1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng

72 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học Thơng Mại

Khoa thơng mại quốc tế

Giáo viên hớng dẫn: phùng việt hà

Sinh viên thực hiện : Bùi thị thanh hơng Lớp:

Hà nội, 3-2002

Lời nói đầu

Từ sau Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI, cùng với mục tiêu xâydựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc, vấn đềcung ứng vốn cho nền kinh tế đã đợc đặt ra nh một đòi hỏi lớn Hệ thốngNHTM, một trong những kênh dẫn vốn quan trọng, đã tiếp thu những cải cáchlớn nhằm đáp ứng đòi hỏi ấy, giúp Việt Nam tăng sức mạnh cạnh tranh, môitrờng kinh doanh thêm lành mạnh và sôi động Các ngân hàng đã tự chủ hơn

Trang 2

trong các quyết định cho vay của mình, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh,cải thiện chất lợng tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn Mộttrong những nguyên nhân tích cực chính là ngân hàng đã chú ý tới công tácthẩm định Kết quả thẩm định giúp ngân hàng trả lời câu hỏi: Dự án có hiệuquả không? Có nên cho vay không? Thêm vào đó, để đi tới quyết định cho vaycuối cùng, ngân hàng còn đánh giá, so sánh hàng loạt các dự án nhằm lựachọn dự án khả thi nhất với rủi ro thấp nhất Đây là công việc của quá trìnhthẩm định dự án đầu t, trong đó thẩm định về mặt tài chính đợc ngân hàngquan tâm hơn cả.

Thực tế nhiều năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng,hàng nghìn dự án đã đợc lập và trình duyệt tại các NHTM Qua đó ngân hàngcó thể hoàn thiện dần công tác thẩm định về phơng pháp luận lẫn thực hànhcho phù hợp với tình hình kinh tế đất nớc Song hoạt động thẩm định vẫn chathực sự đợc quan tâm đúng mức, những kết quả đạt đợc cha tơng xứng vớitiềm năng của các ngân hàng Nền kinh tế nói chung thiếu các dự án hiệu quả,hàng năm tỷ trọng cho vay đối với các dự án của doanh nghiệp Nhà nớc cònlớn, vẫn còn hình thức cho vay tín chấp khiến cho hiệu quả của công tác thẩmđịnh giảm đi đáng kể Ngoài ra môi trờng pháp lý cha có sự thống nhất giữacác cấp các ngành, thờng xuyên có những thay đổi phức tạp nên cần thiết phảiđợc tiếp tục bổ sung và đồng bộ hoá.

Nh vậy có thể thấy thẩm định dự án là một vấn đề phức tạp liên quanđến nhiều đối tợng, nhiều chủ thể, đòi hỏi có sự nghiên cứu sâu sắc và những

giải pháp đồng bộ với sự quyết tâm nỗ lực thực hiện từ nhiều phía Trong bối

cảnh còn nhiều tồn tại nói trên, nhận thấy đây là vấn đề ngân hàng quan tâm,

em đã chọn đề tài khoá luận Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự“Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự

án đầu t đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng công thơngHai Bà Trng” với mục đích nghiên cứu một trờng hợp cụ thể nhằm tìm hiểu

thực trạng chung và rút ra những bài học kinh nghiệm Từ đó có thể đa ranhững ý kiến đóng góp nhằm phát huy lợi thế và khắc phục khó khăn trongcông tác thẩm định tài chính dự án đầu t của Ngân hàng công thơng Hai BàTrng nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung, đề xuất một số gợi ý vềgiải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định, đóng góp vào việc nâng cao chất l-ợng và mở rộng hoạt động cho vay theo dự án đầu t của các NHTM ViệtNam.

Trang 3

Trong điều kiện hạn chế về thời gian, vì tính phức tạp và bao quát củalĩnh vực thẩm định nên khoá luận chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đềcơ bản về mặt tài chính của công tác thẩm định dự án đầu t tại các NHTM.Trong đó dự án đầu t đợc xác định trên quan điểm kinh tế, bao gồm các dự ántrung và dài hạn do luật Đầu t trong nớc điều chỉnh.

Để nghiên cứu, bài làm sử dụng tổng hợp các phơng pháp khoa học,trong đó chủ yếu là phơng pháp duy vật biện chứng, phân tích và tổng hợp,thống kê và diễn giải, nhằm đa ngời đọc đi sâu một cách logic nhất, hợp lýnhất vào một vấn đề lớn cần có sự nghiên cứu khách quan về tổng thể cũngnh về chi tiết.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 phần chính sau:

ơng 3 : Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự ánđầu t đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng công thơng HaiBà Trng

Do trình độ hiểu biết và kiến thức thực tế còn hạn chế nên đề tài khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự quan tâm, đóng gópý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình củaCô giáo - Phùng Việt Hà và các anh, chị cán bộ công tác tại Ngân hàng côngthơng Hai Bà Trng, cùng sự giúp đỡ, động viên quý báu của gia đình và bạn bèđã giúp em hoàn thành đề tài này.

Trang 4

th-1 NHTM và hoạt động cho vay của NHTM

Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển hàng thế kỷ nay, NHTMđã và đang đóng một vai trò to lớn trong nền kinh tế xã hội NHTM đợc coi làmột trung gian tài chính quan trọng hàng đầu trong hệ thống tài chính, là mộtkênh dẫn vốn gián tiếp từ ngời tiết kiệm tới ngời đầu t Thông qua NHTM, vốnnhàn rỗi từ những ngời không có khả năng đầu t sinh lời nh mong muốn đếnđợc với ngời có cơ hội đầu t sinh lời nhng thiếu hoặc không có tiền Mặt khác,tổ chức của NHTM đã khắc phục đợc những trở ngại về thiếu hụt thông tingiữa ngời có vốn và ngời đầu t, tiết kiệm chi phí giao dịch NHTM là công cụcung cấp vốn cho nền kinh tế một cách hiệu quả.

Vai trò to lớn của NHTM đối với sự phát triển kinh tế xã hội xuất pháttừ đặc trng của chính nó, đó là một tổ chức kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuậntrên một lĩnh vực đặc biệt : kinh doanh tiền tệ Các hoạt động cơ bản củaNHTM trên lĩnh vực này bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động chovay và đầu t, hoạt động trung gian theo yêu cầu của khách hàng Trong đó,hoạt động cho vay quan trọng hơn cả vì đây là hoạt động đem lại nguồn thunhập chính cho ngân hàng (chiếm tỷ trọng 60-70% doanh thu của NHTM),đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển

NHTM có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo tiêuthức phân loại vì mục đích quản lý Trong xu thế hiện nay, các NHTM tậptrung vào nhu cầu vay vốn trung và dài hạn dới hình thức cho vay theo dự án

đầu t Đó là các khoản cho vay có thời gian dài trên một năm để chủ dự án đầu

t vào các tài sản vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị và những khoản chi phíkhác nhằm thực hiện dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục

Trang 5

vụ đời sống và phát triển Do thời hạn cho vay dài nên hoạt động cho vay theodự án đầu t chịu những rủi ro đặc biệt lớn hơn so với hoạt động cho vay nóichung Vậy khái niệm dự án đầu t, với đầy đủ tính chất và mục tiêu, cần xácđịnh ở đây là gì?

2 Tổng quan về dự án đầu t

Hoạt động đầu t là việc huy động và sử dụng các nguồn lực nh vốn, laođộng, công nghệ, tài nguyên nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thựctrong một thời gian đủ dài trong tơng lai Nói cách khác, đó là quá trình sửdụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn chosản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống Muốn thúc đẩy sản xuấtkinh doanh không thể không tiến hành hoạt động đầu t.

Tầm quan trọng của hoạt động đầu t, đặc điểm, sự phức tạp về mặt kỹthuật cùng sự tác động thờng xuyên của các yếu tố bất định trong các môi tr-ờng kinh tế, chính trị, xã hội, đòi hỏi các hoạt động đầu t phải đợc phân tíchđầy đủ, khoa học, khách quan Những thông tin liên quan tới hoạt động đầu tở quá khứ, hiện tại, dự định tơng lai đều phải đợc tập hợp, xử lý Trên thực tế,các chơng trình đầu t đợc cụ thể hóa bằng việc thực hiện các dự án; đánh giá,xem xét hoạt động đầu t là thông qua dự án do chủ đầu t lập.

Hiện nay, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về dự án đầu t Trên quanđiểm của ngời nghiên cứu kinh tế, ta có một số khái niệm sau:

Dự án đầu t đợc hiểu một cách chung nhất là tổng thể các giải pháp sử

dụng các tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhàđầu t và cho xã hội.

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), dự án đầu t là tổng thể các chính sách,

hoạt động và chi phí liên quan với nhau đợc hoạch định nhằm đạt những mụctiêu nào đó trong một thời gian nhất định.

Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết

và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để thực hiện đợcnhững mục tiêu nhất định trong tơng lai Đây là phơng tiện chủ yếu mà chủđầu t sử dụng để thuyết phục chính phủ, các tổ chức tín dụng, nhà đầu t ủnghộ, tài trợ về tài chính.

Về nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động cụ thể có mối

liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau nhằm đạt đợc mục tiêu đã định.

Về giác độ quản lý, dự án đầu t là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, lao

động, vật t để tạo ra các kết quả tài chính trong một thời gian dài.

Trang 6

Trên phơng diện kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế

hoạch chi tiết của một quá trình đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tếxã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ.

Tóm lại, dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trongcông tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung Mỗi dự án đầu t phải thể hiện đ-ợc đầy đủ các nội dung sau:

 Nội dung dự án đầu t

- Mục tiêu của dự án: là những lợi ích cần đạt đợc thông qua việc thực

hiện dự án Mục tiêu mang tính xác định và thờng có hai cấp:

+ Mục tiêu trực tiếp: là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt đợc trongkhuôn khổ và thời gian nhất định.

+ Mục tiêu phát triển: Mục tiêu mà dự án góp phần thực hiện, đợc xácđịnh trong chơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, của quốc gia.Mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển.

- Hoạt động của dự án: là những công việc mà dự án tiến hành nhằm

chuyển hoá các nguồn lực thành kết quả dự án.

- Nguồn lực của dự án:là đầu vào cần thiết để tiến hành dự án (vật chất,

tài chính, con ngời).

- Kết quả của dự án: là đầu ra của dự án, mang tính chất chuẩn mực đợc

tạo ra từ những hoạt động khác nhau của dự án.

- Thời hạn:là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu t tới

khi dự án chấm dứt hoạt động.

- Các chủ thể: là các bên liên quan phối hợp thực hiện dự án và hởng lợi

+ Dự án khả thi (luận chứng kinh tế - kỹ thuật)

Trang 7

- Theo quy mô vốn đầu t, tính chất quan trọng của ngành, diện tích đất,mức độ ảnh hởng môi trờng: cách phân loại này phục vụ cho việc xét duyệt,theo đó ta có các dự án đầu t thuộc nhóm A, nhóm B, nhóm C.

Ngoài ra còn có phân loại theo ngành mà vốn đầu t bỏ ra, theo thời gianấn định của dự án Đối với cách phân loại dựa vào nguồn luật điều chỉnh, códự án đầu t trong nớc và dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Bất kỳ một dự án nào đều trải qua các giai đoạn nhất định gọi là chu kỳcủa dự án.

 Chu kỳ của dự án

Chu kỳ của dự án là thời gian từ khi có ý định thực hiện dự án, dự án đivào hoạt động cho đến giai đoạn cuối cùng là đánh giá thanh lý Một dự án th-ờng gồm 3 giai đoạn:

- Chuẩn bị đầu t: nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền

khả thi, nghiên cứu khả thi (lập dự án sơ bộ, luận chứng kinh tế - kỹ thuật),thẩm định dự án.

- Thực hiện đầu t: tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng, thi công xây lắp,

sản xuất thử.

- Vận hành khai thác: giai đoạn đa công trình đi vào hoạt động, tiêu thụ

sản phẩm trên thị trờng, cuối cùng là thanh lý và đánh giá kết thúc dự án.Trong các giai đoạn trên thì giai đoạn một có ý nghĩa và vai trò quantrọng Đó là nền tảng của việc triển khai dự án ở các giai đoạn sau, quyết địnhhiệu quả cuối cùng của dự án Quan trọng hơn cả, để có cơ sở vững chắc chomột quyết định đầu t, tài trợ đúng đắn đòi hỏi phải có thẩm định dự án đầu t.

ii thẩm định dự án đầu t

1 Vai trò của công tác thẩm định đối với NHTM

1.1 Khái niệm chung

Một dự án đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn đầu t, thời gian thực hiệnkéo dài trong nhiều năm và chịu nhiều rủi ro, biến động không thể lờng hết.Những nhận định đa ra trong dự án chỉ là ý kiến chủ quan của ngời lập dự án -

Trang 8

chủ đầu t hoặc cơ quan t vấn mà chủ đầu t thuê lập dự án trên cơ sở các ý đồkinh doanh của mình Chủ đầu t luôn xuất phát từ lợi ích cá nhân rồi mới kếthợp với lợi ích chung để sắp đặt đầu t Vì vậy, dù soạn thảo cẩn thận đến đâudự án cũng khó tránh khỏi những nhận định sai lệch, bất hợp lý, đòi hỏi phảiđợc các nhà tài trợ và cơ quan quản lý nhà nớc thẩm định.

Ta có thể đa ra khái niệm về thẩm định dự án đầu t : “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựThẩm định dự ánđầu t là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh củamột dự án đầu t để đa ra các quyết định tài trợ, cho phép đầu t và triển khai dựán”.

Thẩm định là công việc có ý nghĩa, nhng các bên liên quan, xuất phát từquan điểm và lợi ích riêng, lại có những cách tiếp cận khác nhau và kết quảthẩm định sẽ có ý nghĩa khác nhau giữa các bên.

Với chủ đầu t: Trớc khi có quyết định đầu t, chủ đầu t cân nhắc kỹ lỡng

xem lợi ích dự kiến thu đợc có tơng xứng với chi phí bỏ ra hay không Thẩmđịnh dự án giúp họ đánh giá dự án trên phơng diện khả thi, hiệu quả tài chính,lựa chọn phơng án đầu t tối u, phù hợp với điều kiện về các nguồn lực, khảnăng tìm nguồn tài trợ.

Với cơ quan quản lý nhà nớc: Dự án đợc xem xét và đánh giá trên giác

độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển đất nớc vàđáp ứng các lợi ích kinh tế - xã hội của quốc gia Thẩm định sẽ giúp các cơquan quản lý nhà nớc nhận thấy sự cần thiết và mức độ phù hợp của dự án vớichiến lợc phát triển kinh tế ngành, vùng, quốc gia, từ đó ra quyết định cấpphép đầu t và các biện pháp hỗ trợ cần thiết.

Với nhà tài trợ: Một dự án có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau

nh Ngân sách Nhà nớc, vốn tự có và đa phần là từ các NHTM Thẩm định dựán giúp nhà tài trợ có quyết định tài trợ đúng đắn vào những dự án có tính khảthi, hiệu quả tài chính vững chắc, có khả năng thu nợ nh dự kiến.

1.2 Thẩm định trong nguyên tắc quản lý tiền cho vay của ngân hàng

Mặc dù có nhiều tổ chức tiến hành thẩm định dự án đầu t nh đã đề cập ởtrên, song NHTM, với t cách là ngời cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn chodự án sẽ phải tự tổ chức công tác thẩm định trớc khi quyết định cho vay chứkhông chỉ dựa trên kết quả thẩm định của các bên liên quan khác Là mộtdoanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, mục tiêu hoạt động củangân hàng là lợi nhuận và sự an toàn Nhng vấn đề đặt ra là luôn có những “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựsựlựa chọn đối nghịch” và “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựrủi ro đạo đức” trong quản lý các khoản cho vay của

Trang 9

ngân hàng ( F.S.Mishkin ) Do hạn chế về năng lực tài chính và năng lực quảnlý, những ngời kém tín nhiệm tuy có khả năng không hoàn trả món nợ lại th-ờng xếp hàng để vay tiền Đồng thời, khi đã đợc ngân hàng cấp vốn, ngời vaytiền có thể nảy sinh ý muốn thực hiện những hành động không đáng mongmuốn theo quan điểm ngời cho vay, tức là đầu t vào những dự án có rủi rocao Lựa chọn đối nghịch trong hoạt động cho vay đòi hỏi ngân hàng phải lọcnhững ngời vay tín dụng có triển vọng tốt ra khỏi những ngời vay tín dụng cótriển vọng xấu, hơn nữa luôn luôn có sự kiểm tra, giám sát cần thiết đối vớikhách hàng Để có lợi nhuận ngân hàng phải giải quyết đợc các vấn đề trêndựa vào các nguyên tắc sau:

 Thẩm định và giám sát các khoản cho vay. Thiết lập các mối quan hệ khách hàng lâu dài. Yêu cầu thế chấp và có số d đền bù.

 Hạn chế tín dụng.

Việc ngân hàng quan tâm trớc hết là thẩm định dự án phải tạo điều kiệncho đầu t tín dụng của mình phát triển, các nguyên tắc sau chỉ có ý nghĩa khingân hàng đã có quyết định tài trợ Nếu thẩm định sai lệch có thể hoặc là bỏlỡ cơ hội tạo lợi nhuận, hoặc là gây thất thoát về vốn, thậm chí dẫn tới việcngân hàng bị phá sản.

Cho vay theo dự án là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chính cho ngânhàng nhng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất Do vậy, tất yếu ngân hàng phải lựachọn dự án thực sự có hiệu quả để cho vay dựa trên việc phân tích, đánh giámột cách khách quan và toàn diện nội dung cơ bản, các nhân tố ảnh hởng đếntính khả thi và hiệu quả của dự án Cho đến nay, các hoạt động thẩm định dựán đầu t đã trở thành thông lệ phổ biến và bắt buộc đối với ngân hàng Các dựán muốn đợc vay vốn ngân hàng đều phải qua khâu này vì kết quả thẩm địnhlà căn cứ chủ yếu để ngân hàng ra quyết định đầu t Thông qua khâu thẩmđịnh, đối với các dự án ngân hàng đồng ý cho vay, còn có thể giải quyết cácvấn đề nh thời hạn, lãi suất, phơng thức trả nợ sao cho phù hợp với mỗi dựán.

Với phơng châm lấy hiệu quả của ngân hàng, của khách hàng, kết hợpvới hiệu quả của nền kinh tế xã hội làm mục tiêu, thẩm định dự án đầu t đã trởthành nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng

1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu t

Trang 10

Toàn bộ quá trình thẩm định thờng là rất phức tạp, có tính liên ngành,chủ yếu bao gồm các nội dung sau:

-Thẩm định về mặt pháp lý: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của

những hồ sơ có liên quan tới dự án, đồng thời xem xét dự án có phù hợpvới kế hoạch, quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế xã hội của ngành,vùng, quốc gia.

-Thẩm định về thị trờng: Nghiên cứu các yếu tố đầu vào và đầu ra, khả

năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm Phân tích thị trờng là cơ sở choviệc lựa chọn quy mô đầu t, lựa chọn thiết bị, công suất dự án.

-Thẩm định về mặt kỹ thuật - công nghệ: Xem xét tính khả thi về mặt

thiết bị công nghệ, giải pháp kỹ thuật, địa điểm xây dựng và các biệnpháp xử lý chất thải đã đáp ứng đợc yêu cầu hay cha.

-Thẩm định về mặt tổ chức, quản lý: Kiểm tra số lợng, chất lợng lao

động có đáp ứng yêu cầu vận hành dự án hiệu quả hay không, đánh giátính hợp lý của bộ máy quản lý hành chính, hệ thống, phòng ban, phânxởng

-Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội: Phân tích, đánh giá mọi tác động của

dự án nhằm thể hiện một cách đầy đủ, chi tiết trên quan điểm lợi ích xãhội Đây là khía cạnh mà các cơ quan quản lý xã hội chú trọng đến.

-Thẩm định về mặt tài chính: Là nội dung đợc các ngân hàng quan tâm

nhất, thẩm định tài chính phải đánh giá các kế hoạch tài chính, hiệu quảtài chính và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.

2 Thẩm định tài chính dự án đầu t và các nhân tố ảnh hởng

Trình tự thẩm định một dự án đầu t gồm nhiều bớc và bao trùm nhiềukhía cạnh Hơn nữa các dự án xin vay vốn ngân hàng rất đa dạng, phong phútrên nhiều lĩnh vực ngành nghề với quy mô khác nhau Trong điều kiện hạnchế của mình, ngân hàng khó có thể thẩm định một cách chi tiết về mọi mặt.Thông thờng, thẩm định tài chính là nội dung ngân hàng quan tâm nhất và cóthế mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm.Thẩm định tàichính giữ vai trò quyết định tính khả thi đầu t tín dụng ngân hàng.

2.1 Khái niệm về thẩm định tài chính dự án đầu t

Thẩm định tài chính dự án đầu t là việc xem xét tính hiện thực củadự án về các mặt kinh tế tài chính trên cơ sở xác định các chỉ tiêu tài chính, từ

Trang 11

đó đánh giá đợc hiệu quả tài chính của dự án nhằm quyết định có nên đầu thay không.

Thông qua thẩm định tài chính dự án, ngân hàng đánh giá đợc nhu cầuvay vốn, tính hợp lý sử dụng vốn đầu t, lợi ích mà dự án đem lại với việc sửdụng chi phí tơng ứng, cuối cùng là khả năng trả nợ của dự án.Trong thực tế,điều ngân hàng quan tâm hàng đầu là khả năng trả nợ của dự án chứ khôngphải là hiệu quả tài chính.Việc thẩm định tài chính dự án sẽ giúp ngân hàngtrả lời câu hỏi:

- Có cho vay hay không?

- Cho vay bao nhiêu, thời hạn và mức lãi suất ra sao?- Kế hoạch giải ngân, quản lý vốn và thu nợ.

- Hỗ trợ doanh nghiệp nh thế nào hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải đápứng thêm điều kiện gì?

Phân tích đánh giá tài chính dự án đầu t là nhiệm vụ cần thiết và hết sứcquan trọng trong công tác chuẩn bị đầu t Do đó tiến hành hoạt động này đòihỏi phải có cơ sở lý luận và phơng pháp khoa học.

2.2 Phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t

Thẩm định tài chính hay là quá trình phân tích tài chính bao gồm mộthệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện,hiện tợng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài những luồng dịch chuyển vàbiến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết v.v Có nhiều ph-ơng pháp phân tích, song trên thực tế thờng sử dụng phơng pháp so sánh vàphân tích tỷ lệ.

 Phơng pháp so sánh : Để áp dụng phơng pháp này cần đảm bảo các

điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về khônggian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đíchphân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thờigian hoặc không gian , phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giátrị so sánh có thể là số tuyệt đối hoặc số tơng đối hoặc số bình quân Nội dungso sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xuhớng biến đổi về tài chính, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạtđộng kinh doanh nghiệp.

Trang 12

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch So sánh theo chiều dọc đểxem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể, so sánh theo chiều ngangcủa nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và số tuyệt đôí củamột chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

 Phơng pháp phân tích tỷ lệ : Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa

chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biếnđổi các tỷ lệ chính là sự biến đổi của các đại lợng tài chính Về nguyên tắc,phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các định mức để xem xét đánh giátình hình tài chính trên cơ sở so sánh tỷ lệ với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.Cáctỷ lệ này đợc phân thành từng nhóm đặc trng, đó là nhóm tỷ lệ về khả năngthanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năngsinh lời dự án, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh

2.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t

Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t ở các ngân hàng do cán bộ tíndụng và thẩm định phụ trách Ngân hàng thu thập thông tin từ luận chứng kinhtế - kỹ thuật và các tài liệu liên quan do chủ đầu t cung cấp, từ phỏng vấn trựctiếp khách hàng, từ các ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ điều tra thựctế nơi hoạt động sản xuất kinh doanh , sau đó tiến hành xử lý thông tin, đánhgiá các bảng dự trù tài chính, xác định lợi ích và chi phí trên cơ sở đảm bảogiá trị thời gian của tiền, đa ra kết luận về hiệu quả tài chính và mức độ rủi rocủa dự án Thực tế các NHTM thờng tiến hành thẩm định tài chính dự án theocác nội dung sau:

a) Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn tài trợ

Thẩm định về vốn đầu t là việc phân tích đánh giá chính xác nhu cầu vềvốn đầu t, về tiến độ bỏ vốn đầu t, dự tính các yếu tố có thể làm thay đổi vốnđầu t cũng nh khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn vốn.

+ Chi phí chuyển giao công nghệ+ Chi phí dự phòng

Trang 13

+Chi phí khác : nghiên cứu, đào tạo, khảo sát, thiết kế, sản xuất thử

Vốn lu động: đợc dùng cho 2 loại chính:

+ Chi phí sản xuất+ Chi phí lu thông

Bộ phận vốn lu động đầu t vào tài sản lu động này sẽ đợc thu hồi vào nămkết thúc dự án đầu t và đợc coi là thu nhập ròng của dự án.

Tổng vốn đầu t dự toán của một dự án nhìn chung do các cấp có thẩmquyền phê duyệt, nhng thẩm định lại nhu cầu vốn đầu t rất cần thiết với ngânhàng nhằm tránh hai tình huống thờng xảy ra: Vốn đầu t quá thấp sẽ gây khókhăn cho hoạt động của dự án sau này và làm tăng hiệu quả tài chính dự ánmột cách giả tạo Ngợc lại vốn đầu t cao quá mức cần thiết sẽ là sự lãng phí vàđặt ra câu hỏi cho hiệu quả thực sự của dự án.

Trờng hợp dự án hình thành pháp nhân mới còn phải xem xét mức vốnđầu t có đảm bảo mức vốn pháp định không.

 Phân tích cơ cấu vốn:

Xét cơ cấu vốn cố định: cơ cấu vốn thờng đợc coi là hợp lý nếu tỷ lệđầu t cho thiết bị và công nghệ cao hơn xây dựng cơ bản Đối với các dự ánđầu t chiều sâu và mở rộng, tỷ lệ đầu t thiết bị cần đạt đợc là 60%, tuy nhiênphải hết sức linh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thể từng dự án.

Xét cơ cấu vốn bằng nội tệ và ngoại tệ: cần xác định đủ số vốn đầu t vàchi phí sản xuất bằng ngoại tệ của dự án để có cơ sở quy đổi tính toán hiệuquả Đồng thời phân định rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ để xác định nguồnvốn ngoại tệ thích hợp đáp ứng cho nhu cầu dự án.

 APhân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn:

Một dự án có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn, thông thờng là: vốn Ngânsách Nhà nớc cấp, vốn vay ngân hàng và vốn tự có Ngân hàng phải thẩm địnhcơ sở pháp lý và thực tế đảm bảo dự án chắc chắn đợc các nguồn ấy tài trợ.

Ví dụ, dự án đợc Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ một phần hoặc cấp phát thìphải có văn bản cam kết của các cấp có thẩm quyền Nếu là nguồn vay từ cáctổ chức tín dụng khác phải xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay, số lợng,lịch trình rút vốn Nếu là vốn tự có thì phải kiểm tra tình hình hoạt động kinhdoanh trong 3 năm gần nhất của chủ dự án để chứng tỏ là hoạt động hiệu quả,có tích luỹ đảm bảo có vốn thực hiện dự án.

Trang 14

Một dự án đợc coi là có sức thuyết phục cao nếu tỷ lệ vốn vay khôngquá 50% tổng vốn đầu t cho dự án, bởi vì cơ cấu nguồn vốn này đợc xem xéttrên cả hai khía cạnh sau:

- Tỷ lệ % vốn tự có cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tự chủ hơntrong các quyết định đầu t của mình, song cũng thể hiện khả nănghạn chế của doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn tài trợ bênngoài

- Tỷ lệ % vốn vay quá cao vợt hơn mức vốn tự có là một dấu hiệu rủiro đối với ngân hàng vì vốn tự có luôn đợc coi là cơ sở đảm bảo antoàn cho khoản tài trợ.

Từ việc phân tích nhu cầu vay vốn nh trên và so sánh nhu cầu với khảnăng đảm bảo vốn đầu t từ các nguồn tài trợ, nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thìdự án đợc chấp nhận về phơng diện vốn đầu t Ngợc lại, ngân hàng và chủ đầut phải trao đổi thoả thuận lại với nhau, dự án có thể phải giảm quy mô Ngoàira cần lu ý tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn còn tuỳ thuộc vào tính chất cũngnh điều kiện thực tế của dự án.

Sau khi xem xét nguồn tài trợ cho dự án về mặt số lợng, ngân hàng xácđịnh tiến độ và thời điểm bỏ vốn Vốn đầu t đợc bỏ phải phù hợp với tiến độthực hiện dự án để công việc chung không bị trì hoãn mà vốn cũng không bị ứđọng, đặc biệt là đối với các công trình có thời gian xây dựng dài Riêng cáccông trình đầu t bằng vốn tín dụng ngân hàng nên phân bổ tiến độ bỏ vốn theoquý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành vốn của ngân hàng.

b) Thẩm định lại về doanh thu và chi phí

Trớc khi tính toán, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, thẩm địnhdự án phải đánh giá lại sự chính xác về số liệu của dự án Bên cạnh tổng vốnđầu t, doanh thu và chi phí là hai số liệu quan trọng đợc dùng làm căn cứ đểxác định dòng tiền Ngân hàng thẩm định lại doanh thu và chi phí dựa vàocông suất dự kiến và quan trọng hơn là dựa vào sản lợng tiêu thụ dự kiến

Sau khi thẩm định dự án về mặt thị trờng, ngân hàng dự trù về sản lợng,giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm, tạm thời dự kiến đợc doanh số tiêuthụ trong năm kế hoạch và chi phí đầu vào.

c) Đánh giá hiệu quả tài chính

i) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của dự án

Trang 15

 Phơng pháp hiện giá:

Đối với một dự án đầu t trung và dài hạn, để đánh giá chính xác lợinhuận tổng hợp thu đợc từ nhiều kỳ hoặc qua các năm của vòng đời dự án, cácchỉ tiêu phải đợc xây dựng gắn với giá trị thời gian của tiền, tức là đa mọi giátrị về mặt bằng thời gian để so sánh, thờng là hiện tại Sử dụng các chỉ tiêunày, ta phải quan tâm đến một số khái niệm:

- Giá trị thời gian của tiền (The time value of money) : Tiền có giá trị

không giống nhau tại các thời điểm khác nhau, lãi suất là giá của tiền tệ chovay hay đầu t, nó phản ánh chi phí cơ hội mà ngời sử dụng tiền phải bỏ ra đểthu đợc lợi nhuận.

- Dòng tiền (Cash flow) : là căn cứ để đánh giá dự án đầu t, đợc xác

định dựa vào số chênh lệch giữa lợng tiền nhận đợc và lợng tiền đã chi tiêu tạithời điểm ghi nhận Lu ý khái niệm này khác với khái niệm thu nhập trongbáo cáo kết quả kinh doanh.

- Lãi suất chiết khấu (Discount rate) : Quy đổi đồng tiền ở các thời

điểm khác nhau về cùng một thời điểm bất kỳ Trong dự án đầu t, lợi ích vàchi phí phát sinh ở các thời điểm khác nhau nên phải quy đổi về cùng một thờiđiểm trên cơ sở giá trị thời gian của tiền dựa trên một lãi suất chiết khấu nhấtđịnh.

Thông thờng lãi suất chiết khấu đợc lựa chọn căn cứ vào chi phí vốn,tức là chi phí thực sự cho dự án Nếu dự án lấy kinh phí từ nhiều nguồn khácnhau nh vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn cổ phần thì đó là chi phí

vốn bình quân gia quyền (WACC - Weighted average cost of capital) Các

ngân hàng thờng lấy lãi suất cho vay cộng một tỷ lệ % nhất định để đề phòngrủi ro của dự án.

Các chỉ tiêu hiệu quả cần quan tâm là:

(1) Giá trị hiện tại ròng (NPV: Net Present Value)

Giá trị hiện tại ròng của một dự án là chênh lệch giữa giá trị hiện tại củaluồng tiền kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t.

Trang 16

n : Số năm của đời dự án

Chỉ tiêu NPV thể hiện giá trị tăng thêm dự tính mà dự án đem lại chonhà đầu t với mức độ rủi ro cụ thể Trong đó, lãi suất chiết khấu đợc lựa chọnlà tỷ lệ % thích hợp để bù đắp rủi ro Khi NPV = 0 thì thu nhập ròng vừa đủ bùđắp chi phí đầu t, khi NPV < 0 thì dự án lỗ Do vậy ngân hàng cần nắm đợc ýnghĩa về quy mô lợi ích của dự án theo nguyên tắc:

 Nếu các dự án có tính loại trừ thì lựa chọn dự án có NPV lớn nhất. Nếu các dự án độc lập thì chấp thuận dự án có NPV 0.

Chỉ tiêu NPV có các u nhợc điểm sau:

 NPV phụ thuộc nhiều vào lãi suất chiết khấu trong khi xác định lãisuất này là một vấn đề khó khăn và tơng đối.

 Không phản ánh hiệu quả của một đồng vốn là bao nhiêu.

NPV mới chỉ là một chỉ tiêu tuyệt đối Các dự án có chi phí đầu t caothờng đem lại NPV lớn hơn so với các dự án có vốn đầu t nhỏ Do đó, đểthẩm định tài chính có hiệu quả, ta phải kết hợp hai chỉ tiêu NPV và IRR.

(2)Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR: Internal Rate of Return)

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ đo lờng tỷ lệ hoàn vốn đầu t của một dự án Vềkỹ thuật tính toán, nếu dùng IRR làm tỷ lệ chiết khấu để tính chuyển cáckhoản doanh thu và chi phí của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổngdoanh thu sẽ cân bằng với tổng chi phí (NPV = 0), vậy ta có công thức:

Trang 17

IRR đợc nội suy theo công thức sau:IRR = r1 +

 (r2 - r1)

IRR chính là tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án Đây là mức lãi suất tiềnvay cao nhất mà các nhà đầu t có thể chấp nhận mà không bị thua thiệt nếutoàn bộ số tiền đầu t cho dự án đều là vốn vay (cả gốc và lãi cộng dồn) đợc trảbằng nguồn tiền thu đợc từ dự án mỗi khi chúng phát sinh Việc đầu t vào dựán chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế khi IRR lớn hơn lãi suất cho vay Trờng hợpngân hàng phải đánh giá, lựa chọn đầu t nhiều dự án thì sử dụng IRR nh sau: Nếu 2 dự án độc lập thì dự án có IRR  r sẽ đợc chọn.

 Nếu 2 dự án loại trừ nhau thì dự án nào có IRR lớn hơn sẽ đợc chọn.

nhau không chính xác.

Trong điều kiện IRR và NPV có kết quả trái ngợc thì ngời ta thờng coitrọng chỉ tiêu NPV hơn.

(3) Tỷ suất sinh lợi (Rate of Return)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của dự án trên mỗi đơn vị tiềntệ đem đầu t và đợc xác định dựa vào mối quan hệ giữa thu nhập ròng hiện tạivới số vốn đầu t ban đầu.

RR = 

Từ ý nghĩa và công thức trên đây, ta thấy:

 Đối với các dự án độc lập ngời ta chọn dự án có RR  0.

 Đối với các dự án loại trừ ta chọn dự án có RR  0 và RR lớn nhất.

Trang 18

Quyết định từ chối hay chấp nhận dự án phụ thuộc vào mục tiêu tối đahóa lợi nhuận của chủ sở hữu Song RR lại có nhợc điểm là:

 Phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu.

 Không đo lờng trực tiếp tác động của dự án với lợi nhuận của chủsở hữu.

 Xếp hạng dự án không dựa trên mục tiêu lợi nhuận tối đa của cổđông.

Nếu thay NPV trong công thức trên bằng đại lợng tổng doanh thu hiệngiá thì ta có chỉ tiêu khác đôi khi cũng đợc sử dụng, gọi là “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựTỷ số lợi ích chiphí”

(4) Tỷ số lợi ích chi phí (B/C: Benefit/Cost Ratio)

B/C =

Từ (1) và (4) có thể thấy mối quan hệ giữa B/C và RR là: B/C = RR + 1Dự án có thể chấp nhận khi B/C  1, tức là RR  0, nhng dự án chỉthực sự hấp dẫn với RR lớn hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng.

 Trong phân tích tài chính có một số chỉ tiêu hiệu quả quan trọng cóthể tính trực tiếp bằng đồng tiền hàng năm mà không cần đa về hiện giá, đó làcác tỷ lệ sinh lời sau:

Tỷ lệ lãi ròng/ doanh thu thuần : cho biết 1 đồng doanh thu thuần

mang lại bao nhiêu đồng lãi.

Tỷ lệ lãi ròng/ tổng vốn đầu t : cho biết 1 đồng vốn đầu t mang lại

bao nhiêu đồng lãi.

Tỷ lệ doanh thu thuần/ tổng vốn đầu t : cho biết số vòng quay của

vốn đầu t.

ii) Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ của dự án

Trong hồ sơ xin vay tín dụng, chủ đầu t thờng lập sẵn kế hoạch trả nợ,trong đó khả năng trả nợ đợc xác định bằng hệ số đảm bảo trả nợ đến hạn (R).

Nguồn tiền để trả nợ hàng năm R trả nợ = -

Số nợ phải trả hàng năm

Trang 19

Nguồn tiền dùng để trả nợ xác định bằng tổng mức khấu hao TSCĐhàng năm và lợi nhuận sau thuế để trang trải nợ Số nợ phải trả hàng năm baogồm nợ gốc và lãi trả trong năm Hệ số đảm bảo trả nợ thờng đợc xác địnhtheo từng năm trong thời gian trả nợ, bởi vì nhiều trờng hợp thực tế xét tổngnguồn trang trải nợ trong cả thời gian trả nợ hoàn toàn đảm bảo nhng xét từngnăm riêng biệt có thể có năm thiếu tiền hoàn trả

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ thờng có hai mục tiêu chính: một là lợinhuận thu về lớn, hai là thời gian quay vòng vốn nhanh để giảm thiểu rủi ro.Theo phơng pháp tĩnh, công thức tính thời gian thu hồi vốn xác định nh sau:

(1) Thời gian hoàn vốn đầu t (PP: Payback Period)

Thời gian hoàn vốn của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi đủ vốnđầu t ban đầu.

KHCB năm + Lợi nhuận để trả nợ + Nguồn khácThời gian hoàn vốn đầu t = -

Tổng vốn đầu t vào dự án

Có hai cách tính chỉ tiêu này: thời gian hoàn vốn không chiết khấu vàthời gian hoàn vốn có chiết khấu (tính đến giá trị thời gian của tiền) Vềnguyên tắc, vốn đầu t hàng năm cần quy đổi về thời điểm đa dự án vào hoạtđộng, tức là có tính tới thiệt hại do ứ đọng vốn trong thời gian xây dựng Kỹthuật tính toán dựa trên việc lập bảng theo trình tự sau:

- Xác định vốn huy động và lãi sử dụng vốn tính đến thời điểm đa dự ánvào hoạt động.

- Thu nhập trớc và sau thuế của dự án hàng năm, xác định giá trị quy đổicủa các khoản thu nhập hàng năm tại thời điểm đa dự án vào hoạt động.- Tổng luỹ tiến của các giá trị quy đổi của các khoản thu nhập.

- Xác định thời gian thu hồi vốn ban đầu từ kết quả cân đối giữa vốn đầut với tổng luỹ tiến thu nhập quy đổi tơng đơng với giác độ chung của dựán và chủ đầu t.

Phơng pháp tính thời gian hoàn vốn cung cấp thông tin về độ dài thờigian dự tính cần thiết để các luồng tiền ròng của dự án bù đắp đợc chi phí đầut ban đầu cho dự án Ngân hàng thờng xác định một thời gian hoàn vốn tối đacó thể chấp nhận đợc và sẽ bác bỏ dự án đầu t có thời gian lâu hơn Do đó, dự

Trang 20

án đợc thẩm định để lựa chọn theo nguyên tắc: dự án có thời gian hoàn vốncàng nhỏ càng tốt.

Tuy nhiên chỉ tiêu PP có khá nhiều điểm thiếu sót nh:- Phần thu nhập sau thời gian hoàn vốn bị bỏ qua hoàn toàn.

- Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền trong tơng lai không đợc xem xét, đánhgiá.

- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậncủa chủ sở hữu.

(2) Thời gian hoàn vốn vay

Đợc xác định tơng tự nh chỉ tiêu PP nhng xác định tơng ứng với lợngvốn đi vay, tức là khoảng thời gian cần thiết để hoàn trả số vốn đi vay từ thu

nhập nhận đợc do hoạt động của dự án

Bên cạnh đó, căn cứ vào các báo cáo tài chính do đơn vị cung cấp trong3 năm gần nhất, ngân hàng cần tính các hệ số phản ánh khả năng thanh toáncủa dự án.

Tổng giá trị tài sản

(1) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =

(Current Ratio) Tổng công nợ phải trả

Tổng giá trị tài sản - Trị giá hàng tồn kho

(2) Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

(Acid-Test Ratio) Nợ ngắn hạn

Về lý thuyết, các hệ số trên cần lớn hơn 1, hệ số càng lớn thì khả năngthanh toán càng chắc chắn.

iii) Điểm hoà vốn (BEP: Break Even Point)

Ngoài hai nhóm chỉ tiêu trên, ngân hàng còn quan tâm dến khả năngkhai thác dự án mà điểm hoà vốn là một chỉ tiêu đặc trng, nói lên mức độ khaithác dự án cần thiết để đảm bảo thu hồi vốn

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp các chi phí.Điểm hoà vốn có thể tính cho cả đời dự án hay cho các năm, thể hiện dới chỉtiêu sản lợng hoặc doanh thu hoà vốn Các trị số này càng thấp thì khả năngthu lợi nhuận càng cao Các công thức tính cho trờng hợp sản xuất một sảnphẩm và tính sản lợng hoà vốn cho cả đời dự án :

Trang 21

(1) Xác định sản lợng hoà vốn: Q* = pFCv

(2) Xác định doanh thu hoà vốn: T* =

(3) Xác định điểm hoà vốn tiền tệ: M* =

Trong đó: FC : Tổng định phíVC : Tổng biến phí

v : Biến phí đơn vị sản phẩmp : Đơn giá bình quân

T : Doanh số bán trong nămd : Khấu hao cơ bản năm

Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì tính thêm trọng số củatừng loại Khi sử dụng chỉ tiêu điểm hoà vốn để đánh giá dự án, không nhấtthiết chỉ chọn dự án có điểm hoà vốn thấp mà nên áp dụng cho từng dự án cụthể nhng có phơng án khác nhau.

Tuy nhiên, vì điều kiện vay cha xác định nên kế hoạch của chủ đầu t ờng mang tính chủ quan Trên cơ sở phân tích dòng tiền vào ra trong thời gianthực hiện dự án, các rủi ro có thể xảy ra với dự án, ngân hàng tiến hành thẩmđịnh kế hoạch trả nợ và thoả thuận với chủ đầu t về phơng thức trả nợ, kỳ hạncho vay và số năm ân hạn Tức là ngân hàng phải xem xét các yếu tố tác độngtới sự cân bằng tiền mặt của dự án, hay khả năng thanh toán của dự án.

th-d) Xác định dòng tiền hàng năm (CF: Cash Flow)

Dựa trên cơ sở thẩm định doanh thu và chi phí nh đã trình bày, ngânhàng xây dựng bảng tính dòng tiền gồm ba phần chính:

i) Dòng tiền mặt vào:

- Doanh thu bán sản phẩm và dịch vụ của dự án- Khấu hao TSCĐ

- Nợ mới ngân hàng

ii) Dòng tiền mặt ra:

- Chi phí sản xuất, vận hành, bảo dỡng - Trả nợ + lãi vay

- Mua sắm TSCĐ trong kỳ- Thuế TNDN

- Trả cổ tức

Trang 22

iii) Số d tiền mặt:

Là hiệu số giữa dòng tiền mặt vào và dòng tiền mặt ra Nếu số d tiềnmặt là dơng thì dự án ở trong tình trạng d thừa tiền mặt, có khả năng thanhtoán tốt Ngợc lại, nếu số d tiền mặt là số âm trong một năm nào đó thì ngânhàng sẽ cùng chủ đầu t điều chỉnh kế hoạch vay nợ dài hạn hoặc bổ sung cáckhoản tín dụng ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án

Mặt khác ngân hàng phải kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch khấu hao vìkhác với cách xác định lợi nhuận của kế toán, khấu hao trong phơng pháp xácđịnh dòng tiền là một chi phí chìm không đợc tính giảm doanh thu Nếu khấuhao nhanh thì số d tiền mặt trong những năm đầu sẽ lớn nhng đồng thời giáthành cũng cao và đẩy giá bán tăng Trong năm cuối sẽ có thêm vốn lu độngròng thu hồi lại và giá trị thanh lý TSCĐ đợc cộng vào số d tiền mặt.

e) Phân tích rủi ro

Trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t, việc xác địnhcác chỉ tiêu hiệu quả đợc dựa trên cơ sở các dự kiến, tức là ta mới chỉ phântích dự án trong trạng thái tĩnh Song dự án đầu t có thời gian hoạt động dàinên chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố và luôn tiềm ẩn những rủi ro, khiến chohiệu quả tính toán không đợc đảm bảo chắc chắn Vì vậy, ngời ta phải sử dụngnhững phơng pháp phân tích dự án trong trạng thái động ở đây, ngân hàng th-ờng áp dụng một số phơng pháp phổ biến sau:

 Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy cho phép ngân hàng đánh giá độ chắc chắn của hiệuquả tài chính (thông qua các chỉ tiêu IRR, NPV) khi có sự thay đổi bất lợi cácbiến đầu vào Về nguyên tắc, phơng pháp này bao gồm 3 bớc :

 Xác định mối liên hệ tơng quan giữa chỉ tiêu hiệu quả và các biến đầu vàokhông an toàn nh giá bán, sản lợng, chi phí đầu vào, tỷ giá…

 Đo lờng % thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả khi thay đổi các nhân tố đầuvào.

 Tính chỉ số nhạy cảm của dự án, đợc xác định bởi công thức:% thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính đầu ra% thay đổi của nhân tố đầu vào gây ra sự thay đổi đó

Chỉ số nhạy cảm thờng mang dấu âm, trị tuyệt đối của nó càng lớn thìdự án có rủi ro càng lớn.

Trang 23

Quy trình phân tích độ nhạy thông thờng làm thay đổi một nhân tố,trong khi các nhân tố khác giả định không đổi Nh vậy có thể vận dụng phơngpháp này để xem xét trong các nhân tố của cùng một dự án, nhân tố nào ảnhhởng quan trọng nhất đến chỉ tiêu hiệu quả dự án Đối với nhiều dự án, xácđịnh hiệu quả dự án nào có mức dao động lớn nhất khi cho cùng một nhân tốthay đổi Quy trình này rất hữu ích trong việc nhận diện các chỉ tiêu cá biệtcần đợc chú ý khi thực hiện dự án Ngoài ra nhà thẩm định còn có thể dựa vàođó xác định đợc giới hạn biến động tối đa của các biến số mà dự án cho phép.Từ đó ngời ra quyết định tài trợ tính toán đợc hậu quả của những ớc đoán sailầm và tiến hành những hoạt động nhằm làm giảm tính không chắc chắn liênquan đến các nhân tố chủ yếu.

Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế khi xem xét nhiều yếu tố biếnđộng cùng một lúc Nếu thực tế chúng ta xác định đợc sự thay đổi đồng thờicủa các chỉ tiêu nhân tố trong nhiều trạng thái kinh tế khác nhau thì ngời tagọi đó là cách phân tích tình huống.

 Phân tích tình huống

Phân tích tình huống là việc đánh giá kết quả của dự án trong các trờnghợp nhất định (tốt nhất, xấu nhất, kỳ vọng) và so sánh với trờng hợp dự tính.Mỗi tình huống gắn với một xác suất có thể xảy ra, từ đó tính đợc các chỉ tiêuhiệu quả tài chính tơng ứng và độ lệch chuẩn của từng chỉ tiêu.

Sự khác nhau giữa phân tích tình huống và phân tích độ nhạy là ở chỗ:phân tích độ nhạy chỉ cho từng nhân tố thay đổi nhng số giá trị thay đổi (phạmvi biến động) có thể rất nhiều; trong khi phân tích tình huống thì đa ra chỉ mộtsố ít tình huống và cho tất cả các nhân tố định nghiên cứu thay đổi, nhng rõràng số giá trị thay đổi rất ít, bằng với số tình huống đã nêu Sự kết hợp của cảhai cách tiếp cận này tạo ra phơng pháp phân tích mô phỏng, trong đó khối l-ợng tính toán tăng lên rất nhiều lần, đòi hỏi phải có sự phát triển và ứng dụngcủa máy tính.

Ngoài ra để đánh giá rủi ro của dự án, một số phơng pháp điển hìnhkhác cũng đợc sử dụng trong thực tiễn quản lý tài chính ở các nớc trên thế giớinh: phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu, phơng pháp hệ số tin cậy, phơngpháp phân tích độ lệch chuẩn… Song đây là các phơng pháp phức tạp cần cósự trợ giúp của các phần mềm máy tính chuyên dụng, mà kết quả thẩm địnhphải phụ thuộc nhiều vào việc ớc lợng xác suất các tình huống hiệu quả - một

Trang 24

nhợc điểm về tính chủ quan khá lớn, do đó thiếu sức hấp dẫn đối với các nhàthẩm định.

Phân tích, đánh giá kinh tế - tài chính dự án đầu t là nhiệm vụ cần

thiết khi tiến hành công tác chuẩn bị đầu t, trong đó việc lập thẩm định, phêduyệt các dự án đầu t đợc coi là một hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt Vìvậy, xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, phân tích dự án một cách đầyđủ và hoàn hảo là vấn đề hàng đầu luôn đợc đặt ra từ phía chủ đầu t cũng nhphía ngân hàng.

2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thẩm định tài chính dự án

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t có ảnh hởng lớn đến chất ợng tín dụng, đồng thời cũng chịu tác động của nhiều nhân tố về mặt chủ quanvà khách quan Xác định rõ các nhân tố này sẽ phát huy đợc tính tích cực củachúng, hạn chế tiêu cực, nâng cao chất lợng công tác thẩm định.

Trớc hết, con ngời xây dựng một quy trình thẩm định, xác định sử dụngcác phơng pháp chỉ tiêu phục vụ thực hiện quy trình, ra quyết định lấy thôngtin Với trình độ, kinh nghiệm thu nhận thông tin, con ngời sử dụng các kiếnthức khoa học, thực tế tiến hành phân tích, đánh giá dự án đầu t

Công việc thẩm định không chỉ đơn thuần là tính toán theo những mẫubiểu có sẵn mà đòi hỏi cán bộ thẩm định phải đợc trang bị cả về kiến thức,kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức Kiến thức là những hiểu biết vềnghiệp vụ, về kinh tế - khoa học - xã hội Kinh nghiệm là những gì ngời cánbộ tích lũy qua thực tế Năng lực phụ thuộc vào hai yếu tố này, thể hiện ở khảnăng xử lý công việc Những sai lầm trong thẩm định dù vô tình hay cố ý đềudẫn tới hậu quả: đánh giá sai lệch về hiệu quả, khả năng tài chính, khả năngtrả nợ ngân hàng, có thể gây khó khăn trong thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn lànguy cơ mất vốn, suy giảm lợi nhuận kinh doanh.

Trang 25

 Quy trình thẩm định

Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t bao gồm nội dung, phơngpháp và trình tự tiến hành, là căn cứ cho cán bộ thẩm định làm việc một cáchkhách quan, khoa học Nội dung thẩm định đầy đủ, chi tiết làm tăng độ chínhxác, tin cậy của kết quả thẩm định.

Phơng pháp thẩm định bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cho phép xácđịnh tính hiệu quả tài chính của dự án Hiện nay các ngân hàng đã chuyểnsang sử dụng những phơng pháp hiện đại, giúp cán bộ thẩm định phân tích,tính toán hiệu quả tài chính nhanh chóng, chính xác, dự báo đợc rủi ro, làm cơsở đa ra quyết định tài trợ đúng đắn Phơng pháp mới coi trọng tới việc thẩmđịnh thẩm định lại chi phí, doanh thu trên cơ sở thẩm định về mặt thị trờng,kỹ thuật, tới giá trị thời gian của tiền cũng nh phân tích dự án trong trạng tháiđộng Tuy nhiên những phơng pháp phân tích hiện đại nhất cha chắc đã tốtnhất nếu nó quá phức tạp, không mang lại hiệu quả trong môi trờng thông tin,năng lực cán bộ còn nhiều yếu kém.

Trình tự sắp xếp các nội dung thẩm định hợp lý sẽ giúp cho việc phântích các khía cạnh tài chính và báo cáo thẩm định thuyết phục hơn.

 Thông tin

Thông tin đợc coi nh nguyên liệu cho quá trình thẩm định Cán bộ thẩmđịnh dựa trên xử lý thông tin để đa ra nhận xét, đánh giá tạo thành kết quảcông việc.Số lợng, chất lợng thông tin tác động lớn tới chất lợng thẩm định.Ngoài các thông tin mà chủ dự án trình lên trong hồ sơ xin vay, ngân hàngphải tiếp cận, thu thập, xử lý các dữ kiện từ nhiều nguồn tin khác để rút ra kếtluận cuối cùng

Thông tin không chính xác thì việc phân tích không có ý nghĩa Đánhgiá trong điều kiện thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn tới sai lầm nh vậy.Trong môi trờng bùng nổ thông tin và cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, thôngtin còn phải kịp thời Sự chậm trễ trong thu thập và xử lý thông tin sẽ ảnh hởngtới chất lợng thẩm định, tới quan hệ khách hàng, do vậy có thể bỏ lỡ những cơhội tài trợ tốt Vì thế việc thiết lập hệ thống thông tin chính xác, đầy đủ, kịpthời luôn là nhu cầu cấp thiết đối với ngân hàng.

 Trang thiết bị công nghệ

Trang thiết bị kỹ thuật có tính hỗ trợ cho công tác thẩm định trong việclu trữ, thu thập và xử lý thông tin Cụ thể là giúp cho kết quả thẩm định tăngtính chính xác, rút ngắn thời gian thẩm định, loại bỏ những tính toán thủ công,

Trang 26

từ đó giảm đợc những rủi ro phát sinh qua công đoạn xử lý bằng tay của cáctính toán phức tạp.

 Tổ chức điều hành

Là việc bố trí, sắp xếp, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cánhân, bộ phận để thực hiện công việc Nhân tố này có tác động gián tiếp tớichất lợng thẩm định Bởi vì liên kết đợc các cá nhân sẽ phát huy đợc mặtmạnh của họ, hạn chế mặt yếu, giảm bớt rủi ro đạo đức Nếu sự kết hợp khôngnhịp nhàng, phân công trách nhiệm thiếu cụ thể thì công tác thẩm định khôngđạt đợc hiệu quả nh mong muốn.

b) Nhân tố khách quan

Nhân tố khách quan là những nhân tố không thuộc tầm kiểm soát củangân hàng, ngân hàng chỉ tìm cách tiếp cận và đa ra giải pháp thích nghi, khắcphục Có thể kể tới các nhân tố sau:

 Từ phía doanh nghiệp

Hồ sơ dự án mà chủ đầu t trình là cơ sở quan trọng để ngân hàng tiếnhành thẩm định Tính trung thực, chính xác, đầy đủ của bộ hồ sơ tác độngnhiều tới chất lợng thẩm định Sự hợp tác của doanh nghiệp trong khi cung cấpthông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cũng ảnh hởng độ mau chóng củathời gian thẩm định.

 Môi trờng kinh tế xã hội

Sự phát triển của quốc gia quy định năng lực của các chủ thể trong nềnkinh tế, quy định sự đa dạng nhiều chiều cũng nh độ tin cậy của thông tin ởnớc ta, môi trờng kinh tế xã hội còn đang trên đà hoàn thiện nên hay có sựthay đổi về mặt quy định, chính sách, thiếu sự kiểm soát toàn diện Vì vậythông tin từ phía doanh nghiệp hầu nh cha qua kiểm toán, không tuân theo cácquy định kế toán và gây cản trở lớn tới công tác thẩm định Những định h ớngchiến lợc và sách lợc phát triển kinh tế còn cha đợc xây dựng đồng bộ và ổnđịnh là một yếu tố rủi ro trong phân tích dự án.

Trang 27

Chơng ii

Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính Dự án đầu t tại ngân hàng công

Trớc đay, kể từ khi giải phóng Thủ đô, Ngân hàng công thơng khu vực Hai BàTrng là một chi nhánh ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà nội Năm 1988, Ngânhàng công thơng Việt nam thành lập theo quyết định số 53/HĐBT của hộiđồng bộ trởng(nay là chính phủ) Ngân hàng công thơng Hà nội Sau đó từngày 1/3/1993, theo quyết định 93 của tổng giám đốc Ngân hàng công thơngViệt nam Ngân hàng công thơng khu vực Hai Bà Trng là chi nhánh phụ thuộcNgân hàng công thơng Việt nam.

Ngân hàng công thơng khu vực Hai Bà Trng có trụ sở chính đặt tại 285 TrầnKhát Chân - quận Hai Bà Trng Ngân hàng có quan hệ phục vụ các doanhnghiệp và dân c chủ yếu trong khu vực quận Hai Bà Trng, một khu vực lớn vớisố dân đông Trên địa bàn có nhiều nhà máy công nghiệp lón, nhiều vụ, viện,cơ quan do Trung ơng quản lý, đặc biệt quận có hai chợ lớn là chợ Hôm vàchợ Mơ Đây là những u thế cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng so vớicác ngân hàng khác Ngân hàng luôn chủ trơng giữ chữ tín với khách hàng,luôn thu hút khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạt động, đầu t trên mọilĩnh vực với các thành phần kinh tế với các chính sách lãi suất phù hợp, đồngthời ngân hàng đã triển khai và thi hành kịp thời cơ chế quản lý, điều hànhtrong công tác tiền tệ, tín dụng và thanh toán theo phơng hớng của Ngân hàngcông thơng Việt nam nhằn nâng cao chất lợng kinh doanh của ngân hàng * Nội dung hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng :- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VND, ngoại tệ của các đơn vịtổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nớc.

Trang 28

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với khách hàngthuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân c

- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua, hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chứckinh tế.

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, dịch vụ chi trả kiều hối cho mọi đốitợng.

- Dịch vụ thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng công thơng Việt nam.- Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền nhanh cho khách hàng tới các nớc trên thếgiới.

- Dịch vụ thanh toán tiền VND qua hệ thống máy tính trong ngày.- Dịch vụ đầu t t vấn phát triển sản xuất kinh doanh.

- Nghiệp vụ cầm cố động sản, bất động sản, cho vay tiêu dùng với tất cả cáctầng lớp dân c.

Đứng trớc môi trờng kinh doanh với nhiều thử thách khó khăn hiện nay,Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng vẫn duy trì khả năng cung cấp cho kháchhàng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với chất lợng cao, có uy tín với đôngđảo khách hàng trong và ngoài nớc.

2 Tình hình hoạt động kinh doanh một số năm qua

Thời gian qua trong bối cảnh chung của toàn ngành ngân hàng, Ngân hàngcông thơng Việt nam nói chung gặp rất nhiều khó khăn trong khu vực kinhdoanh tiền tệ, tín dụng và chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ Châu á lan rộng, chi nhánh Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng cũng gặpnhững khó khăn nhất định Những khó khăn này xuất phát từ phía các doanhnghiệp Tình trạng tài chính của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệpnhà nớc vẫn cha đợc cải thiện, còn gặp rất nhiều khó khăn mặc dù Nhà nớc đãcó các chính sách, biện pháp tích cực tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nàyvơn lên Về phía bản thân ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, tỉ lệ rủi rotín dụng còn cao trong khi các cơ chế xử lý đòi hỏi phải có sự phối kết hợpđồng bộ của các cơ quan có liên qua lại cha đợc kịp thời.

Để vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, Ngân hàng công thơng Hai Bà ng vừa thực hiện nhiệm vụ công tác theo kế hoạch đã xác định, mà đảm bảothực hiện nội dung công tác "chấn chỉnh hoạt động ngân hàng đặc biệt là chấn

Trang 29

Tr-chỉnh hoạt động tín dụng, tăng trỏng d nợ lành mạnh, hạn chế phát sinh nợquá hạn, tìm mọi cách thu hồi nợ khó đòi, duy trì hoạt động kinh doanh cóhiệu quả,… Với ph Với phơng châm "ổn định, phát triển vững chắc, an toàn và hiệuquả", ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên ngân hàng đã bám sátcác định hớng của ngành, thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo trực tiếp của banlãnh đạo Ngân hàng công thơng Việt nam và của giám đốc Ngân hàng Nhà n-ớc, tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các ngành Trung ơng, địa phơng, vớiquyết tâm và nỗ lực phấn đấu của mình với những kinh nghiệm thực tiễn rút ratrong điều hành thời gian vừa qua Ngân hàng công thơng Việt nam đã giànhđợc những thành quả mới trên các mặt cụ thể nh sau:

a-Hoạt động nguồn vốn.

Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ngân hàng công thơng Việt nam ,nhận thức đúng đắn và sâu sắc các quan điểm có tính định hớng cho việc huyđộng vốn Ban giám đốc chi nhánh đã luôn coi trọng công tác huy động vốn d-ới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trởng theo kếhoạch xác định bằng những biện pháp đúng đắn, thách hợp nh:

- Đẩy nhanh tốc độ chu chyển vốn thanh toán qua ngân hàng, thực hiện nhữngchính sách khuyến khích lợi ích khách hàng mở tài khoản và thanh toán.

- Bên cạnh đó là mạng lới quỹ tiết kiệm hợp lý, thái độ phục vụ văn minh, lịchsự, giữ đợc uy tín cao đối với khách hàng.

Do đó chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng liêntục và ổn định, đảm bảo đợc nguồn vốn dồi dào thỏa mãn nhu cầu hoạt độngkinh doanh tín dụng của chi nhánh, ngoài ra thờng xuyên thực hiện vợt mứckế hoạch điều chuyển vốn về Ngân hàng công thơng Việt nam để hỗ trợ chocác địa phơng có nhu cầu phát triển tín dụng nhng thiếu vốn.Tốc độ tăng củanguồn vốn huy động đợc biểu hiện qua biểu sau :

Đơn vị:triệu đồngSƠ Đồ TổNG NGUồN VốN HUY ĐộNG QUA CáC NĂM

Tổng nguồn vốnhuy động

15781191

Trang 30

Trong công tác huy động vốn, mặc dù lãi suất huy động không cao sovới mặt bằng chung của các ngân hàng thơng mại khác trong hệ thống trên địabàn, đặc biệt là lãi suất huy động USD giảm mạnh, nhng do thờng xuyên coitrọng chất lợng dịch vụ kết hợp tốt chính sách khách hàng, nên nguồn vốn huyđộng của chi nhánh tăng đều, đảm bảo đợc cân đối vốn cung cầu và tạo thếchủ động cho hoạt động kinh doanh.

Công tác quản lý tiền gửi dân c đợc chi nhánh thực hiện thờng xuyênnghiêm túc thông qua công tác kiểm tra dới nhiều hình thức Qua đó đã khắcphục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân c và cácgiấy tờ in quan trọng, nâng cao uy tín của ngân hàng với khách hàng.

b Hoạt động cho vay và đầu t kinh doanh khác

Tổng d nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu t đến 31/12/2001 là1125 tỷ VNĐ, tăng 86,3% so với cuối năm 2000.

Trong đó: - D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 36,7% tăng 62,2% so vớinăm 2000

- Cho vay ngoài quốc doanh chiếm 7% tăng 15% so với năm2000.

Trong công tác đầu t cho vay, với bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khókhăn, chi nhánh đặt ra quyết tâm đa d nợ tăng trởng một cách lành mạnh,vững chắc Đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát cácdoanh nghiệp, phân tích kỹ những khó khăn, thuận lợi, dự đoán những vấn đềcó thể nảy sinh để có thể hạn chế những rủi ro, nhng đồng thời tạo mọi thuậnlợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng.

Quan trọng hơn là đồng vốn ngân hàng đã thực hiện chức năng “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựgópphần thúc đẩy nền kinh tế Thủ Đô phát triển theo định hớng xã hôi chủ nghĩa”

Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy chi nhánhđã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay, khôngngừng hoàn thiện việc thực hiện quy trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độchuyên môn và đề cao công tác thẩm định, đảm bảo hiệu quả các dự án chovay nên vốn tín dụng của chi nhánh có hệ số an toàn cao Bên cạnh đó, theo sựchỉ đạo của NHCT-VN, để khắc phục những tồn tại cũ làm lành mạnh cáckhoản nợ “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựban xử lý tài sản nợ tồn đọng” đã đợc thành lập Ban xử lý tài sảnnợ tồn đọng đã nghiên cứu từng khoản nợ và đề ra những bớc xử lý thích hợp,với những động thái tích cực đã tác động đến những khách hàng có nợ khó

Trang 31

đòi Kết quả đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch mà NHCT-VN giao Tỷ lệ nợquá hạn chỉ chiếm 1,36% trong tổng d nợ và đầu t.

c Công tác kinh doanh đối ngoại

Ngoài kinh doanh đối nội, hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đạt kếtquả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực cho việc tăng trởng d nợ Chất lợng dịch vụ,trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên có nhiều tiến bộ, đáp ứng tốt nhu cầutrong việc thực hiện, xử lý các nghiệp vụ, do vậy chi nhành đã làm vừa lòngkhách hàng, lợng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng Tuy nhiên kết quảcũng còn hết sức khiêm tốn.

Doanh số mua ngoại tệ đạt 33,7 triệu USD, tăng 55% so với năm 2000Doanh số bán ngoại tệ đạt 34 triệu USD, tăng 75,7% so với năm 2000Năm qua nguồn ngoại tệ rất căng thẳng do tỷ giá đôla tăng, áp lực vềnguồn ngoại tệ rất lớn Tuy nhiên chi nhánh đã cố gắng tìm mọi biện pháp đểđáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp

Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tra cácbộ chứng từ nhanh chóng, chính xác, thờng xuyên t vấn tạo điều kiện thuận lợicho khách hàng, phong cách giao dịch văn minh lịch sự , đáp ứng yêu cầunhiệm vụ.

Dịch vụ trả tiền kiều hối luôn đảm bảo cho chi trả khách hàng nhanhchóng, thuận tiện.

d Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh

Trong công tác tài chính kế toán, chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh vàchế độ quy định Đảm bảo tính kịp thời chính xác, trung thực, việc ghi chép sổsách kế toán hợp lệ, hợp pháp Phối hợp với nghiệp vụ tín dụng thu nợ, thu lãikịp thời chính xác Thực hiện nghiêm túc các quy chế về quỹ đảm bảo thanhtoán và ký quỹ bắt buộc, tiết kiệm chi tiêu theo nôi dung và kế hoạch củaNHCT-VN Tuy nhiên do thực hiện cơ chế hạch toán dự thu dự trả, với đặcđiểm của chi nhánh, nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%)trong tổng huy đông vốn, nên tổng số hạch toán dự trả đạt khoảng 21,5 tỷVNĐ đã làm ảnh hởng rất nhiều đến lợi nhuận của năm 2001, nhng chỉ tiêulợi nhuận chi nhánh vẫn đạt 126% so với kế hoạch mà NHCT-VN giao Côngtác quyết toán năm hoàn thành tốt, các báo biểu kế toán thực hiện báo cáo vềNHCT-VN trớc giờ quy định Phong cách, thái độ tiếp khách đợc chú trọng vànâng lên, do đó lợng khách hàng mới về giao dịch với khách hàng tăng 200TK so với năm 2000.

Trang 32

e Công tác tiền tệ kho quỹ

Đảm bảo cân đối nguồn tiền mặt để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhucầu thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ Tổ chức mạng lới thu chi nhanhchóng cho khách hàng với thái độ lịch sự văn minh Làm tốt các dịch vụ theoyêu cầu của khách hàng nh thu tiền di động, chuyển tiền nhanh.

- Tổng thu tiền mặt: Tăng so cùng kỳ năm 2000 là 32,1%- Tổng chi tiền mặt: Tăng so cùng kỳ năm 2000 là 37,8%

Trong quá trình phục vụ, đội ngũ nhân viên luôn nêu cao tinh thần tráchnhiệm, đức tính liêm khiết nên đã giữ đợc mới quan hệ tốt với khách hàng,luôn chấp hành tốt công tác bảo vệ an toàn tuyệt đối tài sản trong kho và trênđờng vận chuyển.

f Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ

Để thực hiện tốt mục tiêu “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dựan toàn” trong kinh doanh và phát huy vaitrò kiểm soát theo tinh thần chỉ đạo của NHCT-VN, công tác kiểm tra, kiểmsoat nội bộ của chi nhánh đã đợc chú trọng và duy trì thờng xuyên Trên cơ sởnhiệm vụ kinh doanh, căn cứ vào chơng trình kiểm tra của NHCT-VN đã chủđộng lập chơng trình và thực hiện kiểm soát trên tất cả các mặt nghiệp vụ nh:tín dụng, bảo lãnh, kế toán tài chính, tiền tệ kho quỹ, kinh doanh vàng bạc,chấp hành quỹ dự trữ bắt buộc, chế độ an toàn kho quỹ, giao nhận tiền, chấphành chế độ tai các quỹ tiết kiệm Từ đó đôn đốc việc thực hiện chế độ quyđịnh đi vaò nền nếp Việc theo dõi khắc phục tồn tại đợc tiến hành thờngxuyên Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ, đã kịp thời chấn chỉnh nhữngtồn tại, bổ khuyết thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ hạn chế đợc rủi ro trongkinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt động và sự phát triển của chinhánh.

*Lợi nhuận thu đợc của ngân hàng qua các năm

3 Hoạt động cho vay theo dự án đầu t trong những năm gần đây

Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ nhanh cộng với những diễn biến tíchcực của nền kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng công thơng Hai

Trang 33

Bà Trng sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của mình, mở rộng và nâng cao chấtlợng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay theo dự án (cho vaytrung và dài hạn) nói riêng.

Năm 2001 doanh số cho vay của Ngân hàng công thơng Hai Bà Trngđạt 1125 tỷ VND, tăng 86,3% so với năm 2000 Đồng thời tổng d nợ tín dụngtăng trởng với tốc độ rất cao 78,5% Đây là kết quả của nhiều cố gắng songsong trong quản lý điều hành, cải tiến quy trình thẩm định, xét duyệt cho vaycủa Ngân hàng và trong quản lý vĩ mô, hạn chế tình trạng kinh tế giảm phátgần đây của Nhà nớc.

Tình hình hoạt động tín dụng

(Đơn vị: tỷ VND)

Chỉ tiêu20002001I Tổng d nợ

1 Ngắn hạn2 Trung dài hạn3 Cho vay khác

Tại thời điểm 31/12/2000, d nợ quá hạn là 4,752 triệu VND, chiếm0,788% tổng d nợ tín dụng ,năm 2001 nợ quá hạn là 5,364 triệu VND, chiếm0,65% Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn đã thay đổi theo hớng tích cực, giảmdần thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thẩm định các khoản cho vaykết hợp với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn.

Với thế mạnh về nguồn vốn, Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đã tíchcực tham gia cho vay nhiều dự án lớn của Chính phủ và các công trình trọngđiểm Vốn tín dụng đầu t cho nhiều đối tợng khác nhau, từ những lĩnh vực th-

Trang 34

ơng mại, sản xuất, dịch vụ tới lĩnh vực đầu t cơ sở hạ tầng: cho vay các TổngCông ty bu chính viễn thông,Tổng công ty xây lắp máy, tổng công ty dệtmay; Hiện nay Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đang tiếp tục triển khaimột số dự án đầu t lớn khác ngoài ra tiếp tục giải ngân cho các dự án xây dựngcơ bản và dự án trong chơng trình kích cầu của Chính phủ.

Nh vậy, kết quả tăng trởng tín dụng của Ngân hàng công thơng Hai BàTrng trong thời gian qua đã đợc ghi nhận là khá cao và an toàn với những cốgắng tích cực của đội ngũ cán bộ thẩm định nhằm từng bớc hoàn thiện quytrình thẩm định.

II Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàngcông thơng Hai Bà Trng

1 Quy chế và tổ chức thẩm định.

1.1 Căn cứ tiến hành thẩm định

Với tinh thần làm việc theo một cơ chế pháp lý thống nhất, công tácthẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đợc tiến hànhdựa trên các căn cứ sau:

- Luật các Tổ chức Tín dụng ngày 26/12/1997.

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hànhkèm theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN 1 ngày 25/08/2000 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

- Hớng dẫn của Ngân hàng công thơng Việt nam về Quy chế cho vayđối với khách hàng là doanh nghiệp, ban hành kèm theo Quyết định số284/2000/QĐ-NHNN1 ban hành ngày 25/8/2000 và văn bản số 104/CV-HĐQT-NHCT5 ban hành ngày 20/10/2000

Trên nền tảng pháp lý nh vậy, ngân hàng thu thập thông tin - nguyênliệu đầu vào của quy trình thẩm định - chủ yếu từ hồ sơ dự án do chủ đầu ttrình lên Các tài liệu ngân hàng cần quan tâm gồm có: giấy đề nghị vay vốn,luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án, phơng án trả nợ, báo cáo tài chính củadoanh nghiệp, hồ sơ về các biện pháp bảo đảm tài sản

1.2 Cơ cấu tổ chức thẩm định

Dự án đầu t đợc chủ đầu t gửi đến ngân hàng Theo văn bản Hớng dẫncủa Ngân hàng công thơng Việt nam về Quy chế cho vay và bản Hớng dẫnthực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng, từ việc tiếp nhận hồ sơ xin vay cho tớiquyết định cho vay, thanh lý hợp đồng tín dụng đợc chia làm 2 khâu:

Trang 35

- Kiểm tra, thẩm định dự án, xác định việc quản lý và thu hồi vốn vay.- Xét duyệt và quyết định cho vay.

Giữa 2 khâu trên có sự độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm Cụ thể,bộ phận trực tiếp cho vay sẽ kiểm tra tài liệu khách hàng gửi đến, thẩm địnhtính hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ vay của khách hàng để đa ra đề xuấtcho vay hoặc từ chối Sau đó thực hiện các bớc giải ngân, kiểm tra sử dụngvốn vay và thu nợ Trong khâu này việc thẩm định dự án trớc khi cho vay rấtquan trọng Các cán bộ tín dụng sẽ thực hiện những công việc sau:

Điều tra thực tế: Cán bộ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để bổ sung

những thông tin cha xuất hiện trong hồ sơ hoặc để xác minh thông tin đã đợccung cấp Những thông tin này bao gồm tình hình sản xuất kinh doanh, tổchức quản lý của chủ doanh nghiệp, số lợng và chất lợng của cán bộ côngnhân viên , qua đó có đợc cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp Ngoài ra cánbộ tín dụng có thể thu thập thêm thông tin từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro củaNgân hàng Nhà nớc, từ các ngân hàng khác mà doanh nghiệp có quan hệ, từcác đối tác bạn hàng của doanh nghiệp, từ các cơ quan hữu quan, báo chí v.v.

Phân tích thông tin và lập báo cáo thẩm định: Tổng hợp và phân tích

các dữ kiện là hai mặt thống nhất của quá trình thẩm định, nhằm thể hiện đợctrạng thái hoạt động của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội mà dự ánđem lại trong tơng lai Cuối cùng cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định theonội dung hớng dẫn, nêu rõ quan điểm có đồng ý cho vay hay không Báo cáođợc Trởng phó phòng kinh doanh thông qua và trình Giám đốc chi nhánh xétduyệt.Quyết định cho vay do Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền đa ra phụthuộc vào hạn mức cho vay Việc thẩm định dự án cũng đợc phân cấp căn cứvào mức phán quyết tối đa của Giám đốc đối với một khách hàng

Đối với những dự án vợt mức phán quyết, sau khi thẩm định, Giám đốcChi nhánh đại diện cho Hội đồng tín dụng sẽ đệ trình lên Trung ơng Bộ phậnthẩm định tại Trung ơng, phòng Thẩm định đầu t và Chứng khoán, sẽ tiếnhành tái thẩm định Lúc này cán bộ thực hiện không tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng mà yêu cầu cán bộ tín dụng tại chi nhánh cung cấp thông tin và tàiliệu liên quan trừ những trờng hợp cần thiết đợc Tổng Giám đốc cho phép độclập thẩm định Quyết định cho vay đợc Tổng Giám đốc thông qua tại Hộiđồng tín dụng Trung ơng.

Việc ra quyết định cho vay hay từ chối phải đợc thực hiện trong vòng45 ngày kể từ khi nhận đợc bộ hồ sơ đầy đủ Trong đó, thời gian thẩm định

Trang 36

không quá 20 ngày làm việc, thời gian quyết định cho vay kể cả tái thẩm địnhkhông quá 25 ngày tại thời điểm nhận đủ bộ hồ sơ từ bộ phận thẩm định.

2 Báo cáo thẩm định dự án đầu t

Sau khi xét duyệt một dự án, cán bộ tín dụng phải gửi một báo cáo thẩmđịnh trình lên ban lãnh đạo xem xét Đây là loại báo cáo tín dụng quan trọngnhất đợc chuẩn bị khi có nhu cầu vay vốn từ phía khách hàng hoặc đợc lập dớidạng báo cáo tái thẩm định (Review).

Mẫu báo cáo thẩm định hiện nay gồm những nội dung chủ yếu sau:

 Phần I: Tình hình tổ chức, tài chính và sản xuất kinh doanh của chủ

đầu t (mô tả hình ảnh tổng thể về chủ đầu t).

 Phần II: Nội dung thẩm định dự án đầu t.

- Tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay: kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ,đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ.

- Mặt kỹ thuật của dự án: Nêu tóm tắt dự án, trong đó quan tâm tới: + Tổ chức xây dựng dự án.

+ Khả năng cung cấp đầu vào của dự án.+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh:

+ Xác định các loại công suất (lý thuyết, thiết kế, khả dụng)+ Xác định doanh thu và chi phí theo công suất dự kiến.

- Phân tích tài chính dự án: xác định hiệu quả và khả năng trả nợ đối vớiđề xuất vay.

- Các điều kiện an toàn vốn vay.

 Phần III: Kết luận

- ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ Đồng thời đara các điều kiện cho vay nh thời hạn, lãi suất, thời gian ân hạn trớc khi pháttiền vay, xây dựng kế hoạch giải ngân, trả nợ hợp lý.

- ý kiến quyết định của Giám đốc chi nhánh hoặc Tổng Giám đốc.

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vai trò của hoạt động thẩm định đối với NHTM 81.1. Khái niệm chung 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8"1.1. Khái niệm chung
1.2. Thẩm định trong nguyên tắc quản lý tiền cho vay của ngân hàng 91.3. Nội dung thẩm định dự án đầu t 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9"1.3. Nội dung thẩm định dự án đầu t
1. Ngân hàng thơng mại - Edward W. Reed &amp; Edward K. Gill - 1993 Khác
2. Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - Frederik S. Mishkin - 1995 Khác
3. Commercial bank management - Peter S. Rose - Second Edition Khác
4. Quyết định dự toán vốn đầu t (Phân tích kinh tế các dự án đầu t) - Harold Bierman, JR &amp; Seymour Smidt - NXB Thống kê Khác
5. Giáo trình lập vầ quản lý dự án đầu t - Nguyễn Ngọc Mai - Đại học Kinh tÕ quèc d©n Khác
6. Thẩm định dự án đầu t - Vũ Công Tuấn - NXB TP Hồ Chí Minh Khác
7. Quản trị dự án đầu t trong nớc và quốc tế - Võ Thanh Thu 8. Tạp chí Ngân hàng năm 1999, 2000, 2001 Khác
9. Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ năm 2000, 2001 Khác
10.Báo cáo thờng niên Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm, 1998, 1999, 2000 Khác
11.Báo cáo Tổng kết hội nghị năm, 1999, 2000, Ngân hàng Công thơng Việt Nam Khác
12.Quy chế cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp ngày 30/12/2000 của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Khác
13.Mẫu báo cáo thẩm định - Ngân hàng Công thơng Việt Nam Khác
14.Hồ sơ thẩm định dự ánđầu t thiết bị, công nghệ và đảo chuyển địa điểm sản xuất của công ty dệt kim Đông Xuân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình hoạt động tín dụng - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng
nh hình hoạt động tín dụng (Trang 41)
* Tình hình tài chính của Công ty dệt kim Đông Xuân đợc thể hiện khái quát qua các số liệu đã kiểm toán sau: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng
nh hình tài chính của Công ty dệt kim Đông Xuân đợc thể hiện khái quát qua các số liệu đã kiểm toán sau: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w