1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu

86 655 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu

Trang 1

Chơng I

Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu

1 Khái niệm và những cơ sở ban đầu của hoạt

Xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của Ngoại thơng Hìnhthức cơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia và đếnnay nó đã phát triển rất mạnh, biểu hiện dới rất nhiều hình thức Hoạt độngxuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phát triển mạnh mẽ cả vềchiều rộng và chiều sâu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế,

từ vật phẩm tiêu dùng tới t liệu sản xuất, từ các chi tiết linh kiện rất nhỏ bé

đến các loại máy móc khổng lồ, các loại công nghệ kỹ thuật cao, không chỉ làhàng hoá hữu hình mà còn cả các loại hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngàycàng lớn

1.2 Những cơ sở ban đầu của hoạt động xuất khẩu

Các quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế với hai lý do cơbản , mỗi lý do đều liên quan đến lợi ích thu đợc từ hoạt động thơng mại

Thứ nhất : các nớc liên minh buôn bán với nhau bởi vì họ khác nhau.

Cũng nh cá nhân con ngời, các quốc gia có thể thu đợc lợi ích từ những sự

Trang 2

khác biệt giữa họ bằng cách đạt đợc tới một sự dàn xếp mà theo đó mỗi nớc

sẽ làm những gì mà xét một cách tơng đối nớc đó làm tốt hơn

Thứ hai : Các nớc tiến hành với nhau để đạt đợc lợi thế nhờ quy mô sản

xuất Điều đó có nghĩa là nếu nh mỗi nớc đi vào chuyên môn hoá ở một sốloại hàng hoá, nó có thể sản xuất mỗi loại hàng này ở quy mô lớn hơn và do

đó hiệu quả hơn là trong trờng hợp nớc đó sản xuất tất cả mọi thứ

1.2.1.Lập luận về lý do thứ nhất chúng ta có thể minh họa bằng nhiều

lý thuyết nh lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm những cáchgiải thích về lợi thế so sánh của G Haberler hay Hecksher - Olin Tuy nhiên

ở đây chúng ta hãy quay lại với chính tác giả đã đa ra khái niệm về lợi thế sosánh - Nhà kinh tế học cổ điển Anh : David Ricardo

Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm tổng hợp quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho mình

ý tởng vĩ đại của nhà kinh tế học ngời Anh này theo t tởng tự do trao đổimuôn năm của Adam Smith này có một sức mạnh ở chỗ là nó chứng minh đ-

ợc rằng trao đổi quốc tế sẽ có lợi cho cả hai nớc, ngay cả khi một trong hai

n-ớc đó kém hiệu quả hơn trong tất cả các lĩnh vực bằng cách quốc gia đó sẽchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuất

chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thế tơng đối ) và nhập khẩu

những loại hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất

Mô hình lợi thế so sánh của Ricardo đợc xây dựng dựa trên năm giảthiết đợc đơn giản hoá sau đây :

 Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng ( mỗiquốc gia có lợi thế về một mặt hàng)

 Lao động là yếu tố sản xuất có thể di chuyển trong mỗi nớc,

nh-ng khônh-ng di chuyển giữa các nớc

 Công nghệ sản xuất ở hai nớc là cố định

 Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải

 Thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc

Trang 3

Có thể minh họa mô hình về lợi thế so sánh của Ricardo áp dụng cho haiquốc gia là Việt Nam và Mỹ với hai loại hàng hoá là vải và gạo trong bảngsau đây :

Bảng 1 : Minh hoạ lợi thế so sánh

Quốc gia Mặt hàng Việt Nam MỹVải ( m/giờ công) 1 6 Gạo (Kg/giờ công) 2 4

Bảng 1 cho chúng ta thấy rằng Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Namtrong việc sản xuất cả hai mặt hàng nhng Việt Nam cũng có lợi thế tơng đối

trong sản xuất gạo ( mặt hàng mà Việt Nam ít bất lợi nhất )

Theo quy luật lợi thế so sánh thì cả Việt Nam và Mỹ đều có lợi nếu ViệtNam chuyên môn hoá sản xuất gạo còn Mỹ chuyên môn hóa sản xuất vải, sau

đó tiến hành trao đổi cho nhau

Nếu tiến hành trao đổi 6 m vải lấy 4 kg gạo của Việt Nam thì Mỹ sẽchẳng có lợi gì bởi vì tỷ lệ này trùng với tỷ lệ trao đổi nội địa của họ Điềunày cũng tơng tự với Việt Nam khi mà chúng ta đổi 2 kg gạo lấy 1 vải Do

đó, tỷ lệ trao đổi quốc tế phải nằm giữa hai tỷ lệ trao đổi nội địa :

Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là : 1m vải = 1kg gạo, trong tr ờng hợp nàynếu Mỹ trao đổi 6 vải lấy 6 gạo của Việt Nam thì Mỹ sẽ lợi đợc 2 kg gạo hay0,5 giờ công, còn Việt Nam nhận đợc 6 vải mà bình thờng phải mất 6 giờcông mới sản xuất đợc mà sản xuất 6 gạo chỉ trong 3 giờ công, do đó ViệtNam sẽ lợi đợc 3 giờ công

Qua ví dụ trên chúng ta thấy rằng hoạt động xuất khẩu mang lại lợi íchcho cả hai quốc gia bằng cách xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế so sánh

và nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thế này Sự chuyên môn hoá sảnxuất và trao đổi hàng hoá cho phép sử dụng tốt nhất lợi thế của mỗi quốc gia

Trang 4

và giúp cho những quốc gia này có thể sử dụng tối u nguồn lực của mình Bêncạnh đó thơng mại quốc tế cũng làm cho tổng sản phẩm thế giới tăng lên

1.2.2.Lý do thứ hai mà các nớc tiến hành các hoạt động thơng mại quốc

tế chính là nhằm đạt đợc lợi thế nhờ qui mô sản xuất Lập luận này đợc minhhọa bằng sơ đồ sau đây :

Sơ đồ 1: Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô

Nhìn vào sơ đồ chúng ta thấy rằng khi mà sản xuất tăng trong mộtchừng mực nào đấy thì chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảmxuống (P1P2) Việc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế giúp cho một quốc gia

có thể đạt đợc lợi thế nhờ quy mô sản xuất tối u, điều này sẽ gia tăng lợi íchcho các bên Đây cũng chính là một động lực cơ sở cho hoạt động xuất khẩu

2.Vai trò của xuất khẩu trong chiến lợc hớng ngoại của Việt Nam

2.1 Chiến lợc huớng ngoại - những nét khái quát

Kể từ thập kỷ 50 trở lại đây, quá trình Công nghiệp hoá của các nớc

đang phát triển theo cơ chế thị trờng đợc tiến hành theo hai hớng chiến lợc :Chiến lợc hớng nội còn gọi là "Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu "và chiếnlợc hớng ngoại còn gọi là "Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu"

Thực tế phát triển ở các quốc gia đang phát triển theo chiến lợc hớngngoại đã cho thấy tính hơn hẳn của nó so với chiến lợc hớng nội Sự ra đờicủa chiến lợc hớng ngoại đồng thời là lời tuyên cáo chung cho chiến lợc hớng

Trang 5

nội theo kiểu " Tự lực cánh sinh" với kết quả là sự ra đời của các nền kinh tếcông nghiệp mới (NIEs) vào cuối thập kỷ 70 đầu 80 với sự bùng nổ của cáckinh tế Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và sau này là Thái Lan

và Malaysia Mặc dù ở mỗi giai đoạn khác nhau có những biểu hiện khácnhau về nhịp độ và dung lợng xuất khẩu nhng nhìn chung các nớc và vùnglãnh thổ này đều khẳng định những nỗ lực kiên trì của họ nhằm theo đuổi môhình mà cốt lõi của nó là lấy các quan hệ kinh tế đối ngoại làm đòn bẩy chochơng trình Công nghiệp hoá quốc gia Chiến lợc công nghiệp hoá hớng vềxuất khẩu là giải pháp để các nớc này đạt đến độ trởng thành về kỹ thuật, dẫn

họ đến địa vị nớc công nghiệp đầy tiềm năng Trên bình diện vĩ mô thì chiếnlợc này nhấn mạnh ba nhân tố cơ bản :

 Thay cho kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm nguồn ngoại tệ vàkiểm soát nguồn tài chính là mở rộng khả năng xuất khẩu

 Hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phơng thực chất là hạn chế sựnuôi dỡng nếp ỷ lại và thay vào đó là nâng đỡ và hỗ trợ đến mức tối đa chocác ngành xuất khẩu

 Thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài bằng các chính sách u

đãi

Trong chiến lợc công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc

Đảng ta nhấn mạnh " Chúng ta phải chủ trơng xây dựng một nền kinh tế

mở đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng quốc tế để tiến hành CHH - HĐH đất nớc ’’(1) Rõ ràng ở đây Chính phủ Việt Nam đãchủ trơng kết hợp cả hai chiến lợc : Hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.Thực tế nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định vai trò chủ

đạo, tiên phong và tầm quan trọng của chiến lợc hớng ngoại Theo phân tích

ba nhân tố cơ bản trên chúng ta thấy rõ tầm cỡ của xuất khẩu trong chiến lợchớng ngoại này Vậy thực chất vai trò của xuất khẩu đối với chính sách kinh

tế của Việt Nam là gì ?

Trang 6

2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

2.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và chính sách hớng ngoại Việt Nam

Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và chínhsách hớng ngoại của Việt Nam biểu hiện trên những khía cạnh ở sơ đồ2

S ơ đồ 2 : Tác động của xuất khẩu tới nền kinh tế

2.2.1.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ CNH

- HĐH đất n ớc

Giống nh một cỗ máy muốn vận hành phải có nhiên liệu, nền kinh tế ViệtNam đang rất cần một lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, côngnghệ hiện đại Xét một cách khái quát thì nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc

đáp ứng từ các nguồn sau :

- Các nguồn vốn nớc ngoài ( FDI, ODA )

- Các nguồn vốn thu từ các dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc

- Nguồn vốn huy động từ dân c

- Nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu

Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu

Tạo việc làm ,thu nhập

Cải thiện quan hệ kinh tế đối ngoại

Kích thức sxpt - chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nền kinh tế Xuất khẩu

Trang 7

Song song cùng với các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, nguồn vốn từ hoạt

động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, quyết định quy mô và tốc độ tăng ởng của hoạt động nhập khẩu Thật vậy ở Việt Nam, thời kỳ 1986- 1990nguồn thu từ xuất khẩu bằng 75% tổng thu ngoại tệ, thu xuất khẩu năm 1990

tr-đảm bảo 80% nguồn vốn cho nhập khẩu, năm 1995 là 65,9%, năm 1996 là65% và năm 1997 là 73% Nguồn vốn cho nhập khẩu này đã thổi vào nềnkinh tế Việt Nam những nguồn sinh khí mới, tạo điều kiện cho sản xuất pháttriển, góp phần vào việc thực hiện CNH - HĐH ở nớc ta

2.2.1.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất

Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam cũng nhnền kinh tế thế giới thay đổi mạnh mẽ theo một xu hớng của một nền sảnxuất hiện đại : Chuyển dịch cơ cấu dần từ nông nghiệp sang công nghiệp vàdịch vụ Có hai cách tiếp cận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế :

Thứ nhất : Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu

dùng nội địa Cách tiếp cận này còn có nhiều hạn chế, bó hẹp xuất khẩu trongmột phạm vi rất hẹp, không phát huy đợc lợi thế so sánh của một quốc gia,hơn nữa các ngành sản xuất kinh doanh sẽ không có cơ hội phát triển

Thứ hai: Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất

khẩu Cách tiếp cận này tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển Sự tác động này đợc thể hiện :

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nội địa có cơhội phát triển Ví dụ khi phát triển ngành dệt, may xuất khẩu các ngành khác

nh trồng bông, tẩy, sấy, nhuộm hấp, kéo sợi sẽ có điều kiện phát triển Sựphát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (gạo, dầu,thực vật, chè ) có thể sẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chếtạo thiết bị phục vụ nó

 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần

ổn định sản xuất công nghiệp hiện đại

Trang 8

 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vàocho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phépmột nớc có thể tiêu dùng tất cả mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiều lần giớihạn sản xuất của quốc gia đó.

 Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cờng hiệuquả của từng quốc gia Nó cho phép chuyên môn hóa sản xuất phát triển cả

về chiều rộng và chiều sâu

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho quốc gia có đợc ngoại tệ mạnh, gópphần làm tăng dự trữ của một quốc gia, giúp cho quốc gia đó có thể điều hòa

đợc cung cầu về ngoại tệ

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa của một quốc gia thâmnhập và cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng thế giới, mở rộng ảnhhởng của quốc gia đó trên thế giới

2.2.1.3 Xuất khẩu tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Xuất khẩu kích thích sản xuất phát triển và tạo việc làm cho hàng chụctriệu lao động, tăng thu nhập và khả năng chi tiêu của họ Điều này làm kíchcầu và tác động tích cực ngợc lại với nền sản xuất trong nớc Ngoài ra xuấtkhẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục

vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của nhân dân

2.2.1.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ tác độngqua lại và phụ thuộc lẫn nhau

Thực chất thì xuất khẩu cũng là một hoạt động chủ yếu, cơ bản và làhình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩy các mốiquan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, vận tảiquốc tế, tín dụng quốc tế Ngợc lại sự phát triển của những ngành này cũngtác động ngợc lại tới hoạt động xuất khẩu

Trên đây là những nét khái quát về tác động của xuất khẩu đối với nềnkinh tế quốc dân Bây giờ chúng ta hãy cùng phân tích tác động của nó trong

Trang 9

một phạm vi nhỏ hẹp hơn, nhng không kém phần quan trọng : Trong phạm

vi doanh nghiệp

2.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp

Ngày nay khi quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới diễn ra thì xu ớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một tất yếu khách quan Việc xuất khẩu cácloại hàng hóa và dịch vụ ra nớc ngoài đa lại cho doanh nghiệp những lợi íchsau :

h- Thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp có thể mởrộng đợc thị trờng, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và gia tăng lợi nhuận Đồngthời chiến lợc mở rộng và đa dạng thị trờng sẽ giúp cho họ phân tán và hạnchế đợc rủi ro

 Thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp có cơ hộigia tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thơng trờng quốc tế Điều này cóthể làm tăng uy tín của doanh nghiệp, giúp sản phẩm của họ thâm nhập vàothị trờng quốc tế, nhất là khi mà dung lợng thị trờng nội địa còn rất hạn chế

 Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tăng cờng các kỹnăng quản lý (quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng, thiết lập các kênhphân phối .) Mặt khác, xuất khẩu cũng giúp cho doanh nghiệp thu đợcngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật để tái đầu t, mởrộng sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

 Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ của mình,kịp thời nhận đợc những thông tin phản hồi để có thể điều chỉnh chiến lợc

sản phẩm của mình cho phù hợp (tính cập nhật).

 Với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, nhất là đối với ngànhcông nghiệp nhẹ (giầy dép ) khi mà nạn hàng giả và hàng lậu tràn vào khókiểm soát gây ra ảnh hởng tiêu cực cho việc tiêu thụ ở thị trờng nội địa thì d-ờng nh xuất khẩu là con đờng duy nhất để cho các doanh nghiệp này duy trìsản xuất và thu đợc lợi nhuận

3 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu

Trang 10

Kinh doanh quốc tế (KDQT) chịu ảnh hởng rất lớn bởi rất nhiều nhân tốkhách quan và chủ quan Trong một môi trờng luôn thay đổi và rất khẵcnghiệt KDQT muốn thành công thì phải thích nghi với các nhân tố tác động

đến nó (các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh) Nhìn một cách tổng thể thìtoàn bộ mô hình kinh doanh quốc tế đợc khái quát bằng sơ đồ sau :

Sơ đồ 3 : Hoạt động kinh doanh quốc tế

Nhìn vào sơ đồ 3 có thể thấy xuất khẩu là một trong những phơng tiện cơ bản thực hiện các mục tiêu của kinh doanh quốc tế Do đó, nó cũng chịu

ảnh hởng đầy đủ bởi các nhân tố của môi trờng kinh doanh Sự tác động này

+Xuất khẩu +Nhập khẩu +Đại lý đặc quyền +Buy back v.v

Trang 11

Sơ đồ 4 : các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu

3 1 Các yếu tố văn hóa xã hội

Văn hóa đợc hiểu nh một tổng thể phức tạp Nó là một tập hợp bao gồmngôn ngữ, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục Văn hóa qui định hành

vi của mỗi con ngời, thông qua mối quan hệ giữa ngời với ngời trong tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội

Trong môi trờng văn hóa, những nhân tố nổi lên giữ vị trí cực kỳ quantrọng là tập quán, lối sống, tôn giáo và ngôn ngữ Các nhân tố này đợc coi

nh những hàng rào vô hình ngăn cản các hoạt động KDQT Mỗi quốc gia,

Các yếu

tố thuộc

về sản phẩm

Tỷ giá hối

đoái

Các yếu

tố luật pháp

Các yếu

tố chính trị

Nhập khẩu Khoa học

công nghệ

Trang 12

thậm chí trong từng vùng, các dân tộc khác nhau có tập quán, lối sống vàngôn ngữ riêng, do đó các nhà kinh doanh phải hiểu rõ và thích ứng vớinhững yếu tố văn hóa này Ví dụ chúng ta không thể đem bán thịt bò ở ấn

