1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cu Phap Hoc (Phan 1).Pdf

114 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần CÚ PHÁP HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Bài 2 Tổng quan về câu tiếng Việt Bài 3 Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt Bài 4 Vận dụng ngữ pháp tiếng[.]

Phần CÚ PHÁP HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Sơ lược lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Bài 2: Tổng quan câu tiếng Việt Bài 3: Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt Bài 4: Vận dụng ngữ pháp tiếng Việt Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009) Ngữ pháp Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975) Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ Hà Nội: NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội (Sách Nhà xuất Đại học Quốc gia (tái nhiều lần) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2011) Dẫn luận Ngôn ngữ học Hà Nội: NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp chức TP Hồ Chí Minh: NXB KHXH Nguyễn Văn Hiệp (2012) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thị Lương (2016) Câu tiếng Việt Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hoàng Trọng Phiến (1997) Ngữ pháp tiếng Việt - Câu Hà Nội: NXB ĐH THCN 10 Nguyễn Kim Thản (2008) Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB KHXH b6) Kết cấu song hành khoảng cách không gian VD: 1) Từ miền ngược đến miền xi mong có điện thắp sáng 2) Từ Bắc đến Nam chung lòng bảo vệ biển đảo quê hương … Lưu ý: Trước CN thường khơng có quan hệ từ, trừ trường hợp CN khoảng thời gian, không gian  Điểm khác biệt CN số thành phần phụ câu, trạng ngữ, khởi ngữ VD: 1) Do tình cờ, y biết tên Tư 2) Đối với gia đình vợ, Thứ cố ý khơng thân mật 2.4.2 Thành phần vị ngữ 2.4.2.1 Khái niệm Vị ngữ (VN) hai thành phần câu, có quan hệ qua lại với CN, nêu lên đặc trưng quan hệ đối tượng nói đến CN 2.4.2.2 Cấu tạo vị ngữ Về mặt nghĩa, VN thường nêu đặc trưng (về hành động, trạng thái, tính chất) vật, việc, tượng CN biểu thị hay quan hệ với vật khác Do đó, mặt cấu tạo, VN thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, cụm C-V,… a Động từ, cụm động từ VD: 1) Bóng đêm thả xuống mảng lớn 2) Mày cầm đi! 3) “Tôi cảm nhận sâu sắc mát tâm hồn giáo viên không đến trường” b) Tính từ, cụm tính từ VD: 1) Văn Nguyễn Tuân tinh tế, uyên thâm 2) Cùng mảnh vườn, lời ớt cay, lời sung chát, lời cam ngọt, lời móng rồng thơm mít chín … c) Kết cấu “là” + danh/ cụm danh từ VD: 1) Sách báu vật thiếu người 2) Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng 3) Che mưa che nắng rau tầng ô … d) Cụm từ C-V VD: 1) Sông Thương nước chảy đơi dịng 2) Người người nấy, mặt xanh như tàu chuối … e) Cụm từ cố định VD: 1) Anh ta mèo mù vớ phải cá rán 2) …Đấy đục nước béo cò! g) Kết cấu gồm từ quan hệ + đại từ/ danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ) VD: 1) Việc anh 2) Cuốn sách 3) Chiếc ghế gỗ lim 4) Cái bàn để ngồi học  Thường biểu thị QH nguyên nhân/ định vị/ mục đích/ chất liệu/ sở hữu/… 2.4.2.3 Vị trí vị ngữ Thường đứng liền sau CN, CN VN không cần ngăn cách dấu phẩy hay liên từ VD: Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích tu từ đó, dùng cách sau: - Đặt VN trước CN: VD: 1) Thật vĩ đại trầm lặng đầy tin tưởng người! 2) Rất đẹp hình anh lúc ráng chiều - Dùng dấu phẩy ngăn cách C-V: VD: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Dùng dấu phẩy ngăn cách C-V CN cụm danh từ có định ngữ phát triển dài: VD: 1) Những không qn q khứ, ln có sống tốt đẹp 2) Một ơng lão đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào, khoan thai chống gậy, phía anh … - Dùng “thì, mà” nhấn mạnh CN hay VN: VD: 1) Cơ cao khơng tới, thấp khơng thơng 2) Người mớ bảy mớ ba Người áo rách áo tơi …

Ngày đăng: 10/11/2023, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN