Phần 2 tình hình thời sự biển đảo nước ta (thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thế giới và việt nam trong thời gian qua)

68 58 0
Phần 2   tình hình thời sự biển đảo nước ta (thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thế giới và việt nam trong thời gian qua)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần TÌNH HÌNH THỜI SỰ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Nội dung I - KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA Nước ta giáp với biển Đơng hai phía Đông Nam Vùng biển Việt Nam phần biển Đông Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Như l00 km2 có l km bờ biển (trung bình giới 600km2 đất liền/1km bờ biển) - Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích triệu km (gấp diện tích đất liền: l triệu km2/330.000km2) Bản đồ Biển Đông người Hà Lan vẽ vào năm 1754 * Vùng biển hải đảo nước ta có vị trí chiến lược to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến phồn vinh đất nước, đến văn minh hạnh phúc nhân dân Tình hình biển đảo tháng 2010 chủ trương Chính phủ Việt Nam Vùng biển phía Bắc TQ tăng cường đầu tư, củng cố, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Phú Lâm (HS) (nạo vét mở rộng luồng, xây dựng cầu cảng, kho tàng bến bãi )xây dựng HT lượng gió , lượng mặt trời đáo Đá Thúc đẩy du lịch đa dang hóa loại hình du lịch với tần suất 2-3 chuyến/ tháng tàu biển đảo Phú Lâm Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nuôi trồng thủy sản nhằm hợp thức hóa chủ quyền QĐ Hồng Sa (đang xúc tiến dự án đưa 100.000 cá giống xuống nuôi đảo Vành Khăn) Tích cực xây dựng sở, mua sắm trang thiết bị cho lực lượng tuần tra, giám sát biển: đóng đưa vào biên chế 10 tàu (trong có tàu Ngư Chính 310); chế tạo trang thiết bị phục vụ chương trình khai thác dầu khí, đưa vào sử dụng giàn khoan tự nâng "Dầu khí Hải dương 936" khoan sâu 9144m; hoàn thành việc lắp đặt thiết bị cho dàn khoan nước sâu "Dầu khí Hải dương 981" khoan mực nước 3050m khoan sâu 10000m; Khởi động đóng tàu thăm dị, khảo địa chấn lọai 3D; Kêu gọi nhà đầu tư nước vào đấu thầu, thăm dị khai thác 13 lơ khu vực phía bắc Hồng Sa Đáng ý, Trung Quốc tổ chức tàu thăm dò M/V Western Spirit (TQ th nước ngồi) thăm dị địa chấn 3D khu vực đảo Tri Tôn (Trường Sa), xâm phạm chủ quyền biển VN; sử dụng - 13 tàu bảo vệ, phục vụ cùng; tàu bảo vệ thường xuyên ngăn cản, ép tàu Hải Quân VN khơng cho vào gần tàu thăm dị M/V Western Spirit; mở loa tuyên truyền tiếng Việt "đây vùng biển họ" y/c tàu HQVN khỏi khu vực; đưa tàu chiến đến thả trôi kết hợp với máy bay trinh sát theo dõi, sẵn sàng bảo vệ, hỗ trợ vịng ngồi mang tính răn đe uy hiếp  TQ đẩy mạnh hoạt động đánh bắt diện rộng vịnh Bắc Bộ theo đường lưỡi bị biển Đơng, tàu cá trang bị máy định vị vệ tinh, máy thông tin, tổ chức chặt chẽ có hỗ trợ lực lượng tuần tra, giám sát biển, số kết hợp đánh bắt trinh sát nắm tình hình: ban đêm lại gần bờ, ban ngày giãn xa  Vùng biển miền Trung TQ tăng cường đánh bắt hải sản, tìm kiếm ngư trường dọc theo lưỡi bị, kết hợp trinh sát nắm tình hình (HQ VN phát xử lý đuổi 588 lần) Khu vực quần đảo Trường Sa - DK1 TQ thường xuyên trì tàu quân sự, tàu Ngư Chính trực thay trực; tàu 28 lần tuần tiẽu đến đảo TQ chiếm đóng, nhiều lần quan sát bãi đá cạn VN, chúng tuần tiễu qua đảo, nhà lô ta phía nam (lúc gần cách đảo, nhà lơ khoảng hải lý, sau rút cứ);  đáng ý ln có thay đổi vị trí trực từ đảo đến sang đảo khác, đồng thời tăng cường nhiều tàu xuống hoạt động khu vực QĐTS (Sinh Tồn, Len Đao, Sinh Tồn Đông) HQVN phát 1258 lần tàu TQ xâm phạm, nhiều lần thả xuồng cách đảo 1800-2500m Tàu đánh bắt TQ dùng thủ đoạn không treo cờ, che biển số nhằm tránh phát VN; chí lực lượng Vn phát tiến hành xua đuổi chúng ngoan cố không chịu mà tổ chức chạy cắt mũi tàu, ngăn cản hoạt động xua đuổi tàu VN  Khu vực ngồi nhà nước 120 nghìn tỷ đồng, chiếm 30,8% tăng 9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 103,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,5% tăng 11,8% Tổng số - Khu vực nhà nước -Khu vực ngồi nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nghìn tỷ đồng Cơ cấu (%) So với kỳ năm trước (%) 390,1 100 13,4 166,8 42,7 117,8 103,3 26,5 111,8  Cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước  Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/6/2010 ước tính 47,8% dự tốn năm, khoản thu nội địa 47,4%; thu từ dầu thô 41,3%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 53,6%.   Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/6/2010 ước tính 42,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 45,5%; chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành 42,8%; chi trả nợ viện trợ 46,9%  Bội chi ngân sách Nhà nước tháng đầu năm ước tính 11,2% tổng số chi 25,6% mức bội chi dự toán năm Quốc hội định bù đắp nguồn vay nước nước theo quy định Cân đối thương mại  Kim ngạch hàng hoá xuất tháng đầu năm ước tính đạt 32,1 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm trước (nếu loại trừ xuất vàng sản phẩm vàng tăng 22,4%), khu vực kinh tế nước đạt 14,9 tỷ USD, tăng 5,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 17,2 tỷ USD, tăng  cao mức 26,2%.     Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch tháng đầu năm ước tính đạt 6,2 tỷ USD, tăng 22% so với kỳ năm trước; tiếp đến ASEAN đạt 5,3 tỷ USD, tăng 21%; EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 5,9%; Nhật Bản đạt 3,5 tỷ USD, tăng 31%; Trung Quốc đạt 2,8 tỷ USD, tăng 44%; Hàn Quốc đạt 1,2 tỷ USD, tăng 35%  Nhập hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập tháng đầu năm ước tính đạt 38,9 tỷ USD, tăng 29,4% so với kỳ năm trước, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 22,7 tỷ USD, tăng 18,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 16,2 tỷ USD, tăng 48,9%  Nhập siêu hàng hoá tháng đầu năm ước tính đạt 6,7 tỷ USD, 20,9% tổng kim ngạch hàng hố xuất khẩu, chủ yếu nhập siêu từ thị trường Trung Quốc với tỷ USD Nếu khơng tính xuất vàng sản phẩm vàng nhập siêu tháng đầu năm đạt 8,1 tỷ USD, 26,2% kim ngạch xuất   Kết ngăn ngừa lạm phát cao trở lại  Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2010 tăng 0,22% so với tháng trước Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2010 tăng 8,69% so với kỳ năm trước tăng 4,78% so với tháng 12/2009 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng đầu năm tăng 8,75% so với bình quân tháng đầu năm 2009  Tuy số giá tiêu dùng quý I có biểu tăng cao trở lại với mức tăng bình quân tháng 1,35%, sang quý II mức tăng bình quân tháng giảm xuống 0,21%,  15,6% mức tăng bình quân tháng quý I/2010 nửa mức tăng bình quân tháng quý II/2009 Điều cho thấy sách bình ổn giá bước đầu phát huy tác dụng 1.3 Kết đảm bảo an sinh xã hội, lĩnh vực giáo dục…  Đời sống dân cư Thu nhập người làm công ăn lương tiếp tục cải thiện Theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ, từ 01/5/2010 mức lương tối thiểu người lao động tăng 12,3%, từ 650 nghìn đồng/tháng lên 730 nghìn đồng/tháng Theo Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ,  từ ngày 01/5/2010, thu nhập đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng tăng 12,3% Tính chung, thu nhập bình quân tháng lao động khu vực Nhà nước tháng đầu năm đạt 2916,6 nghìn đồng, tăng 2,2% so với kỳ năm 2009  Giáo dục, đào tạo  Trong năm học 2009-2010, nước có 910,9 nghìn thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 134,2 nghìn thí sinh dự thi tốt nghiệp hệ bổ túc trung học phổ thông Theo báo cáo sơ bộ, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 92,6%, tỷ lệ tốt nghiệp hệ bổ túc trung học phổ thông đạt 66,4%  Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ tốt nghiệp hệ trung học phổ thông cao là: Nam Định 99,8%, Hà Nam 99,7%, Thái Bình 99,7%, Phú Thọ 99,5%, Hải Dương 99,4%  Thực kế hoạch phổ cập giáo dục nước, địa phương tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Tính đến tháng 6/2010, nước có 52/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 61/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở  Khái quát lại, sau nửa chặng đường thực mục tiêu kế hoạch năm 2010, kinh tế-xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực đạt mức tăng hầu hết ngành, lĩnh vực Các biện pháp bình ổn giá bước đầu phát huy tác dụng nên số giá tiêu dùng không cao Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển An sinh xã hội quan tâm thường xuyên, đời sống dân cư có nhiều cải thiện  Tuy nhiên, kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức, là: Sản xuất gặp nhiều khó khăn nguồn điện cung cấp hạn chế  Thiên tai diễn biễn phức tạp Đầu tư phát triển theo chiều rộng chủ yếu, hiệu đầu tư chưa cao; sức cạnh tranh hàng hố thấp; cân đối vĩ mơ chưa thực vững chắc; đời sống dân cư cải thiện số vùng, địa phương gặp nhiều khó khăn Do để thực tốt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010, góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 ... QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA Nước ta giáp với biển Đơng hai phía Đông Nam Vùng biển Việt Nam phần biển Đông Bờ biển dài 3 .26 0km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Như l00 km2 có l km bờ biển (trung bình giới. .. điểm nóng diễn biến phức tạp 4.1 4 .2 4.3 Hợp tác ASEAN Tình hình Thái Lan Bán đảo Triều Tiên II – TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC Tình hình kinh tế - xã hội (6 tháng đầu năm 20 10) 1.1 kết phục hồi KT nhanh,... phía Đơng Nam nước ta, bảo vệ vùng biển hải đảo ven bờ, mà vùng có trữ lượng lớn phốt phát lớn, có nhiều loại động thực vật có nhiều dầu MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI THÁNG

Ngày đăng: 11/10/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • - Quần đảo Hoàng Sa

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan