Chính sách lãi suất và tín dụng

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu (Trang 54 - 55)

3. Những định hớng chiến lợc cho xuất khẩu Việt Nam

3.2. Chính sách lãi suất và tín dụng

Chính sách lãi suất và tín dụng đóng một vai trò khá quan trọng cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu. ở Việt Nam có thời kỳ lãi suất huy động lên rất cao (22%/ năm) đã thu hút đợc một lợng vốn lớn trong dân vào đầu t gián tiếp dới hình thức gửi tiết kiệm. Trong khi đó lãi suất cho vay cũng rất cao (25% đến 26%/ năm) khiến cho các doanh nghiệp dù đói vốn vẫn không thể vay để mở rộng sản xuất kinh doanh. Kết quả là nguồn vốn ngắn hạn bị ứ đọng ở hầu hết các ngân hàng thơng mại dẫn đến tình trạng thừa mà thiếu vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam .

Hiện nay nhiều chuyên gia kinh tế Việt Nam cho rằng lãi suất cho vay hiện nay vẫn còn ở mức cao khiến cho các doanh nghiệp không dám dựa vào tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Kinh nghiệm của các NIEs Châu á

là kiên trì theo đuổi chính sách lãi suất cao để vừa khuyến khích tích luỹ vừa tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật và quản lý tốt theo h- ớng bảo đảm tỷ suất lợi nhuận cao đến mức tối đa. Phải chăng Việt Nam cũng nên kiên trì theo đuổi chính sách lãi suất cao nh các NIEs Châu á ?.

Rõ ràng là điều này rất có lý vì chính sách lãi suất và tín dụng không phải là yếu tố duy nhất tạo đà cho sản xuất phát triển mà việc sản xuất kinh doanh để xuất khẩu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh môi trờng kinh doanh

v.v. Do đó Chính phủ nên có những u đãi hợp lý cho sản xuất hàng xuất khẩu trong một chừng mực và theo những đối tợng khác nhau phù hợp với chính sách cơ cấu nh :

• Ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng chế biến là chủ yếu .

• Ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu t vào các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao và có thị trờng tiềm tàng .

• Ưu đãi cho những mặt hàng mà việc sản xuất nó kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất nội địa khác .

...

3.3. Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài

Đây là một giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng biểu hiện ở các khía cạnh :

• Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đầu t có hiệu quả vào lĩnh vực thay thế nhập khẩu .

• Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào những ngành có hàm lợng vốn và trình độ công nghệ cao .

• Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào những ngành hớng mạnh ra xuất khẩu .

Trong chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì việc phát triển các khu chế xuất, công nghệ cao và công nghiệp tập trung (KCX, KCNC, KCN) là hết sức quan trọng. Tháng 4/ 1997 Thủ Tớng Chính Phủ đã ban hành quy chế về KCX, KCN và khu công nghệ cao, đây là một bớc đi rất quan trọng nhằm thức đẩy sự phát triển của các KCN, KCX, KCNC. Cũng trong năm 1997 các KCN đã xuất khẩu gần 850 triệu USD và dự tính trong năm 1998 sẽ xuất khẩu đợc 1,2 tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng “lạm pháp” các KCN, KCX đang rất phổ biến, hiện tợng các KCN, KCX không thu hút đợc các nhà đầu t nh KCN Nomura Hải phòng, KCN Biên hoà I, KCX Massda Đà nẵng .... Do đó các nhà hoạch định phải có chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề nh thủ tục cấp giấy phép đầu t, giải phóng mặt bằng, giá cho thuê đất, tìm kiếm đối tác, lựa chọn vị trí, thuế ... Trong đó tính kém hiệu quả của bộ máy hành chính là một hàng rào cản vô hình rất lớn cho sự thâm nhập của các nhà đầu t nớc ngoài .

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua và ảnh hưởng của cuộc khủng hoàn tài chính tiền tệ châu á tới hoạt động xuất khẩu (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w