Con đường đổi mới đú đó giỳp Việt Nam giảm nhanh đượctình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2
1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: 2 1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế: 2 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 5
2.1 Quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 5
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao và ổn định trong nhiều năm 5
2.1.2 GDP bình quân đầu người vẫn ở mức thấp nhất trong khu vực 5
2.2 Đánh giá mô hình tăng trưởng theo các yếu tố đầu vào 6
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đó quỏ dựa vào K (vốn) 7
2.2.2 Đóng góp của yếu tố lao động 7
2.2.3 Đóng góp của yếu tố TFP ngày càng thấp 10
2.3 Đánh giá mô hình tăng trưởng theo góc độ ngành: 11
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ XOÁ ĐểI GIẢM NGHÈO, CÔNG BẰNG XÃ HỘI THỜI GIAN QUA 13
3.1 Những thành tựu đã đạt được của sự kết giữa tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo 13
3.2 Những vấn đề đang tồn tại 14
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KẾT HỢP XOÁ ĐểI GIẢM NGHÈO, CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 19 4.1 Quan điểm phát triển 19 4.1.1 Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược 19
Trang 24.1.2 Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng
nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh 19
4.1.3 Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển 20
4.1.4 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 20
4.1.5 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng 21
4.2 Mục tiêu chiến lược và khâu đột phá 21
4.2.1 Mục tiêu tổng quát 21
4.2.2 Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường 21
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986
Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duykinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, đa dạng hóa và đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mởcửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi mới đú đó giỳp Việt Nam giảm nhanh đượctình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội
Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từngbước được hình thành Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp,nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế,thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơbản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đấtđai… Cải cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nềnkinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huymọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửađổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế… để tạo ra một thể chếnăng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới
Để rõ hơn những vấn đề trong quá trình tăng trưởng giai đoạn này của nềnkinh tế nước ta, chúng ta hãy thảo luận và nghiên cứu đề tài “Đánh giá tăng trưởngkinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thờigian qua có ảnh hưởng như thế nào đến xoỏ đúi giảm nghèo và công bằng xã hội”
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảngthời gian nhất định ( thường là một năm)
Tăng trưởng kịnh tế là điều kiện cần của sự phát triển, Các nước đang pháttriển không thể thực hiện được mục tiêu phát triển nền kinh tế nếu không có mộtkhả năng tích luỹ vốn cao, và mục tiêu phấn đấu của xã hội không phải là cho một
sự công bằng trong đó ai cũng nghèo như ai Một xã hội lành mạnh phải dựa trên cơ
sở của một nền kinh tế vững chắc về vật chất Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vậtchất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cho sự thay đổi các mụctiêu xã hội
1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế:
1.2.2 Tổng sản lượng quốc gia:
GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượngquốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triểnkinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩmcuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời giannào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoàinước)
1.2.3 Chỉ tiêu thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI)
Thu nhập quốc dân là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm
Trang 5Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong quốc gia (chính là Tổng sản phẩm nội địa - GDP), cộng với thu nhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu
là lãi vay và cổ tức), trừ đi những khoản tương tự phải trả ra bên ngoài
Thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư của dân cư, chi tiêu dùng của chính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ở nước ngoài (sau khi trừ các thuế), và tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và thuế gián thu
Thu nhập quốc dân tương tự như tổng sản lượng quốc gia – GNP, chỉ khác biệt ở chỗ GNP không trừ đi thuế gián thu Ví dụ, lợi nhuận của một công ty Mỹ hoạt động tại Anh sẽ được tính vào GNI của Mỹ và GDP của Anh, không tính vào GNI của Anh hay GDP của Mỹ
1.2.4 GDP bình quân đầu người:
GNP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểmnhất định là giá trị nhận được khi lấy GNP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thờiđiểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó
1.3 Cỏc công thức đo lường tăng trưởng kinh tế:
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độtăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giaiđoạn
1.3.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối:
Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần
so sánh
K = Yt – Yo
Y : GNP, GDP
Yt : GDP, GNP tại thời điểm t của kỳ thời gian phân tích
Y : GDP, GNP tại thời điểm gốc của kỳ thời gian phân tích
1.3.2 Tốc độ tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy môkinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước
Trang 6Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %.
