1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua và phương hường giải pháp hoàn thiện.DOC

29 1,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Đánh giá chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua và phương hường giải pháp hoàn thiện

Trang 1

Lời nói đầu

Từ Đại hội Đảng VI (1986), thực hiện chủ trơng đờng lối đổi mới, mở cửa nền

kinh tế theo phơng châm “Đa phơng hóa, đa dang hóa các quan hệ chính trị, kinh tế,

đối ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa việc khai thác có hiệu các nguồn lực trong nớc làchính với việc huy động tối đa các nguồn lực bên ngoài”, Đảng và Nhà nớc ta đã đặc

biệt quan tâm đến hoạt động đến đầu t nớc ngoài Việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài đầu tiên (29/12/1987) với những quy định thông thoáng hấp dẫn nh một luồng gió mới thổi vào nền kinh tế Việt nam lúc đó đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng, các nhà đầu t nớc ngoài bắt đầu chọn Việt Nam làm điểm dừng chân của mình Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động đầu t nớc ngoài, nhằm cải thiện tốt hơn môi tr-ờng đầu t, khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài, năm 1990 và năm 1992, Luật đầu t nớc ngoài đã 2 lần đợc sửa đổi, bổ sung và đến năm 1996, để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, tình hình xu thế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, Luật đầu t nớc ngoài mới đã đợc quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 Sau đó là một loạt các văn bản mới nhằm hớng dẫn, bổ sung theo hớng khuyến khích thu hút các nhà đầu t.

Qua 17 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam đã tiến những bớc dài trên bớc đờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và thúc đầy phát triển nền kinh tế trong nớc với tốc độ tăng GDP hàng năm vào loại cao trên thế giới (8,5 - 9%).

Đánh giá các động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, một yếu tố không thể

phủ nhận đợc đó là vai trò quan trọng của đầu t nớc ngoài Đầu t nớc ngoài “không chỉ

góp phần để nền kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong những năm qua mà còn làđiều kiện cơ sở cần thiết cho cả quá trình phát triển trong những năm tiếp theo” (Trả

lời phỏng vấn Báo Đầu t của cựu Thủ tớng Võ Văn Kiệt ) Hiểu đợc điều đó càng không thể không khẳng định công lao to lớn của Đảng và Nhà nớc ta Vấn đề quản lý Nhà nớc nói chung và việc ban hành các chính sách nói riêng đối với đầu t nớc ngoài đã và đang là một vấn đề đợc quan tâm, nhiều hội thảo xung quanh đầu t trực tiếp và quản lý Nhà nớc về đầu t đã đợc tổ chức, thu hút nhiều nhà kinh tế Việt Nam và thế giới, các nhà đầu t nớc ngoài.

Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Đánh giá chính sách đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua và phơng hờng giải pháp hoàn thiện" làm

tiểu luận môn học Kinh tế quốc tế Tiểu luận đợc viết thành 3 chơng:

Chơng I: Những lý luận chung về chính sách đầu t nớc ngoài ở Việt Nam Chơng II: Thực trạng chính sách đầu t nớc ngoài vào Việt Nam

Trang 2

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện các chính sách đầu t nớc ngoài vào Việt Nam

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Th ờng Lạng và bạn bè đã hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để hoàn thiện bài tiểu luận này.

Nhng do khuôn khổ có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, bài tiểu luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn

Trang 3

Chơng I

Những lý luận chung về chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

1 Cơ sở lý thuyết về đầu t - đầu t nớc ngoài.1.1 Đầu t.

1.1.1 Khái niệm đầu t.

Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động, trí tuệ.v.v ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho chủ đầu t trong tơng lai.

Nh vậy, theo khái niệm trên, đầu t là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi Đầu t là một bộ phận của sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp Nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.

Vốn đầu t bao gồm có các dạng sau: - Tiền tệ các loại

- Hiện vật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên

- Hàng hoá hữu hình: sức lao động, cán bộ, thông tin, biểu tợng uy tín hàng hoá.v.v

- Các phơng tiện khác: cổ phiếu, đá quý.v.v

1.1.2 Đặc trng cơ bản của đầu t.

Đầu t có hai đặc trng cơ bản sau: tính sinh lợi và thời gian kéo dài.

- Tính sinh lợi là đặc trng hàng đầu của đầu t Không thể thể coi là đầu t, nếu việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu.

Nh vậy đầu t khác với:

+ Việc mua sắm, cất trữ, để dành

+ Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng vì trong việc này tiền của không sinh lời.

+ Việc chi tiêu vì lý do nhân đạo và tình cảm.

Đặc trng thứ hai của đầu t là kéo dài thời gian, thờng từ hai năm đến 70 năm hoặc có hạn thờng trong vòng một năm không gọi là đầu t Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động đầu t và hoạt động kinh doanh Kinh doanh thờng đợc

Trang 4

coi là một giai đoạn đầu t Nh vậy, đầu t và kinh doanh thống nhất tính sinh lời nhng khác nhau ở thời gian thực hiện.

1.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn điều hành hoạt động sử dụng vốn.

Về thực chất FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở sở đó Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn.

1.2.2 Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc.

- Quyền quản lý xây dựng phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và điều hành.

- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại hoàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp khác.

- Nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có thể đợc bổ xung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài.

- Việc các chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào trong nớc để biến sinh lợi, thì qua đó bên phía chủ nhà tiếp nhận vốn có cơ hội tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại ở nớc ngoài Đây là một đặc điểm chú trọng cho các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế trên thế giới.

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà các chủ đầu t đợc tự mình ra quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.

1.2.3 Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau Những hình thức đ-ợc áp dụng phổ biến là:

+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

Trang 5

+ Doanh nghiệp liên doanh

+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Tuỳ từng điều kiện cụ thể và tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà các hình thức trên đợc áp dụng khác nhau.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở tại còn lập ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T), xây dựng - chueyẻn giao (B.T), xây dựng - chuyển giao - vận hành (B.T.O).

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn dtttt nớc ngoài.

Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn với các nớc trên thế giới, vì vậy việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan Cụ thể nh sau:

1.2.4.1 Hệ thống luật

Hệ thống luật là một trong những nhân tố sẽ kìm hãm hay thúc đẩy gia tăng của hoạt động đầu t nớc ngoài Bởi lẽ, trong hệ thống luật đầu t, nớc sở tại sữ nêu rõ quan điểm của mình trên lĩnh vực đầu t về hình thức đầu t, đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan nh thế nào.v.v Đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài còn xem xét những luật liên quan nh luật thuế, luật cho thuê đất đai.v.v Những nội dung của hệ thống luật càng đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI càng cao.

1.2.4.2 ổ n định về chính trị.

Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro, vợt khỏi sự kiểm soát của chủ đầu t những bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ làm cho dùng vốn FDI bị chững lại và thu hẹp, mà còn làm cho quá trình huy động ngồn vốn trong nớc bị giảm mạnh.

Ngoài ra các cuộc xung đột nội chiến hay sự hoài nghi thiếu thiện cảm và gây khó dễ của giới lãnh đạo, nhân dân đối với vốn đầu t nớc ngoài đều là nhân tố tác động tâm lý tiêu cực của các chủ đầu t nớc ngoài.

Bởi vậy, ổn định chính trị không chỉ trong thời gian ngắn mà còn là cần giữ vững lâu dài, để cho các nhà đầu t yên tâm hoạt động.

1.2.4.3 Sự phát triển cơ sở hạ tầng.

Sự phát triển cơ sở hạ tầng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu t có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai các dự án đã cam kết.

Trang 6

Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đờng xá, hệ thống điện nớc dồi dào phơng tiện nghe nhìn hiện đại.v.v Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng phục vụ cho hoạt động FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI Khi đó càng tạo cho các chủ đầu t nớc ngoài an tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt mua bán đất đai mà họ có đợc bằng nguồn vốn đầu t của mình.

Dịch vụ thông tin và t vấn đầu t có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cập nhật và đáng tin cậy, để cho các nhà đầu t tiếp xúc lựa chọn bên đối tác và sẽ ảnh hởng hoạt động kinh doanh.

1.2.4.4 Chính sách tiền tệ.

Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định hoạt động xuất nhập khẩu và thu lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài, nhất là trong chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoại Việc nguồn vốn FDI đổ vào một nớc thờng tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nớc Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao, t bản nớc ngoài càng a đầu t theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu rủi ro và hởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó Hơn nữa, khi mức lãi suất trong n ớc coa hơn mức lãi suấ quốc tế thì sức hút với dòng vón chảy vào càng mạnh Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đầu t là cao làm giảm lợi nhuận của các nhà đầu t.

