Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính châu Á đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

MỤC LỤC

Những bài học kinh nghiệm từ chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của Hàn Quốc

Qua đõy chỳng ta thấy rừ đợc tầm quan trọng của xuất khẩu trong chiến lợc công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Việt Nam, xuất khẩu giống nh đầu máy kéo cả đoàn tàu Việt Nam tăng tốc nhằm bắt kịp với sự thay đổi thần tốc của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và khu vực đang chịu nhiều biến động lớn do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á gây ra thì liệu đoàn tàu này có thể vợt qua đợc cơn bão để tiếp tục tiến tới đích đợc không?.

Giai đoạn (1991 - 1997)

Năm 1997, do lơng thực bình quân tính theo đầu ngời đạt sấp xỉ 400 kg nên xuất khẩu gạo đã đạt trên 3,5 triệu tấn đứng vị trí thứ 2 trên thế giới chỉ sau Thái Lan và trên Mỹ, ấn Độ, Pakistan là những cờng quốc xuất khẩu gạo. Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch của thị trờng xuất khẩu Việt Nam từ năm 1991 cho thấy thị trờng xuất khẩu Việt Nam gia tăng cả về lợng và chất theo hớng chuyển dần cơ cấu thị trờng từ các nớc Châu á - Thái Bình Dơng là chủ yếu sang các thị trờng khác phù hợp với chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá của kinh tế đối ngoại. Thật vậy trong những năm gần đây, cơ cấu hàng xuất khẩu của nớc ta có những thay đổi đáng khích lệ, theo hớng tiến bộ hơn, phản ánh diễn biến thuận chiều của nền sản xuất hàng hoá, xuất khẩu từ chỗ trông vào nguồn nông, lâm, thuỷ sản và tài nguyên thiên nhiên đã chuyển dịch tăng dần hàng chế biến công nghiệp (bảng 8).

Một minh chứng điển hình là hàng dệt may Việt Nam, chúng ta biết rằng bên cạnh thị trờng hạn ngạch thì thị trờng phi hạn ngạch cũng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, trong đó Nhật Bản là thị tr- ờng nhập khẩu tới 70-80% hàng may mặc phi hạn ngạch của Việt Nam, nhng trong những tháng gần đây thị trờng này đã trở nên hết sức khó khăn do sức mua bị chững lại, hơn nữa Chính phủ Nhật Bản còn đánh tăng thuế những mặt hàng tiêu dùng trong đó có may mặc nhằm hạn chế nhập khẩu. Do hạn hán mà sản lợng cà phê Robousta của Indonesia giảm , nguy cơ thiếu nớc tới cho các đồn điền cà phê ở Colombia và khu vực Trung Mỹ trực tiếp đe doạ tới chất lợng và phê hạt, những luồng khí nóng tràn vào Brazil tuy có ngăn chặn đợc tình trạng băng giá nhng sau đó lại gây ra những trận ma lớn làm hỏng mùa màng.

Bảng 4 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch                           xuất khẩu trên bình quân đầu ngời  (1995-1997)
Bảng 4 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên bình quân đầu ngời (1995-1997)

Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á

Tất cả những dấu hiệu trên đã gây sự lo ngại cho giới đầu t và kinh doanh, họ và cùng với họ là những nhà đầu cơ tiền tệ bắt đầu phải tính toán đến sự phá giá của đồng Baht trong một tơng lai rất gần và có lẽ trớc hơn ai hết họ đã nhìn thấy mây đen cuồn cuộn ùn lên ở chân trời phía trớc và đã. Việc duy trì một chính sách ổn định tỷ giá quá lâu (gắn với đồng USD) của Chính phủ Thái Lan khi mà nền kinh tế nớc này đang có dấu hiệu đi xuống ( bảng12 ) trong lúc nền kinh tế Mỹ đang phát triển mạnh mẽ (tốc độ tăng tr- ởng của Mỹ năm 1997 là 3,7% - cao nhất kể từ năm 1998) đã khiến cho nớc này thay vì để đồng tiền của mình giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kềm giữ đợc nữa. Sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn, sự phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài của các nớc Asean, sự tham nhũng, chi phối Chính phủ quá mạnh của các tập đoàn khổng lồ Hàn Quốc (Chaebol) và tính không minh bạch trong thị trờng tài chính của Nhật Bản có thể đợc coi là các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng này.

