Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châ uá tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu (Trang 44 - 48)

tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Sau khi xảy ra khủng hoảng tiền tệ Châu á từ đầu tháng 7/1997, đến nay có hai luồng quan điểm về ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam nh sau : Quan điểm 1 :

Cuộc khủng hoảng tài chính không có ảnh hởng đáng ngại đối với nền kinh tế và đồng tiền của Việt Nam bởi các lý do sau :

♦ Đồng tiền Việt Nam cha phải là ngoại tệ chuyển đổi trong khu vực do đó về cơ bản không chịu tác động của cuộc khủng hoảng .

♦ Việt Nam cha có thị trờng chứng khoán thực thụ, cha có sự "mở cửa" cho việc mua bán tự do các loại chứng khoán Nhà nớc dới dạng các tín, trái phiếu kho bạc hay một số trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu của các Ngân hàng thơng mại do đó hạn chế việc hùn, góp vốn, mua cổ phần của ngời nớc ngoài... Nhờ đó không có con đờng "thâm nhập" hay "rút chạy" ngay lập tức một cách tự do các luồng vốn, ngoại tệ ngắn hạn ra nớc ngoài trong trờng hợp khủng hoảng tiền tệ bên ngoài lan truyền vào, gây ảnh hởng xấu đến đồng tiền và nền kinh tế Việt Nam.

♦ Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Thái Lan còn hết sức nhỏ bé, chiếm cha đầy 3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chung và khoảng 13% số này so với các nớc Asean. Dù cho đồng Baht bị mất giá mạnh thì ảnh hởng của nó thông qua u thế cạnh tranh xuất, nhập khẩu nghiêng về phía Thái Lan đối với Việt Nam là không đáng kể.

Vẫn chịu ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của cuộc khủng hoảng khu vực. Dù cha tham gia vào cơ chế chuyển đổi ngoại tệ khu vực, thị trờng tài chính nội địa Việt Nam còn tơng đối "đóng cửa", sự di chuyển vốn và ngoại tệ phi tập trung ra, vào trong nớc đợc quản lý chặt (thông qua các cơ chế quản lý ngoại hối tập trung), hạn chế mua, bán ngoại tệ tự do... nhng Việt Nam sẽ là thành viên đầy đủ của Asean với trách nhiệm phải góp phần nhanh (đồng nghĩa

với chia sẻ rủi ro) về các quan hệ thơng mại, đầu t , tài chính, tiền tệ khu vực...

Trong 2 quan điểm trên quan điểm 1 có ý nghĩa tâm lý ổn định tiền tệ trớc mặt nhng lại thiếu tính thực tế ở tầm chiến lợc so với quan điểm 2 mặc dù nó có những lý lẽ rất hùng hồn. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc

Asean, Hàn Quốc và Nhật năm 1997 chiếm khoảng 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó trên 24% là sang các nớc Asean (khoảng 62 - 65%) là xuất sang Singapore. Nh vậy hơn 2/3 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang

Asean là vào Singapore mà Singapore thì không bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng (dự trữ của Singapore là 76,8 tỷ USD). Hơn nữa quan hệ ngoại th- ơng của Việt Nam với Thái Lan và các nớc còn lại trong khu vực còn khiêm tốn, nên theo quan điểm 1 thì xuất khẩu của Việt Nam không bị ảnh hởng lớn bởi cuộc khủng hoảng này. Tuy nhiên đứng trên quan điểm tổng thể và chiến l- ợc thì cuộc khủng hoảng này thực sự là tác động tới nền kinh tế Việt Nam , đặc biệt là hoạt động đầu t và xuất nhập khẩu một cách gián tiếp lẫn trực tiếp.

Cuộc hội thảo về cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra ngay vào những ngày đầu tháng 12/1997 do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, viện quản lý kinh tế Trung ơng, Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) tổ chức đã phân tích và thấy rõ đợc những tác động của cuộc khủng hoảng này. Trong hoạt động xuất khẩu thì nó ảnh hởng trên những mặt sau đây :

♦Việc các đồng tiền của các nớc khu vực đồng loạt bị phá giá đã làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá các quốc gia đó, làm cho hàng hoá của Việt Nam giảm khả năng cạnh tranh. Việc phá giá của đồng Baht, đồng Ringgit, đồng Peso, đồng Rupiah... khiến cho giá của các mặt hàng của các n- ớc này trở nên rẻ hơn trong khi giá của các mặt hàng xuất cùng loại của Việt Nam vẫn giữ nguyên giá hay giảm không đáng kể do đồng tiền Việt Nam khá ổn định sẽ làm cho hàng hoá Việt Nam trở lên kém hấp dẫn. Điều này gây sức

ép cho các doanh nghiệp Việt Nam giảm giá và đây là lý do chính mà các mặt hàng nh gạo, dầu thô, hạt điều... giảm giá dẫn đến kim ngạch xuất khẩu Việt Nam giảm 100 triệu USD so với dự kiến, chỉ tăng 12,2,% mặc dù lợng hàng xuất của Việt Nam vẫn tăng.

♦ Sự sụt giảm của thị trờng Châu á : Thị trờng Châu á vốn là thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam (năm 1997 chiếm 67,7% tổng kim ngạch xuất khẩu trong đó Đông Bắc á (44%), Đông nam á (22%) với các bạn hàng lâu dài nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...Sự khủng hoảng của các nền kinh tế với những hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội, hàng loạt các vụ phá sản xảy ra, sản xuất kinh doanh đình đốn, bảo hộ của các chính phủ đợc tăng cờng. Tất cả điều này cùng với sự "lên giá" của hàng Việt Nam đã làm cho sức mua của thị trờng này giảm hẳn khiến cho thị trờng ASEAN từ mức 25-30% giảm xuống còn dới 15%, số đơn đặt hàng của Nhật Bản , Hàn Quốc giảm 20% so với cùng kỳ.

♦ Khủng hoảng tài chính làm đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm sút, điều này dẫn đến sự sụt giảm về xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

♦ Khủng hoảng tài chính ảnh hởng mạnh mẽ đến cung cầu về đồng USD ở Việt Nam, gây ra nhiều tác động tới tỷ giá hối đoái và làm ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.

Do hàng hoá của các nớc có đồng tiền giảm giá mạnh sẽ rẻ đi, hàng hoá của các nớc này tràn vào Việt Nam kể cả qua con đờng nhập lậu sẽ gia tăng cầu ngoại tệ trên thị trờng. Nhu cầu ngoại tệ tăng lên còn do số hàng mua chịu và hàng nhập qua L/C trả chậm sẽ đến hạn thanh toán. Trong điều kiện đồng USD tăng giá so với các đồng tiền Châu á thì gánh nợ nói trên sẽ trở lên "nặng" hơn (phải bỏ ra nhiều Baht hoặc VND mới mua đợc số USD nh cũ). Đồng thời nhu cầu ngoại tệ tăng sẽ gây áp lực mạnh đối với tỷ giá VND và USD nếu không chủ động đối phó VND sẽ bị ép giá.

Ngoài ra đồng tiền của các nớc ASEAN bị mất giá, ai có USD sẽ đợc lãi nhiều và do đó thị trờng ASEAN cần nhiều USD hơn. Mặt khác các mặt hàng máy móc thiết bị công nghệ của các nớc ASEAN giảm giá sẽ tạo điều kiện cho

các doanh nghiệp Việt Nam mua sắm các công nghệ, thiết bị từ đó dẫn đến xu hớng đầu cơ và chuyển dịch USD vào các nớc ASEAN, điều này cũng sẽ gây áp lực đối với tỷ giá hối đoái của Việt Nam.

** ** * *

Theo số liệu vừa công bố kim ngạch xuất khẩu tháng 5 ớc đạt 730 triệu USD, giảm 7,8% so với tháng trớc. Nh vậy tính chung cả 5 tháng đầu năm tổng kim ngạch của cả nớc xuất khẩu mới đạt 3860 triệu USD tăng 13% và thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch mà Bộ thơng mại đề ra cho năm 1998. Vậy đứng tr- ớc thực trạng này chúng ta phải làm gì ? câu trả lời sẽ dành cho chơng III.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w