Tên Nguyễn Thị Như Quỳnh MSSV 2156020110 KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA TÍNH TỪ 1 Khái quát định nghĩa và các tiểu loại a Định nghĩa Tính từ là những từ chỉ tính chất của sự vật (tính chất được hiểu theo nghĩa[.]
Tên:Nguyễn Thị Như Quỳnh MSSV: 2156020110 KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA TÍNH TỪ 1.Khái quát định nghĩa tiểu loại a Định nghĩa Tính từ từ tính chất vật (tính chất hiểu theo nghĩa rộng, đặc trưng, hình khối, màu sắc, dung lượng ) Ví dụ: - Hoa hồng có màu đỏ - Cô thông minh b Các tiểu loại: - Nhóm tính từ miêu tả trạng thái Ví dụ: Nhanh, chậm, mau, lâu + Đặc điểm nhóm chúng thường dùng để miêu tả trạng thái, hành động động từ Do đặc điểm mà cụm động từ chúng thường đóng vai trị trạng tố + Trong tổ hợp với danh từ mà danh từ đứng sau kiểu như: Nhanh chân, mau miệng, kỹ tính nói chung tổ hợp có động tính từ rõ nhờ mà chúng kết hợp với hầu hết phó từ động từ - Nhóm động từ miêu tả đặc điểm vật + Đây nhóm tập hợp hầu hết tính từ tiếng Việt Nếu muốn tỉ Mỉ vào ý nghĩa để chia nhóm nhiều nhóm khác Ví dụ: Tính từ đặc điểm màu sắc: đỏ, xanh Tính từ đặc điểm hình thể, khối lượng: To, nhỏ, vng, nặng, nhẹ Tính từ đặc điểm kích thước: Dài, ngắn, cao, thấp Tính từ đặc điểm kết cấu khơng gian: Xa, gần, bên cạnh - Nhóm tính từ miêu tả mức độ Nhóm gồm từ như: Đơng, đầy, nhiều, ít, với, dày, thưa Nhóm tính từ có đặc điểm kết hợpvới danh từ chúng có vị trí tương đối tự tính từ khác nhóm khác Ví dụ: Người đơng đơng người; tiền nhiều nhiều tiền Tính từ tiếng Việt có khả kết hợp (đoản ngữ) với thành phần ngữ pháp khác để tạo cụm từ ngắn gọn diễn đạt ý nghĩa cách tóm tắt, súc tích 2.Khả kết hợp tính từ Kết hợp tính từ với danh từ động từ để thêm ý nghĩa đặc điểm, chất lượng mức độ cho danh từ động từ Ví dụ: Bạn An học giỏi (động từ) (tính từ bổ sung ý nghĩa cho việc học) Ví dụ: Hoa tươi (danh từ)(tính từ-bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoa) Khơng giống với động từ, tính từ khơng thể kết hợp với phó từ mệnh lệnh (hãy, đừng,…) mà kết hợp với phó từ cịn lại như: khơng, sẽ, đã, đang, chưa, chẳng, còn… VD: xinh đẹp, khơng xấu, ồn Tính từ có khả kết hợp với phó từ đứng trước sau, giống động từ chúng có khả kết hợp với phó từ thời gian: đã, sẽ, đang,… Ví dụ: Tóc tơi dài (“đang” phụ từ thời gian) Cuốn sách cũ ( “đã” phụ ngữ thời gian) Tính từ kết hợp mạnh với phụ từ mức độ: rất, hơi, q… Ví dụ: Cơ bé hát hay (“rất” phụ từ mức độ) Ly trà đào (“hơi” phụ ngữ mức độ) Khơng giống động từ, tính từ khơng kết hợp với phó từ mang cầu khiến, mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ…Đặc điểm giúp ta phân biệt ĐT TT Ví dụ: Bạn đừng vội ngủ (“vội” câu động từ) Tôi vội học (“vội” câu tính từ) Khả kết hợp với phó từ: ra, lên, đi, lại.Nhiều tính từ có khả kết hợp với phó từ hướng đứng sau phó từ thường gặp ra, lên, lại, có lựa chọn tùy theo phù hợp nghĩa.Chúng ta nói đẹp ra, lên khơng thể nói đẹp đi, lại Ví dụ: Dạo đẹp nhỉ? Dạo ốm nhiều Khả kết hợp với thực từ làm bổ ngữ.Phần lớn tính từ đủ rõ chúng, đòi hỏi kết hợp với thực từ (hoặc tổ hợp từ có thực từ làm yếu tố chính) phía sau với tư cách bổ ngữ tính từ mặt cú pháp Những kiểu kết hợp tính từ với thực từ bổ nghĩa (đứng sau) thường gặp Các tính từ số lượng như: nhiều, lắm, ít, đơng, đầy…có khả kết hợp với danh từ làm bổ ngữ Ví dụ: Ngồi đường đơng người “đơng”=tính từ “người”=danh từ =>TT+DT bổ ngữ cho ngồi đường Ví dụ: Con đường xe máy “ít”=tính từ “xe”=danh từ =>TT+DT bổ ngữ cho đường