Ngoài ra, một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ở từng giai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn với vốn nớc ngoài càng lớn, một nớc có mức tăng trởng xuất khẩu cao sẽ làm yên lòng các nhà đầu t vì khả năng trả nợ của nớc đó bảo đảm hơn, mức độ mạo hiểm trong đầu t sẽ giảm.

1.2.4.5 Sự phát triển của nền hành chính quốc gia.

Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục rờm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian, chi phí và đã làm mất cơ hội đầu t.

Đồng thời, với nhân tố này còn gắn liền với trình độ khả năng tính trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong việc thẩm định dự án, kiểm tra và xử lý việc phát sinh trong hoạt động đầu t Do vậy, Bộ máy hành chính phải thật gọn nhẹ với những thủ tục, hành chính có tính chất đơn giản, công khai và nhất quán Điều đó sẽ làm tăng tính hoạt động của đầu t một cách không thông suốt và chính xác.

1.2.4.6 Đặc điểm thị tr ờng n ớc nhận vốn.

Đây có thể nới là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài Điều đó đợc thể hiện ở quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của các tầng lớp dân c trong nớc, khả năng mở rộng quy mô đầu t.v.v đặc biệt là sự hoạt động

Trang 7

của thị trờng nhân lực Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án đầu t vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Ngoài ra, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học vấn, khả năng quản lý.v.v cũng có ý nghĩa nhất định.

Bởi vậy, lợi thể về thị trờng sẽ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

1.3 Một số lý thuyết về đầu t - thơng mại quốc tế.

Lý thuyết thơng mại quốc tế của Hecksher - Ohlin cho rằng: một nớc sẽ chuyên hoá vào sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất của nó sử dụng nhiều nhân tố sản xuất tơng đối rẻ và sẵn có của nớc đó và nhập khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó sử dụng nhân tố sản xuất tơng đối đắt và kham hiếm của nớc đó Khi nguồn lực sản xuất (lao động, vốn, kỹ thuật) của một nớc thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi cơ cấu sản xuất và xuất nhập khẩu của nớc đó Sự di chuyển nguồn lực giữa các nớc là một trong nớc nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi của các nguồn lực sản xuất sẵn có của các nớc Khi đó, một hình di chuyển vốn cũng làm tăng khối lợng của nhân tố vốn Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến x và sau đó đến thơng mại quốc tế có thể diễn ra theo hai hớng: tác động thay thế và tác động bổ sung.

- Tác động thay thế: mô hình kiểu Hecksher -Ohlin -Samuelson) một nớc có hàng rào thơng mại mang tính hạn chế cao đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ làm tăng thu nhập đối với vốn nguồn lực tơng đối khan hiếm của nớc ngày.

Theo tác động Rybczynski, sản xuất của hàng hoá sử dụng nhiều vốn (trớc đây đợc nhập khẩu nếu có thuế) sẽ tăng và sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động (trớc đây đợc xuất khẩu) sẽ giảm Nh vậy, theo hớng này, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ làm giảm khối lợng xuất nhập khẩu.

- Tác động bổ xung: tác động này diễn ra trong mô hình kiểu Riardo khi các nớc có công nghệ khác nhau Ví dụ: giả sử hai nớc có năng suất lao động nh nhau nhng một nớc có năng suất vốn cao hơn Nớc có năng suất vốn cao hơn sẽ xuất khẩu hàng hoá nhiều vốn Khi vốn di động trên phạm vi quốc tế nó sẽ tìm đến nơi nào đó có mức thu nhapạ cao nhất và vì vậy sẽ chảy vào nớc có năng suất vốn cao hơn Theo tác động Rybcznski, dòng vốn này sẽ làm tăng sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều vốn (hàng xuất khẩu nớc đó) và giảm sản xuất hàng sử dụng nhiều lao động (hàng nhập khẩu của n ớc đó) Vì vậy, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chảy vào sẽ làm tăng quy mô buôn bán

Trang 8

Hiện nay trên thế giới đã và đang tồn tại một cách khách quan những nớc giầu và nớc nghèo, hay nói một cách khác là nớc chậm phát triển và nớc phát triển Nguyên nhân chính là do đâu? Khi có sự cách biệt về khả năng kinh tế, về tài chính giữa các n -ớc thì lúc này các n-ớc phát triển bắt đầu xảy ra tình trạng d thừa vốn, công nghệ và lợi nhuận giảm Còn các nớc chậm phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ mới, thiếu kinh nghiệm quản lý Vì vậy để tránh tình trạng ứ đọng vốn, công nghệ của họ ra nớc ngoài nhằm mục đích sinh lời và kéo dài tuổi thọ của công nghệ Trong khi đó các nớc đang phát triển mới chỉ có đợc công nhân dồi dào và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú cha đợc khai thác triệt để do cha có vốn và công nghệ thích hợp để khai thác tốt hai nguồn lực này, đây là một môi trờng đầu t đầy triển vọng của các nhà đầu t nớc ngoài trong quá trình tìm kiếm cơ hội đầu t nhằm làm tăng lợi nhuận cho mình trong hoạt động đầu t nớc ngoài Hơn nữa do các nớc phát triển rất dồi dào sản phẩm công nghệ cao, có chất lợng tốt, mẫu mã đa dạng phong phú, bao bì đẹp, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cao cho nên tính cạnh tranh trên thị trờng giữa các sản phẩm hết sức gay gắt Sự cạnh tranh này nhiều lúc không cân sức vì trên thị trờng nếu chúng ta chỉ nhìn vào sản phẩm thì không thể biết đối thủ cạnh tranh mạnh hay yếu, mà phải nhìn vào chiến lợc kinh doanh của đối thủ cạnh tranh thì mới biết đợc Vì vậy, để tránh rủi ro trên thị trờng nội địa thì buộc các doanh nghiệp phải tiến hành đầu t ra nớc ngoài Hình thức đầu t ra nớc ngoài bên cạnh việc hạn chế rủi ro thì nó còn nhằm tăng vòng quay của vốn, tận dụng đợc công nghệ hạng 2 ở trong nớc (nớc phát triển).

Trong quá trình đầu t, các nhà đầu t cố gắng hạ thấp chi phí để đạt đợc lợi nhuận cao nhất Muốn làm đợc điều đó buộc họ phải đầu t ra nớc ngoài để mở rộng cơ hội tối đa hoá lợi nhuận khi đầu t vào những nớc chậm phát triển họ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí nh chi phí đổi mới công nghệ, chi phí thanh lý công nghệ, chi phí lao động chất xám, chi phí lao động phổ thông, trong khi đó lại đợc u đãi về thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu ) Đồng thời lợi nhuận còn đợc đảm bảo bởi các chính sách kinh tế của các nớc nhận đầu t.

Việt Nam, xuất phát điểm là một nớc nông nghiệp lạc hậu Hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, sử dụng viện trợ nớc ngoài không có hiệu quả Ngoài ra, nớc ta vừa ra khỏi chuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc nên nhiều tàn d mà ta cha khắc phục đợc Trớc những khó khăn thách thức đó, Đảng và Nhà nớc ta đề ra nhiều mục tiêu quan trọng trong giai đoạn 2001 – 2010 nhằm nâng cao đời sống ngời dân, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nền kinh tế vững mạnh Trong chiến lợc 10 năm đầu thế kỷ 21, Đảng ta vẫn kiên định đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc tạo lập nền tảng cho việc hình thành một nớc công nghiệp trong giai đoạn sau Sự lựa chọn chiến lợc này là một tất yếu đợc rút ra từ quá trình phát triển và đổi mới hơn 10 năm qua, từ một tầm nhìn về triển vọng phát triển đất nớc gắn với xu thế thời đại Trong đó, vai trò của vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đất nớc, nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế Việt Nam Điều đó đợc biểu hiện rõ bằng gia tăng

Trang 9

nguồn vốn, kỹ thuật – công nghệ, đóng góp vào ngân sáh Nhà nớc đáng kể Trong những năm tới, việc thu hút nguồn vốn FDI vẫn đợc Nhà nớc quan tâm là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế của thế giới và yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

2.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong đầu t nớc ngoài.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thu hút vốn ĐTNN, Đảng và Nhà Nớc ta đã từng bớc xây dựng các chính sách ĐTNN theo hớng vừa khuyến khích, thu hút các nhà ĐTNN vào Việt Nam nhằm tạo đà phát triển kinh tế vừa theo hớng bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho các doanh nghiệp trong nớc.

Đồng thời xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế mở cửa và hội nhập với nớc ngoài, ngày 19/12/1987 lầu đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài cho phép các tổ chức cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam Qua 4 lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và tháng 4 năm 2000, môi trờng đầu t đã cải thiện thông thoáng hơn, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu t, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t theo dới hình thức sau đây:

- Công ty liên doanh: là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nớc và bên kia là một hay nhiều thành viên nớc ngoài Vốn hoạt động do hai bên đóng góp, thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm.

- Công ty có 100% vốn đầu t nớc ngoài: là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh , thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm.

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ rõ ràng và không thành lập một pháp nhân mới.

- Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT): là hình thức hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng một công trình, trong đó có nhà đầu t bỏ vốn để kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi nhuận thoả đáng sau đó chuyển giao công trình cho Nhà nớc khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào.

Nhìn chung, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đánh giá là có độ hấp dẫn cao, phù hợp với thônglệ quốc tế Hiện nay, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đang đ-ợc tiếp tục điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thực tiễn điều kiện ở Việt Nam.

Trang 10

2.3.Nguyên tắc ban hành các chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Nhà nớc ban hành các chính sách về hoạt động đầu t nớc ngoài, cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Các chính sách của Nhà nớc nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hớng của Luật ĐTNN là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vào công cuộc phát triển kinh tế; vừa mở cửa ra bên ngoài, nhằm tranh thủ mọi nguồn lực quốc tế nhng không coi nhẹ đầu t cho sản xuất trong nớc; mở cửa cho bên ngoài nhng không quên những biện pháp "che chắn" cần thiết để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo đảm an ninh quốc phòng, đẩy mạnh xuất khẩu và tham gia phân công lao động quốc tế trong khu vực và thế giới một cách có lợi nhất.

+ Các chính sách phải nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc ta trong hợp tác đầu t với nớc ngoài là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các công ty nớc ngoài, tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng đất nớc phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Các chính sách về hoạt động đầu t nớc ngoài phải đảm bảo giữ vững độc lập, chủ quyền của Việt Nam, đồng thời tôn trọng quyền của các nhà đầu t, thực hiện nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi.

Chơng II

thực trạng thu hút đầu t nớc ngoài của Việt nam tronggiai đoạn hiện nay

2.1 Tình hình ĐTNN tại Việt Nam những năm qua:2.1.1 Kết quả thu hút vốn ĐTNN:

2.1.1.1 Tình hình thực hiện của khu vực ĐTNN:

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực từ năm 2001 đến nay, ĐTNN vào nớc ta đã có xu hớng phục hồi Năm 2003 vốn thực hiện tăng 8,1% so với năm 2001 Năm 2004 vốn ĐTNN thực hiện ớc đạt 2,75 tỷ, tăng 7,5% so với năm 2003 Trong bối cảnh vốn đăng ký cấp mới trong những năm gần đây đạt thấp, việc gia tăng vốn đầu t thực hiện thể hiện công tác thúc đẩy hoạt động của các dự án cấp phép theo tinh thần Nghị quyết 09 của Chính Phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tớng Chính Phủ đã đợc triển khai có hiệu quả.

Các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác( doanh thu, xuất khẩu, nộp ngân sách, tạo việc làm…) đều tăng tr) đều tăng trởng, năm sau cao hơn năm trớc, thể hiện môi trờng đầu t và kinh doanh ở nớc ta hiện nay ngày càng đợc cải thiện, tạo điều kiện để các dự án sau khi đ-ợc cấp phép triển khai có hiệu quả.

Trang 11

Việc tăng cờng thu hút ĐTNN hớng về xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu cảu khu vực ĐTNN tăng nhanh: trong thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD( không tính xuất khẩu dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trớc đ; trong 3 năm 2001-2003, xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt 14,6 tỷ USD, riêng gần năm 2003 đạt 6,34 tỷ USD, chiếm 31,4% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc Xuất khẩu của ĐTNN chiếm tới 84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% đối với mặt hàng dày dép và 25% hàng may mặc Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của doanh nghiệp ĐTNN cũng đã tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%; thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7%; trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 60%.

Cơ cấu ĐTNN có chuyển biến tích cực, nhất là việc gia tăng tỷ trọng đầu t vào lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp.

Trong 10 tháng đầu năm 2004 tổng vốn thực hiện của khu vực ĐTTTNN( FDI) đạt đợc 2.37 tỷ USD, tăng 5.3% so với cùng kỳ năm 2003 và đạt 86% so với dự kiến vốn thực hiện của cả năm ( mục tiêu năm 2005 là 2.75 tỷ USD) Doanh thu của khu vực ĐTNN trong 10 tháng đầu năm 2004 dạt 14 tỷ USD, tăng 30.8% so với cùng kỳ Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu( không kể dầu thô) của khu vực ĐTNN 10 tháng đầu năm 2004 lên đến 7.06 tỷ USD, tăng 36,2% so với cùng kỳ năm 2003 Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của khu vực ĐTNN 10 tháng đầu năm 2004 lên 8,8% tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ Tổng thu ngân sách từ khu vực ĐTNN( không kể thu từ hoạt động xuất nhập khẩu) trong 10 tháng đầu năm lên 659 triệu USD, tăng 37,3% so với cùng kỳ Trong 10 tháng đầu năm các doanh nghiệp ĐTNN tạo thêm việc làm cho 12 nghìn lao động, đa tổng số lao động trực tiếp lên 73 vạn ngòi.

Nh vậy sau 17 năm thực hiện Luật ĐTNN ( từ năm 1988 đến hết tháng 10/2004) đến cuối tháng 10 năm 2004 cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho 5.995 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký kể cả tăng vốn là 56,9 tỷ USD, trong đó có 4.965 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký trên 44,76% tỷ USD.

Phân theo ngành: Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất,

chiếm 67,1% về số dự án và 57,8% tổng vốn đầu t đăng ký Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,2% về số dự án và 34,7% về vốn đầu t đăng ký, lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 13,7% về số dự án và 7,5% về vốn đầu t đăng ký.

Phân theo hình thức đầu t: Hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 71,7% về số

dự án và 45,7% về tổng vốn đăng ký; hình thức liên doanh chiếm 24,5% về số dự án và 42,6% về tổng vốn đăng ký; còn lại thuộc lĩnh vực hợp doanh và BOT.

Phân theo nớc: Trong số 66 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam,

các nớc Châu á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký; các nớc Châu Âu chiếm gần 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký; Hoa Kỳ chiếm 4,2% số dự án và 2,8% vốn đăng ký; còn lại là các nớc ở khu vực khác Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu t vào Việt Nam là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hông Kông đã chiếm 63,4% về số dự án và 62,2% tổng vốn đăng ký Việt Kiều từ 15 nớc khác nhau chủ yếu là từ CHLB Đức, Liên Bang Nga và Pháp đã đầu t 118 dự án với vốn đầu t đăng ký 362,66 triệu USD chỉ bằng 0,8% tổng vốn đầu t đăng ký của cả nớc.

Phân theo địa phơng: Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi

thuộccác vùng kinh tế trọng điểm vẫn là nhựng địa phơng dãan đầu thu hút ĐTNN theo

Trang 12

thứ tự nh sau: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng Riêng vùng trọng điểm phía Nam( TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng, Bà Rịa – Vũng Tàu) chiếm 56,1% tổng vốn ĐTNN của cả nớc Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) chiếm 25,2% tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nớc.

Hiện tại các dự án ĐTNN đầu t vào các KCN, KCX( không kể các dự án đầu t xây dựng hạ tầng KCN) còn hiệu lực, chiếm 33% về số dự án và 29,8% tổng vốn đầu t đăng ký của cả nớc.

2.1.1.2 Tình hình cấp mới và tăng vốn của khu vực ĐTNN:

Tính đến 20/10/2004 đã có 579 dự án đợc cấp Giấy phép đầu t với tổng vốn đầu

t đăng ký 1.740,1 triệu USD, bằng 98% về số dự án và tăng 17,2% về vốn đăng ký mới so với cùng kỳ năm 2003 Đồng thời trong 10 tháng đầu năm 2004 đã có 388 dự án với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1.496,77 triệu USD, tăng 66,9% so với cùng kỳ năm 2003 về vốn đăng ký tăng thêm Trong tổng số các dự án tăng vốn, có 5 dự án có quy mô vốn tăng thêm trên 50 triệu USD, lớn nhất là Công ty Chinfon Hải Phòng với tổng số vốn tăng thêm 161,7 triệu USD, Công ty Sun Steel tăng 147 triệu USD và 2 công ty Canon và Saigon Mas đề tăng vốn thêm 100 triệu USD Các dự án chủ yếu tăng vốn tập trung tronglĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiém 75% tổng vốn tăng thêm Ba địa phơng thuộc vùng trọng điểm phía Nam theo thứ tự là Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh và Đồng Nai đã chiếm 65,2% tổng vốn tăng thêm Hai địa phơng của vùng trọng điểm phía Bắc: Hải Phòng và Hà Nội chiếm 21,1% tổng vốn tăng thêm Tính chung tổng vốn đăng ký của dự án cấp mới và dự án tăng vốn trong 10 tháng đầu năm đạt 3.236,9 triệu USD, tăng 35,9 so với cùng kỳ năm 2003 và bằng 95% dự kiến kế hoạch năm 2004( 3,4 tỷ USD) Với kết quả đã đạt đợc trong 10 tháng đầu năm, dự báo mục tiêu đề ra về thu hút và thực hiện vốn DTNN cho năm 2004 sẽ đạt và vợt.

2.2 Những thành tựu đạt đợc của các chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài củaViệt Nam :

2.2.1 Công tác xây dựng luật pháp, chính sách:

Trong thời gian qua hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTNN đã đợc cải thiện theo hớng tạo môi trờng ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN Riêng từ năm 2000, sau khi Quốc Hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ĐTNN, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2000 quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam Ngày 19/03/2003 Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị Định 24/2000/NĐ-CP theo hớng: mở rộng lĩnh vực khuyến khích ĐTNN; xoá bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm công nghiệp cũng nh hạn chế về tỷ lệ vốn góp bằng chuyển giao công nghệ và về tuyển dụng lao động; quy định cụ thể, minh bạch hơn các tiêu chí áp dụng u đãi đầu t…) đều tăng trNghị Định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/04/2003 của Chính Phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần để tạo cơ sở pháp lý nhằm đa dạng hóa hình thức ĐTNN, mở thêm kênh mới để thu hút nguồn vốn này; Ngoài ra Chính Phủ cũng đã có Quyết định 146/2003/QQĐ-TTg ngày 11/03/2003 về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN trong các doanh nghiêp Việt Nam.

Trang 13

Hệ thống văn bản có liên quan đến hoạt động ĐTNN cũng tiếp tục đợc bổ sung, hoàn thiện với việc Quốc hội thông qua các luật: Luật đất đai( sửa đổi, Bộ Luật lao động9 sửa đổi), Luật Xây dựng, Luật thuỷ sản, Luật Thuế TNDN, Luật Thuế GTGT…) đều tăng tr Thủ tớng Chính Phủ cũng đã ban hành Quyết định số 53/2004/QQĐ_TTg ngày 05/04/2004 về một số chính sách khuyến khích đầu t tại Khu công nghệ cao Uỷ Ban Thờng Vụ Quốc Hội cũng đã thông qua Pháp lệnh sửa đổi Thuế Thu nhập cá nhân có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 theo hớng giảm thuế đối với ngời có thu nhập cao.Ngoài ra còn ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành có hiệu lực từ 01/01/2004 đã quy định danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t cũng nhu thuế suất và các mức u đãi thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung một só tiêu chí áp dụng u đãi mới nhằm khuyến khích các dự án đầu t ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động Ngoài một số hạn chế cần đợc nghiên cứu giải quyết trong thời gian tới, việc ban hành các văn bản nói trên là bớc tiến quan trọng trong lộ trình hớng tới xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu t trong nớc và ĐTNN Tại kỳ họp thứ 4 tháng 11 năm 2003 Quốc hội đã thông qua Chơng trình xây dựng pháp luật năm 2004 trong đó có việc chuẩn bị xây dựng Luật Đầu t chung cho đầu t trong nớc và ĐTNN.

Khung pháp lý song phơng và đa phơng về đầu t tiếp tục đợc hoàn thiện Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) có hiệul ực từ tháng12/2001 mở ra cơ hội mới cho doanh gnhiệp trong nớc và doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ và tạo điều kiện để thu hút ĐTNN vào các lĩnh vực có lợi thế xuất khẩu vào thị tr ờng này Mặt khác, những cam kết trong khuôn khổ Hiệp định này cũng tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về ĐTNN Nhiều cam kết đã đợc thực thi ngay khi Hiệp địn có hiệu lực( xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa ngơì tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài về giá, phí một số hàng hoá,dịch vụ; giảm dần những hạn chế về chuyển giao công nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai) Cùng với việc thực hiện BTA, Chính Phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định song phơng về đầu t với một số đối tác đầu t hàng đầu tại Việt Nam( Vơng Quốc Anh, Hàn Quốc…) đều tăng tr) Trong tháng 11/2003, Hiệp định về tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu t Việt Nam- Nhật Bản đã đợc ký kết với những cam kết mạnh mẽ của hai bên trong việc tạo dựng môi tr ờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu t.Tháng 12/2003 sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã đ -ợc công bố với các nhóm giải pháp cơ bản gồm: xây dựng và thực hiện chíh sách thu hút đầu t; hoàn thiện khung pháp luật về ĐTNN; nâng cao năng lực của các cơ quan chính phủ; cải tiến thủ tục đầu t; phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội.

Cơ chế pháp lý đa phơng về đầu t cũng tiếp tục đợc củng cố, mở rộng với việc Chính Phủ Việt Nam ký kết Nghị định th sửa đổi Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN, tham gia Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc và các Hiệp định tơng tự với Nhật Bản , ấn Độ…) đều tăng tr

Đặc biệt, phải kể đến diễn đàn đầu t đợc tổ chức mới đây trong hai ngày 17và 18/08/2004 trên cơ sở phối hợp tổ chức và đồng chủ trì của Bộ KH&ĐT và Cơ

Trang 14

quan đầu t quốc tế Singapore(IE) đã thu hút đợc trên 500 các nhà đầu t( trong đó có hơn 300 các nhà đầu t nớc ngoài đến từ Singapore và các nớc khác) tham dự đã đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp đựoc cộng đồng quốc tế, các nhà đầu t đánh giá cao, hứa hẹn tiềm năng mới trong thu hút ĐTNN trong thời gian tới.

Việc triển khai “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản”, “Họp nhóm đầu t và thơng mại Nật Bản - Việt Nam”,Thoả thuận hợp tác xúc tiến đầu t với Singapore nhằm đẩy mạnh đầu t với nớc thứ ba( Nhật Bản), Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng nh các thoả thuận hợp tác đầu t song phơng và đa phơng khác đã tạo điều kiện tăng cờng quan hệ hợp tác đầu t, mở rộng thị trờng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

Chính Phủ cũng đã ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch đầu t trong đó có việc thành lập Cục ĐTNN tạo điều kiện để thống nhất đầu mối quản lý nhà nớc về ĐTNN.

Lộ trình áp dụng cơ chế một giá đã đợc đẩy nhanh Từ đầu năm 2004, giá vé máy bay đợc áp dụng chung cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài.

Chính Phủ đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ nhà đầu t giảm chi phí sản xuất nh cắt giảm cớc phí viễn thông, hỗ trợ chi phí các công trình điện ngoài hàng rào, nâng tỷ lệ chi phí quảng cáo tiếp tân khánh tiết.

Việc mở thêm một số đờng bay trực tiếp tới các nớc nh Hà Nội – osaka đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của các nhà đầu t Từ ngày 01/01/2004, Chính Phủ cũng áp dụng quy chế miễn thị thực nhập cảnh đối với các nớc trong khối ASEAN và khách du lịch từ một số nớc( Nhật Bản) vào Việt Nam.

Công tác chỉ đạo, điều hành của Chính Phủ, của các Bộ, ngành và sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phơng đã đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá, hỗ trợ nhà đầu t giảm chi phí sản xuât, tiếp tục thực hiện viêc cải cách hành chính, kịp thời tháo gỡ những khó khăn co viẹc triển khia dự án trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và đầu t xây dụng, hỗ nhà đầu t tới chân hàng rào công trình…) đều tăng trChính Phủ đã ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT trong đó có việc thành lập Cục ĐTNN, tạo điều kiện thống nhất công tác quản lý ĐTNN về một đầu mối trong Bộ KH&ĐT đã đợc d luận và các nhà đầu t rất quan tâm.

2.1.3 Công tác xúc tiến đầu t:

- Công tác xúc tiến đầu t đã đợc triển khai tích cực:

Thực hiện Nghị quyết 09 của Chính Phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tớng Chính Phủ, kế thừa những năm trớc( từ 2001 trở lại đây), công tác xúc tiến đầu t đã có những bớc chuyển biến mãnh mẽ Việc vận động xúc tiến ĐTNN đợc tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả trong nớc và nớc ngoài dới nhiều hình thức đa dạng nh tổ chức các cuộc hội thảo vận động đầu t ở trong nớc và ngoài nớc và đã đạt đợc một số kết quản bớc đầu nh số lợng doanh nghiệp ĐTNN tăng lên ở một số địa bàn các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng( nh Vĩnh Phúc, Hải Dơng …) đều tăng tr) phía Đông Nam Bộ( Đồng Nai, Bình Dơng) và góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng.

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w