Độ hoặc bán thịt lợn ở Irẵc, Syri bởi vì nh thế là đã vi phạm tôn giáo, phongtục và tập quán của những nớc này

Để hiểu thêm về điều này, chúng ta hãy phân tích thị hiếu tiêu dùng xemáy của ngời dân Việt Nam thì hầu hết họ đều thích nhãn hiệu Honda

(chiếm 80% thị phần) cho dù Suzuki, Yamaha cũng là những nhãn hiệu có

uy tín trên thị trờng thế giới Hay chiến lợc sản phẩm của Coca-Cola, ở ViệtNam là hơng vị cà phê, rồi ở các nớc khác là hơng cam, dừa Điều này nóilên tầm quan trọng của thị hiếu (yếu tố văn hóa)

Tóm lại, điều cần thiết ở đây là tính linh loạt, thích ứng của doanhnghiệp đối với từng thị trờng Một doanh nghiệp muốn thành công phải phảinghiên cứu kỹ yếu tố này (đặc biệt trong khi hoạch định chiến lợc để mởrộng thị trờng) để từ đó đa ra quyết định chính xác

3.2 Các yếu tố luật pháp

Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp Tham gia vào hoạt

động KDQT doanh nghiệp phải chịu tác động của hệ thống luật quốc gia vàluật quốc tế Những hệ thống luật này có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình vàkết quả hoạt động của doanh nghiệp Nói một cách khác, luật pháp sẽ qui

định và cho phép những lĩnh vực hoạt động và hình thức kinh doanh phù hợp

mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và những lĩnh vực, hình thức,mặt hàng doanh nghiệp không đợc phép kinh doanh hoặc kinh doanh hạnchế ở quốc gia đó cũng nh khu vực nói chung

Trên thế giới hiện nay tồn tại ba hệ thống luật : Hệ thống luật theo tậpquán, hệ thống luật dân sự, hệ thống luật thần quyền

Tuy nhiên dù quốc gia có theo một hệ thống pháp luật nào đi chăng nữathì những hệ thống này đều ảnh hởng đến hoạt động KDQT nói chung vàxuất khẩu nói riêng trên những mặt sau :

Trang 13

- Các qui định về giao dịch, hợp đồng, bảo hộ quyền tác giả, quyền phátminh, sáng chế, bí quyết công nghệ

- Các qui định về môi trờng, sức khỏe và an toàn, tiêu chuẩn chất lợng,bao bì kỹ mã hiệu

- Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh

- Các qui định về qui chế lao động, tiền lơng, tiền thởng, thời gian làmviệc, nghỉ ngơi, đình công, bồi dỡng

- Qui định về cạnh tranh và chống độc quyền

- Qui định về giá cả, các loai thuế xuất - nhập khẩu, thuế lợi tức, doanhthu, chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài

- Qui định về quảng cáo Marketing, hớng dẫn sử dụng

Nh vậy, có thể khẳng định rằng các yếu tố luật pháp qui định nhữngquyền và nghĩa vụ cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, do

đó chỉ có trên cơ sở nắm vững các yếu tố luật pháp mới cho phép doanhnghiệp đa ra những quyết định chính xác trong việc lựa chọn quốc gia, khuvực kinh doanh, hình thức, mặt hàng kinh doanh và kinh doanh ở đâu, cái gì

là chủ yếu nhằm gia tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro

kỳ trớc 1986 là một nền kinh tế kế hoạch tập trung, khập khiễng trên tất cảcác lĩnh vực trong đó có xuất khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm một tỷtrọng nhỏ bé, nền kinh tế bó hẹp trong khuôn khổ quốc gia do đó xuất khẩukhông phát huy đợc vai trò của mình và điều này làm kìm hãm sự phát triểncủa đất nớc

Hiện nay đối với các quốc gia, chính sách thơng mại của họ theo xu

Trang 14

h-động xuất khẩu Việc sử dụng các công cụ nh thuế quan, hành chính (quota,qui định về giấy phép ), hạn chế xuất khẩu tự nguyện hay việc sử dụng cácbiện pháp kỹ thuật nh các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, bao bì,mẫu mã, vệ sinh với các quốc gia kém phát triển rõ ràng hạn chế xuất khẩucủa họ Hay ngợc lại những đòn bẩy kinh tế nh các biện pháp hỗ trợ đầu t, tíndụng u đãi, trợ giá sẽ tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu.

Tinh ổn định hay bất ổn định của môi trờng kinh tế rõ ràng là ảnh hởng

đến hoạt động KDQT nói chung và xuất khẩu nói riêng Tính ổn định về môitrờng kinh tế trớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn địnhtiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều mà các doanh nghiệp rất quan tâm

và ái ngại vì nó trực tiếp liên quan đến kết quả kinh doanh của họ Một sự

điều chỉnh tỷ giá hợp lý có thể dẫn tới việc đẩy mạnh xuất khẩu và ngợc lại chính sách phá giá thành công đồng Won 100% (1964) của Hàn Quốc đãkích thích cho xuất khẩu nớc này phát triển Tuy nhiên, chính sách này cũng

có tính hai mặt của nó mà chúng ta sẽ phân tích kỹ trong chơng III

Thực tế là để phân tích những tác động của môi trờng kinh tế tới hoạt

động xuất khẩu không đơn giản mà đây là tổng thể những tập hợp các chínhsách, do đó trong giới hạn của bài viết chúng ta chỉ nêu một cách khái quátnhất

3.4 Các yếu tố chính trị

Chính trị và kinh tế luôn có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau.Tính ổn định và sự phát triển của quan hệ chính trị có thể làm tiền đề chonhững quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển và ngợc lại cũng có thể hạn chế sựphát triển của các quan hệ này

Các doanh nghiệp không thể tiến hành KDQT tại những quốc gia mà ở

đó sự ổn định chính trị luôn bị vi phạm với những xung đột sát tộc nhKampuchia, Serbia hiện nay hay những rối loạn về chính trị nh ở nớc LiênXô (1989) đã làm cho hãng Samsung (HànQuốc) mất đi khoảng 100 triệuUSD khi hệ thống XHCN bị sụp đổ ở nớc này Sự bất ổn định về chính trịluôn là một yếu tố chứa đựng những rủi ro cao nhất cho hoạt động KDQT,

Trang 15

không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định và pháttriển kinh tế.

Sự ảnh hởng của chính trị tới các hoạt động KDQT nói chung và hoạt

động xuất khẩu nói riêng còn thể hiện ở mối quan hệ bang giao giữa quốcgia này với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức quốc tế Một điều hiểnnhiên là trớc khi Mỹ tuyên bố bỏ lệnh cấm vận Việt Nam thì quan hệ songphơng giữa hai nớc này không chính thức tồn tại Lúc đó thì doanh nghiệpViệt Nam hay các công ty của Mỹ không thể công khai xuất nhập khẩu hànghóa của nhau đợc Hay nh hiện nay khi mà xu hớng quốc tế hóa nền kinh tếthế giới đang diễn ra, việc Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) và tham giavào NAFTA, APEC (1998), quan hệ ngoại giao với trên 156 quốc gia thìhiển nhiên điều này tác động tối hoạt động ngoại thơng của Việt Nam

Trong một tơng lai gần nếu chúng ta quan hệ tốt với Mỹ thì với việc đợchởng qui chế tối huệ quốc (MFN) của Mỹ, việc gia nhập tổ chức thơng mạiquốc tế (WTO) sẽ giúp cho Việt Nam tạo ra một bớc ngoặt lớn trong việc

đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế của mình

Tóm lại chính trị có ảnh hớng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu, do đó khihoạch định chiến lợc xuất khẩu của mình các doanh nghiệp luôn phải chú ýtới yếu tố này đề ra những quyết định kinh doanh hợp lý

3.5 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp và sản phẩm

3.5.1.Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp

Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp đóng một vai trò rất lớn tới hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp bất kể là kinh doanh trong nớc hayKDQT Tuy nhiên với KDQT doanh nghiệp sẽ phải kinh doanh trong mộtmôi trờng xa lạ, động và nhiều rủi ro, do vậy doanh nghiệp phải tạo chomình một năng lực nội sinh mạnh mẽ Các yếu tố nội tại của một doanhnghiệp thờng gồm :

+ Năng lực tài chính

+ Vốn và khoa học công nghệ

+ Khả năng quản lý, kinh nghiệm KDQT

Trang 16

+ Đội ngũ cán bộ, chuyên gia, công nhân kỹ thuật

+ Quan hệ của doanh nghiệp

ở đây, cần phải khẳng định một điều rằng yếu tố con ngời là quan trọngnhất, con ngời có thể làm nên những điều kỳ diệu cũng nh có thể đạp đổnhững thành quả nếu ta sử dụng không hợp lý, không hiệu quả Theo nh lời

ông chủ tịch tập đoàn Unilever (Anh) thì : “ Vấn đề quan trọng nhất đối với

chúng ta đã là và sẽ là vấn đề tổ chức con ngời ”, do đó doanh nghiệp

muốn thực hiện tốt hoạt động KDQT hay hoạt động xuất khẩu thì họ phảithực hiện tốt vấn đề con ngời Với một đội ngũ chuyên gia về nghiên cứu vàphân tích, xử lý thị trờng, ký kết hợp đồng cũng nh thiết lập kênh phân phối,bán hàng tốt thì những doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ thành công trongkinh doanh

3.5.2.Các yếu tố thuộc về sản phẩm

Bên cạnh yếu tố con ngời thì còn có một yếu tố cũng không kém phầnquan trọng : Đó là sản phẩm Chúng ta tiếp cận với yếu tố này qua hai khíacạnh : Đặc tính và chất lợng sản phẩm

Về chất lợng sản phẩm : Ngay cả khi có một bộ máy với những

chuyên gia giỏi nhất về các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích thị ờng cũng không có tác dụng nếu nh sản phẩm của doanh nghiệp kém chấtlợng Ngày nay với thu nhập ngày càng cao, thị hiếu của ngời tiêu dùng ngàycàng hớng tới những sản phẩm có chất lợng cao Với một chất lợng tốt, giácả hợp lý sản phẩm của doanh nghiệp chắc chắn sẽ thâm nhập vào thị trờngquốc tế một cách thuận lợi

tr-Về đặc tính của sản phẩm thể hiện ở lợi ích của nó đối với ngời tiêu

dùng cũng sẽ quyết định xem liệu nó có tồn tại trên thị trờng hay không ? ví

dụ, đối với ngành dệt may thì với xu hớng tiêu dùng ngày càng phát triển với

sự gia tăng của thu nhập sẽ là một mặt hàng triển vọng khác hẳn với nhữngmặt hàng khác mà khi thế giới phát triển, thu nhập tăng thì ngời ta không còndùng tới nó nữa

3.6 Các yếu tố về cạnh tranh

Trang 17

Cạnh tranh là một đặc tính tất yếu của nền kinh tế thị trờng Không cócạnh tranh không thể tồn tại một thế giới phát triển nh ngày nay Quy luật

đào thải khắc nghiệt của thị trờng từ cạnh tranh dờng nh chính là sức hấpdẫn, vẻ đẹp của kinh tế thị trờng Cạnh tranh ảnh hởng đến mọi hoạt độngkinh tế trên thế giới đặc biệt là các hoạt động kinh doanh quốc tế Theo môhình sức mạnh của Michael E Porter trong tác phẩm Compettive strategy,Techniques for Analyzing Industries and Competiors (1980) thì ông kháiquát hóa những nhân tố cạnh tranh sau đây :

Sơ đồ 5 : Môhình 5 sức mạnh của Michael Porter

sức mạnh tiềm tàng : Đó là sự xuất hiện của nhiều công ty mới tham gia vào

thị trờng nhng có khả năng mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị phần của cáccông ty khác

Sức ép của ngời cung cấp : Nhà cung cấp có thể chi phối đến

hoạt động của công ty do sự thống trị hoặc khả năng độc quyền của họ Nhàcung cấp có thể đe dọa tới các doanh nghiệp do tầm quan trọng của sảnphẩm của họ, do đó sự thay đổi chi phí đầu vào của sản phẩm sẽ tạo chodoanh nghiệp một sức ép nặng nề đặc biệt là khi doanh nghiệp cha tìm đợcnhiều đối tác cung cấp đầu vào cho mình

Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Sức ép của ng ời

cung cấp

Sức ép của ng ời tiêu dùng

Cạnh tranh nội

bộ ngành

Sản phẩm,dịch

vụ thay thế

Trang 18

Sức ép của ngời tiêu dùng : Theo Samuelson thì ngời tiêu dùng

là một “ông vua” có quyền tối cao và mọi quyết định của ngài đều luôn luôn

đúng Khách hàng có thể thu hẹp hay mở rộng qui mô tiêu dùng, buộc cácnhà sản xuất hoặc xuất khẩu phải giảm giá, nâng cao chất lợng sản phẩm màkhông đợc tăng giá sản phẩm Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thìhoạt động của sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng cũng phải thay đổi theo cho phù hợp

Sức ép của các sản phẩm và dịch vụ thay thế : Khi giá cả của

sản phẩm, dịch vụ tăng lên thì khách hàng có xu hớng sử dụng những sảnphẩm dịch vụ thay thế, đây là nhân tố làm đe dọa tới thị phần của công ty cóthể dẫn tới việc công ty phải thu hẹp hoạt động xuất khẩu của mình

Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành : Khi hoạt động

trên thơng trờng quốc tế, ngoài những sức ép nêu trên doanh nghiệp phảichịu sự cạnh tranh từ nhiều đối thủ cùng cung cấp những sản phẩm và dịch

vụ nhất là từ những đối thủ thuộc nhiều tập đoàn lớn hoặc những công ty mà

đợc Chính phủ hậu thuẫn đằng sau Mặt khác, các đối thủ này thờng có xu ớng liên kết để ngăn chặn sự thâm nhập của các công ty mới, đây là mộthàng rào vô hình ngăn cản sự xâm nhập của doanh nghiệp vào thị trờng mới.Thông thờng các công ty cạnh tranh khốc liệt về giá cả, chất lợng, sự khácbiệt về sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng Do đó các công ty phải cóchiến lợc cạnh tranh với từng thị trờng, với từng sản phẩm

sự thay đổi tích cực của khu vực này Hay nh cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ Châu á đã tác động tiêu cực tới xuất khẩu Việt Nam

Trang 19

4 Những sai lầm doanh nghiệp thờng mắc phải khi hoạch định chiến lợc xuất khẩu

Có một điểm chung đối với nhiều quốc gia kém, đang phát triển là họthờng gặp nhiều sai lầm trong quá trình hoạch định chiến lợc xuất khẩu.Những sai lầm thờng mắc phải đó là :

 Những sai lầm do cố gắng bám theo những lời khuyên về xuấtkhẩu và phát triển marketing quốc tế trớc khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu

 Do những ủy thác không đầy đủ, do đó khó vợt qua những khókhăn ban đầu và những yêu cầu về tài chính

 Thiếu cẩn thận trong việc lựa chọn các đầu t, các nhà phân phối

 Không muốn thay đổi sản phẩm cho phù hợp với những qui

định, đặc điểm văn hóa của một nớc Nhiều công ty thực hiện tiêu chuẩn hóasản phẩm nên không chú ý tới thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ở từng quốcgia khác nhau

 Trục trặc trong việc sử dụng ngôn ngữ địa phơng trong các giaodịch kinh doanh hay trong việc dịch các hợp đồng, các cuộc đàm phán từngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác

 Sai lầm trong việc lựa chọn một công ty xuất nhập khẩu hoặcmột công ty Marketing khác, khi Công ty này không có các chuyên gia thựchiện chức năng xuất nhập khẩu chuyên môn

 Trục trặc trong việc cân nhắc lựa chọn các hình thức kinhdoanh, yếu tố này đặc biệt chú ý ở các nớc có giới hạn nhập khẩu

Trang 20

5 Những bài học kinh nghiệm từ chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của Hàn Quốc

Đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một mục tiêu chiến lợc trong kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Nhìn nhận một cách khách quan thìViệt Nam có những nét rất tơng đồng với Hàn Quốc trong những năm 60,70(Bảng 2) Theo kinh nghiệm của Hàn Quốc, trong 30 năm qua đất nớc này đãthực hiện lần lợt các chiến lợc : Phát triển công nghiệp nhẹ theo hớng xuấtkhẩu (1962 - 1971), phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp hóa chất(1972 - 1978) Trong thời gian này GDP của Hàn Quốc tăng 12 lần, nếu năm

1963 GDP/ ngời của Hàn Quốc là 100 USD thì 32 năm sau con số này đãtăng 1000 lần Không còn nghi ngờ gì nữa, công cuộc thực hiện chiến lợcxuất khẩu đã đem đến cho Hàn Quốc một vị thế trên trờng quốc tế, đa nớcnày vào hàng ngũ 15 nớc công nghiệp phát triển nhất thế giới

Bảng 2 : So sánh Việt Nam và Hàn Quốc

Nớc Chỉ tiêu Việt Nam Hàn Quốc

Trang 21

hụt đối với nguyên liệu nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu và cho phép cảmức điện năng u đãi Thuế hải quan đối với nhập khẩu thiết bị đợc miễn vàonăm 1964 Năm 1966, hệ thống kết hợp xuất nhập khẩu cho phép các nhàxuất khẩu nhập các hàng hóa mà trớc đây không đợc bán trong nớc Khấuhao gia tăng đối với tài sản cố định đợc ban hành vào năm 1968 và cho vayngoại tệ để nhập khẩu thiết bị, máy móc cũng đợc thực hiện vào năm 1967.

 Cải cách thuế quan cũng đợc tiến hành vào cuối năm 1967 vàmột lần nữa vào năm 1973, giảm mức thuế quan trung bình đối với nhậpkhẩu

 Ngoài những u đãi về tín dụng, thuế quan cũng nh chính sáchphá giá thành công đồng Won kể trên, Chính phủ Hàn quốc còn tỏ ra hết sứcnhạy bén và khôn ngoan khi họ chuyển sang khuyến khích công nghiệp nặng

và công nghiệp hóa chất trong những năm 1970 : Đó là bởi vì họ nhận thấykhông thể tiếp tục dựa trên xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao độngvới sự bảo hộ cao của các nớc phát triển Đây là một bài học rất quý giá đốivới các nhà hoạch định chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam

** **

Tóm lại trên đây là những lý luận cơ bản cũng nh những bài học kinhnghiệm nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam Qua đây chúng ta thấy rõ đợctầm quan trọng của xuất khẩu trong chiến lợc công nghiệp hóa - Hiện đạihóa của Việt Nam, xuất khẩu giống nh đầu máy kéo cả đoàn tàu Việt Namtăng tốc nhằm bắt kịp với sự thay đổi thần tốc của nền kinh tế thế giới Tuynhiên trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và khu vực đang chịu nhiều biến

động lớn do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á gây ra thì liệu đoàntàu này có thể vợt qua đợc cơn bão để tiếp tục tiến tới đích đợc không ? Câutrả lời chúng ta sẽ dành cho những phần tiếp theo

Trang 22

Phần I : tình hình xuất khẩu Việt Nam

trong thời gian qua

Nh trong chơng I đã phân tích, chúng ta thấy rằng hoạt động kinhdoanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng hoạt động trongmột môi trờng động với những yếu tố tác động luôn biến đổi Do đó trongtừng giai đoạn, hoạt động xuất khẩu cũng khác nhau và có những đặc trngriêng Trong chơng này chúng ta sẽ đánh giá hoạt động xuất khẩu của ViệtNam trong hai giai đoạn : Giai đoạn (1991-1997) và giai đoạn những tháng

đầu năm 1998

1 Giai đoạn (1991 - 1997)

Đây là giai đoạn chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam với những bớc

đột phá mạnh mẽ và sâu sắc kể từ năm 1986 Trong bối cảnh nền kinh tế thếgiới còn gặp nhiều khó khăn, thị trờng thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắtnhng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng đã đạt đợc những thành tựu

đáng kể thể hiện trên những mặt sau :

1.1.Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh qua từng năm, chiếm tỷ trọng

đáng kể trong GDP

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh qua từng năm Nếu năm

1996 xuất khẩu đạt 7,255 tỷ USD tăng 33,2% so với năm 1995, gấp 3 lầnnăm 1990 và 9,1 lần năm 1986 thì năm 1997 xuất khẩu ớc đạt 8,9 tỷ USDtăng 22,7% so với năm 1996 Tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất

khẩu hàng năm trong thời kỳ này là 22,3% trong đó riêng các năm 1994,

1995, 1996 liên tục tăng trên 30% ( Bảng 3)

Trang 23

Trong thời kỳ này, tốc độ tăng xuất khẩu gấp 4 lần tốc độ tăng trởng củaGDP Nếu ta so sánh tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP năm 1986 là10,5% thì đến năm 1995 đã là 23,2 % và năm 1997 lần đầu tiên đạt 34% caohơn mức 31,1% của năm 1996 Kim ngạch xuất khẩu tính theo bình quân đầungời liên tục tăng qua các năm cụ thể là năm 1991 (30 USD/ngời ), 1995( 73USD/ngời ), năm 1996 (106 USD/ngời ) và năm 1997 là 115 USD/ngời (Bảng

4 )

Bảng 3: Kết quả hoạt động xuất khẩu Việt Nam (1992 - 1997)

Tổng kim ngạch XNK 5120 6904 9880 12800 17932 20155 Xuất khẩu 2580 2980 4054 5448 7255 8900 Tốc độ tăng (%) 22,85 15,5 36 34,39 33,2 22,7 Nguồn: (1) T liệu ASEAN - Tổng cục Thống kê 1996-1997

(2) Thời báo kinh tế Việt Nam (số 2.1998)

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy có một dấu hiệu là xuất khẩu của năm

1997 so với năm 1994, 1995, 1996 giảm xuống Tuy nhiên với những gì đã

đạt đợc, xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua đã có những thành công

đáng kể, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và đáp ứng những nhu cầu cơbản của nền kinh tế

Bảng 4 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên bình quân đầu ngời (1995-1997)

Năm 1995 1996 1997

Tỷ lệ kim ngạch xk trong GDP

(%)

23,2 31 34 Kim ngạch xk /ngời (USD) 73 106 115

1.2 Nhiều mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu lớn và có ảnh hởng trên thị trờng thế giới

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch lớn và có khảnăng gây tác động nhất định đối với thị trờng thế giới nh các mặt hàng dầu

Trang 24

thô, gạo, hải sản, cà phê, dệt may, giày dép, hạt điều Những hàng hoá nàychủ yếu là hàng nông sản và hàng công nghiệp nhẹ (Bảng 5).

Bảng 5 : Những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thời kỳ

(2) Tổng hợp

Riêng trong năm 1997, hầu hết các mặt hàng có kim ngạch lớn đều tăng

so với năm 1996 Dầu thô đạt 9,65 triệu tấn tăng 10,9%, hàng dệt may đạt 1,3

tỷ USD tăng 13%, giầy dép đạt 955 triệu USD tăng 80,2%, hàng thuỷ sản là

760 triệu USD tăng 16,7% Cà phê xuất khẩu tăng 13 năm liền, năm 1997 đạt

404000 tấn tăng 42,8% so với 1996 Các mặt hàng khác nh cao su cũng tăng

6 năm liền, năm 1997 đạt 197000 tấn tăng 1,5%, chè đạt 31,5 nghìn tấn tăng51% đặc biệt là hàng điện tử đạt kim ngạch 400 triệu USD tăng 400%( Biểu 1 )

Năm 1997, do lơng thực bình quân tính theo đầu ngời đạt sấp xỉ 400 kgnên xuất khẩu gạo đã đạt trên 3,5 triệu tấn đứng vị trí thứ 2 trên thế giới chỉsau Thái Lan và trên Mỹ, ấn Độ, Pakistan là những cờng quốc xuất khẩugạo Theo dự đoán của tổ chức Lơng nông thế giới (FAO), năm 1998 xuấtkhẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt khoảng 4 triệu tấn

Biểu đồ 1: Mức tăng các mặt hàng chủ yếu 1997 so với năm 1996.

Trang 25

1997 chỉ còn 67,7% Riêng thị trờng Đông Bắc á, năm 1995 chiếm tới 50%tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhng đến năm 1997 chỉ còn chiếm44,0 % Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam phát triển theo hớng mở rộngsang Châu Âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu, thị trờng liên bang Nga và các nớc

Đông Âu có dấu hiệu phục hồi Nếu năm 1991 thị trờng Châu Âu mới chỉchiếm tỷ trọng 7,9% thì đến năm 1994 đã tăng lên 2 lần, đạt tỷ trọng 17,16%

và năm 1994 tiếp tục tăng lên 21,5% Châu Mỹ mà đặc biệt là Mỹ là một ớng phát triển mới trong chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu của ViệtNam Trớc 1991 với tỷ trọng 0,61% quan hệ thơng mại của Việt Nam vớiChâu Mỹ không đáng kể thì năm 1997 chiếm tới 4,48% Thị trờng Châu ĐạiDơng cũng đợc Việt Nam quan tâm (năm 1997 chiếm tỷ trọng 2,78% tổngkim ngạch xuất khẩu) (bảng 6)

h-Điều Chè Giầy dép

Thuỷ sản Dệt may

Cao su

Đơn vị: %

Trang 26

Bảng 6 : Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ

1991- 1997

Năm Khu vực thị trờng 1991 1994 1995 1996 1997Châu á:

69,6 49,0 19 1,6

67,7 44,0 22 1,7 Châu Âu:

16,80 13 3,8 2,36

21,50 19 2,5 1,37

2,76 2,59 0,17

4,33 3,46 0,93 3,10

4,22 3,70 0,52 3,43

4,48 3,80 0,68 3,21

Nguồn : Tạp chí kinh tế số 239 - Tháng 4/1998

Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch của thị trờng xuất khẩu Việt Nam từnăm 1991 cho thấy thị trờng xuất khẩu Việt Nam gia tăng cả về lợng và chấttheo hớng chuyển dần cơ cấu thị trờng từ các nớc Châu á - Thái Bình Dơng

là chủ yếu sang các thị trờng khác phù hợp với chủ trơng đa phơng hoá, đadạng hoá của kinh tế đối ngoại Bên cạnh những thị trờng truyền thống, ViệtNam đã phát triển những thị trờng xa nh thị truờng Tây Bắc Âu , Bắc Mỹ,Châu đại Dơng Trong đó việc mở rộng quan hệ với thị trờng EU cũng đã

có những kết quả khả quan Chúng ta không chỉ phát triển và mở rộng thị ờng sang các nớc đang phát triển mà còn mở rộng thị trờng xuất khẩu tới cácnớc công nghiệp phát triển, các thị trờng đợc coi là khó tính, có mức độ cạnhtranh cao Năm 1995 thị trờng nhóm G7 chiếm tỷ trọng 39,7% trong tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, riêng Nhật chiếm tỷ trọng 26,8%, các n-

tr-ớc còn lại chiếm 13% Đến năm 1997 Nhật Bản chỉ còn chiếm tỷ trọng19,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, 6 nớc còn lại chiếm17,1% Đây là những tín hiệu đáng mừng báo hiệu những cơn gió lành sẽ thổivào xuất khẩu Việt Nam trong những năm tiếp theo

1.3.2 Cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam

Trang 27

Cùng với sự mở rộng phạm vi của khu vực thị trờng , số nớc bạn hàngcủa Việt Nam cũng tăng nhanh trong từng năm, đến nay Việt Nam đã xuấtkhẩu trên 110 nớc trong đó có 10 bạn hàng lớn nhất chiếm tỷ trọng trên dới75% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam là: Nhật Bản ,Singapore, Đài Loan, Trung quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, CHLB Đức,Thụy

Sỹ, Mỹ, Thái Lan Tuy nhiên thứ tự và tỷ trọng của 10 nớc và khu vực bạnhàng này trong những năm qua đã có sự chuyển dịch và biến đổi (bảng 7)

9 Nga 2,22 9.Pháp 3,10 9.Nga 2,36 9.Mỹ 3,21 10.HQuốc 2,19 10.Thái 1,85 10.Pháp 1,87 10.Thái 2,73

Một điều chúng ta dễ nhận thấy là số các nớc Châu á trong 10 nớc nàychiếm đa số Mặc dù tỷ trọng của các nớc bạn hàng lớn nhất nh Nhật,Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông có xu hớng giảm từ 60,7%năm1994 xuống còn 52,6% (1997) nhng những nớc này vẫn giữ những vị trídẫn đầu Một bạn hàng lớn đáng chú ý ở đây là Mỹ, tuy mới có quan hệ buôn

Trang 28

nớc bạn hàng xuất khẩu lớn nhất với tỷ trọng 2,21% Các nớc ASEAN chỉ cóSingapore và Thái Lan là lọt vào đanh sách này trong đó Việt Nam xuất khẩusang Singapore là chủ yếu (chiếm 60% của toàn khối ASEAN)

1.4 Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hớng phát triển của một nền sản xuất hiện đại

Thật vậy trong những năm gần đây, cơ cấu hàng xuất khẩu của nớc ta cónhững thay đổi đáng khích lệ, theo hớng tiến bộ hơn, phản ánh diễn biếnthuận chiều của nền sản xuất hàng hoá, xuất khẩu từ chỗ trông vào nguồnnông, lâm, thuỷ sản và tài nguyên thiên nhiên đã chuyển dịch tăng dần hàngchế biến công nghiệp (bảng 8)

Bảng 8 : Cơ cấu xuất khẩu (1991 - 1996)

Năm Cơ cấu xuất khẩu(%)

Trên đây là những nét chính khái quát tình hình xuất khẩu của Việt Namtrong giai đoạn 1991-1997 Bây giờ chúng ta đánh giá tình hình xuất khẩucủa những tháng đầu năm 1998, những tháng mà xuất khẩu và nền kinh tếViệt Nam cũng nh nền kinh tế thế giới đang hứng chịu hậu quả của cơn bãotiền tệ Châu á năm 1997

2.Tình hình xuất khẩu Việt Nam những tháng đầu năm 1998

Năm 1997 qua đi để lại nhiều dấu ấn, tàn tích cho năm 1998 trên bìnhdiện cả nền kinh tế Việt Nam Xuất khẩu của Việt Nam cũng vậy, với nhữngbiến động của thị trờng thế giới và khu vực, với sự khủng hoảng theo kiểu

“Domino” đối với hàng loạt các bạn hàng đã làm cho sự phát triển trong lĩnhvực này gặp quá nhiều khó khăn Tuy nhiên cùng với những nỗ lực của Chínhphủ và các doanh nghiệp Việt Nam cho đến hết quí I/1998, xuất khẩu của

Trang 29

Việt Nam cũng đạt đợc nhiều thành công tuy còn khiêm tốn thể hiện trênnhững mặt sau :

Thứ nhất : Kim ngạch xuất khẩu trong quí I /1998 đạt 2,2 tỷ USD, tăng

12% so với quí I/1997 Trong đó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài tăng 33,8% ( đạt 420 triệu USD ), các doanh nghiệptrong nớc tăng 8,1% ( đạt 1,78 tỷ USD )

Thứ hai : Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm

ngoái nh gạo, hàng điện tử và linh kiện điện tử, hạt tiêu, cao su, chè, lạc nhân,than đá thể hiện qua biểu đồ 2 :

Biểu đồ 2 : Mức tăng một số mặt hàng so với quí I / năm 1997

Điện tử Gạo Tiêu Chè Lạc Than

đá

Cao su Giầy dép May Dâu thô

Điện tử Gạo Tiêu Chè Lạc Than

đá

Cao su Giầy dép May Dâu thô

Mức tăng ở hầu hết các mặt hàng chủ lực dờng nh đang phản ánh mộttín hiệu đầy lạc quan cho xuất khẩu Việt Nam năm 1998 Đáng chú ý ở đây

là hàng điện tử và linh kiện điện tử có mức tăng đáng kể : 120 triệu USD

Trang 30

Gạo, mặt hàng chủ lực của Việt Nam, cho đến thời điểm này cũng đãxuất khẩu đợc 2.110.990 tấn trong tổng mức dự định xuất là 4 triệu tấn trongnăm 1998 Tuy nhiên do ảnh hởng của hiện tợng El nino gây hạn hán mấtmùa, do đó Chính phủ Việt Nam đang dùng những biện pháp hành chính vàkinh tế để dự trữ khoảng 0,4 triệu tấn gạo đề phòng.

Vấn đề ở đây là trong khi các mặt hàng chủ lực của Việt Nam đều tăngthì kết quả đạt đợc vẫn thấp so với kế hoạch mà Bộ thơng mại đề ra là 100triệu Phải chăng đây là một chỉ tiêu quá cao ? Điều này không đúng, thực tếkim ngạch xuất khẩu quí I/1998 chỉ tăng 12,2% đạt mức thấp nhất trong cùng

kỳ 6 năm qua (23,6%) tơng ứng với 1,2 tỷ USD

Bảng 9 : So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998)

Quí I năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Mức tăng (%) 16 18,1 33 24,8 22,5 12,2

Vậy thực tế điều nghịch lý này là do đâu ? Phải chăng nó xuất phát từnhững nguyên nhân chủ quan về quản lý, cơ chế hay là những lý do kháchquan nào khác ?

Chúng ta có thể mạnh dạn gạt bỏ yếu tố về cơ chế, chính sách sang mộtbên vì cho dù cơ chế quản lý có nh thế nào thì trong hơn 6 năm qua tốc độtăng trởng xuất khẩu của Việt Nam vẫn trên 20% Tuy nhiên so với cùng kỳ

từ năm 1991 và đặc biệt là so với quí I/1995 (33%), quí I/1996 (24,8%), quí I/

1997 (22,5%) thì tốc độ tăng 12,2% của quí I/1998 (bảng 9) quả là một sựgiảm mạnh và khá đột ngột Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam đã rất tích cựctạo ra một hành lang thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu , do đó đây chỉ

có thể là do những nguyên nhân khách quan Xét một cách tổng quát thì sựgiảm đột ngột trên đợc gây ra bởi một tập hợp những nhân tố sau đây :

Thứ nhất : Theo các chuyên gia phân tích thì xu hớng giảm giá của các

mặt hàng xuất trong khu vực đợc xem là một trong những nguyên nhân chínhlàm cho tổng kim ngạch xuất khẩu trong quí I không đạt nh dự kiến Hầu hếtcác mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều giảm giá so với cùng kỳ năm

1997 Thực trạng này đợc minh họa qua bảng10 :

Trang 31

Bảng 10 : Một số các mặt hàng giảm giá trong quý I/1998

Mặt hàng Cao su Dầu thô Gạo Hạt điều Giảmgiá

(USD/tấn) 30-40 20-30 30-40 60-70

Chúng ta thử làm một phép tính nhỏ, với lợng gạo xuất khẩu trong hơn 4tháng qua là 2.110.990 tấn và với mức giảm giá trung bình là 35USD / tấn thìkim ngạch xuất khẩu đã giảm một lợng là : 2.110.990 x 35 = 73,88 triệuUSD Hay mặt hàng dầu thô thì với lợng xuất khẩu là 2,7 triệu tấn và mứcgiảm giá trung bình là 25 USD thì kim ngạch xuất khẩu cũng giảm một lợng

là 2,7 x 25 = 67,5 triệu USD Đây là chúng ta còn cha kể những mặt hàngkhác nh cao su, hạt điều

Thứ hai : Sức mua của một số thị trờng giảm sút đặc biệt là thị trờng

ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Tại thị trờng ASEAN, trớc đây thờng dẫn

đầu chiếm tỷ trọng 25-30% xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên trong quíI/1998 tỷ trọng này chỉ vợt quá một chút con số 10% Tại các thị trờng NhậtBản, Hàn Quốc, theo thống kê sơ bộ thì đơn đặt hàng đã giảm tới 20% so vớicùng kỳ Một minh chứng điển hình là hàng dệt may Việt Nam, chúng ta biếtrằng bên cạnh thị trờng hạn ngạch thì thị trờng phi hạn ngạch cũng chiếm tỷtrọng lớn khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, trong đó Nhật Bản

là thị trờng nhập khẩu tới 70-80% hàng may mặc phi hạn ngạch của ViệtNam, nhng trong những tháng gần đây thị trờng này đã trở nên hết sức khókhăn do sức mua bị chững lại, hơn nữa Chính phủ Nhật Bản còn đánh tăngthuế những mặt hàng tiêu dùng trong đó có may mặc nhằm hạn chế nhậpkhẩu Điều này lý giải tại sao hàng dệt may của Việt Nam trong quí I mặc dù

đợc EU tăng hạn ngạch nhng vẫn chỉ tăng 15%, rất khiêm tốn so với con số

30 - 40% hàng năm

Thứ ba : Do những nguyên nhân bất khả kháng

Một ví dụ điển hình là hàng thuỷ sản Việt Nam Trong năm 1997 ngànhthuỷ sản đã phải phấn đấu khá chật vật vì cơn bão số 5 và vẫn ảnh h ởng đếnquí I năm nay Rồi hiện tợng El nino làm cho nớc đại dơng nóng lên làm chomột số loại cá rời xa bờ dẫn đến sản lợng đánh bắt hải sản của nớc ta giảm do

Trang 32

của hải sản đạt mức so với năm 1997 đã khó, cha nói gì đến việc tăng trởngcao Cũng bởi hiện tợng này sản lợng lơng thực của Việt Nam năm 1998 cóthể đạt không nh kế hoạch, dẫn đến việc giảm số lợng gạo xuất khẩu

Thứ t : Một số mặt hàng giảm xuất chờ tăng giá do biến động cung

Điển hình nhất là cà phê, một trong những mặt hàng chủ lực của ViệtNam Do sản lợng cà phê của một số nớc xuất khẩu mạnh nh Brazil,Indonesia, Colombia giảm Theo tờ “Time” hiện tợng El nino đã có tác

động mạnh tới nền kinh tế thế giới và làm thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu13,6 tỷ USD Hậu quả rõ nét nhất là giá của cà phê, chè, ca cao tăng vọt Dohạn hán mà sản lợng cà phê Robousta của Indonesia giảm , nguy cơ thiếu nớctới cho các đồn điền cà phê ở Colombia và khu vực Trung Mỹ trực tiếp đe doạtới chất lợng và phê hạt, những luồng khí nóng tràn vào Brazil tuy có ngănchặn đợc tình trạng băng giá nhng sau đó lại gây ra những trận ma lớn làmhỏng mùa màng Brazil sản lợng vụ 1997 - 1998 giảm 6,1 triệu bao ( 1bao =60kg ) cung cà phê giảm làm cho giá cà phê trở nên tăng vọt Nắm bắt đợctình hình này, các doanh nghiệp Việt Nam có tâm lý găm hàng chờ tăng giá

do vậy xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm so với cùng kỳ năm 1997.Theo tổ chức cà phê quốc tế thì tháng 3/1998 xuất khẩu cà phê của ViệtNam giảm 19 - 26% so với cùng kỳ năm 1997, tháng 4 tuy xuất khẩu cà phê

có tăng lên 833000 bao nhng vẫn giảm 12% so với cùng kỳ năm 97 (1)

Nh vậy hiện tợng giảm đột ngột của xuất khẩu Việt Nam trong nhữngtháng đầu năm 1998 là hệ quả của một tập hợp những nhân tố Ngoài ảnh h-ởng của những nhân tố bất khả kháng thì những biến động này bị ảnh hởngchủ yếu là do rối loạn của nền kinh tế khu vực trong hơn 10 tháng qua mà hạtnhân là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á Nh vậy cơn lốc tiền tệnày có ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên những phơngdiện nào ? Đây là mảng chính mà bài viết sẽ phân tích trong phần II

(1) Thời báo kinh tế Việt Nam : Số 40 (1998 )

Trang 33

nợ, biến mất khỏi thơng trờng Ngành địa ốc , một thời phồn thịnh sẽ nhúcnhích bò đi theo kiểu ốc sên , các cần cẩu từng vút lên trời cao và quay đều -Biểu tợng của tiến bộ kinh tế sẽ phải đứng im bất động ”(1 )

Theo tạp chí chuyên về thơng mại và tài chính có uy tín hàng đầu thếgiới Forbes, xuất bản ở Mỹ trong số ra ngày 06/04/1998 đã tiến hành cuộc

điều tra về ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với các tỷ phú Châu á 57 tỷphú Châu á trong vòng nửa năm trời đã mất đứt 462 tỷ HKD (61 tỷ USD).Một con số lớn gấp 3 lần kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam trong cả năm

1997 Quỹ tiền tệ quốc tế thì đã phải chi ra hơn 100 tỷ USD để cứu các nềnkinh tế nh Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc Một sự hỗn loạn lớn xảy ra vớinền kinh tế Châu á và thế giới vào những năm cuối của thế kỷ 20 dờng nhchẳng hứa hẹn một điều gì tốt đẹp cả Vậy nguyên nhân chính của cuộc

Trang 34

khủng hoảng này là gì ? Diễn biến và ảnh hởng của nó tới nền kinh tế ViệtNam nói chung và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam nh thế nào ?

1 Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền

Đồng Baht đã từng ba lần bị phá giá nhẹ nhằm kích thích xuất khẩu vàhạn chế nhập khẩu vào các thời điểm tháng 5/1981, tháng 7/1981 và tháng11/1984 Kể từ đó cho đến năm 1997 là tình trạng lên giá tuyệt đối của đồngBaht với giá từ 27,15 Baht lên 25,07 Baht/USD Nhng từ cuối năm 1995 nềnkinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu sa sút và qua năm 1996 có dấu hiệu chững lại: Tốc độ tăng trởng chỉ còn 6,4 % so với 8,5% vào năm 1995, kim ngạch xuấtkhẩu năm 1996 chỉ tăng 0,2% so với 25% của năm 1995 Thâm hụt tài khoảnvãng lai của Thái Lan đạt tới mức báo động : 8,1 % GDP (1995) và 8,2%(1996) , số nợ nớc ngoài liên tục gia tăng lên đến 52,4% GDP vào năm 1996

(1) , số nợ khó đòi của các ngân hàng và công ty tài chính vợt quá giới hạn chophép : 33 tỷ USD Tất cả những dấu hiệu trên đã gây sự lo ngại cho giới đầu

t và kinh doanh, họ và cùng với họ là những nhà đầu cơ tiền tệ bắt đầu phảitính toán đến sự phá giá của đồng Baht trong một tơng lai rất gần và có lẽ trớchơn ai hết họ đã nhìn thấy mây đen cuồn cuộn ùn lên ở chân trời phía trớc và

đã cảm thấy ngọn gió đầu tiên của cơn bão kéo đến

Cuối cùng lời cảnh báo của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với Chính phủThái Lan vào đầu năm 1997 về sự biến động của đồng Baht đã xảy ra Vớisức tấn công mạnh mẽ của những nhà đầu cơ, tâm lý của ngời dân Thái Lan,

sự rút vốn ồ ạt ra khỏi Thái Lan của các nhà đầu t nớc ngoài nh những đòncuối cùng đánh vào hệ thống phòng thủ rệu rã và yếu ớt của Thái Lan buộcChính phủ nớc này ngày 02/07/1997 phải tuyên bố thả nổi đồng Baht chấm

( 1) Thông tin chuyên đề-VAPEC-Trang 4

Trang 35

dứt thời kỳ tỷ giá hối đoái cố định kéo dài gần 14 năm Giá đồng Baht giảmthê thảm nhất trong 12 năm qua với tỷ giá 29,55 Baht/USD Ngày 10/8, 54trong số 91 công ty tài chính và ngân hàng của Thái Lan đã bị đóng cửa.Ngày 15/10 so với trớc khi đợc thả nổi đồng Baht đã bị mất giá hơn 40% và

đạt mức 36,72 Baht /USD

Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan đã nhanh chóng lan sang các nớc khu vực

mà “nạn nhân” đầu tiên là Philippines Ngày 11/07 Chính phủ Philippines đãtuyên bố thả nổi đồng Peso, đồng này sụt giá ngay trong ngày đến 11,6% sovới USD (29,45 Peso/USD ) Nạn nhân tiếp theo là Malaysia, ngày 11/08

đồng Ringgit đã bị tụt giá với tỷ giá 2,7060 Ringgit /USD và đến cuối tháng10/1997 nó đã giảm giá lên tới 28,9% Ngày 14/08 và 19/08 cuộc khủnghoảng cũng đã lan sang Indonesia và Singapore Nếu nh trong 4 tháng đầucuộc khủng hoảng chỉ giới hạn trong khu vực Đông Nam á thì vào cuốitháng 10/1997 nó đã lan ra ngoài khu vực Để giữ vững địa vị của đồng HKDvốn đã đợc trao đổi với tỷ giá quanh mức 7,8 HKD /USD trong 14 năm quanhà cầm quyền Hồng Kông đã phải sử dụng những chính sách bất thờng kểcả việc nâng lãi suất lên rất cao khiến cho giá cổ phiếu trong ngày23/10/1997 giảm đột ngột gây ra rối loạn ở các thị trờng chứng khoán kháctrên thế giới Chỉ số Hang Seng mất giá với mức kỷ lục trong 10 năm qua( 10,4%) đã tác động dây chuyền tới các thị trờng chứng khoán Frankfurt(Đức) giảm đến 4,6%, chỉ số CAC 40 (Pháp) giảm 3,442% , các thị trờngchứng khoán khác của Nam Mỹ nh thị trờng chứng khoán Sao Paulo (Brazil)giảm đến 10,8% , thị trờng Buenous aires (Argentina) giảm hơn 40% Sau “Ngày thứ năm đen tối ” 23/10/97 ở thị trờng chứng khoán HồngKông, ngày 10/11 đồng Won Hàn Quốc đã bị mất giá từ hơn 900 Won /USD

đã vợt qua 1000 Won /USD và đạt mức cao nhất là 1760 Won/ USD vào ngày21/1/98 Cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc, một quốc gia có nền kinh tế hùngmạnh thứ 11 trên thế giới và có quan hệ thơng mại khá mật thiết với NhậtBản nh một cú đấm đã làm choáng váng “chàng khổng lồ” Nhật Bản Ngày24/11 cuộc khủng hoảng đã lan sang cờng quốc Nhật Bản đánh dấu bằng sựsụp đổ của ngân hàng lớn thứ 4 của Nhật Bản Yamaichi sau đúng 100 nămhoạt động với một khoản nợ không thanh toán là 24 tỷ USD “Cơn say rợu

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể minh họa mô hình về lợi thế so sánh của Ricardo áp dụng cho hai quốc gia là Việt Nam và Mỹ với hai loại hàng hoá là vải và gạo trong bảng sau  đây :  - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
th ể minh họa mô hình về lợi thế so sánh của Ricardo áp dụng cho hai quốc gia là Việt Nam và Mỹ với hai loại hàng hoá là vải và gạo trong bảng sau đây : (Trang 3)
Bảng 1 cho chúng ta thấy rằng Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam  trong việc sản xuất cả hai mặt hàng nhng Việt Nam cũng có lợi thế tơng đối  trong sản xuất gạo ( mặt hàng mà Việt Nam ít bất lợi nhất ) . - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 1 cho chúng ta thấy rằng Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất cả hai mặt hàng nhng Việt Nam cũng có lợi thế tơng đối trong sản xuất gạo ( mặt hàng mà Việt Nam ít bất lợi nhất ) (Trang 3)
Sơ đồ 4 : các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Sơ đồ 4 các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu (Trang 10)
Sơ đồ 5: Môhình 5 sức mạnh của Michael Porter - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Sơ đồ 5 Môhình 5 sức mạnh của Michael Porter (Trang 16)
Sơ đồ 5 : Môhình 5 sức mạnh của Michael Porter - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Sơ đồ 5 Môhình 5 sức mạnh của Michael Porter (Trang 16)
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy có một dấu hiệu là xuất khẩu của năm 1997 so với năm 1994, 1995, 1996 giảm xuống - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
h ìn vào bảng trên chúng ta thấy có một dấu hiệu là xuất khẩu của năm 1997 so với năm 1994, 1995, 1996 giảm xuống (Trang 23)
Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch                        xuất khẩu trên bình quân đầu ngời  (1995-1997) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 4 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên bình quân đầu ngời (1995-1997) (Trang 23)
Bảng 4 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch                           xuất khẩu trên bình quân đầu ngời  (1995-1997) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 4 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên bình quân đầu ngời (1995-1997) (Trang 23)
- Đông Na má - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
ng Na má (Trang 26)
Bảng 6: Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ         1991- 1997 - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 6 Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991- 1997 (Trang 26)
Bảng 6  : Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ         1991- 1997 - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 6 : Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991- 1997 (Trang 26)
Bảng 7: Danh mục 10 bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam              giai đoạn (1994-1997) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 7 Danh mục 10 bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đoạn (1994-1997) (Trang 27)
Bảng 8: Cơ cấu xuất khẩu (1991- 1996) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 8 Cơ cấu xuất khẩu (1991- 1996) (Trang 28)
Bảng 8 : Cơ cấu xuất khẩu (1991 - 1996) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 8 Cơ cấu xuất khẩu (1991 - 1996) (Trang 28)
Bảng 9: So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 9 So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998) (Trang 30)
Bảng 9 : So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 9 So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998) (Trang 30)
Bảng10 : Một số các mặt hàng giảm giá trong quý I/1998 - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 10 Một số các mặt hàng giảm giá trong quý I/1998 (Trang 31)
Bảng 1 1: thay đổi Tỷ giá một số đồng tiền Châ uá với đồng USD - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 1 1: thay đổi Tỷ giá một số đồng tiền Châ uá với đồng USD (Trang 37)
Sơ đồ 6 : nguyên nhân của cuộc khủng hoảng - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Sơ đồ 6 nguyên nhân của cuộc khủng hoảng (Trang 37)
Bảng12 : một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế Thái Lan 3 năm trớc khủng hoảng  (1995 - 1997) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 12 một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế Thái Lan 3 năm trớc khủng hoảng (1995 - 1997) (Trang 38)
44,3 49,5 52,4 Thâm hụt tài khoản vãng  5,6 8,1 8,2 - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
44 3 49,5 52,4 Thâm hụt tài khoản vãng 5,6 8,1 8,2 (Trang 38)
Bảng 12 : một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế Thái Lan 3 năm trớc  khủng hoảng  (1995 - 1997) - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 12 một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế Thái Lan 3 năm trớc khủng hoảng (1995 - 1997) (Trang 38)
Bảng 1 3: dự kiến xuất một số mặt hàng chủ lực 1998                                - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 1 3: dự kiến xuất một số mặt hàng chủ lực 1998 (Trang 49)
Bảng 14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doan hở Việt nam - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Bảng 14 Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doan hở Việt nam (Trang 56)
Bảng  14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doanh ở Việt nam - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
ng 14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doanh ở Việt nam (Trang 56)
Sơ đồ 8 : Chính sách thị trờng nớc ngoài - Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu
Sơ đồ 8 Chính sách thị trờng nớc ngoài (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w