Cả 2 giải pháp đều có khả năng áp dụng trên địa bàn xã. Tuy nhiên, sẽ có biện pháp khả năng cao hơn.
Theo kết quả đánh giá từng giải pháp thì, biện pháp ủ vi sinh là biện pháp có khả năng áp dụng cao nhất vì tất cả loại rác hữu cơ thải ra từ các hộ đều có thể đem ủ với chế phẩm vi sinh để làm phân bón cho cây trồng. Nếu áp dụng biện pháp này có thể giảm được trên 70% lượng RTSH phát sinh trên địa bàn. Còn giải pháp sử dụng giun quế để xử lý RTSH hữu cơ có thêm một bước nữa là một số loại rác như ớt, vỏ cam, chanh,… thì phải qua ủ một thời gian mới có thể cho giun ăn được, theo thực tế làm mô hình thí điểm thì chỉ có loại rác như vỏ bầu đất, dưa hấu, vỏ thanh long, su hào,… thì có thể cho giun ăn trực tiếp được.
PHẦN V
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kết luận sau:
năng phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa nhanh nên lượng rác thải trong sinh hoạt ngày càng cao. Sự gia tăng tương đối lớn lượng RTSH trên địa bàn xã đặt ra yêu cầu cần thiết có ngay những biện pháp xử lý và quản lý RTSH của xã.
- Từ thực trạng lượng RTSH mà chủ yếu là rác hữu cơ đang gia tăng mạnh trong tương lai từ 2,86 tấn/ngày năm 2014 lên 4,60 tấn/ngày vào năm 2018,hệ số phát sinh RTSH của xã Văn Phú 0,38 kg/người/ngày. cần thiết phải có những biện pháp xử lý RTSH hữu cơ như phương pháp ủ vi sinh, phương pháp nuôi giun quế (trùn quế) là những phương pháp rất có tiềm năng đem lại hiểu quả kinh tế cũng như giảm thiểu được lượng rác lớn phát sinh ra môi trường.
- Hai mô hình được tiến hành thí điểm tại 2 hộ gia đình. như có sự ủng hộ của người dân về trang thiết bị,… bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn như: lượng rác hữu cơ vẫn lẫn tạp chất vô cơ, vẫn còn mùi rác phân hủy, …
- Để khắc phục những khó khăn còn gặp phải cần sự cố gắng của các cấp chính quyền như là hỗ trợ một phần chi phí mua giun, chế phẩm sinh học, tập huấn phân loại rác,… và sự ủng hộ của người dân hơn nữa, cùng với đó các mô hình cần được mở rộng và cải tiến nhằm đáp ứng sức ép gia tăng lượng rác phát sinh trên địa bàn xã trong tương lai.
5.2. Kiến nghị
Để thực hiện tốt việc áp dụng các giải pháp xử lý rác thải hữu cơ trên địa bàn xã, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Tăng cường vận động người dân tham gia phân loại rác tại nguồn bằng các hình thức tuyên truyền lồng ghép những hoạt động thực tế.
- Tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế RTSH. Thực hiện đồng bộ các giải pháp về luật pháp, kinh tế, truyền thống trong quản lý RTSH .
- Xã hội hóa công tác thu gom, thành lập các tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của các đoàn thể như Hội phụ nữ, hội thanh niên tình nguyện, cựu chiến binh,… nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng hiệu quả thu gom. Nghiên cứu, đề ra và tổ chức các buổi tập huấn các biện
pháp xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình đã được áp dụng ở nhiều nơi đơn giản mà hiệu quả.
- Hằng năm xã nên có hội nghị đánh giá công tác thực hiện thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn, đặc biệt là RTSH hữu cơ tại hộ nhằm nhận định chính xác, kịp thời những điều đã làm được và chưa làm được. Từ đó, rút ra kinh nghiệm, đẩy nhanh tiến độ triển khai và đầu tư hỗ trợ thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác xử lý rác thải hữu cơ trên địa bàn xã đạt hiểu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2011).“Báo cáo môi trường quốc gia
năm 2011, Chất thải rắn”.
2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2009).“Chiến lược quốc gia về giảm
thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải đến năm 2020”.
3. Cục Bảo vệ Môi trường,2008. “Xây dựng mô hình và triển khai thí
điểm việc phân loại thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”.
4. Lê Hoàng Anh – Nghiêm Thị Hoàng Anh (2012), chất thải rắn nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường.
5. Lưu Hữu Mạnh và cộng sự (2009). “Ảnh hưởng của tỷ lệ rác hữu cơ và
phân gia súc lên thành phần hóa học và tăng trưởng của ruồi lính đen ( hermetia illucens)”. Khoa học và công nghệ Tạp chí Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn,số 11 tháng 11/2009, NXB Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Việt Nam.
6. Lê Chí Khanh (1996). Phân Bón. NXB Khoa học và Công nghệ.
7. Nguyễn Lân Hùng (7/2011). “Nghề nuôi giun đất”, NXB Nông nghiệp.
8. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Xuân Hương, Nguyễn Thế Bình, Phan Trung Quý, Đoàn Văn Điếm, Phan Quốc Hưng. “Giáo trình Công nghệ sinh
học xử lý môi trường”. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2010.
9. Nhóm sinh viên (2009). “Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón
vi sinh”. Báo cáo chuyên đề Vi Sinh Môi Trường, Khoa TN&MT,
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
10. Th.s Trần Quang Ninh , 2007, “Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải
rắn của một số nước và Việt Nam”. Trung tâm thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia.
thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013 , phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014”.
12. UBND xã Văn Phú – Thường Tín – Hà Nội ( 2013).“Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2012 – 2015 xã Văn Phú, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”.
13. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình quản lý chất thải
nguy hại, Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
14. Paul Olivier, Jozef De Smet, Todd Hyman và Marc Pare (2011), Tiểu luận “Biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá nhất”. Bản dịch của Ban QLDA Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định.
Tài liệu nước ngoài
15. Daniel Hoornweg and PerinazBhada – Tata (2012), What a waste a
Global Review of Solid Waste Management.
16. Newton, G. L., D. C. Sheppard. D. W. Watson, G. J. Burtle, C. R. Dove, J. K. Tomberlin, and E. E. Thelen. 2005. The Balck Soldier Fly, Hermetia illucens, as a Manure Management/Resource Recovery Tool. State of the Science, Animal Manure and Waste Managmenent. Jan. 5- 7, San Antonio, TX.
17. Sheppard, D. C. & G. L. Newton (2000). Valuable by – product ò a manure management system using the black soldier fly – A Literature Review with some current Result. Page. 35 – 39 in Animal, Agricultural and Food Processing Wastes, Proceedings of the 8th International Symposium. ASAE, St Joseph, MO.
18. USDA, 2000 - National Engineering Handbook – Composting
Tài liệu internet
19. Bùi Ngọc Cẩn (2011). “Sử dụng ruồi lính đen để xử lý rác thải hữu
cơ”. Địa điểm truy cập:
http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulychatthairan/Pa ges/S%E1%BB%ADd%E1%BB%A5ngru%E1%BB%93il%C3%ADnh
%C4%91en%C4%91%E1%BB%83ph%C3%A2nh%E1%BB%A7yr %C3%A1ch%E1%BB%AFuc%C6%A1.aspx. Ngày truy cập: 3/3/2014. 20. Diệu Huyền, Phương Nga (2013). “Xử lý phân thải gia súc bằng ruồi
lính đen”. Địa điểm truy cập: http://baodatviet.vn/khoa-hoc/bo-khcn/xu- ly-phan-thai-gia-suc-bang-ruoi-linh-den-2353331/. Ngày truy cập: 3/3/2014.
21. Hồng Quân,“Nuôi giun ‘ăn’ rác”, ngày 16/12/2009.Địa điểm truy cập: http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/26288_nuoi-giun-an- rac.aspx, Ngày truy cập: 3/3/2014.
22. Hoài Sa (2013). “Ý tưởng “thùng rác sinh học” đoạt giải đặc biệt tại Holcim prize 2013”. Nguồn: http://www.baomoi.com/Y-tuong-Thung- rac-sinh-hoc-doat-giai-dac-biet-tai-Holcim-Prize-
2013/107/12266058.epi#sthash.cYCEGZow.dpuf . Ngày truy cập: 3/3/2014
23. Minh Nguyệt (2013).“Dùng chế phẩm EM xử lý rác thải: người dân thu lợi ích kép”. Báo Dân Việt, Địa điểm truy cập: http://danviet.vn/nong- thon-moi/dung-che-pham-em-xu-ly-rac-thai-nguoi-dan-thu-loi-ich- kep/2013091405054581p1c34.htm, Ngày truy cập: 4/3/2014.
24. TTXVN (7/6/2012),”WB cảnh báo về cuộc khủng hoảng rác thải toàn
cầu”. Địa điểm truy cập: http://www.vietnamplus.vn/wb-canh-bao-ve-
cuoc-khung-hoang-rac-thai-toan-cau/147218.vnp . Ngày truy cập: 1/3/2014.
25. Trại giun quế PHT (2008), “Tình hình nuôi giun trên thế giới”. Địa điểm truy cập:
http://traigiunquepht.com/home/detail.asp?
iData=979&iCat=609&iChannel=56&nChannel=Products . Ngày truy cập: 3/3/2014.
26. Trại giun quế PHT (2008), “Các mô hình nuôi giun quế”.Địa chỉ điểm truy cập: http://www.traigiunquepht.com/home/detail.asp?iData=982 , ngày truy cập: 2/3/2014.
27. Trại giun quế PHT (2013), “Quy trình công nghệ nuôi giun quế”.Địa chỉ điểm truy cập tại
:http://traigiunquepht.com/home/detail.asp?
iData=931&iCat=596&iChannel=58&nChannel=Products, ngày truy cập: 2/3/2014.
28. Thu Duyên (2008), UBND tỉnh bến tre.“Mô hình nuôi trùn quế giải
quyết ô nhiễm môi trường”. Địa chỉ truy cập
http://www.bentre.gov.vn/content/view/4272/87/. Ngày truy cập: 3/3/2014.
29. ThS. Phan Thị Lan Hương, Chi cục bảo vệ môi Hà Nam (2014), “Cựu
chiến binh gương mẫu trong phong trào bảo vệ môi trường”, Tạp chí
Môi trường, số 1/2014. Địa điểm truy cập:
http://tapchimoitruong.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabid/330/cat/ 353/nfriend/3742151/Default.aspx , Ngày truy cập 1/4/2014.
30. Việt Huỳnh (2009). “Hiệu quả mô hình biến rác thành phân bón”. Báo Đất Mũi,Địa điểm truy cập:
http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php? nid=10497.Ngày truy cập: 5/3/2014.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA:
Hình 1: Cân rác thải sinh hoạt và dụng cụ.
Hình 2: Dụng cụ cân rác
Hình 4: Vị trí thùng rác của các hộ gia đình
Hình 6:Xe thu gom rác của xã Văn Phú
Hình 7:Đặc điểm hộ sân, vườn Hình 8:Đặc điểm hộ sân, đất trống
Hình 9:Đặc điểm hộ vườn, sân, ao, chuồng
Hình 10:Đặc điểm hộ sân, vườn, chuồng lợn
Hình 11:Đặc điểm hộ vườn, chuồng gà
Hình 12:Đặc điểm hộ có đất tận dụng
HÌNH ẢNH THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH Ủ VI SINH:
Hình 13:Đặc điểm hộ thí điểm Hình 14:Hộ gia đình đổ rác vào thùng
Hình 15:Thùng mô hình và thùng rác
Hình 17:Rác được đổ vào thùng ủ Hình 18: Rác trong quá trình phân hủy
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH XỬ LÝ BẰNG GIUN QUẾ
Hình19:Chuẩn bị dụng cụ và giun sinh khối
Hình20 : Lớp đệm bằng trấu, lá cây khô
Hình 21:Thùng sau khi đã cho giun sinh khối
Hình 22: Rác sau khi cho vào thùng
Hình 23:Rác được giun xử lý
Hình 24: Vỏ dưa, thăng long,… Hình 25:Vỏ dưa sau khoảng 3 ngày
PHỤ LỤC II
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ MÔI TRƯỜNG XÃ I. Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã.
...
- Khối lượng rác phát sinh trên địa bàn xã: ...
...
...
...
- Khối lượng rác phát sinh bình quân trên đầu người: ...
...
...
...
...
- Diện tích khu tập kết rác của địa phương: ...
...
- Hệ thống quản lý thu gom từ khâu thu gom, vận chuyển đến khu tập kết rác đến vận chuyển đến nơi xử lý. ...
...
...
- Tổ chức, đơn vị hay cơ quan chịu trách nhiệm xử lý: ...
...
- Biện pháp áp dụng để xử lý rác sau khi vận chuyển đến khu xử lý: ...
...
- Chi phí đầu tư cho việc xử lý rác thải sinh hoạt: ...
II. Các biện pháp, chính sác quản lý, hỗ trợ xử lý rác thái sinh hoạt tại địa phương.
- Các biện pháp được áp dụng nhằm xử lý rác thải tại địa phương:
...
...
...
...
- Các chính sách cách cấp, chính quyền địa phương đưa ra nhằm quản lý và hỗ trợ việc xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương: ...
...
...
...
III.Mong muốn và đề xuất của Ông (Bà) giúp cho công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương được tốt hơn. ...
...
...
...
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I. Thông tin chung về hộ gia đình.
1. Địa điểm: ... ... 2. Giới tính: ... ... 3. Tuổi:... 4. Đặc điểm hộ gia đình:... ... - Diện tích đất: ... - Số nhân khẩu:... - Đặc điểm khác:... Đặc điểm hộ Có (ghi số lượng) không Diện tích (m2) (nếu có) Vườn nhà Sân nhà Ao Chuồng lợn Chuồng gà Đất trống 5. Đặc điểm kinh tế hộ: - Nghề nghiệp chính của hộ gia đình: ...
...
- Nghề phụ trong gia đình: ...
...
II. Hiện trạng RTSH hữu cơ trong hộ gia đình:
1. Gia đình Ông (Bà) có thực hiện phân loại rác hay không? Có
Không
2. Nếu địa phương tổ chức một chiến dịch phân loại rác tại nguồn Ông (bà) có sẵn sáng tham gia không?
Không
3. Giải pháp xử lý các loại rác thải hữu cơ (thức ăn thừa, vỏ hoa quả,…) tại hộ gia đình Ông (Bà)?
Giải pháp Sử dụng
Chôn lấp tại chỗ (tại vườn nhà, khuôn viên của gia đình,…) Đổ xuống ao hồ, kênh, mương,…
Đỗ ra bãi đất trống Thiêu hủy (đốt)
Tập trung vào thùng rác để nhân viên vệ sinh đến thu gom. Vật liệu cho Biogas
Chăn nuôi gia súc, gia cầm
Giải pháp khác: ...
...
III. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt của địa phương. 1. Hoạt động thu gom rác tại địa phương. Lệ phí (nghìn đồng): ...
...
Tấn suất thu gom (lần/ngày):...
...
... - Đánh giá hiệu quả thu gom của Ông (bà):
Rất kém kém Tạmnhận chấp Tốt Rất tốt
2. Địa phương có tổ chức các hoạt động tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường hay không?
Có Không
- Hình thức tuyên truyền:
Hình thức Lựa chọn
Thông báo qua loa truyền thanh của địa phương Qua phát tờ rơi
Qua các buổi văn nghệ
3. Địa phương đã có buổi tập huấn về các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường chưa?
Đã có
Chưa bao giờ
- Nếu có, Ông (Bà) cho biết nội dung của buổi tập huấn đó:
...
...
...
4.Địa phương đã có những chính sách hỗ trợ hộ gia đình trong việc xử lý rác thải sinh hoạt đặc biệt là rác hữu cơ chưa? Đã có Chưa có - Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết gia đình được hỗ trợ gì? ... ... ... ... ... ... 5.Mức độ quan tâm của Ông (Bà) đến các hoạt động đó?
Không quan tâm Rất quan tâm
IV. Đánh giá của Ông (Bà) về ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt, đặc biệt là rác thải hữu cơ trong gia đình.
1. Đối với môi trường:
Gây ô nhiễm môi trường ( đất, nước, không khí)
Có Không
2. Đối với sức khỏe:
Gây ảnh hưởng đến sức khỏe, gây ra các loại bệnh về da, mắt, hô hấp,…
V. Mong muốn và đề xuất nhằm giúp giảm thiểu lượng rác thải phát sinh trên địa bàn.
1. Ông (Bà) có mong muốn gì đối với các cấp chính quyền của địa phương? - Hỗ trợ người dân về dụng cụ, thiết bị phân loại cũng như xử lý rác thải sinh hoạt.
- Hưỡng dẫn người dân phân loại rác, sử dụng các mô hình xử lý rác tại gia đình.
- Quan tâm , đầu tư hơn nữa hệ thống đường làng, ngõ xóm, cống rãnh. - Mong muốn khác: ... ... ... ... ... ... ... ...
2.Đề xuất của Ông (Bà) đối với các cấp chính quyền địa phương. - Tăng cường công rác tuyên truyền sâu và rộng hơn, đổi mới các phương thức tuyên truyền để đạt hiệu quả cao. - Thực hiện nhiều mô hình thí điểm về xử lý rác, đặc biệt là rác hữu cơ để người dân làm theo. - Những gia đình công, viên chức nhà nước phải thực hiện trước làm gương cho người dân. - Đề xuất khác: ... ... ... ... ... ... ... ...