♦ Việt Nam cha có thị trờng chứng khoán thực thụ, cha có sự "mở cửa" cho việc mua bán tự do các loại chứng khoán Nhà nớc dới dạng các tín, trái phiếu kho bạc hay một số trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu của các Ngân hàng thơng mại do đó hạn chế việc hùn, góp vốn, mua cổ phần của ngời nớc ngoài. Dù cha tham gia vào cơ chế chuyển đổi ngoại tệ khu vực, thị trờng tài chính nội địa Việt Nam còn tơng đối "đóng cửa", sự di chuyển vốn và ngoại tệ phi tập trung ra, vào trong nớc đợc quản lý chặt (thông qua các cơ chế quản lý ngoại hối tập trung), hạn chế mua, bán ngoại tệ tự do. Cuộc hội thảo về cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra ngay vào những ngày đầu tháng 12/1997 do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, viện quản lý kinh tế Trung ơng, Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) tổ chức đã phân tích và thấy rừ đợc những tỏc động của cuộc khủng hoảng này.

♦ Sự sụt giảm của thị trờng Châu á : Thị trờng Châu á vốn là thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam (năm 1997 chiếm 67,7% tổng kim ngạch xuất khẩu trong đó Đông Bắc á (44%), Đông nam á (22%) với các bạn hàng lâu dài nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore..Sự khủng hoảng của các nền kinh tế với những hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội, hàng loạt các vụ phá sản xảy ra, sản xuất kinh doanh đình đốn, bảo hộ của các chính phủ đợc tăng cờng.

Sơ đồ 6 : nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
Sơ đồ 6 : nguyên nhân của cuộc khủng hoảng

Những định hớng Chiến lợc cho xuất khẩu Việt Nam

Nhìn môt cách tổng thể thì một chiến lợc xuất khẩu hợp lý là một chiến l- ợc phải phát huy, tận dụng đợc thế mạnh của Việt Nam, chiến lợc này không những phải phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trờng thế giới mà còn phải có một tầm nhìn dài hạn, phải dự báo đợc những xu hớng biến đổi của thị trờng thế giới và khu vực. Trong một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng việc đổi mới chính sách cơ cấu hàng xuất khẩu phải căn cứ vào : Thị trờng xuất khẩu (trọng tâm là những thị trờng có sức mua dồi dào và có công nghệ nguồn nh Mỹ, EU, Nhât Bản..), những điều kiện, khả năng, thế mạnh của sản xuất trong nớc, tính hiệu quả (bao gồm cả hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội). Theo xếp hạng của tờ Nihon Keizai Shimbun dựa vào kết quả điều tra của từ 24 công ty Nhật bản ở ASEAN thì tính hiệu quả của bộ máy hành chính Việt Nam rất kém (đứng hàng thứ 8 trong khu vực ASEAN, chỉ trên mỗi Lào và Campuchia). Bảng 14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doanh ở Việt nam. Quốc gia Hệ thống thuế Hiệu quả của bộ. máy hành chính Tính công minh của bộ máy hành chính. Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam số 79/1997) Vừa qua Chính phủ đã thông qua Luật thơng mại, việc này đã tạo nên những khuôn khổ pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Ngoài những biện pháp hỗ trợ xuất khẩu kể trên, Chính phủ nên thực hiện các biện pháp hỗ trợ khác nh giảm giá việc sử dụng các lợi ích công cộng, u đãi điện năng, miễn giảm thuế đối với các yếu tố đầu vào, u tiên vay ngoại tệ, trợ cấp cho việc thành lập các công ty thơng mại quốc tế, hiệp hội xuất khẩu, giảm dần các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch. Trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng những đòi hỏi của hoạt động xuất nhập khẩu - Về yêu cầu chuyển đổi sang những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao đòi hỏi Chính phủ phải đầu t hơn nữa cho giáo dục, từ giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, đại học, sau đại học và các trung tâm dạy nghề cả về trí lực và thể lực. Mục tiêu của chiến lợc mở rộng thị trờng hiện nay là phát triển các thị tr- ờng có sức mua dồi dào nh thị trờng Mỹ, EU, nối lại các thị trờng truyền thống cũ nh thị trờng CHLB Nga, Đông Âu, Ukraina.., duy trì các thị trờng truyền thống (ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc..) và tích cực tìm kiếm các thị trờng mới nh thị trờng Châu úc , Mỹ La tinh, Trung Đông, Châu Phi.

Đây là các tổ chức phi lợi nhuận, có nhiệm vụ thu thập và nghiên cứu thông tin về thị trờng ngoài nớc, bố trí triển lãm, tham gia các hoạt động giao lu quốc tế nhằm hỗ trợ phát triển cho các mặt hàng mới, ngành nghề sản xuất cụ thể, hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình nằm trong chính sách xuất khẩu của nhà nớc và các tổ chức kinh tế đối ngoại.

Bảng  14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doanh ở Việt nam
Bảng 14 : Một số chỉ tiêu về môi trờng kinh doanh ở Việt nam