Từ sau 1990 đến nay

Một phần của tài liệu Cu Phap Hoc (Phan 1).Pdf (Trang 29 - 43)

12. Ủy ban khoa học xã hội (1983). Ngữ pháp tiếng Việt

1.3. Từ sau 1990 đến nay

- Ngữ pháp tiếng Việt do tiếp nhận tư tưởng của Ngữ

pháp chức năng (Functional Grammar) nên đã có nhiều biến chuyển.

- Các lý thuyết của NPCN: lý thuyết ba bình diện của câu, về vị từ - tham thể (miêu tả nghĩa của câu), phân tích câu theo Đề - Thuyết, tiền giả định (Presupposition),…được vận dụng vào nghiên cứu NPTV.

3 bình diện của câu/ Mô hình tam phân (bắt nguồn từ lý luận ký hiệu học của C. S Peirce) gồm các bình diện:

(1) Bình diện nghĩa học (Semantics): Thường được hiểu theo nghĩa hẹp, giới hạn trong phần nghĩa của câu nói được tách ra một cách ước định ra ngoài văn cảnh và tình huống phát ngôn.

(2) Bình diện cú pháp (Syntactics) (Hoặc kết pháp): Gồm những phương tiện hình thức để biểu hiện các lớp nghĩa; trật tự các yếu tố; cách đánh dấu các biên giới từ, ngữ, tiểu cú, cách đánh dấu tình thái và ngữ khí,…

trong những chức năng khu biệt và cấu tạo từ, ngữ, câu, tập hợp câu và ngôn bản (văn bản).

(3) Bình diện dụng pháp (Pragmatics): Bình diện này thuộc mặt nội dung được câu biểu đạt (“sở biểu” của F. de Saussure), nó gồm tất cả những gì hiện rõ ra khi câu được nói ra do một người cụ thể trong một tình

huống cụ thể, hay được đặt trong một văn cảnh nhất định. (Mqh giữa ngôn ngữ với người sử dụng)

Nguồn http:s://coggle-downloads-production.s3.eu-west-

1.amazonaws.com/4d08610c23448fea02a93eb1690457877b05b64690ddf135fa2 d8edacb2c2224/phn_loi_cc_loi_v_t_v_tham_th_trong_cu_trc_ngha_miu_t_ca_cu.

png?AWSAccessKeyId=ASIA4YTCGXFHOVKYZ5X3&Expires=1634709196&Sig nature=bgPV%2BaLMvEFWJJNu5bUGZrKbJgQ%3D&x-amz-security-

token=IQoJb3JpZ2luX2VjEEAaCWV1LXdlc3QtMSJIMEYCIQCis8N2fn84dE%2B9 pKTDwLlpw2RuWdPh7WM7pqKJI0SgGdinRwf261XIhH3qY%3D

Phân tích câu theo Đề - Thuyết:

Cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt tương ứng với cấu trúc của mệnh đề (ngôn từ thực hiện ý định tác động của người nói thông qua việc truyền đạt những mệnh đề - những nhận định tối giản) tương ứng với cấu trúc của

mệnh đề.

Nó gồm hai phần Đề và Thuyết, ứng với Sở đề (Subjectum) và Sở thuyết (Praedicatum) của mệnh đề. Tính hoàn chỉnh của câu có được là do câu đã thể hiện được cấu trúc của mệnh đề, khiến cho câu có thể tự mình làm thành một phát ngôn có giá trị chân lý, có tác dụng ngôn trung, và được người nghe tiếp thu như một lời nói trọn vẹn.

(NPCN – Câu trong tiếng Việt, CXH, tr.22)

(NPCN – Câu trong tiếng Việt, CXH, tr.22)

Tiền giả định là điều người viết/ người nói giả định rằng người nhận thông điệp coi như đã biết rồi.

Slogan này giả định điều gì?

- Ngoài Mercedes, còn có nhiều nhà sản xuất ô tô khác (so sánh hơn)

- Xe Mercedes có chất lượng siêu việt hơn những đối thủ khác - Hoặc là bạn mua 1 siêu phẩm, hoặc là đừng mua còn hơn.

- Cao Xuân Hạo: “Sơ thảo ngữ pháp chức năng” (1991).

- Diệp Quang Ban: “Ngữ pháp TV” (2000), “Ngữ pháp tiếng Việt” (2004), “Ngữ pháp Việt Nam – phần Câu”

(2004).

 Cần nghiên cứu ngôn ngữ khi con người sử dụng trong giao tiếp.

 Bác bỏ C-V, cho rằng chỉ dùng trong ngôn ngữ châu Âu. Cấu trúc cơ bản của câu TV là Sở đề - (Đề) – Sở thuyết (Thuyết).

 Khẳng định vai trò hết sức quan trọng của một nền NNH về lời nói bên cạnh nền NNH về ngôn ngữ và mối quan hệ biện chứng giữa nó.

Nhà nghiên cứu Pháp, Jean-Pierre Chambon khi điểm một nghiên cứu của Cao Xuân Hạo đã thốt lên rằng chính hướng

nghiên cứu của ông Hạo sẽ đi tới một cuộc cách mạng Copernic thực sự của ngữ học hiện đại.

GS Cao Xuân Hạo là một bản lĩnh trí thức đáng kính trọng. Vượt qua mọi khó khăn, kể cả những ứng xử không đúng, Anh vẫn có những

cống hiến khoa học xứng đáng với ngành ngữ học Việt Nam, với việc cống hiến cho người đọc những thành tựu văn học nước ngoài qua sự nghiệp dịch thuật. Tinh thần của anh sống mãi.

(Thủ tướng Võ Văn Kiệt ghi trong sổ tang)

Systemic Functional Grammar

Một phần của tài liệu Cu Phap Hoc (Phan 1).Pdf (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)