệ số β GV = -0.011 có dấu (-) nên mối quan hệ Giảng viên Sự hài lòng sinh viên ngược chiều Có nghĩa đánh giá Giảng viên (GV) tăng (giảm) điểm Sinh viên (STU)) giảm ( tăng) 0.011 điểm 18 Hệ số β CT = 0.099 có dấu (+) nên mối quan hệ Chương trình đào tạo Sinh viên chiều Có nghĩa đánh giá Chương trình đào tạo (CT) tăng (giảm) điểm Sự hài lòng (HL) tăng (giảm) 0.099 điểm Hệ số β CS = 0.008 có dấu (+) nên mối quan hệ Cơ sở vật chất Sinh viên chiều Có nghĩa đánh giá Cơ sở vật chất (CS) tăng (giảm) điểm Sinh viên (STU) tăng (giảm) 0.008 điểm Hệ số β QL = 0.654 có dấu (+) nên mối quan hệ Công tác quản lý Sinh viên chiều Có nghĩa đánh giá Công tác quản lý ( QL) tăng (giảm) điểm Sinh viên (STU) tăng (giảm) 0.6542 điểm Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) Hệ số xác định vị trí ảnh biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình hồi quy, hệ số hồi quy chuẩn hóa chuyển đổi với dạng phần trăm sau: Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % ST T Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh hưởng Chương trình đào tạo (CT) 0.107 13.72% 2 Công tác quản lý (QL) 0.673 86.28% Tổng 0.780 100.0% Nhân tố Chương trình đào tạo (CT) đóng góp 13.72%, nhân tố Cơng tác quản lý (QL) đóng góp 86.28% Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến Sinh viên thứ Công tác quản lý (QL); thứ hai Chương trình đào tạo đóng góp 13.72%) 1.4.3 Kiểm định giả thiết mơ hình nghiên cứu Giả thuyết H1: Giảng viên có tác động chiều đến Sinh viên Kết ước lượng cho thấy, mối quan hệ giữ Giảng viên (GV) Sinh viên (STU) -0.013 mức ý nghĩa thống kê Sig 0.7799 > 0.05 nên giả thuyết H1 không ủng hộ với mẫu liệu khảo sát Giả thuyết H2: Chương trình đào tạo có tác động chiều đến Sinh viên Kết ước lượng cho thấy, mối quan hệ Chương trình đào tạo (CT) Sinh viên (STU) 0.107 mức ý nghĩa thống kê Sig 0.000 < 0.05 nên giả thuyết H2 ủng hộ với mẫu liệu khảo sát Như vậy, Chương trình đào tạo (CT) yếu tố có ảnh hưởng đến Sinh viên Với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, “Chương trình đào tạo” (CT) dịch vụ đào tạo chuyên ngành Tài Ngân hàng tốt hài lịng sinh viên cao Giả thuyết H3: Cơ sở vật chất có tác động chiều đến Sinh viên 19 Kết ước lượng cho thấy, mối quan hệ Cơ sở vật chất (CS) Sinh viên (STU) 0.009 mức ý nghĩa thống kê Sig 0.848>0.05 nên giả thuyết H3 không ủng hộ với mẫu liệu khảo sát Giả thuyết H4: Cơng tác quản lý có tác động chiều đến Sinh viên Kết ước lượng cho thấy, mối quan hệ Công tác quản lý Sinh viên (STU) 0.673 mức ý nghĩa thống kê Sig 0.000 < 0.05 nên giả thuyết H4 ủng hộ với mẫu liệu khảo sát.Như vậy, Công tác quản lý yếu tố có ảnh hưởng đến Sinh viên Với điều kiện yếu tố khác không đổi, Công tác quản lý (QL) dịch vụ đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng tốt hài lịng sinh viên cao Bảng 1.10 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Giả thuyết Nội dung Kết H1 Giảng viên có tác động chiều đến Sinh viên Khơng chấp nhận H2 Chương trình đào tạo có tác động chiều đến Sinh viên Chấp nhận H3 Cơ sở vật chất có tác động chiều đến Sinh viên Không chấp nhận H4 Công tác quản lý có tác động chiều đến Sinh viên Chấp nhận Từ phân tích có kết luận mơ hình lý thuyết thích hợp với liệu nghiên cứu, có nhóm nhân tố tác động đến Sinh viên là: Chương trình đào tạo (CT) Cơng tác quản lý (QL) Các giả thuyết nghiên cứu chấp nhận H2, H4 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết minh họa hình 1.2 sau: Hình 1.2 Kết kiểm định mơ hình lí thuyết 20 = -0.013 Beta Giảng viên Beta = 0.107 Chương trình đào tạo Sự hài lịng SV dịch vụ chương đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng Trường Betatrình = 0.009 Cơ sở vật chất Beta = 0.673 Công tác quản lý Ghi chú: Có ảnh hưởng kí hiệu: Khơng ảnh hưởng kí hiệu: 1.5 Đánh giá hài lịng nhân tố Khoảng thang đo Likert điểm nghiên cứu khoa học tính trung bình cộng hai khoảng điểm liền kề đó, để đưa nhận định tương đối xác hài lòng sinh viên chất lượng chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng trường, giá trị thang đo hình thành khoảng (Xem bảng 1.11) Bảng 1.11 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa Khoảng giá trị – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 – Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1.5.1 Giảng viên Kết thống kê điểm trung bình yếu tố Giảng viên thể Bảng 1.12 (Phụ lục 4) Kết điều cho thấy, điểm đánh giá sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố Giảng viên mức tương đối cao, số Mean yếu tố Thiết kế đạt từ mức Mean = 3.73 đến Mean = 3.87 Trong tiêu “Giảng viên áp dụng cơng nghệ, máy móc cơng nghệ ký thuật cao vào giảng dạy” đứng thứ với 21 giá trị Mean = 3.87, thứ tiêu “Giảng viên ln cập nhật mơ hình giảng dạy hay, hấp dẫn có ý nghĩa thực tiễn với sinh viên” đạt giá trị Mean = 3.79, thứ ba tiêu “Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy đa dạng” đạt giá trị Mean = 3.77, thứ tiêu Giảng viên nhiệt tình, thân thiện, trách nhiệm.” đạt giá trị Mean = 3.75 Cuối tiêu “Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên giải vấn đề nhanh chóng” đạt giá trị Mean = 3.72 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Giảng viên Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation GV Giảng viên 3.78 0.9654 GV1 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện, trách nhiệm 3.75 1.101 GV2 Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên giải vấn đề nhanh chóng 3.72 0.986 GV3 Giảng viên ln cập nhật mơ hình giảng dạy hay, hấp dẫn có ý nghĩa thực tiễn với sinh viên 3.79 1.019 GV4 Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy đa dạng 3.77 0.985 GV5 Giảng viên áp dụng cơng nghệ, máy móc cơng nghệ ký thuật cao vào giảng dạy 3.87 0.736 1.5.2 Chương trình đào tạo Kết thống kê điểm trung bình yếu tố Chương trình đào tạo thể bảng 1.13 (phụ lục 4) Kết điều cho thấy, điểm đánh giá sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tốChương trình đào tạo mức tương đối cao, số Mean yếu tố Chương trình đào tạo đạt từ mức Mean = 3.95 đến Mean = 4.20 Trong tiêu “Chương trình đào tạo hợp lí, gây hứng thú cho sinh viên” đánh giá mức độ cao đạt giá trị Mean = 4.20, thứ hai tiêu “Chương trình đào tạo đảm bảo kiến thức, đầu cho sinh viên” đạt giá trị Mean = 3.93, thứ ba tiêu “Sinh viên học tập môn chuyên ngành kết hợp lý thuyết thực tiễn.” đạt giá trị thấp Mean = 3.91 thứ tư tiêu “Chương trình đào tạo ln cập nhật, cải tiến đáp ứng nhu cầu thực tế.” có giá trị Mean 3.85 22 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Chương trình đào tạo Ký hiệu Nội dung CT Chương trình đào tạo CT1 Mean Std.Deviation 3.9725 0.906 Chương trình đào tạo hợp lí, gây hứng thú cho sinh viên 4.20 0.843 CT2 Chương trình đào tạo cập nhật, cải tiến đáp ứng nhu cầu thực tế 3.85 0.970 CT3 Sinh viên học tập môn chuyên ngành kết hợp lý thuyết thực tiễn 3.91 0.912 CT4 Chương trình đào tạo đảm bảo kiến thức, đầu cho sinh viên 3.93 0.899 1.5.3 Cơ sở vật chất Kết thống kê điểm trung bình yếu tố Cơ sở vật chất thể bảng 1.14 (phụ lục 4) Kết điều cho thấy, điểm đánh giá sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố Sự hài lòng mức tương đối cao, số Mean yếu tố Sự hài lòng đạt từ mức Mean = 3.88 đến Mean = 4.11 Trong tiêu “CSVC, trang thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu học tập SV” đánh giá mức độ cao có giá trị Mean = 4.11, thứ hai tiêu “CSVC, trang thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu học tập SV” đạt giá trị Mean = 4.04, thứ ba tiêu “Chất lượng CSVC cải thiện nâng cao” đạt giá trị Mean = 3.88 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất Ký hiệu Nội dung Mean CS Cơ sở vật chất 4.01 0.898 CS1 Cơ sở vật chất phong phú, đa dạng 4.11 0.912 CS2 CSVC, trang thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu học tập SV 4.04 0.876 CS3 Chất lượng CSVC cải thiện nâng cao 3.88 0.907 23 Std.Deviation 1.5.4 Công tác quản lý Kết thống kê điểm trung bình yếu tố Cơng tác quản lý thể bảng 1.15 (phụ lục 4) Kết điều cho thấy, điểm đánh giá sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố Công tác quản lý mức tương đối cao, số Mean yếu tố Công tác quản lý đạt từ mức Mean = 4.03 đến Mean = 4.18 Trong tiêu “Công tác quản lý phục vụ tốt nhu cầu sinh viên” có giá trị Mean = 4.18 đứng thứ nhất; đứng thứ hai tiêu “Các yếu tố cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo ln áp dụng vào quy trình quản lý để vận hành cách hồn thiện, nhanh tốt nhất” có giá trị Mean = 4.17, thứ ba tiêu “Hệ thống quản lý cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời” đạt giá trị Mean = 4.13, thấp tiêu “Nhân viên hỗ trợ sinh viên việc đăng ký học, giải vấn đề nhanh chóng” đạt giá trị Mean = 4.03 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơng tác quản lý Ký hiệu Nội dung QL Công tác quản lý Mean Std.Deviation 4.1275 0.817 QL1 Nhân viên hỗ trợ sinh viên việc đăng ký học, giải vấn đề nhanh chóng 4.03 0.915 QL2 Các yếu tố cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo ln áp dụng vào quy trình quản lý để vận hành cách hồn thiện, nhanh tốt 4.17 0.776 QL3 Hệ thống quản lý cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời 4.13 0.802 QL4 Công tác quản lý phục vụ tốt nhu cầu sinh viên 4.18 0.775 1.5.5 Sinh viên Kết thống kê điểm trung bình yếu tố Sinh viên thể bảng 1.16 (phụ lục 4) Kết điều cho thấy, điểm đánh giá sinh viên trường Đại học Thăng Long yếu tố Sinh viên mức tương đối cao, số Mean yếu tố Sinh viên đạt từ mức Mean = 3.97 đến Mean = 4.19 Trong tiêu “SV sẵn sàng giới thiệu bạn bè theo học chuyên ngành trường” đánh giá mức độ cao với gía trị Mean = 4.19, thứ hai tiêu “Sinh viên cảm thấy tự tin theo học chuyên ngành Tài - Ngân hàng” đạt giá trị Mean = 4.07 thấp tiêu “SV ln giải đáp khó khăn cách nhanh chóng” đạt giá trị Mean = 3.97 24 Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Sinh viên Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation STU Sinh viên 4.07 0.83125 STU1 SV cảm thấy hài lòng, thoải mái với chương trình học chun ngành Tài - Ngân hàng 4.05 0.855 STU2 SV sẵn sàng giới thiệu bạn bè theo học chuyên ngành trường 4.19 0.807 STU3 SV ln giải đáp khó khăn cách nhanh chóng 3.97 0.876 STU4 Sinh viên cảm thấy tự tin theo học chuyên ngành Tài - Ngân hàng 4.07 0.787 Nhìn chung, sinh viên Trường Đại học Thăng Long hài lòng với chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài Ngân hàng Tóm tắt kết quả, thơng qua phân tích nhận xét kết tính tốn, ta tóm tắt lại kết nghiên cứu Sự hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài Ngân hàng trường sau: Bảng 1.17 Điểm trung bình nhân tố ảnh hưởng tới Sinh viên Ký hiệu Nội dung GV Giảng viên CT Chương trình đào tạo CS Cơ sở vật chất QL Công tác quản lý STU Sinh viên Mean Std.Deviation 3.78 Cao 3.9725 Cao 4.01 Cao 4.1275 Cao 4.07 Cao Kết phân tích cho thấy Sự hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài Ngân hàng trường đạt mức cao (xem bảng 1.17) Trong đánh giá cao “Cơng tác quản lý” Mean = 4.1275, tiếp đến nhân tố “Sinh viên” Mean = 4.07, tiếp đến nhân tố “Cơ sở vật chất” Mean = 4.01, tiếp đến nhân tố “Chương trình đào tạo” Mean = 3.9725 điểm đánh giá thấp nhân tố “Giảng viên” Mean = 3.78 25 1.6 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA) Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm khác biệt kết đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí nhóm đối tượng khảo sát khác đặc điểm cá nhân Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích phuuơng sai nhân tố để phát khác biệt Sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng với thành phần theo nhân tố nhân học (Giới tính, Năm nhập học, Khối ngành học) Với giả thuyết đặt là: H5: Có khác biệt hài lịng chất lượng dịch vụ theo giới tính H6: Có khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ theo năm nhập học H7: Có khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ theo khối ngành học Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances 95% Confidence F Equal variances assumed HL Sig 0.537 464 Sig (2- d f t tailed) Mean Differe n ce Std.Error Difference Interval of the Difference Lower Upper 0.673 228 501 05789 08597 -.11150 22728 0.674 226.735 501 05789 08583 -.11124 22702 Equal variances not assumed 1.6.1 Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng sinh viên nam sinh viên nữ Giả thuyết H5: Có khác biệt hài lịng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng theo giới tính Bảng 1.18 Kiểm định khác biệt theo giới tính Group Statistics Giới tính N Mean Std.Deviation 26 Std Error Mean HL Nữ 121 4.0992 66024 06002 Nam 109 4.0413 64056 06135 Kiểm định Independent-samples T-test cho ta biết có khác biệt mức độ trung thành giới tính nam giới tính nữ Theo kết kiểm định Leneve Sig = 0.464 > 0.05 nên phương sai sinh viên nam sinh viên nữ khơng khác Vì vậy, kiểm định t ta sử dụng kết Equal variances assumed có mức ý nghĩa Sig = 0.464 > 0.05 nên ta kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng sinh viên nam sinh viên nữ 1.6.2 Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng theo năm nhập học Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàngtheo năm nhập học Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0.407 > 0.05 nên nói phương sai đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.427> 0.05, nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lòng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng năm nhập học khác Hay nói khác sinh viên có năm nhập học khác hài lịng chất lượng dịch vụ Kết trình bày bảng 1.19 Bảng 1.19 Kết phân tích khác biệt theo năm học Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 df2 971 Sig 226 407 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.182 Within Groups 95.635 Total 96.816 394 226 423 27 229 F Sig .931 427 28 1.6.3 Kiểm định hài lòng chất lượng đào tạo theo khối ngành học Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng theo khối ngành học Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0.808 > 0.05 nên nói phương sai đánh giá hài lòng chất lượng chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng trường khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.65> 0.05, nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lòng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chun ngành Tài - Ngân hàng khối ngành học khác Hay nói cách khác sinh viên có khối ngành học khác hài lịng chất lượng dịch vụ Kết trình bày bảng 1.21 Bảng 1.20 Kết phân tích khác biệt ngành học Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 324 df2 Sig 226 0.808 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 3.034 1.011 Within Groups 93.783 226 415 Total 96.816 229 29 F Sig 2.437 065 30 ... định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng sinh viên nam sinh viên nữ Giả thuyết H5: Có khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo. .. Chương trình đào tạo (CT) yếu tố có ảnh hưởng đến Sinh viên Với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, “Chương trình đào tạo? ?? (CT) dịch vụ đào tạo chuyên ngành Tài Ngân hàng tốt hài lịng sinh viên cao... DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG

Ngày đăng: 03/07/2022, 02:54

Mục lục

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 1.1. Mô tả mẫu

      • 1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp

      • 1.1.2. Mô tả cấu trúc mẫu

      • 1.2. Kiểm định vá đánh giá thang đo

        • 1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc

        • 1.2.2. Phân tích nhân tố khám EFA (Exploratory Factor Analysis)

          • 1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập

          • 1.2.2.2. Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc

          • 1.3. Mô hình hiệu chỉnh

          • 1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết

            • 1.4.1. Phân tích tương quan Pearson

            • 1.4.2. Phân tích hồi qui đa biến

            • 1.4.3. Kiểm định các giả thiết mô hình nghiên cứu

            • 1.5.2. Chương trình đào tạo

            • 1.5.3. Cơ sở vật chất

            • Bảng 1.14. Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

            • Cơ sở vật chất

            • 1.5.4. Công tác quản lý

            • 1.6. Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA)

              • 1.6.1. Kiểm định sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ

              • 1.6.2. Kiểm định sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng theo năm nhập học

              • 1.6.3. Kiểm định sự hài lòng về chất lượng đào tạo theo khối ngành học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan