Thực trạng cho vay của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh đại dịch covid 19 giải pháp nhằm tăng cường chất lượng cho vay của các ngân hàng thương mại việt nam trong thời gian tới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
599,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Thực trạng cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid 19 Giải pháp nhằm tăng cường chất lượng cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Học phần : Lý thuyết tài tiền tệ(221)_17 Giảng viên : Cơ Đồn Phương Thảo Nhóm thực : Hà Nội, 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Phân loại cho vay ngân hàng thương mại 2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay) 2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay 2.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo 2.4 Phân loại theo tính chất hoàn trả 2.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả 2.6 Phân loại theo phương thức cho vay Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 3.1 Vai trò ngân hàng 3.2 Vai trò khách hàng .7 3.3 Vai trò kinh tế Nguyên tắc cho vay, điều kiện vay vốn đối tượng cho vay ngân hàng thương mại 4.1 Nguyên tắc cho vay 4.2 Điều kiện vay vốn 10 4.3 Đối tượng cho vay 10 II THỰC TRẠNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 10 Thực trạng 10 1.1 Tình hình huy động vốn 10 1.2 Tình hình tăng trưởng tín dụng 11 1.3 Tình hình nợ xấu 12 1.4 Tình hình lợi nhuận ngân hàng 14 Đánh giá 15 2.1 Cơ hội 15 2.2 Thách thức 17 III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Trương Khánh Linh – 11202313 Hà Thị Kiều Loan – 11207672 Đặng Cao Lợi – 11202341 Ngô Thị Hiền Lương – 11202378 Đặng Trần Nhật Minh – 11202521 Lê Cẩm Minh – 11202537 Lê Hoàng Nam – 11202666 Vũ Minh Ngọc – 11202891 Đinh Yến Nhi – 11202967 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Theo khoản điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay TCTD khách hàng, ta định nghĩa: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Căn vào bảng cân đối tài sản NHTM, thấy cho vay khoản mục chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản Ngân hàng khoản mục đem lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Phân loại cho vay ngân hàng thương mại Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, việc phân loại tín dụng dễ dàng việc quản lý Có tiêu thức sau việc phân loại tín dụng: 2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay) - Cho vay ngắn hạn: khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn Chính phủ nhu cầu tiêu dùng cá nhân - Cho vay trung hạn: khoản cho vay có thời hạn năm đến năm Khoản tín dụng thường sử dụng để đầu tư đổi mới, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ mở rộng sản xuất - Cho vay dài hạn: khoản vay năm Các khoản thường dùng để đầu tư vào vốn cố định doanh nghiệp , lĩnh vực xây dựng bản, bất động sản cho vay tiêu dùng cá nhân vào nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải… 2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay - Cho vay sản xuất: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên để sản xuất sản phẩm hàng hóa Cho vay sản xuất gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, lâm – ngư – diêm nghiệp - Cho vay lưu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Cho vay lưu thơng gồm có cho vay thương mại (mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất – nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ - Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân 2.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo - Cho vay có tài sản đảm bảo: loại hình cho vay mà khách hàng phải có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba làm đảm bảo - Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: loại tín dụng thường cấp cho khách hàng có uy tín, thường khách hàng làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài vững mạnh, xảy tình trạng nợ nần dây dưa, vay tương đối nhỏ so với vốn người vay 2.4 Phân loại theo tính chất hồn trả - Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay ngân hàng người vay người phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng - Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay người vay khơng phải người trả nợ, loại cho vay thường thực cách chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá trị cịn thời hạn tốn thực nghĩa vụ bao toán 2.5 Phân loại theo phương pháp hồn trả - Cho vay hồn trả góp: Vốn vay trả làm nhiều kỳ, góp lại đủ nợ gốc lãi theo hợp đồng tín dụng kết thúc - Cho vay hoàn trả lần: Vốn vay lãi trả lần đến hạn tốn - Cho vay hồn trả theo u cầu: Vốn vay trả theo yêu cầu bên cho cho vay bên vay 2.6 Phân loại theo phương thức cho vay - Cho vay theo món: Là phương pháp cho vay mà lần vay khách hàng ngân hàng phải làm thủ tục tín dụng cần thiết Cho vay theo gọi cho vay lần có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay khoản tiền cho mục đích sử dụng vốn cụ thể - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là loại cho vay mà doanh nghiệp cần làm đơn xin vay lần đầu, sau sở hợp đồng, doanh nghiệp lập kế hoạch vay trả nợ gửi đến ngân hàng Áp dụng cho doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung vốn thường xuyên, đặn, vòng quay vốn nhanh Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng, đồng thời mở cho doanh nghiệp tài khoản cho vay để theo dõi việc vay trả nợ - Các phương thức cho vay khác như: Cho vay ứng trước, cho vay thấu chi, cho vay dồn… Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 3.1 Vai trò ngân hàng Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại việc thu hút vốn để mở rộng cho vay đầu tư nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn có hiệu hay không định đến thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng Chiến lược kinh doanh quan trọng ngân hàng chiến lược tín dụng Trong hoạt động cho vay hoạt động hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao nên ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng nâng cao chất lượng cho vay - Mở rộng cho vay làm tăng doanh thu lợi nhuận ngân hàng: Khi ngân hàng cho vay ngân hàng thu tiền lãi Tiền lãi = Lãi suất * Tổng dư nợ thực tế * Thời gian vay Tiền lãi chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu lợi nhuận ngân hàng Khi ngân hàng mở rộng cho vay chiều rộng làm tổng dư nợ tăng lên, ngân hàng không gặp rủi ro lớn từ khoản cho vay chắn doanh thu lợi nhuận tăng lên Khi ngân hàng mở rộng cho vay chiều sâu, chất lượng khoản vay tăng lên, khả thu hồi vốn vay lãi cao, đặc biệt khoản vay với thời hạn dài doanh thu lợi nhuận từ khoản vay tăng lên Ngoài thu từ lãi, ngân hàng cịn có khoản thu phí dịch vụ như: dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ toán, dịch vụ tư vấn,… - Nâng cao chất lượng cho vay: Giúp ngân hàng tồn phát triển bền vững 3.2 Vai trò khách hàng Thứ nhất, chất lượng cho vay tạo lòng tin khách hàng Trong điều kiện kinh tế mở, khách hàng có quyền lựa chọn ngân hàng làm đối tác Chính vậy, ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt thu hút nhiều khách hàng đến thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng Với vai trò chủ đạo cung cấp vốn cho kinh tế, ngân hàng hỗ trợ tạo điều kiện cho cá nhân tổ chức kinh tế tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Từ nguồn vốn vay từ ngân hàng doanh nghiệp có áp lực trả nợ vay hoạt động kinh doanh hiệu hơn, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Từ đó, tạo cho đơn vị kinh tế chỗ đứng khẳng định uy tín thị trường Thứ hai, chất lượng tín dụng góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh lành mạnh tài khách hàng Chất lượng tín dụng đảm bảo có ý nghĩa ngân hàng phát triển nhờ ngân hàng có điều kiện cung ứng vốn tín dụng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh khách hàng 3.3 Vai trò kinh tế Thứ nhất, chất lượng cho vay có vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập Đây kết tác động nhiều mặt đổi hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Thứ ba, chất lượng tín dụng nói chung chất lượng cho vay nói riêng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP Thứ tư, thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nông thơn Việc sử dụng vốn ngân hàng cho mục đích ngày có tính chun nghiệp, minh bạch hiệu Góp phần hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thứ năm, hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH phát triển ngành chủ chốt thông qua huy động cho vay có định hướng Nguyên tắc cho vay, điều kiện vay vốn đối tượng cho vay ngân hàng thương mại 4.1 Nguyên tắc cho vay Nguyên tắc cho vay: - Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng có hiệu kinh tế Tín dụng cung ứng cho kinh tế phải hƣớng đến mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Đối với tổ chức kinh tế, tín dụng phải đáp ứng mục đích cụ thể q trình hoạt động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy tổ chức hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ vốn gốc lãi vay theo thời hạn cam kết hợp đồng tín dụng: Nguyên tắc đề nhằm đảm bảo cho ngân hàng thương mại tồn hoạt động bình thường Bởi nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu nguồn vốn huy động Đó phận tài sản sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng, ngân hàng phải có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng mà họ u cầu Nếu khoản tín dụng khơng đƣợc hồn trả hạn định ảnh hưởng đến khả hoàn trả ngân hàng - Việc bảo đảm tiền vay phải thực theo quy định phủ: Q trình cung ứng vốn tín dụng ngắn hạn ngân hàng thƣơng mại kinh tế làm tăng sức mua 10 Theo thống kê Forbes Việt Nam, 19 ngân hàng giao dịch sàn chiếm 63% dư nợ tồn hệ thống Báo cáo tài bán niên 2020 ngân hàng cho thấy, thời điểm 30/6/2020, tổng nợ xấu 19 ngân hàng 92.615 tỉ đồng, tăng 38,6% so với thời điểm đầu năm Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay tăng lên 1,72% so với mức 1,28% thời điểm đầu năm Ngoại trừ Techcombank, VPBank có nợ xấu dư nợ giảm, ngân hàng lại ghi nhận nợ xấu tăng so với đầu kỳ (Biểu đồ 1) Nợ xấu tăng kéo theo khoản trích lập dự phòng ngân hàng tăng Theo liệu từ báo cáo ngành Ngân hàng Công ty Chứng khốn BSC, chi phí trích lập dự phịng ngân hàng ước tăng 10% nửa đầu năm Tỷ lệ dự phòng dư nợ cho vay cải thiện lên mức xấp xỉ 1,4% Cùng với giá trị tài sản đảm bảo cao khoảng lần so với khoản vay giúp ngân hàng tăng sức chống chịu với khoản nợ xấu phát sinh quý tới 15 Theo liệu Fiingroup, tính đến đầu tháng 6/2020, ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng với dư nợ 172.365 tỉ đồng, chiếm khoảng 7% tổng dư nợ chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 2,5 triệu tỉ đồng, theo Ngân hàng Nhà nước 1.4 Tình hình lợi nhuận ngân hàng - Tác động đến lợi nhuận sau thuế: Phân tích liệu tài Báo cáo tài quý I/2020 18 NHTM niêm yết công bố công khai cho thấy, lợi nhuận sau thuế giảm 11,5% so với quý IV/2019 Đây mức giảm lớn kể từ quý II/2018, không tăng trưởng cao quý trước quý II/2018 tăng 3,4% so với kỳ, quý II/2018 tăng trưởng 49,6% so với kỳ Số liệu lợi nhận sau thuế NHTM công bố nói thực tế chưa phản ánh đầy đủ chi phí dự phịng gia tăng ảnh hưởng dịch Covid-19 mức độ lớn - Tác động đến lãi cận biên NHTM: Lãi cận biên (NIM), khoảng cách chênh lệnh chi phí đầu vào nguồn vốn lãi suất cho vay NHTM Đây tiêu tài quan trọng phản ánh hiệu hoạt động tín dụng NHTM Phân tích từ Báo cáo tài quý I/2020 cho thấy, NIM 18 NHTM niêm yết giảm 1,1 điểm so với quý IV/2019 xuống 0,87% - Tác động đến thu nhập lãi thuần: Trong quý I/2020, thu nhập lãi chiếm 78% tổng thu nhập hoạt động 18 NHTM niêm yết cổ phiếu thị 16 trường chứng khoán, lãi từ hoạt động dịch vụ lãi từ hoạt động lại chiếm 9,8% 12,2%, giảm đáng kể so với mức 11,8% 15,2% quý IV/2019 Theo báo cáo tài quý I/2020 tính đến ngày 22/4, với gần chục NHTM cơng bố có tới nửa có lợi nhuận giảm âm so với kỳ năm 2019 Cụ thể Saigonbank (-31%), Bac A Bank (-27%), Kienlongbank (-23%), Vietcombank (-11%), Sacombank (-7%) (Biểu đổ 2) Mặc dù kết kinh doanh không tốt đẹp nhiều ngân hàng, ngân hàng tăng trưởng mạnh lợi nhuận Tiêu biểu Ngân hàng Vietbank, ngân hàng SeABank, Ngân hàng MSB… Nhìn chung, dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NHTM hầu hết khía cạnh: Hoạt động tác nghiệp hàng ngày, tốc độ tăng trưởng huy động vốn, tín dụng, nợ xấu cuối lợi nhuận ngân hàng Các NHTM cần kiểm soát để tránh tiềm ẩn rủi ro lâu dài, ảnh hưởng đến 17 chất lượng tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững, ổn định xã hội tương lai Tuy nhiên, khía cạnh chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19 có số hội riêng mà ngân hàng cần phải nắm bắt Đánh giá 2.1 Cơ hội Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh, dịp để NHTM tìm hướng phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn phát triển Những hội đem tới cho hệ thống NHTM Việt Nam sở thúc đẩy việc nâng cao lực kinh tế Thứ nhất, môi trường kinh doanh Việt Nam đánh giá ổn định: Sự nỗ lực kiểm soát tốt dịch bệnh, khẳng định Việt Nam môi trường đầu tư tốt dài hạn với an toàn dịch tễ, kinh tế trị ổn định, thu hút kiều bào nước đầu tư người nước Cơ hội mở rộng, phát triển thị trường nước NHTM Việt Nam: Hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng nước mở rộng hoạt động thị trường nước ngồi thơng qua việc cung cấp dịch vụ khuôn khổ cam kết, đặc biệt diện thương mại cung cấp qua biên giới Thứ hai, ngân hàng tăng cường đầu tư công nghệ số: Theo khảo sát sơ Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam nay, 94% ngân hàng bước đầu triển khai nghiên cứu, xây dựng chiến lược chuyển đổi số, 59% ngân hàng triển khai chuyển đổi số Nhiều ngân hàng 18 nước ứng dụng công nghệ tiên tiến, giải pháp vào hoạt động toán nhằm tăng tốc độ tốn, tăng cường an tồn, bảo mật dịch vụ, gia tăng trải nghiệm hài lòng khách hàng xác thực sinh trắc học (vân tay, khuôn mặt); tốn qua mã QR; tốn an tồn, thuận tiện qua mã hóa thơng tin thẻ (Tokenization); toán phi tiếp xúc tốc độ tiện lợi; giải pháp chấp nhận toán linh hoạt thiết bị di động (mPOS) v.v Trong tháng đầu năm 2020, nhiều ngành kinh tế bị ảnh hưởng Covid-19 giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng tăng trưởng ấn tượng với mức tăng 48,3% số lượng 13,4% giá trị so với kỳ năm 2019 Thứ ba, sách Ngân hàng Nhà nước: Nghị số 52-NQ/TW năm 2019 Bộ Chính trị ban hành nhằm phát triển ngân hàng số, tạo thuận lợi cho tổ chức tín dụng thực chuyển đổi số; Nghiên cứu đề xuất ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực Chỉ thị 01/CT-TTg thúc đẩy phát triển doanh nghiệp số Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng Nghị định Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng Song song với đó, Ngân hàng Nhà nước tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, chuyển đổi mơ hình kinh doanh theo hướng bứt phá, đổi sáng tạo, đảm bảo an ninh, an toàn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Thứ tư, gia tăng lợi nhuận từ dịch vụ tài phi tín dụng: 19 Để thích ứng với tình hình mới, ngân hàng có chuyển hướng mạnh mẽ cấu hoạt động việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, hạn chế phụ thuộc nhiều vào tín dụng, giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế Cơ cấu thu nhập chuyển dịch sang hướng bền vững nguồn thu ngân hàng trở nên đa dạng với doanh thu thẻ, bảo hiểm, toán, dịch vụ trái phiếu, tư vấn giải pháp kinh doanh, kinh doanh ngoại tệ Thứ năm, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) vào thực hiện: Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tháng 5/2020 đưa ước tính, EVFTA giúp GDP Việt Nam tăng thêm 2,4% xuất tăng 12% vào năm 2030 Việc thực thi Hiệp định góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm; từ tác động tích cực đến ngành Tài Ngân hàng 2.2 Thách thức Thứ xu hướng gia tăng nợ xấu Trong khảo sát Vietnam Report, 96,15% chuyên gia đại diện ngân hàng cho thách thức lớn với ngân hàng xu hướng gia tăng nợ xấu tác động đại dịch Covid-19 Nợ xấu tăng kéo theo áp lực thối thu lãi trích lập dự phịng, từ kéo theo lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm Một số khoản nợ có cho phép ngân hàng gia hạn tái cấu trúc khoản nợ Tuy nhiên, lâu dài khoản nợ xấu tiềm ẩn với ngân hàng thương mại “Nếu sức 20 khỏe kinh tế không sớm cải thiện, ngân hàng gặp rủi ro vốn”, Vietnam Report nhận định Thứ hai cạnh tranh ngành Ngân hàng Theo đánh giá chuyên gia khảo sát Vietnam Report, xu hướng cạnh tranh ngân hàng có thay đổi lớn Mặc dù, ngân hàng TMCP Việt Nam tạo vị thế, nâng cao lực cạnh tranh thông qua đa dạng sản phẩm dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ công tác quản trị Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh ngày lớn mở cửa thị trường, tới Hiệp định thương mại EVFTA thực thi, ngân hàng châu Âu có khả tiếp cận thị trường nhanh hơn, mạnh ngân hàng có kinh nghiệm phát triển lĩnh vực dịch vụ ngân hàng anh lâu năm, có tảng công nghệ đại, nhân tuyển dụng đào tạo quy trình kiểm sốt chặt chẽ Thêm vào đó, xuất phát triển cơng ty cơng nghệ tài (fintech) gã khổng lồ công nghệ (big tech) cung cấp dịch vụ tài tạo áp lực cho ngân hàng cần phải thay đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày khó khăn khơng nhanh chóng bắt kịp xu hướng công nghệ Thứ ba hạ tầng công nghệ hệ thống toán ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu Mặc dù, ngành Ngân hàng đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin vận hành, quản lý, phần lớn ngân hàng xây dựng 21 chiến lược chuyển đổi số để gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng đa số hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động truyền thống với chi nhánh giao dịch chủ yếu số hóa quy trình nội Việc định đầu tư hạ tầng hệ thống công nghệ nhằm đáp ứng thay đổi xu hướng mua sắm, tiêu dùng dịch vụ vấn đề khó khăn với nhà lãnh đạo ngân hàng khoản đầu tư lớn, hiệu khó đánh giá Kết khảo sát Vietnam Report ghi nhận thách thức lớn với ngân hàng triển khai ngân hàng số, là: Rủi ro an ninh mạng (63,64%); Thiếu sách, quy định pháp luật hỗ trợ (63,64%); Có nhiều ưu tiên chồng chéo (45,45%); Thiếu lao động có kỹ Thách thức triển khai ngân hàng số: Thứ tư nhu cầu tín dụng giảm 46,15% chuyên gia đại diện ngân hàng tham gia khảo sát Vietnam Report nhận định nhu cầu tín dụng giảm thách thức với ngành Ngân hàng 22 Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, dù Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh giới dịch bệnh bùng phát, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước, nhiều doanh nghiệp chưa có nhu cầu vay vốn dù mặt lãi suất cho vay giảm mạnh so với trước có dịch Thứ năm áp lực tăng vốn điều lệ Theo đánh giá chuyên gia đại diện ngân hàng khảo sát Vietnam Report, áp lực tăng vốn lên ngân hàng năm 2020 tương đối lớn, địi hỏi nhiều ngân hàng phải có vốn chủ sở hữu cao nhiều so với trước để đảm bảo quản trị rủi ro hiệu theo tiêu chuẩn Basel II, đặc biệt ngân hàng có vốn nhà nước Lợi nhuận số ngân hàng sút giảm bối cảnh rủi ro nợ xấu gia tăng ảnh hưởng đáng kể đến an toàn vốn ngân hàng làm tăng thêm áp lực tăng vốn điều lệ với ngân hàng Thứ sáu thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Chìa khóa tạo nên thành cơng đột phá ngân hàng yếu tố nhân công nghệ Ngân hàng ngành tổng hợp tiềm ẩn rủi ro cán ngân hàng khơng có đủ lực đạo đức nghề nghiệp Ngoài ra, cách mạng số ngành Ngân hàng yêu cầu cán bộ, nhân viên ngân hàng phải nâng cao trình độ khoa học công nghệ, thường xuyên cập nhật thông tin, sáng tạo thích ứng với yêu cầu 23 Mặc dù, chuyên ngành tài - ngân hàng thu hút số lượng lớn sinh viên theo học theo đánh giá ngân hàng thiếu hụt nguồn nhân lực tài chính, ngân hàng chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập, thách thức lớn ngân hàng III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Dựa vào thách thức từ việc cho vay mà ngân hàng thương mại phải đối mặt trong thời kì covid nêu sau số giải pháp đưa giúp ngân hàng thích ứng thời kì covid khó khăn Một là, thiết kế khâu khởi tạo khoản vay: Đây thực quản trị rủi ro trước giải ngân cho vay, bối cảnh này, thời điểm xét khoản vay, ngân hàng cần phải thiết kế khoản vay (cùng với khách hàng) thật đầy đủ (có tính đến trình khách hàng xuống vốn, đến trình sản xuất kinh doanh, đến khâu bán hàng khâu thu tiền bán hàng khách hàng) Trong khâu khởi tạo này, cần lưu ý đến phần trăm (%) biến động dịch COVID-19 ảnh hưởng (liên quan đến xác lập hợp đồng tín dụng thời hạn cho vay, khoảng trả nợ, kỳ thu nợ, kỳ gia hạn, kỳ thu tiền bình quân khách hàng với bên mua hàng…) Hai là, thiết kế sản phẩm tín dụng: Sản phẩm tín dụng có liên quan đến hiệu vay vốn, hiệu sản xuất kinh doanh 24 khách hàng Trong điều kiện bối cảnh nhiều biến động, sản xuất – kinh doanh theo kỳ dịch COVID-19, cần nhiều sản phẩm tín dụng linh hoạt: (i)theo kỳ hạn (món vay, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) (ii) theo ngành sản phẩm (theo ngành hàng sản phẩm để thiết kế quy trình cấp tín dụng khác nhau) (iii) theo khu vực (tùy khu vực, địa bàn) để thiết kế sản phẩm phù hợp với khách hàng đó, theo quy mơ (tùy quy mơ khách hàng để cung ứng gói sản phẩm tín dụng); (iv) theo mùa vụ (cần phân tích kỹ cung/cầu theo mùa vụ, mùa vụ có nhu cầu tín dụng khác vốn) (v) theo tính cách khách hàng (tùy lực quản trị khách hàng để ngân hàng cung ứng sản phẩm phù hợp, loại hình doanh nghiệp/quy mơ/nhu cầu giống nhau, lực khác nhau), vậy, cần thiết kế sản phẩm theo lực quản trị khách hàng (vi) theo sách kiểm sốt dịch bệnh COVID-19 Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (theo đó, hàng quý, tùy theo trạng thái kiểm soát dịch bệnh Việt Nam giới để ngân hàng ban hành sản phẩm tín dụng phù hợp; cuối (vii) sản phẩm kết hợp (ngân hàng cần ban hành sản phẩm tín dụng linh hoạt, chuyển đổi kỳ hạn thời hạn vay, kỳ hạn kỳ thu nợ, số tiền trả nợ theo dòng tiền tương ứng với diễn biến kết kinh doanh theo dịch bệnh 25 Ba là, tăng cường kiểm soát nợ hạn chế nợ xấu: NHTM cần phải chủ động, liệt kiểm sốt chất lượng tín dụng, bám sát khách hàng, đánh giá khả trả nợ dịch, phân loại khách hàng để có ứng xử phù hợp, hạn chế phát sinh nợ xấu, chủ động xử lý thu hồi Triển khai kiểm sốt chất lượng tín dụng sách cho vay: Xây dựng định hướng ngành, nghề theo mức độ rủi ro nhằm định hướng phát triển tín dụng điều kiện dịch bệnh COVID-19 tiếp tục phức tạp; điều chỉnh tỷ lệ mức cấp tín dụng tối đa giá trị tài sản bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro phát sinh; triển khai kiểm tra chuyên đề tín dụng… Bốn là, thiết lập vị rủi ro: Tín dụng hoạt động phải chấp nhận mức rủi ro định, bối cảnh dịch bệnh nay, ngân hàng phải thực kinh doanh “lệch” trọng số, hay ngành hàng, hay ngành biến động theo COVID-19 Vì vậy, ngân hàng nên xem xét khía cạnh theo cách chấp nhận được, thực “khẩu vị rủi ro COVID-19”, bao gồm tỷ trọng lệch ngành, tỷ trọng ngành hàng, kể lĩnh vực ưu tiên – bao gồm hệ số chấp nhận để ngân hàng thực kinh doanh theo cách đặc biệt, phù hợp với bối cảnh Năm là, liên kết ngân hàng: Do sản phẩm khách hàng phụ thuộc chuỗi ngành hàng bị điều chỉnh bên tiêu dùng ảnh hưởng COVID-19, vậy, sản phẩm tín dụng cần liên kết ngân hàng thực cho vay, khâu thiết kế sản phẩm, phải tính đến chu trình khoản vay để linh hoạt 26 liên kết ngân hàng trình kiểm soát khoản vay đầy đủ Sáu là, nâng cấp chất lượng thẩm định: Để kiểm sốt tốt khách hàng cho vay điều kiện này, ngân hàng cần nâng cao rõ rệt khâu thẩm định, không dừng lại khâu thẩm định xét duyệt cho vay, mà q trình cấp tín dụng, theo diễn biến dịch bệnh để có thẩm định lại, từ có ứng phó thích hợp Song song đó, ngân hàng cần nâng cấp khâu thẩm định thành dịch vụ tư vấn thẩm định (để đạt mục tiêu, vừa an toàn vốn vay, vừa hỗ trợ tốt khách hàng thực sản xuất kinh doanh tốt) Bảy là, giải pháp mở quỹ tích lũy: Cũng đến lúc cần nghĩ đến chiến lược dài hạn, COVID-19 đặt thách thức chưa có với chuỗi giá trị toàn cầu gây gián đoạn cung cầu hàng hóa, vậy, đến lúc nghĩ đến việc tích lũy dự phịng dơi dư cần thiết tùy theo quy mô, theo đánh giá thực trạng tài sản danh mục để có tích lũy hợp lý Tám là, thực trích lập dự phịng: Việc phân loại nợ trích lập dự phịng kịp thời nhóm nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước quỹ đỡ cho ngân hàng, giúp ngân hàng cân đối điều hành số ngân hàng cách chủ động Chín là, đại hóa cơng nghệ thơng tin đẩy nhanh tiến độ số hóa: Tận dụng tối đa ưu mà công nghệ mang lại Ngân hàng cần trang bị nâng cấp chương trình phần mềm, xác lập hệ thống thơng tin nội bộ, hồn chỉnh 27 đồng tránh việc giao dịch trực tiếp, đồng thời giảm chi phí gia tăng sức mạnh nội lực cho ngân hàng qua tạo hiệu cao công tac quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng Mười là, thực kiện tồn hệ thống quy trình đào tạo cán bộ: Việc nâng cao lực, cập nhật, thay đổi hành vi, thói quen cho hoạt động giai đoạn không đơn giản, vậy, cần thiết kiện tồn lại hệ thống quy định, quy trình theo hướng số hóa thực đào tạo nhằm nắm bắt nâng cao khả hội nhập theo tình hình 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-kinh- doanh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-trong-boi-canhcovid-19-82503.htm (2020), Diễn đàn tài tiền tệ [Online] Available at: https://thitruongtaichinhtiente.vn/amp/tac-dongva-giai-phap-ung-pho-dich-benh-covid-19-cua-ngan-hangthuong-mai-viet-nam-27488.html Anon., 2020 Ngân hàng Việt: Thách thức hội từ khủng hoảng Covid-19 [Online] Available at: https://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-viet-thachthuc-va-co-hoi-tu-khung-hoang-covid-19-104052.html Anon (2020), Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam vai trị sách tiền tệ [Online] Available at: http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dong-cuadich-covid19-den-kinh-te-viet-nam-va-vai-tro-cua-chinh-sachtien-te-329764.html? fbclid=IwAR0cyPdyW2S1rT4roCvLEL_TfKmXxqHnSPYA3wfxdJpIl 3alaYGpa-xEYWs Anon (2020) Tác động giải pháp ứng phó dịch bệnh Covid-19 ngân hàng thương mại Việt Nam [Online] Available at: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tac-dong-va-giaiphap-ung-pho-dich-benh-covid-19-cua-ngan-hang-thuong-maiviet-nam-27488.html Anon (2020) Tạp chí Ngân hàng [Online]Available at: http://tapchinganhang.com.vn/ 29 ... III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Dựa vào thách thức từ việc cho vay mà ngân hàng thương mại phải đối mặt trong thời kì covid. .. tài giao dịch mà pháp luật cấm II THỰC TRẠNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID- 19 Thực trạng 1.1 Tình hình huy động vốn Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết,... ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Phân loại cho vay ngân hàng thương mại 2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay)