1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích động từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

71 933 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ ĐỀ TÀI Động từ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (đoạn Kiều bán mình chuộc cha) Môn Ngữ pháp tiếng Việt GV ThS Nguyễn Thùy Nương 2 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ 1 Lê Thị Diễm Kiều 2156020090 Động từ nội từ 2 Phan Ngọc Diệu Linh 2156020098 Động từ hoạt động tình cảm 3 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2156020110 Động từ chỉ sự xuất hiện,tồn tại,tiêu biến 4 Nguyễn Thị Trà Như 2156020106 Động từ biểu hiện ý chíkhả năng 5 Lê Yến Nhi 2156020103 Động từ biểu thị.

1 BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ ĐỀ TÀI Động từ “Truyện Kiều” Nguyễn Du (đoạn Kiều bán chuộc cha) Môn: Ngữ pháp tiếng Việt GV: ThS.Nguyễn Thùy Nương BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Lê Thị Diễm Kiều 2156020090 Động từ nội từ Phan Ngọc Diệu Linh 2156020098 Động từ hoạt động tình cảm Nguyễn Thị Như Quỳnh 2156020110 Động từ xuất hiện,tồn tại,tiêu biến Nguyễn Thị Trà Như 2156020106 Động từ biểu ý chí/khả Lê Yến Nhi 2156020103 Động từ biểu thị hành động ngoại hướng Huỳnh Như Ý Ngô Thanh Trúc 2156020127 Động từ cảm nghĩ,nói Nguyễn Trương Thiên Thủy 2156020046 Động từ khuyết ý Trần Yến Nhi 2156020104 Động từ “là”/hệ từ Động từ yêu cầu/phát nhận BẢNG NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương : Động từ Văn học 1.1 Giới thiệu động từ 1.2 Phân loại động từ 1.3 Động từ truyện thơ Chương 2: Khảo sát động từ truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Giới thiệu truyện Kiều Nguyễn Du 2.2 Thống kê động từ sử dụng truyện Kiều Nguyễn Du (đoạn Kiều bán chuộc cha) 2.3 Khái quát loại động từ truyện Kiều Nguyễn Du (đoạn Kiều bán chuộc cha) 2.3.1 Động từ nội từ 2.3.2 Động từ hoạt động tình cảm 2.3.3 Động từ xuất hiện/tồn tại/tiêu biến 2.3.4 Động từ biểu thị ý chí/khả 2.3.5 Động từ biểu thị hành động ngoại hướng 2.3.6 Động từ yêu cầu/phát nhận 2.3.7 Động từ cảm nghĩ/nói 2.3.8 Động từ khuyết ý 2.3.9 Động từ là,hệ từ “Là” 2.4 Miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa, phân tích đặc điểm ngữ pháp 2.4.1 Động từ nội từ 2.4.2 Động từ hoạt động tình cảm 2.4.3 Động từ xuất hiện/tồn tại/tiêu biến 2.4.4 Động từ biểu thị ý chí/khả 2.4.5 Động từ biểu thị hành động ngoại hướng 2.4.6 Động từ yêu cầu/phát nhận 2.4.7 Động từ cảm nghĩ/nói 2.4.8 Động từ khuyết ý 2.4.9 Động từ là,hệ từ “Là” PHẦN KẾT Phong cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đến với tác phẩm “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố, ta thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khổ cực Đồng thời, tác phẩm cịn ca ngợi tình cảm vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng người khổ Mà tiêu biểu nhân vật chị Dậu truyện Chị Dậu người phụ nữ mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Trong tác phẩm Việt Nam , có nhiều tác giả lại miêu tả hình tượng người phụ nữ Nét đẹp họ nhà văn , nhà thơ tỉ mỉ khắc họa câu , từ , hình ảnh đầy nét sinh động , hấp dẫn lơi bạn đọc Có nhiều nhà văn trọng đến nét đẹp bên ngồi mà quan tâm đến phẩm chất họ Duy có tác giả Nguyễn Du dùng ngịi bút để viết nên câu thơ khắc họa đậm nét vẻ đẹp phẩm chất lẫn vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam cách toàn mỹ hoàn hảo Nhắc đến Nguyễn Du nhắc đến đại thi hào lỗi lạc thơ ca trung đại Việt Nam Khơng có đóng góp lớn cho văn học nước nhà ơng cịn giới biết đến với thi phẩm Truyện Kiều Có thể nói Nguyễn Du tượng văn học Việt Nam nói riêng giới nói chung Thơ văn Nguyễn Du có giá trị thực sâu sắc, phản ánh chân thực đời cực ơng nói riêng, xã hội đen tối, bất cơng nói chung Tác phẩm ơng chứa chan tinh thần nhân đạo - chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, hướng tới đồng cảm, bênh vực, ngợi ca đòi quyền sống cho người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh mang tên Thúy Kiều tác phẩm Để khắc họa rõ nét nhân vật , Nguyễn Du sử dụng động từ mang nét cổ điển sử dụng từ Hán Việt vào thơ làm cho câu thơ sinh động , độc đáo Truyện Kiều truyện thơ Nôm nhà thơ khéo léo đưa vào số lượng tương đối từ Hán Việt điển tích, điển cố Hán Điều đáng nói từ ngữ, điển tích, điển cố dùng chỗ sáng tạo Chính dụng đúng, có sáng tạo , độc đáo mang tính khám phá , tị mị người đọc nên nhóm chúng em chọn đề tài để mong muốn người tìm hiểu , học hỏi cách dùng từ đắn , hợp lí , độc đáo , phong phú mà tác giả dùng ngòi bút viết nên Đề tài : “ Tìm hiểu động từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du ” *Lịch sử vấn đề Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814–1820) Lại có thuyết nói ơng viết trước sứ, vào khoảng cuối thời Lê đầu thời Tây Sơn Thuyết sau nhiều người chấp nhận Ngay sau đời, Truyện Kiều nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Hai in xưa Liễu Văn Đường (1871) Duy Minh Thị (1872), thời vua Tự Đức Truyện dựa theo truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567) Có số nhân vật tổng đốc Hồ Tôn Hiến, kỹ nữ Vương Thúy Kiều, nhân vật Từ Hải có thật lịch sử Bản in khắc năm 1920 có tựa thức Đoạn trường tân (chữ Hán: 斷腸新聲), có nghĩa ” tiếng kêu nỗi đau lịng đứt ruột” Chính nguồn gốc truyện xuất phát từ Trung Quốc , nên câu từ , từ ngữ mang nét cổ điển , sử dụng từ Hán Việt độc đáo Chính kết hợp từ ngữ mang nét độc đáo vừa Thuần Việt nên mạnh dạn chọn đề tài : “Tìm hiểu động từ truyện Kiều tác giả Nguyễn Du để nghiên cứu tìm hiểu cách thức hoạt động chúng” 2,Đối tượng ,mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a))Đối trượng phạm vi nghiên cứu Hệ thống động từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đoạn Kiều bán chuộc cha ( từ câu 573 đến câu 804) b)Mục đích nghiên cứu Đi sâu khảo sát tìm hiểu hoạt động ngữ pháp vai trò ngữ nghĩa từ loại động từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Từ góp thêm cách hiểu, cách tiếp cận tác phẩm qua khai thác hiệu sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du, nhằm tiếp nhận giá trị Truyện Kiều cách sâu sắc Khẳng định thêm tài nghệ thuật đại thi hào Nguyễn Du bình diện ngơn ngữ văn chương c)Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê có động từ số lần xuất nó; phân loại động từ; tìm hiểu vai trị ngữ pháp động từ ( giữ vai trị câu, kết hợp với từ loại nào) Phân tích giá trị ngữ nghĩa động từ Truyện Kiều 3.Phương pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ đối tượng mục tiêu nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: -Phương pháp khảo sát -Phương pháp thống kê,lựa chọn 4.Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài không sâu vào nghiên cứu phân tích mặt nội dung, giá trị nghệ thuật, sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ nhân vật, Mà tập trung vào việc nghiên cứu từ loại cụ thể động từ tác phẩm “Truyện Kiều” trích đoạn “Kiều bán chuộc cha” Chúng tơi tìm phân loại động từ có đoạn trích để đưa số thống kê cụ thể Phân tích mặt ngữ pháp khả kết hợp cú pháp động từ phân tích mặt ngữ nghĩa động từ ngữ cảnh cụ thể Qua đó, nêu lên đóng góp tác giả Nguyễn Du mặt ngôn ngữ tác phẩm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:ĐỘNG TỪ TRONG VĂN HỌC 1.1 Giới thiệu động từ Giới thiệu động từ Cũng với ngôn ngữ khác, tiếng Việt, động từ hai từ loại Bản chất ngữ pháp động từ đặc trưng tới phương diện ngữ nghĩa, khả kết hợp chức cú pháp Về mặt số lượng, danh sách động từ so với danh từ, điều có quan hệ với chất ý nghĩa từ loại này: Danh từ biểu đạt khái niệm vật (và thực thể nói chung), cịn động từ gắn với khái niệm thuộc phạm trù vận động Số lượng khái niệm phạm trù thứ lớn phạm trù thứ hai nhiều chỗ danh sách vật (và thực thể) lớn danh sách dạng vận động chúng - Định nghĩa động từ: Xưa sách giáo khoa định nghĩa động từ từ hành động, trạng thái vật Cũng với định nghĩa danh từ, điều chưa đủ Theo nhiều nhà ngôn ngữ, động từ từ tất dạng vận động khác tất tri nhận thực thể: Động từ hành động (tơi chạy, đọc), trạng thái (tơi ngủ, thức), liên hệ dạng tiến trình (tơi u gia đình, tơi hiểu bạn bè), có mối quan hệ với chủ thể diễn thời gian Nhưng chủ thể không vật, danh từ khơng có ý nghĩa vật Chủ thể bao hàm khái niệm thực thể hoá (những đối tượng tri nhận thực thể), danh từ có ngữ nghĩa rộng khái niệm vật – ý nghĩa thực thể Như vậy, ý nghĩa động từ bậc khái quát ý nghĩa vận động – động từ dạng vận động khác tất nằm phạm trù thực thể (về mặt từ loại, tất khái niệm diễn đạt danh từ) - Ngữ nghĩa động từ hình thành, mặt, từ nội dung phản ánh thực (các dạng vận động vật chất) mang tính chất từ vựng, mặt khác, từ mối quan hệ khái niệm cách thức phản ánh Với động từ, hai mối quan hệ bật quan hệ với chủ thể với tình xác định thời gian Các quan hệ sở ý nghĩa ngữ pháp động từ bao gồm ý nghĩa hình thái học/từ pháp cú pháp - Ngữ nghĩa động từ thể rõ chức ngữ pháp động từ câu - Do chất ngữ nghĩa ngữ pháp, hoạt động lời nói (trong ngữ lưu), động từ có khả kết hợp đa dạng phong phú - Đảm nhiệm nhiều chức vụ cú pháp, phổ biến vị ngữ, chủ ngữ, định ngữ Tham khảo: Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại 1&2, NXB ĐHQGHN 1.2 Phân loại động từ 1.2.1 Động từ nội động - Khái niệm : 10 Nội động từ biểu thị hành động, hoạt động trạng thái tác động trực tiếp tới đối tượng khác, ví dụ: ngủ, nằm, đi, đứng, suy nghĩ 1.2.2 Động từ biểu thị hành động tình cảm -Khái niệm: Động từ biểu thị hoạt động tình cảm động từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái cảm xúc người VD: yêu, ghét, thương, quý, mến, lo, sợ, mong, đợi -Đặc điểm: + Có kết hợp với phó động từ phương hướng, mức độ: rất, quá, lắm, (VD: yêu, ghét,…) + Khơng có khả biểu thị ý nghĩa lặp lại, tức khơng có mặt cấu trúc “ A A lại ” ( VD: thương thương lại) + Khơng có khả kết hợp với thành tố kết thúc “xong”, “A xong”, (VD: sợ xong, mến xong, mong xong,…) 1.2.3 Động từ xuất hiện/tồn tại/tiêu biến -Về ý nghĩa : từ biểu thị trạng thái tồn hay tiêu biến,xuất hay biến vật-hiện tượng -Đặc điểm: Hầu khơng dính dáng chút với ý nghĩa hành động,tức tri nhận chúng tiến trình động từ khác bắt đầu tiền (-) cà phê xong(-) -Động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu biến động từ trạng thái tồn tại, xuất hiện, tiêu biến vật vị trí đó: có, cịn, xuất hiện, biến mất, diễn ra, lên Những động từ vừa có nét nghĩa nội hướng: hoạt động tồn tại, xuất hiện, tiêu biến chủ thể (hoạt động không hướng tới đối thể bên ngồi), vừa có nét nghĩa ngoại hướng: tác động hoạt động vào vật (hoạt động hướng tới đối thể) - Động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu biến cịn có nét nghĩa không chủ động: hoạt động không xuất phát từ chủ thể, hoạt động mà chủ thể không làm chủ 57 Tinh kỳ giục giã mong độ - Về mặt ngữ pháp đóng vai trị vị ngữ câu Thân thơi có cịn mà mong - Về mặt ngữ pháp đóng vai trò vị ngữ câu Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tơi - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trò chủ ngữ câu Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị vị ngữ câu - Vì nàng nghĩ thương thầm xót vay - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị vị ngữ câu Nghĩ lịng lại xót xa lòng, đòi phen - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị chủ ngữ câu Cơng trình kể mươi Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trò vị ngữ câu “Kể từ gặp chàng Kim, Về mặt ngữ pháp “kể” giữ vai trò chủ ngữ câu “Kể xiết muôn vàn ân - Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trị chủ ngữ câu Xiết bao kể nỗi thảm sầu, - Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trị vị ngữ câu Định ngày nạp thái vu quy, - Về mặt ngữ pháp “định” đóng vai trị chủ ngữ câu - Kết hợp danh từ “ngày” “Cũng đừng tính quẩn lo quanh, câu Về mặt ngữ pháp “lo” đóng vai trị vị ngữ “Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên - Về mặt ngữ pháp “quên” đóng vai trị vị ngữ câu Kiều Bán Mình Chuộc Cha (Câu 573-804) Tần ngần dạo gót lầu trang, 58 Một đoàn mừng thọ ngoại hương về, Về mặt ngữ nghĩa “mừng” có nghĩa bày tỏ tình cảm lời nói hay q tặng trước niềm vui người khác - Về mặt ngữ pháp từ “mừng” đóng vai trị vị ngữ câu 575.Hàn huyên chưa kịp dã dề, Sai nha thấy bốn bề xôn xao Về mặt ngữ nghĩa “thấy” nghĩa nhận biết mắt nhìn giác quan nói chung nhận thức - Về mặt ngữ pháp từ “thấy” đóng vai trị vị ngữ câu 585.Điều đâu bay buộc làm? Này đan dập giật giàm dưng? Hỏi sau biết rằng: Về mặt ngữ nghĩa “ biết” có ý niệm vật tượng đó, có khả nhận biết khẳng định tồn - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trị vị ngữ câu 595.Mặt trơng đau đớn rụng rời, Oan kêu trời xa - Về mặt ngữ nghĩa “kêu” mang nghĩa than vãn hay khiếu nại - Về mặt ngữ pháp “kêu” giữ vai trò vị ngữ câu Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua tiền Sao cho cốt nhục vẹn tuyền, 600.Trong ngộ biến tòng quyền biết sao? Về mặt ngữ nghĩa “biết” nghĩa nhận thức giá trị hay thực chất vấn đề để đưa phương pháp giải vấn đề phù hợp câu thơ dùng để nghi vấn, mang ý than vãn - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trị vị ngữ câu “Dun hội ngộ, đức cù lao, Bên tình bên hiếu, bên nặng hơn? 59 Để lời thệ hải minh sơn, Làm con, trước phải đền ơn sinh thành.” 605.Quyết tình, nàng hạ tình: “Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha!” Họ Chung có kẻ lại già, Cũng nha dịch lại từ tâm Thấy nàng hiếu trọng tình thâm, Về mặt ngữ nghĩa “thấy” nhận biết nhận thức - Về mặt ngữ pháp “thấy” đóng vai trị chủ ngữ câu 610.Vì nàng nghĩ thương thầm xót vay Về mặt ngữ nghĩa “nghĩ” mang nghĩa tưởng nhớ, suy xét cho người - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị vị ngữ câu 615.Thương tình trẻ thơ ngây, Gặp vạ gió tai bay Đau lịng tử biệt sinh ly, Thân cịn chẳng tiếc, tiếc đến dun? Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Về mặt ngữ nghĩa “nghĩ” mang nghĩa tưởng nhớ, suy xét cho người - (ý ẩn dụ) - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị vị ngữ câu 620.Liều đem tấc cỏ đền ba xuân Sự lòng ngỏ với băng nhân, Tin sương đồn đại xa gần xôn xao Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh 625.Hỏi tên rằng: “Mã Giám sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” 60 Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao 630.Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế ngồi tót sỗ sàng; Buồng mối giục nàng kíp Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước, lệ hoa hàng 635.Ngại ngùng rợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn, trơng gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay, Nét buồn cúc, điệu gầy mai Đắn đo cân sắc cân tài, 640.Ép cung cầm nguyệt, thử quạt thơ Mặn nồng vẻ ưa, Bằng lòng, khách tùy dặt dìu Rằng:- “Mua ngọc đến Lam Kiều, “Sính nghi xin dạy cho tường?” 645.Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài.” Cò kè bớt một, thêm hai, Giờ lâu ngã giá, vàng bốn trăm Một lời thuyền êm dầm 650.Hãy đưa canh thiếp trước cầm làm ghi Định ngày nạp thái vu quy, Về mặt ngữ nghĩa “định” mang nghĩa nêu ra, vạch hành động sau suy nghĩ, cân nhắc - Về mặt ngữ pháp “định” đóng vai trị chủ ngữ câu 61 Tiền lưng sẵn, việc chẳng xong Một lời cậy với Chung công, Khất từ tạm lĩnh Vương ông nhà 655.Thương tình trẻ cha già, Nhìn nàng ơng máu sa ruột dàu: -“Nuôi ước sau, “Trao tơ phải lứa, gieo cầu đáng nơi “Trời làm chi cực trời! 660 “Này vu thác cho người hợp tan “Búa rìu bao quản thân tàn, “Nỡ đầy đọa trẻ, oan khốc già “Một lần, sau trước là, “Thơi mặt khuất, chẳng lịng đau.” 665.Theo lời chảy dịng châu, Liều ơng rắp gieo đầu tường vôi Vội vàng kẻ giữ người coi, Nhỏ to nàng lại tìm lời khuyên can: -“Vẻ chi mảnh hồng nhan, 670 “Tóc tơ chưa chút đền ơn sinh thành “Dâng thơ thẹn nàng Oanh, “Lại thua ả Lý bán hay sao? “Cội xuân tuổi hạc cao, “Một gánh vác biết cành Về mặt ngữ nghĩa “biết” nghĩa nhận thức giá trị hay thực chất vấn đề, câu thơ dùng để nghi vấn, mang ý than vãn - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trị vị ngữ câu “Họ Chung sức giúp vì, Lễ tâm đặt, tụng kỳ xong Việc nhà tạm thong dong, 62 Tinh kỳ giục giã mong độ về” Về mặt ngữ nghĩa “mong” trạng thái chờ đợi, trơng ngóng điều xảy - Về mặt ngữ pháp đóng vai trị vị ngữ câu 695.Một nàng, đèn khuya, Áo đầm giọt tủi, tóc se mái sầu: “Phận dầu, dầu dầu, Xót lịng đeo đẳng lâu lời Cơng trình kể mươi Về mặt ngữ nghĩa “kể” nghĩa nói ra, liệt kê việc, thứ - Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trò vị ngữ câu Về mặt ngữ nghĩa “biết” nghĩa nhận thức giá trị hay thực chất vấn đề, câu thơ dùng để nghi vấn, mang ý than vãn - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trị vị ngữ câu 700.Vì ta khăng khít cho người dở dang Thề hoa chưa chén vàng, Lỗi thề phụ phàng với hoa Trời Liêu non nước bao xa Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự - Về mặt ngữ nghĩa “nghĩ” mang nghĩa xét rằng, xét cho việc - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trị chủ ngữ câu 705.Biết bao duyên nợ thề bồi, Về mặt ngữ nghĩa “biết” nghĩa nhận thức giá trị hay thực chất vấn đề, câu thơ dùng để nghi vấn, mang ý than vãn - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trị chủ ngữ câu 715.- “Cơ trời dâu bể đa đoan, “Một nhà để chị riêng oan “Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh? “Nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây? 63 Rằng:- “Lịng đương thổn thức đầy, “Giao loan chắp mối tơ thừa mặc em “Kể từ gặp chàng Kim, Về mặt ngữ nghĩa “kể” nói có đầu có đi, có trình tự cho người khác biết rõ đầu câu chuyện - Về mặt ngữ pháp “kể” giữ vai trò chủ ngữ câu 735 “Chiếc thoa với tờ mây, “Duyên giữ vật chung “Dù em nên vợ nên chồng, “Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Về mặt ngữ nghĩa “quên” để lọt ký ức khỏi trí nhớ tình cảm - Về mặt ngữ pháp “qn” đóng vai trò vị ngữ câu “Mất người, chút tin, 740 “Phím đàn với mảnh hương nguyền “Mai dầu có bao giờ, “Đốt lị hương ấy, so tơ phím “Trơng cỏ cây, “Thấy hiu hiu gió hay chị Về mặt ngữ nghĩa “thấy” nghĩa nhận biết mắt nhìn giác quan nói chung nhận thức - Về mặt ngữ pháp từ “thấy” đóng vai trò chủ ngữ câu 750 “Kể xiết muôn vàn ân Về mặt ngữ nghĩa “kể” nghĩa nói ra, liệt kê việc, thứ - Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trò chủ ngữ câu 775 “Sá chi thân phận tơi địi, Dẫu xương trắng q người quản đâu!” Xiết bao kể nỗi thảm sầu, 64 Về mặt ngữ nghĩa “kể” nghĩa nói ra, liệt kê việc, thứ Về mặt ngữ pháp “kể” đóng vai trò vị ngữ câu Khắc canh giục nam lâu hồi Ngập ngừng thẹn lục, e hồng, Nghĩ lịng lại xót xa lịng, địi phen - Về mặt ngữ nghĩa “nghĩ” mang nghĩa xét rằng, xét cho việc - Về mặt ngữ pháp “nghĩ” đóng vai trò chủ ngữ câu “Phẩm tiên rơi đến tay hèn, 790.Hồi cơng nắng giữ mưa gìn với ai: Biết thân đến bước lạc loài, Về mặt ngữ nghĩa “biết” nghĩa nhận thức giá trị hay thực chất vấn đề - Về mặt ngữ pháp “biết” đóng vai trò chủ ngữ câu Nhị đào bẻ cho người tình chung Vì ngăn đón gió đơng? Thiệt lòng ở, đau lòng 795.Trùng phùng dầu họa có khi, Thân thơi có cịn mà mong - Về mặt ngữ nghĩa “mong” trạng thái hy vọng điều - Về mặt ngữ pháp đóng vai trị vị ngữ câu Đã sinh số long đong, Còn mang lấy kiếp má hồng sao?” Trên án sẵn có dao, 800.Giấu cầm nàng gói vào chéo khăn: “Phịng nước đến chân, Dao liệu với thân sau này!” Đêm thu khắc chầy Bâng khuâng tỉnh say 65 2.4.8 Động từ khuyết ý Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đoạn Kiều Bán Mình Chuộc Cha từ câu 573-804 tổng cộng có động từ khuyết ý với số lần xuất lần Trong sử dụng nhiều là: buộc (3 lần), mắc (1 lần), chịu (1 lần), ngồi cịn có (2 lần), đành (2 lần) Về ngữ nghĩa: Trong truyện Kiều đoạn thơ Kiều bán chuộc cha (câu 573-804) sử dụng động từ khuyết ý Trong đa số mang nghĩa ép buộc khiến người đọc có cảm giác tuyệt vọng đầy miễn cưỡng dù thân khơng muốn điều Buộc: “Một dây vơ lại buộc hai thâm tình.” “buộc”-> liên kết hai mối thâm tình lại với “Điều đâu bay buộc làm ?” “buộc” -> bắt buộc làm việc “Cầm dây chẳng lựa buộc vào tự nhiên” “buộc” -> chẳng cịn lựa chọn ngồi đem dây trói buộc vào tự nhiên Được: “Nhờ cha trả nghĩa chàng cho xi.” “Được” -> tốt xấu phải trả nghĩa cho người ta phải lẽ “Còn mang lấy kiếp má hồng sao?” “Được” -> thể bất lực khơng cịn quay lại kiếp nữ nhi tự Đành: “Phận đành vầy,” “đành” -> thể bất lực miễn cưỡng mà chấp nhận số phận “Đã đành nước chẩy hoa trôi lỡ làng.” “đành” -> Sự miễn cưỡng phải chấp nhận để việc diễn 66 Mắc: “Nỗi riêng mắc mối tình chi đây?” “mắc” -> khơng chủ động bị níu kéo tâm can mối tình Chịu: “Cậy em, em có chịu lời,” “chịu” -> chịu có mức độ nhẹ buộc, đủ khiến người nghe có cảm giác bị cưỡng chế tâm lý làm theo lời người nói Về ngữ pháp: ◊ Buộc “Một dây vơ lại buộc hai thâm tình.” “buộc” đóng vai trò vị ngữ, động từ với kết hợp với danh từ “hai thâm tình” phía sau “Điều đâu bay buộc làm ?” “buộc” đóng vai trị vị ngữ, kết hợp với danh từ “ai” “Cầm dây chẳng lựa buộc vào tự nhiên” “buộc” đóng vai trị vị ngữ, kết hợp với danh từ “tự nhiên” ◊ Được “Nhờ cha trả nghĩa chàng cho xuôi.” “Được” nằm vị ngữ, kết hợp với động từ “trả” “Còn mang lấy kiếp má hồng sao?” “Được” vị ngữ, trước danh từ “kiếp má hồng”, sau từ để hỏi “sao?” ◊ Đành: “Phận đành vầy,” “đành” làm vị ngữ, đứng “sao” “vậy” “Đã đành nước chẩy hoa trôi lỡ làng.” “đành” làm bổ ngữ cho cụm “nước chảy hoa trôi” ◊ Mắc: “Nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây?” 67 “mắc” làm vị ngữ, đứng trước danh từ “mối tình” ◊ Chịu: “Cậy em, em có chịu lời,” “chịu” làm vị ngữ, sau danh từ “lời” 2.4.9 Động từ là,hệ từ “Là” Về ngữ nghĩa Trong Truyện Kiều (câu 573 đến câu 804) có tổng cộng lần động từ “là”/ hệ từ “là” sử dụng Về ý nghĩa, “là” không mang ý nghĩa hành động tác động đến đối tượng mà thường thể đồng đối tượng - Lần : Phải tên xưng xuất thằng bán tơ (588) Thằng bán tơ nhân vật xuất Truyện Kiều sử dụng động từ “là” cảnh tỉnh, tác phẩm tạo nên nút thắt để bạn đọc thấy xã hội tồn kiểu người trơ tráo, tham hiểm - Lần 2: Dẫu đá nát gan lọ người (594) Động từ “là” câu sử dụng so sánh “dẫu đá”, nhằm diễn tả nỗi đau đớn người thân Kiều bị đánh đập tàn nhẫn dẫn nàng đến định đau lịng bán chuộc cha - Lần 3: Cũng nha dịch lại từ tâm (608) Động từ “là” sử dụng giải thích cho phẩm chất kẻ “nha dịch” Tuy làm cho quan Lại gia thương cho số phận Thúy Kiều nên nghĩ cách cho Thúy Kiều thoát khỏi đại nạn - Lần 4: Một lần sau trước (663) Động từ “là” câu không dùng với nghĩa so sánh đối tượng hay đánh giá, bình phẩm mà thay cho động từ “đành”, “rồi” thể miễn cưỡng, tiếc nuối - Lần lần 6: Tan nhà thiệt hai (682) Trong câu thơ này, động từ “là” sử dụng lặp lại lần để biểu thị đồng đối tượng Nó cịn biểu thị quan hệ kết cho câu thơ phía trước “cũng đừng tính quẩn lo quanh”, khơng gia đình tan nát thiệt cho 68 Về ngữ pháp - Lần 1: Phải tên xưng xuất thằng bán tơ (588) Động từ “là” làm vị ngữ câu, kết hợp với danh từ “thằng bán tơ” - Lần 2: Dẫu đá nát gan lọ người (594) Động từ “là” làm vị ngữ câu, kết hợp với danh từ “đá”, phía trước kết từ “dẫu” thể ý giả định - Lần 3: Cũng nha dịch lại từ tâm (608) Động từ “là” làm vị ngữ câu, phía trước danh từ “nha dịch”, phía sau phụ từ “lại” - Lần 4: Một lần sau trước (663) Động từ “là” làm vị ngữ câu, trước phụ từ “cũng” biểu thị giống tượng, trạng thái - Lần lần 6: Tan nhà thiệt hai (682) Trong câu thơ có động từ “là” sử dụng Ở trước động từ “là” danh từ “nhà”, “mình” sau số từ “một”, “hai” =>Tóm lại, qua phân tích so sánh trên, nhận thấy động từ tiếng Việt đại tác giả Truyện Kiều sử dụng với đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa có phần khác ngày Nói chung, phạm vi động từ kể Truyện Kiểu, trải qua lịch sử 200 năm, cách dùng chúng có thay đổi, điều chỉnh hợp lí khơng phần thú vị ngữ nghĩa ngữ pháp.Điều làm cho tiếng Việt ngày thêm phong phú tinh tế lên 69 PHẦN KẾT PHONG CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN DU Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ, chúng tìm cách đồng hóa dân tộc ta bất thành Chúng ta có chịu ảnh hưởng chút văn hóa, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật, họ dứt khốt khơng để bị đồng hóa Riêng lĩnh vực ngơn ngữ, để tránh khỏi việc bị đồng hóa, ơng cha ta cịn Việt hóa số lượng lớn từ gốc Hán qua hình thức phiên âm Việc từ Việt cịn phát triển theo thời gian khơng bị mai làm cho Tiếng Việt ta ngày phong phú, tinh tế, linh hoạt, đa nghĩa có tính biểu cảm Một người có đóng góp to lớn cho phát triển tiếng Việt Đại thi hào Nguyễn Du Nhiều nhà nghiên cứu phê bình khẳng định: “Nguyễn Du bậc thầy sử dụng ngơn ngữ” Đi sâu vào việc tìm hiểu nghệ thuật ngôn ngữ Truyện Kiều giúp ta hiểu sâu nghệ thuật phong cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du Cũng tất tác phẩm văn học đương thời, ngôn ngữ Truyện Kiều có thành phần Việt Hán Việt Theo thống kê tổ tư liệu Viện ngơn ngữ học số 3412 từ Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, (tức chiếm 35% tổng số từ tác phẩm) So với tác phẩm thời số khơng phải cao, song cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du điều đáng ý  Nhận xét ngôn ngữ Truyện Kiều, Đào Nguyên Phổ viết: “Truyện Kiều khúc Nam âm tuyệt xướng” Còn GS Lê Trí Viễn cho rằng: “Trình độ lời thơ phổ cập đến người” - Trước hết, nét đặc sắc phong cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du cách dùng từ Hán-Việt Truyện Kiều Trong tác phẩm, từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao vốn từ tiếng Việt (70%) song khơng mà Nguyễn Du sử dụng chúng cách tùy tiện Những từ Hán Việt sử dụng tác phẩm thể vốn hiểu biết rộng rãi, sàng lọc kĩ lưỡng Nguyễn Du việc dùng từ Điều thể việc Truyện Kiều truyện thơ Nôm Nguyễn Du khéo léo đưa vào số lượng tương đối từ Hán Việt, điển tích, điển cố Hán Điều đáng nói từ ngữ, điển tích, 70 điển cố ông dùng chỗ sáng tạo Chúng ta kể vài ví dụ tiêu biểu:  Với Thúy Kiều, trao duyên cho em chuyện lớn, việc hệ trọng, nghiêm túc không đơn gá nghĩa hay “tình chị dun em” Vậy nên đoạn trích “Trao duyên”, Nguyễn Du sử dụng linh hoạt nhiều từ Hán Việt: tương tư, mệnh bạc, đài, tình quân, Kim Lang (trong tư tưởng Thúy Kiều coi Kim Trọng chồng)  Hay miêu tả nỗi nhớ nhà da diết Thúy Kiều, tác giả viết: Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Hoặc Khen nhả ngọc phun châu Nàng Ban, ả Tạ đâu Sân lai, gốc tử, nhả ngọc phun châu, điển tích, điển cố quen thuộc Nguyễn Du bố trí vào văn cảnh cụ thể để giúp bạn đọc dễ hiểu dễ hình dung - Thứ hai, Nguyễn Du hay dùng song song từ Việt với từ Hán Việt với nghĩa  Ví dụ: Truyện Kiều, khái niệm mặt trăng ông sử dụng từ như: vành trăng, cung trăng, bóng nga, gương nga, chị Hằng, cung Quảng, Hoặc khái niệm bố mẹ, lại có: hai thân, song thân, hay “mối lái” có từ: nhà băng, băng nhân, mối, - Thứ ba, Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ tục ngữ như: Ra tuồng mèo mả gà đồng Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề Bề ngồi thơm thớt nói cười Bề nham hiểm giết người không dao Ca dao, thành ngữ tục ngữ lời nói hàng ngày vào thơ ơng chan hịa, tan biến phong cách thơ độc đáo Đại thi hào 71 - Và cuối cùng, phong cách ngơn ngữ Nguyễn Du cịn thể việc sử dụng tài tình lời thơ lục bát cổ điển  Toàn Tryện Kiều viết thể lục bát, tác giả có sử dụng nhiều phép ẩn dụ, phép sóng đơi, tiểu đối ( bướm lả / ong lơi, dày gió / dạn sương, mưa Sở / mây Tần, ) Nguyễn Du có sáng tạo, linh hoạt, sàng lọc gọt dũa ngôn từ để đưa chúng vào sử dụng cách khéo léo mang lại hiệu cao Ngôn từ ông sắc sảo, uyên thâm, hàm súc gần gũi bình dị Tất chứng tỏ khả dùng từ phong cách sử dụng ngơn ngữ bậc thầy Nguyễn Du Dưới ngịi bút ông, từ tiếng Việt trở nên tươi đẹp, sáng Đây yếu tố quan trọng mang lại thành công rực rỡ cho Truyện Kiều phương diện thi pháp học Bởi nên Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều niềm tự hào lịch sử văn học Việt Nam toàn thể dân tộc Việt Nam ... Du 2.2 Thống kê động từ sử dụng truyện Kiều Nguyễn Du (đoạn Kiều bán chuộc cha) LOẠI ĐỘNG TỪ SỐ ĐỘNG TỪ Động từ khuyết ý 41 động từ 18 động từ 13 động từ 11 động từ 23 động từ 11 động từ 10 động. .. từ động từ Động từ là,hệ từ “Là” động từ Động từ nội từ Động từ hoạt động tình cảm Động từ xuất hiện/tồn tại/tiêu biến Động từ biểu thị ý chí/khả Động từ biểu thị hành động ngoại hướng Động từ. .. PHẦN NỘI DUNG Chương : Động từ Văn học 1.1 Giới thiệu động từ 1.2 Phân loại động từ 1.3 Động từ truyện thơ Chương 2: Khảo sát động từ truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Giới thiệu truyện Kiều Nguyễn Du 2.2

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM - Phân tích động từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM (Trang 2)
BẢNG NỘI DUNG - Phân tích động từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
BẢNG NỘI DUNG (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w