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y ì 100(%)
trong đó :
Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng
Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc
độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằngGDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế.Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danhnghĩa
Trang 7CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 20102.1 Quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao và ổn định trong nhiều năm
Nếu không kể 3 năm cuối do ảnh hưởng đáng kể của khủng hoảng kinh tế toàncầu, nhìn chung, chúng ta đã duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh (từ 7% trở lên).Việt Nam đã nằm trong danh sách các nước châu Á tăng trưởng nhanh nhất Tăngtrưởng nhanh được thể hiện ở các khu vực và ở các ngành của nền kinh tế
- Xét theo khu vực kinh tế, tăng trưởng nhanh nhất là khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài và tiếp sau là khu vực tính tế tư nhân
- Xột theo các ngành kinh tế, trong xu hướng tăng trưởng nhanh thì ngành
CN luôn đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cả, và tiếp đó là ngành dịch vụVới kết quả tăng trưởng nhanh trong nhiều năm liền: (i) đời sống kinh tế củađất nước đã thực sự được khởi sắc; (ii) đời sống của người dân cũng theo đó được cảithiện khá nhanh và Liên Hiệp Quốc đã công nhận Việt Nam đã hoàn thành các chỉ tiêu
về xóa đói giảm nghèo trong chương trình thiên niên kỷ do tổ chức này đạt ra
Tuy vậy trong bức tranh tổng thể khá tích cực về tăng trưởng kinh tế gợn lênmột số vấn đề đáng lo ngại, đó là xu hướng tăng trưởng nhanh đang có biểu hiệngiảm sút và nhìn chung thu nhập bình quân của Việt Nam vẫn nằm ở mức thấp nhấttrong khu vực
- Tăng trưởng kinh tế qua hai thập kỷ diễn biến mang tính chu kỳ 10 năm khỏ
rừ, trong mỗi chu kỳ, tăng trưởng đạt tốc độ cao dần vào giai đoạn đầu sau đó thấp
đi ở giai đoạn sau
- Sự suy giảm tăng trưởng diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế, trong đó điềuđáng nói là sự giảm sút tốc độ tăng trưởng của hai nhóm ngành CN và Dịch vụ
2.1.2 GDP bình quân đầu người vẫn ở mức thấp nhất trong khu vực
Tính thu nhập bình quân đầu người tính bằng USD (theo tỷ giá hối đoái bìnhquân) năm 2010 của Việt Nam đạt khoảng 1170 USD Tuy vậy, hiện tại còn thấp xa
Trang 8so với các con số tương ứng của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á (Singapore37.597,3 USD, Thái Lan 4.042,8 USD, Philippines 1.847,4 USD) GDP bình quânđầu người của Việt Nam mới bằng 42,8%, con số tương ứng của khu vực ĐôngNam Á và đứng thứ 7/11 nước; bằng 26% con số tương ứng của châu Á và đứngthứ 36/50 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh; bằng 11,7% con số tương ứngcủa thế giới và đứng thứ 138/182 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh.
2.2 Đánh giá mô hình tăng trưởng theo các yếu tố đầu vào
Mô hình tăng trưởng xét theo góc độ đầu vào nhằm giúp làm rõ nguồn gốc củatăng trưởng kinh tế, bao gồm việc huy động các yếu tố của sản xuất là K (vốn), L(lao động) và năng suất (TFP)
- Đóng góp vào tăng trưởng GDP của Việt Nam thời gian qua chủ yếu là yếu
tố nguồn lực vật chất là K và L và sự đóng góp của yếu tố này có xu hướng tănglờn.Trong thời kỳ 1990-2000, 56% tăng trưởng GDP của Việt Nam là do đóng gópcủa yếu tố vật chất Tuy nhiên, trong thời kỳ 2000-2010, đóng góp của các yếu tố vậtchất đã tăng lên tới 73% Điều này phản ánh thực chất quá trình tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam đó thiên theo hướng mở rộng theo chiều rộng Việc mở rộng quy mônền kinh tế (tăng trưởng theo chiều rộng) đối với cac nước đang phát triển như ViệtNam là hợp lý, trong điều kiện chúng ta đang còn nhiều tiềm năng phát triển chưađược khai thác và sử dụng Tuy vậy, theo thời gian nó phải được giảm đi về tỷ trọng
và thay thế dần bằng các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu mới là đúng xu thế vàquy luật Xu thế tăng trưởng quá thiên về vốn vật chất (với tỷ lệ góp ngày càngtăng của K và L) là sự bất hợp lý trong mô hình tăng trưởng ở nước ta hiện nay
- Đóng góp của yếu tố TFP vào tăng trưởng chiếm tỷ lệ thấp và lại có xuhướng giảm sút nhanh trong giai đoạn 2001- 2010 Thời kỳ 1990 – 2000 44% tăngtrưởng GDP là do yếu tố TFP; đến giai đoạn 2001-2010 phần đóng góp của TFPgiảm xuống chỉ còn 26%, có năm đóng góp của yếu tố này còn có giá trị âm Nhìnchung đóng góp của TFP vào tăng trưởng của Việt Nam thấp xa so với con số 35 –40% của một số nước trong khu vực Có thể khẳng định rằng, vai trò hạn chế củayếu tố TFP đối với tăng trưởng là một rào cản lớn cho việc nâng cao hiệu quả tăngtrưởng kinh tế, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu năng suất lao động, hiệu quả
Trang 9đầu tư, và nhất là đến khả năng duy trì bức tranh tăng trưởng kinh tế trong dài hạncũng như khả năng khai thác triệt để các tiềm năng của đất nước.
- Trong các yếu tố vật chất thì đóng góp chính lại là yếu tố vốn vật chất chứkhông phải là lao động Thời kỳ 1990-2000, yếu tố vốn vật chất đóng góp 34% vàotốc độ tăng trưởng, sang đến giai đoạn 2001-2010 đã lên tới xấp xỉ 60% Trong khi
đó đóng góp của yếu tố lao động vào tăng trưởng có xu hướng giảm sút, từ 22%(giai đoạn trước) xuống còn 19% giai đoạn sau
Kết luận: nếu theo góc độ các yếu tố đầu vào, những dấu hiệu trờn đó phản ánh tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua được thực hiện theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng với việc chú trọng chủ yếu đến yếu tố vốn vật chất
Mô hình này phản ánh một số bất cập sau đây:
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đó quỏ dựa vào K (vốn),
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đó quỏ dựa vào K (vốn), tức là tăng trưởngtheo kiểu “quảng canh” ngày càng rõ nét Các nước đang phát triển, khi tiềm năngcòn chưa khai thác nhiều thường có xu hướng tăng trưởng theo chiều rộng Tuy vậy,theo xu hướng phát triển, việc mở rộng nền kinh tế theo chiều rộng cần phải đượcgiảm đi và thay vào đó là cần phải chú trọng nhiều hơn đến yếu tố năng suất, hiệuquả như các yếu tố khoa học công nghệ, quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là phải chú trọng đến năng suất của lao động sống
Đối với Việt Nam, điều này còn bất hợp lý hơn khi chúng ta là một nước không cónăng lực về vốn, kể cả vốn tài chính lẫn vốn vật chất Vấn đề tăng trưởng của Việt Nam
đã phụ thuộc quá nhiều vào vốn vật chất đã hàm ý nói rằng năng suất biên của vốn ởViệt Nam là thấp và đặt ra câu hỏi về sự bền vững của cách thức tăng trưởng hiện nay
2.2.2 Đóng góp của yếu tố lao động
Đóng góp của yếu tố lao động đã nhỏ nhưng lại có xu hướng giảm là một bất
hợp lý đối với một nước có nhiều tiềm về lao động ở phần lớn các nước trong khu
vực có quy mô dân số tương đồng với Việt Nam, tỷ lệ đóng góp của yếu tố nàykhoảng từ trên 20% đến 30%, thậm chí 40%, trong khi đó ở Việt Nam lao độngđóng góp dưới 20% vào tăng trưởng kinh tế Yếu tố lao động đóng góp ít và có xuhướng giảm ở Việt Nam phản ánh những bất cập sau đây:
Trang 10Một là, chưa tận dụng hết lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế Tốc độ
tăng trưởng việc làm bình quân năm năm thấp hơn tốc độ tăng trưởng lao động Bấtcập trong gia tăng vốn vật chất làm trầm trọng hơn mức độ gia tăng chậm của việclàm.hơn 37% tổng đầu tư xã hội tập trung vào khu vực nhà nước thâm dụng vốntrong khi khu vực này chỉ tạo 34% GDP và tạo ra 10% số việc làm Trong khi đó,khu vực kinh tế tư nhân tạo ra nhiều việc làm nhất (hơn 87% tổng số việc làm) lạichỉ chiếm 28% tổng đầu tư xã hội Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ sửdụng thời gian lao động khu vực nông thôn vẫn không được cải thiện
Hai là, chất lượng lao động thấp hiện là thắt nút cổ chai lớn nhất.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng lên qua các năm nhưng còn thấp xa so vớicác nước, thậm chí thấp hơn so với mục tiêu đề ra
- Cơ cấu lao động qua đào tạo mất cân đối, mang tính vừa thiếu thầy, vừathiếu thợ, “thiếu thợ còn hơn thiếu thầy” công tác đào tạo nghề chưa được quan tâmđầu tư đúng mức Hệ thống quản lý đào tạo nghề manh mún và phân tán, dưới sựquản lý của nhiều cơ quan quản lý khác nhau (Bộ Lao động thương binh và xã hội,
Bộ GD & ĐT, các cơ quan quản lý chuyên ngành) Trang thiết bị đào tạo nghề vàcán bộ giảng dạy không nhận được thu nhập thích đáng; và tâm lý xã hội vẫn còncoi nhẹ đào tạo nghề và những người tốt nghiệp các trường nghề
- Trình độ đào tạo có nhiều khiếm khuyết Đào tạo thợ thì lý thuyết nhiều hơntay nghề, các doanh nghiệp khi sử dụng thường phải đào tạo lại
- Tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng Giữa các cơ sở giáo dục đào tạovới các doanh nghiệp và các đơn vị sử dụng lao động nói chung chưa có sự gắn kết,
do đó sinh viên tốt nghiệp thường không đáp ứng được yêu cầu của thị trường
Ba là: năng suất lao động rất thấp.
+ NSLĐ của Việt Nam đã tăng liên tục kể từ năm 1986 tới nay, với tốc độtăng tương đối cao so với các nước so sánh Trong thời kỳ 1986 – 2010, NSLĐ củaViệt Nam tăng trung bình 4,67% – cao hơn so với các nước trong khu vực ASEANnhưng vẫn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ của Trung Quốc (7,26%)
Trang 11(ii) Về mặt tuyệt đối, Việt Nam vẫn là quốc gia có NSLĐ thấp trong khu vựcĐông Nam Á Ví dụ năm 2009, 2010, NSLĐ của Việt Nam chỉ tương đương 52,6%của Trung Quốc, Nếu so sánh năng suất lao động trong khu vực chế biến chế tạo,khu vực vốn được coi là động lực dẫn dắt tăng trưởng năng suất của Việt Nam, thìkết quả của Việt Nam còn khiêm tốn hơn nữa Nếu lấy mốc năng suất của Hoa Kỳ
là 100 thì năng suất của khu vực công nghiệp chế biến của Việt Nam tương ứng là2,4; của Ấn Độ là 4,3; của Inđụnờxia là 5,2; của Trung Quốc là 6,9
+ Năng suất tăng chủ yếu là do chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên tăng năng suất nội bộ ngành còn chậm
Trong giai đoạn 1996 – 2010, tốc độ tăng NSLĐ chỉ đạt trung bình 4,8% hàngnăm từ một mức năng suất xuất phát điểm thấp chuyển dịch cơ cấu ngành đóng góptới hai phần ba tăng trưởng năng suất tổng thể trong giai đoạn 2000 – 2010, trongkhi tăng trưởng năng suất nội bộ ngành chỉ đóng góp khoảng một phần ba Điềuđáng nói là sự chuyển dịch này phần lớn nhờ vào tác động của di chuyển lao động
từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao hơn (chuyển dịch cơ cấu tĩnh).Trong khi đó số ngành có tốc độ tăng NSLĐ nhanh mà đồng thời tăng được tỷ trọnglao động vẫn còn ít hoặc nếu có thì tác động của chuyển dịch cơ cấu loại này(chuyển dịch cơ cấu động) đối với tăng năng suất chung là rất yếu Kết quả nàyphản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu trong hơn hai thập kỷ vừa qua chủ yếu theochiều rộng, tức là sự thu hẹp của ngành nông nghiệp đi liền với mở rộng của ngànhcông nghiệp và dịch vụ xét cả về tỷ trọng đóng góp vào GDP lẫn tỷ trọng lao động.Tốc độ tăng NSLĐ trong nội bộ các ngành còn chậm cũng làm nảy sinh những
lo ngại Hỡnh trờn cho thấy: khu vực nông lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng NSLĐcao nhất, trong khi trọng tâm đầu tư của nhà nước và các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tậptrung nhiều vào khu vực chế biến, chế tạo mới mức NSLĐ thấp hơn Trong những nămgần đây, ngành công nghiệp chế biến là nơi tạo được nhiều việc làm, đóng góp vàochuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu ngành Tuy nhiên, chủ yếu là do ngành này mởrộng quy mô sản xuất và hấp thụ lao động có trình độ thấp, chứ chưa đồng thời tăng quy
mô và tăng sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao
Trang 122.2.3 Đóng góp của yếu tố TFP ngày càng thấp
Điều này đã phản ánh tính chất lạc hậu về công nghệ kỹ thuật và hiệu quả củatăng trưởng ngày càng thấp
Một, hàm lượng công nghệ trong giá trị sản phẩm thấp.
So sánh với các nước khác trong khu vực, các sản phẩm chế biến nói chung vàđặc biệt là chế biến cho xuất khẩu của Việt Nam không phức tạp về mặt công nghệ
Tỷ trọng của các sản phẩm công nghệ vừa và cao trong tổng giá trị gia tăng của cácmặt hàng chế biến xuất khẩu chỉ ở mức trên 20% và không thay đổi qua những nămgần đây Các lĩnh vực công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động, chủ yếu là cỏc nhúmmặt hàng may mặc thời trang, chiếm tới hơn 70% giá trị gia tăng của ngành côngnghiệp chế biến của Việt Nam
Hai, Trình độ công nghệ các ngành kinh tế thấp
Trình độ công nghệ của nền kinh tế nói chung, kể cả của ngành công nghiệpnói riêng cũng còn rất thấp Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao của Việt Nammới đạt khoảng 20,6%, thấp xa so với con số tương ứng 29,1% ,73% của Singapore.Các dự án đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp chủ yếu có quy mô nhỏ (dưới
5 triệu USD/1 dự án) Lĩnh vực đầu tư chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ, sửdụng nhiều lao động như dệt, may, các ngành có công nghệ cao còn rất ít Trình độcông nghệ thấp chính là lý do hạn chế hiệu quả tăng trưởng kinh tế, hạn chế tốc độtăng trưởng giá trị gia tăng, làm cho chúng ta luôn chịu thua thiệt trong quan hệthương mại quốc tế, và cũng ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng trong dài hạn khicác dấu hiệu lợi thế về lao động rẻ ở nước ta đang mất dần và năng lực cạnh tranhtăng trưởng bị giảm đi một cỏcch tương đối
Ba, hoạt động chuyển giao công nghệ kém hiệu lực.
Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua cũng chú ý tới việc chuyển giao côngnghệ qua thu hút FDI tuy nhiên quy mô và hiệu quả không cao Trình độ lao độngthấp, năng lực công nghệ yếu kém của doanh nghiệp trong nước, và sự thiếu liên kết(cả xuôi và ngược) giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước được xem lànhững rào cản cho quá trình chuyển giao công nghệ thông qua FDI ở Việt Nam các
Trang 13doanh nghiệp chỉ thực hiện những khâu đơn giản nhất trong dây chuyền sản xuất tạiViệt Nam, còn việc thiết kế, xác định dung lượng và cỏc khõu tinh vi khác đều đượcquyết định bởi công ty mẹ ở nước ngoài Đây là mô hình gia công giản đơn điểnhình, dựa vào nguồn lao động rẻ, tiêu tốn năng lượng, đòi hỏi giao thông và hạ tầnglogistic tốt và cạnh tranh dựa trên giá Với mô hình này thì sẽ rất khó có thể tạo ratác động tràn tích cực từ khu vực FDI
Bốn, công tác nghiên cứu và triển khai trong nước (R&D) hạn chế.
Mặc dù số lượng các tổ chức khoa học công nghệ tăng lên đáng kể, nhưng chấtlượng hoạt động và năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức này còn thấp và số
tổ chức KHCN trong các trường đại học và khu vực ngoài nhà nước còn rất thấp.Đầu tư hàng năm cho hoạt động khoa học và công nghệ chỉ chiếm 2% tổng chi ngânsách nhà nước, kết quả nghiên cứu khoa học được ứng dụng vào thực tiễn chỉ rất ít
do lỗi thời hoặc không còn phù hợp
2.3.Đánh giá mô hình tăng trưởng theo góc độ ngành:
Mô hình tăng trưởng theo góc độ ngành được xem xét cụ thể trờn cỏc khíacạnh về đóng góp của các ngành vào tăng trưởng và tính chất hoạt động của cácngành kinh tế tác động đến tăng trưởng
- Ngành CN luôn đóng góp vào tăng trưởng nhiều nhất Trừ 2 năm chịu ảnhhưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành CN luôn đạt tốc độ tăng trưởng haicon số và đóng góp vào tăng trưởng toàn nền kinh tế xấp xỉ 50%
- Đóng góp vào tăng trưởng của ngành thương mại dịch vụ đang có xu hướngtăng lên So với thời điểm xuất phát (2001) thì tăng trưởng ngành thương mại – dịch
vụ, tốc độ tăng trưởng thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng, từ chỗ thấp hơn tốc
độ tăng trưởng bình quân (giai đoạn 2001-2005), đến duy trì được tốc độ tăngtrưởng cao hơn ở giai đoạn sau, kể cả thời điểm suy giảm tăng trưởng Kết qủa làđóng góp của ngành thương mại – dịch vụ vào tăng trưởng có xu hưởng tích cựchơco Nếu không kể 2 năm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành CN
bị suy giảm tăng trưởng nặng thì ngành thương mại – dịch vụ cũng đã đóng gópkhoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế chung