1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm

111 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu em đã quyết định lựa chọn chuyên đề thực tập của mình với đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 2

TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2

1 Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hoàn Kiếm 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm 2

1.2 Chức năng nhiệm vụ của NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm 5

1.2.1 Nhiệm vụ: 5

1.2.2 Chức năng: 5

1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: 7

1.4 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại NHCT - chi nhánh Hoàn Kiếm 12 1.4.1 Hoạt động huy động vốn 12

1.4.2 Hoạt động tín dụng và Đầu tư 14

1.4.2 Hoạt động khác 15

2 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Hoàn Kiếm 19

2.1 Tổng quan các dự án vay vốn tại chi nhánh 19

2.1.1 Số dự án được vay vốn hàng năm tại chi nhánh 19

2.1.2 Đặc điểm các Dự án vay vốn tại chi nhánh ảnh hưởng đến công tác thẩm định tại chi nhánh 20

2.1.3 Đặc điểm công tác tổ chức tiến hành thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh 23

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định 24

2.1.4.1 Nhân tố chủ quan: 24

2.1.4.2 Nhân tố khách quan 27

2.2 Mục đích và căn cứ thẩm định tại ngân hàng TMCP Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm 29

2.2.1 Mục đích 29

2.2.2 Căn cứ thẩm định 29

Trang 2

2.3 Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Công thương –Chi

nhánh Hoàn Kiếm 32

2.4 Nội dung thẩm định tại Ngân hàng TMCP Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm 35

2.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 35

2.4.1.1 Tư cách và năng lực pháp lý, pháp nhân, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng 35

2.4.1.2 Đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hang 36

2.4.1.3 Phân tích triển vọng của khách hàng 36

2.4.1.4 Phân tích quan hệ tín dụng của khách hàng với Ngân hàng 36 2.4.1.5 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng 37

2.4.2 Thẩm định nội dung của dự án 37

2.4.2.1 Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của dự án

37 2.4.2.2 Phân tích thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án 38

2.4.2.3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án 39

2.4.2.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kĩ thuật 40

2.4.2.5 Đánh giá về phương diện tổ chức quản lý, thực hiện dự án 41 2.4.2.6 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn 41

2.4.2.7 Đánh giá hiệu quả tài chính dự án 42

2.4.3 Phân tích rủi ro dự án 44

2.4.4 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay tại Ngân hàng TMCP Công thương - chi nhánh Hoàn Kiếm 45

2.4.4.1 Mục đích thẩm đinh tài sản đảm bảo 45

2.4.4.2 Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo 45

2.4.5 Lập báo cáo thẩm định 47

2.5 Phương pháp thẩm định áp dụng tại Vietinbank Hoàn kiếm 50

Trang 3

2.5.1 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 50 2.5.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự 50

Trang 4

2.5.3 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phát triển độ nhạy cảm của

dự án 50

2.5.4 Phương pháp dự báo 51

2.5.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 51

3.Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm 51

3.1 Giới thiệu chung về dự án đầu tư 51

3.1.1 Chủ đầu tư/ Khách hàng 51

3.1.2 Dự án đầu tư 52

3.1.3 Lợi ích của doanh nghiệp từ dự án 52

3.2 Thẩm định khách hàng 53

3.2.1 Đánh giá về lịch sử hình thành, phát triển và uy tín của doanh nghiệp 53

3.2.2 Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý 54

3.2.3 Đánh giá mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng 54

3.2.4 Phân tích tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của khách hàng 56

3.2.5 Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng 57

3.2.6 Phân tích tình hình quan hệ của Công ty Viglacera Hà Nội với ngân hàng TMCP Công thương – Hoàn Kiếm 59

3.3 Thẩm định dự án đầu tư 62

3.3.1 Sự cần thiết phải đầu tư 62

3.3.2 Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra cho dự án

62 3.3.3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào 63

3.3.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 63

3.3.5 Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 66

3.3.6 Đánh giá nhận xét nội dung tài chính dự án 66

3.4 Phân tích rủi ro 69

3.4.1 Phân tích các rủi ro chủ yếu 69

3.4.2 Các biện pháp phòng ngừa 70

3.5 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay 71

Trang 5

3.6 Đánh giá công tác thẩm định dự án: “Đầu tư mở rộng dây chuyền sảnxuất gạch của Viglacera” 71

Trang 6

4 Đánh giá đối với công tác thẩm định dự án tại NHTMCP Công thương –

chi nhánh Hoàn Kiếm 73

4.1 Kết quả đạt được 73

4.2 Hạn chế 75

4.3 Nguyên nhân 77

4.3.1.Nguyên nhân chủ quan 77

4.3.2.Nguyên nhân khách quan 78

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 80

1 Định hướng công tác thẩm định tại Ngân hàng công thương - chi nhánh Hoàn Kiếm 80

2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tại Vietinbank – Hoàn Kiếm 81

2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định 81

2.2 Lựa chọn kết hợp các phương pháp thẩm đinh 81

2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án 82

2.4 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ tín dụng 84

2.5 Kiện toàn hệ thống thông tin 84

2.6 Giải pháp về hỗ trợ thẩm định 86

3 Một số kiến nghị 87

3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87

3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 88

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 88

3.4 Kiến nghị đối với khách hàng 89

KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SƠ ĐỒ:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức, bộ máy Ngân hàng Công thương – chi nhánh

Hoàn Kiếm 5

Sơ đồ 2: Biểu đồ cơ cấu danh mục đầu tư năm 2011 tai NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm 17

Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại NHCT –Chi nhánh Hoàn Kiếm 33

Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần Viglacera Hà Nội 55

BẢNG: Bảng 1: Số liệu về tình hình huy động vốn tại NHCT – Hoàn Kiếm 12

Bảng 2: Bảng dư nợ cho vay tại NHCT – Hoàn Kiếm 14

Bảng 3: Bảng cơ cấu danh mục đầu tư tại NHCT – Hoàn Kiếm 2010-2011 16

Bảng 4: Bảng doanh thu của chi nhánh Vietinbank – Hoàn Kiếm 19

Bảng 5: Kết quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Vietinbank – Hoàn Kiếm giai đoạn 2009 – 2011 19

Bảng 6: Các dự án cho vay trung và dài hạn tiêu biểu của NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm 21

Bảng 7 : Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn tại NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm .22

Bảng 8: Sản lượng, doanh thu của Công ty CP Viglacera Hà Nội 57

Bảng 9: Dư nợ tính đến ngày 31/12/2010 của khách hàng 59

Bảng 10: Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng 60

Bảng 11: Tình hình nợ xấu giai đoạn 2009-2011 tại NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm 74

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHCT Ngân hàng công thương

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

SXKD Sản xuất kinh doanh

HĐQT Hội đồng quản trị

NHPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Với tình hình hội nhập kinh tế phát triển mạnh như hiện nay, các ngành nghềtrong cả nước đang đối mặt với rất nhiều thách thức cũng như có thêm nhiều cơ hộiđược mở ra Hoạt động của ngành ngân hàng là một hoạt động có ý nghĩa rất quantrọng đối với sự phát triển, nó là một trong những mắt xích quan trong cấu thành sựvận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đấtnước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điềukiện và hoàn cảnh kinh tế mới

Tình hình kinh tế đã thúc đẩy sự ra đời của rất nhiều ngân hàng thương mại cổphần, ngân hàng thương mại liên doanh và ngân hàng nước ngoài Tuy vậy, cácngân hàng truyền thống vẫn có chỗ đứng vững chãi như Ngân hàng Thương mại Cổphần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàngcông thương Việt Nam…Ngân hàng công thương Việt Nam là một trong nhữngNgân hàng thương mại đứng đầu cả nước về quy mô với mạng lưới mạng lưới chinhánh trải đều khắp đất nước cũng như chất lượng hoạt động kinh doanh của ngânhàng, trong đó có chi nhánh Ngân hàng công thương - chi nhánh Hoàn Kiếm

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu em đã quyết định lựa chọn chuyên đề thực

tập của mình với đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm”

Để có thể hoàn thành bản chuyên đề thực tập của mình trước hết em xin cảm

ơn cô giáo : ThS Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trìnhlàm chuyên đề Em cũng xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo,các anh chị tại Phònggiao dịch Hồ Gươm, Ngân hàng công thương - chi nhánh Hoàn Kiếm đã tạo điềukiện giúp em có thể học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập

Báo cáo thực tập của em chia thành 2 Chương:

Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Hoàn Kiếm

Chương II: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm đinh dự án tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 10

CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

1 Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi

nhánh Hoàn Kiếm

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm

NHCT Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động tháng 7/1988 Sau 20 năm xâydựng và trưởng thành, NHCT Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đitiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đườnglối, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên,khẳng định được vị trí là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, có bướcphát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạtđộng kinh doanh - dịch vụ NH; phát triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinhdoanh đối ngoại, công nghệ NH tiên tiến, có uy tín với kháh hàng trong nước vàquốc tế

Trước áp lực đòi hỏi phải nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM Việt Namtrong xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đất nước Thực hiện chủtrương của Đảng và Nhà nước về lộ trình cổ phần hóa các NHTM nhà nước, ngày25/12/2008, NHCT Việt Nam đã chính thức đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng(IPO) tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) và trở thành NHTMCP Công thương Việt Nam Ngày nay, NHCT Việt Nam với thương hiệu

“VietinBank” đã hiện diện ở khắp mọi miền đất nước với hình ảnh mới mẻ, trẻ

trung, nhất quán và mạnh mẽ hơn nhằm hướng tới mục tiêu “Tin cậy, Hiệu quả,Hiện đại, Tăng trưởng” Thương hiệu VietinBank đánh dấu một bước đi tất yếutrong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của NHCTVN, nhằm phát triểnVietinBank thành một tập đoàn tài chính đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, pháttriển bền vững, giữ vững vị trí hàng đầu tại Việt Nam

Chi nhánh NH Công thương Hoàn Kiếm (CN NHCT Hoàn Kiếm) là chi nhánhcấp một của NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, HàNội CN NHCT Hoàn Kiếm mà tiền thân của nó là một quỹ tiết kiệm đóng tại 37

Trang 11

Hàng Bồ trực thuộc NHNN Hà Nội, trước tháng 7/1988 là NH kinh tế khu vực quậnHoàn Kiếm trực thuộc NHNN Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừakinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa bảo đảm nhu cầu về vốncho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hoàn Kiếm.Cho đến tháng 7/1988, với sự hình thành NHCT Việt Nam thì NH kinh tế khu vựcquận Hoàn Kiếm chính thức tách ra khỏi NH Nhà nước Hà Nội và trực thuộcNHCT Hà Nội Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm được thành lập theo quyết định 67ngày 27/3/1993 (trong đó có 67 chi nhánh được thành lập trực thuộc NHCT ViệtNam Hiện nay, với việc cổ phần hóa của NHCTVN, CN NHCT Hoàn Kiếm có têngọi mới là NH TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm.

Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống NHCT Việt Nam, trải qua 20 nămhoạt động, CN NHCT Hoàn Kiếm đã hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệthống NHTM trong nền kinh tế thị trường CN NHCT Hoàn Kiếm có đầy đủ cáchoạt động của một NHTM, không những khẳng định vị thế vững vàng trong giaiđoạn cạnh tranh gay gắt Chi nhánh luôn phấn đấu để có thể đáp ứng một cách tốtnhất nhu cầu của nhiều đối tượng khách, thị trường ngày càng được mở rộng, đốitượng KH đa dạng, hoạt động hiệu quả cao hơn

Nếu như trước đây, cơ cấu dư nợ của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu

là trung dài hạn, tập trung cho vay các Tổng công ty 90, 91, các tập đoàn kinh tế vàcác đơn vị thành viên, các dự án lớn Thì đến nay cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi rõrệt, tỷ lệ cho vay các DNVVN dần tăng lên Các khoản vay các DNVVN khôngphát sinh nợ quá hạn, các khoản vay của DNVVN đều được thu hồi đủ khi đến hạn;

cơ cấu số lượng KH là DNVVN vay vốn ngày càng nhiều, chiếm tỷ lệ lớn trongtổng số KH của Chi nhánh

Thực hiện chiến lược hướng đến đối tượng KH là các DNVVN, xây dựnghình ảnh NHCTVN là NH hàng đầu ở Việt Nam phục vụ DNVVN CN NHCTHoàn Kiếm đã không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh cho vay của mình để thuhút, tài trợ vốn các DNVVN trên địa bàn TP Hà Nội phát triển SXKD Kể từ năm

2003, thực hiện chương trình chuyển đổi theo mô hình hiện đại hóa của NHCT ViệtNam, các nghiệp vụ tại CN NHCT Hoàn Kiếm dần được chuyên môn hóa để cungcấp cho các tổ chức, cá nhân những dịch vụ NH tốt nhất

Trang 12

Bộ máy tổ chức

Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng đã có những bước đổi mới quantrọng Hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói chung và ngân hàng thươngmại nhà nước nói riêng, đang ngày càng được củng cố và nâng cao sức cạnh tranh

Để bắt kịp với xu thế phát triển chung, hội đồng quản trị NHTM Cổ phần Côngthương Việt Nam đã ra quyết định số 154/QĐ – HĐQT – NHCT về “Mô hình tổchức của chi nhánh NHCT theo dự án hiện đại hóa NHCT” Thực hiện theo quyếtđịnh đó, từ ngày 01/01/2004, mô hình tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm đã có sự đổithay về căn bản Các phòng ban được chia tách, sát nhập từ 7 phòng nghiệp vụ và 1phòng giao dịch thành 12 phòng nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch loại I và hơn 14phòng giao dịch loại II, quỹ tiết kiệm như sau:

NHCT Hoàn Kiếm bao gồm 11 phòng, 01 tổ cụ thể:

08/ Phòng thanh toán xuất nhập khẩu

09/ Phòng tiền tệ kho quỹ

10/ Phòng tổ chức hành chính

11/ Phòng thông tin điện toán

12/ Phòng tổng hợp

Trang 13

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức, bộ máy Ngân hàng Công thương – chi nhánh

Phòng

Kế Toán Giao Dịch

Phòng Quản

Lí Nợ

Có Vấn Đề

Phòng Thanh Toán Xuất Nhập Khẩu

Phòng Quản

Lí Rủi Ro

Phòng Tiền

Tệ Kho Quĩ

Phòng

KH Cá Nhân

Phòng

Tổ Chức Hành Chính

3 Các dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, dich vụ kiềuhối, thanh toán trong và ngoài nước

1.2.2 Chức năng:

Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng,dịch vụ ngân hàng và kinh doanh ngoại hối với phạm vi hoạt động chủ yếu trên địabàn thành phố Hà Nội và quận Hoàn Kiếm

Chức năng trung gian tín dụng : Chức năng trung gian tín dụng được xem

là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Khi thực hiện chức năng

Trang 14

trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người cónhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò làngười đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênhlệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả cácbên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.

Chức năng trung gian thanh toán : Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ

cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của kháchhàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụhoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thukhác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiệnthanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán,thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thứcthanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi,mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ cóthể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy cácchủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán

an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanhtốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế

Chức năng tạo tiền : Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản

chất của ngân NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chínhcho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mangtính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh

tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM làchức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tíndụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lạiđược khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trêntài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiềngiao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năngnày, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội

Trang 15

1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn:

Chức năng:

Là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khaithác vốn là VND& ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lýcác sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn củaNHTMCPCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụngân hàng cho các doanh nghiệp lớn

- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch

- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHTMCPCTVN

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro

để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định

- Cập nhật phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính củakhách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng

- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm với khách hàng có nhu cầu quan

hệ giao dịch và đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh

- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện hành, chuyểnkết quả phân loại nợ cho Tổ quản lý nợ có vấn đề khi trích lập dự phòng rủi ro

Phòng khách hàng số 2 (Doanh nghiệp vừa và nhỏ)

Chức năng :

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệpvừa và nhỏ để khai thác vốn là VND& ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quanđến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp

Trang 16

thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN).

Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nước và kế hoạch phát triển theovùng kinh tế, ngành kinh tế tại địa phương, các văn bản về hoạt động ngân hàng…chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro của chi nhánh và tình hình pháttriển kinh tế tại địa phương

- Đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng

- Thực hiện thẩm định độc lập Thẩm định, xác định giới hạn tín dụng, các

Trang 17

cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêu cầu

- Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm với khách hàng

- Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ của các nghiệp vụ về tài trợ thương mại,chuyển tiền ngoại tệ, mua bán nợ theo yêu cầu

Phòng kế toán:

Chức năng:

Là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; cung cấp các dịch

vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch.Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiềnmặt đến từng giao dịch viên Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụngsản phẩm ngân hàng

Nhiệm vụ:

- Phối hợp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy;thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; nhận các dữ liệu tham số mớinhất từ NHTMCPCTVN; thiết lập thông số đầu ngày để thực hiện hoặc không thựchiện các giao dịch

- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: mở, đóng các tài khoản;thực hiện giao dịch gửi hay rút tiền từ tài khoản, giải ngân, thu nợ, thu lãi…

- Thực hiện kiểm soát các vấn đề như: các bút toán tạo mới và các bút toánđiều chỉnh, tra soát tài khoản điều chuyển vốn……

- Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử thanhtoán liên ngân hàng

- Quản lý thông tin khách hàng

- Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, đối chiều hàng ngày với phòng tiền tệ khoquỹ

Trang 18

Bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu:

Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán xuất nhậpkhẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh Hiện nay bộ phận này đang được dầndần sát nhập vào các phòng nghiệp vụ

Nhiệm vụ:

- Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp

- Thực hiện các nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ

- Hỗ trợ phòng kế toán chuyển tiền nước ngoài

- Phối hợp với bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng Kế toán kiểm soát, đốichiếu các bút toán phát sinh trên tài khoản liên quan đến nghiệp vụ của phòng

- Phối hợp với phòng khách hàng thực hiện công tác tiếp thị để khai thácnguồn ngoại tệ cho chi nhánh; tiếp thị khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngânhàng

- Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, thanh toán xuấtnhập khẩu

Phòng tiền tệ kho quỹ

Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt Ứng vàthu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiềnmặt cho các doanh nghiệp có thu và chi tiền mặt lớn

Nhiệm vụ:

- Quản lý an toàn kho quỹ

- Thực hiện ứng tiền và thu tiền các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong vàngoài quầy ATM

- Thu chi tiền mặt các giao dịch có giá trị lớn, thu chi lưu động tại các doanhnghiệp khách hàng

- Phối hợp với phòng Kế toán, tổ chức hành chính thực hiện việc điều chuyểntiền trong hệ thống

- Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủ

Trang 19

Phòng tổ chức hành chính

Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo

tại chi nhánh Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinhdoanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an toàn chi nhánh

Nhiệm vụ:

- Thực hiện chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

- Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, sắp xếp cán bộ

- Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ, tổ chức đào tạo và nâng cao trình độcho cán bộ công nhân viên chi nhánh

- Thực hiện việc mua sắm thiết bị tài sản, phương tiện làm việc…

- Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định

- Tổ chức công tác y tế, bảo vệ cơ quan

Phòng thông tin điện toán:

Chức năng:

Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán toàn chinhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thốngmạng, máy tính của chi nhánh

Chức năng:Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến

kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,

Trang 20

thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.

Nhiệm vụ:

- Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của chi nhánh

- Làm đầu mối báo cáo theo quy định

- Làm công tác thi đua của chi nhánh

vụ đầu tiên cũng là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho kháchhàng và sau đó thì mở rộng các dịch vụ khác ra, bằng cách đó ngân hàng huy độngđược tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức dân cư

Bảng 1: Số liệu về tình hình huy động vốn tại NHCT – Hoàn Kiếm

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên )

Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 là 4500 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạchđược giao Cơ cấu được giữ khá ổn định với tỷ trọng nguồn vốn huy động từ doanhnghiệp chiếm 78% (3,500 tỉ đồng), tiền gửi dân cư chiếm 22% (1000 tỷ đồng) Năm

2008 là một năm nhiều biến động đáng nhớ của hệ thống NHTMVN Do lạm pháttăng mạnh ngay từ những tháng đầu năm và đạt kỷ lục vào giữa năm đã ảnh hưởngrất lớn dến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dân cư Vì vậy diễn

Trang 21

ra một cuộc chạy đua lãi suất quyết liệt giữa các ngân hàng đã đẩy mặt bằng lãi suấthuy động liên tục tăng cao cho đến cuối quý III và chỉ giảm nhẹ vào cuối năm Hệquả của tình trạng trên là lãi suất cho vay tăng Để đối phó với tình trạng này cácdoanh nghiệp đã tận dụng tối đa nguồn vốn tự có nên nguồn vốn nhàn rỗi gửi vàocác ngân hàng giảm mạnh Mặc dù vậy, chi nhánh vẫn cố gắng giữ mức nguồn vốnhuy động trên 4400 tỷ đồng bằng nhiều biện pháp tổng hợp được quán triệt thựchiện trong toàn chi nhánh Đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt như vậy, ngânhàng cần có những biện pháp khuyến khích tiền gửi của dân cư cũng như các thànhphần kinh tế để có nguồn đáp ứng nhu cầu tín dụng của ngân hàng

Đến 31/12/2010, số dư huy động vốn là 7000 tỷ đồng đạt 74% kế hoạch giao,

và bằng 155% so với năm 2009 Trong đó: nguồn vốn bằng VND là 7000 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 80,2%, nguồn vốn bằng ngoại tệ là 1468 tỷ đồng, chiếm 20.9% Cơcấu nguồn vốn theo thời gian: tiền gửi không kỳ hạn chiếm 18%, tiền gửi có kỳ hạnchiếm 82% Tiền gửi doanh nghiệp là 5850 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 68,5% Năm

2010, tình hình huy động vốn của các ngân hàng hết sức khó khăn do thị trườngbiến động: giá vàng, giá đô la, bất động sản tăng mạnh, thị trường chứng khoán biếnđộng lớn ảnh hưởng đến tâm lý của người dân dẫn đến có sự dịch chuyển nguồnvốn nhàn rỗi từ ngân hàng sang các lĩnh vực đầu tư khách như thị trường chứngkhoán, thị trường bất động sản…Đối với các tổ chức kinh tế nhất là các Tập đoànphải cơ cấu lại tài chính, dành vốn phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của

họ Mặc dù, chi nhánh đã đưa ra chính sách lãi suất kịp thời, nghiên cứu triển khaicác sản phẩm tiền gửi mới, tích cực chăm sóc khách hàng kết hợp các chương trìnhkhuyến mãi tặng quà, tặng thưởng bằng tiền mặt nhưng không bù đắp kịp thờinguồn vốn giảm do trả nợ trước hạn khoản vay của bảo hiểm xã hội với lãi suất cao

là 1075 tỷ đồng Do đó chỉ tiêu nguồn vốn của chi nhánh chưa hoàn thành kế hoạch.Năm 2011, cạnh tranh huy động vốn giữa các NHTM tiếp tục diễn ra gay, đặcbiệt là những tháng cuối năm, các mức lãi suất đồng thuận 11%, 12%, 14% lần lượtđều bị phá vỡ, song việc thu hút vốn vẫn rất khó khăn, một số ngân hàng gặp khókhăn về thanh khoản Để mở rộng kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn củakhách hàng, chi nhánh Hoàng Mai đẩy mạnh huy động vốn với nhiều nhóm giảipháp và chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả Bằng việc nắm chắc diễn biến thịtrường, áp dụng đồng bộ các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng linh hoạtnên đã giữ và tăng trưởng nguồn vốn từ các khách hàng hiện có, đặc biệt là cáckhách hàng lớn, thu hút khách hàng mới

Trang 22

Có thể nói, trong năm 2011 nền kinh tế có nhiều biến động, đặc biệt là lãi suấttrên thị trường tài chính quốc tế tăng mạnh khiến cho lãi suất huy động trên thị trườngtrong nước cũng phải tăng theo Điều này làm cho chi phí trả lãi của các ngân hàngcũng tăng lên Với một ngân hàng có quy mô chưa lớn như Viettin thì đây cũng là mộtcản trở khá lớn Nhưng với sự phán đoán nhanh nhạy của Ban Lãnh Đạo ngân hàng,Viettin là một trong những ngân hàng có quyết định tăng mức lãi suất huy động đối vớicác loại tiền gửi nhanh nhất và cao nhất Mục đích để tranh thủ huy động vốn, chuẩn bịcho những kỳ kinh doanh tiếp theo Nhờ quyết định đúng đắn này mà tổng vốn huyđộng của Viettin trong năm 2011 đã tăng lên đáng kể.

>>>Kết quả Cuối năm 2011 đã cho thấy bước chuyển mình mạnh mẽ và dấuhiệu hồi sức thực sự rõ nét sau khủng hoảng tài chính Tổng nguồn vốn đã đạt tới8,000 tỷ đồng, bằng 114.3% so với năm 2010 Trong đó tiều gửi dân cư chiếm1,294 tỷ đồng, đóng góp 18,4% và tiền gửi doanh nghiệp chiếm 5,706 tỷ đồng, đónggóp 81,6% trên tổng nguồn vốn huy động năm 2011

1.4.2 Hoạt động tín dụng và Đầu tư

Bảng 2: Bảng dư nợ cho vay tại NHCT – Hoàn Kiếm

Đơn vị tính : Tỷ đồng

31/12/2009

TH 31/12/2010

TH 31/12/2011

1 Tổng dư nợ cho vay và đầu tư 1903 3800 4610

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thương niên)

Năm 2009, dư nợ cho vay là 1903 tỷ đồng, giảm 230 tỷ đồng so với đầu năm

và đạt 77% kế hoạch được giao Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 47%, dư

nợ cho vay DNNN chiếm 84% Đây là cơ cấu cho vay chuyển biến theo hướng tíchcực Về xử lý và thu hồi nợ đọng thì những khoản nợ đọng tại chi nhánh là những

Trang 23

khoản nợ xấu phát sinh đã từ lâu và hầu hết khách hàng không còn tồn tại, không cótài sản đảm bảo hoặc tài sản được xử lý nhưng không thu đủ nợ gốc Chi nhánh đãthu được 678 triệu đồng đã xử lý rủi ro, đạt 92% kế hoạch được giao.

Hoạt động cho vay của chi nhánh trong năm 2010 có một bước tăng trưởngvượt bậc, từ 4500 tỷ lên 7000 tỷ tạo tiền đề phát triển và mở rộng các hoạt độngdịch vụ khác Tổng dư nợ đến 31/12/2010 là 3800 tỷ đồng tăng 1.8 lần sao với năm

2009 Đến năm 2011 là năm rất khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và với cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh doanh nói riêng Dẫn đến tổng dư nợ tiếp tục tăng lên21% so với năm 2010 trong khi đó nguồn vốn huy đông chỉ tăng 14%

Và cũng trong năm 2011, công tác thu hồi nợ đọng: Tính đến 31/12/2011 thuhồi được 1488 triệu đồng (chưa kể phần lãi thu hồi được từ nợ ngoại bảng gần 1 tỷđồng) Với đặc thù tại chi nhánh, các khoản nợ đọng đều phát sinh từ năm 1996 trở

về trước hầu hết khách hàng đều không còn tồn tại, không có tài sản đảm bảo hoặctài sản đã được xử lý nhưng chưa thu hồi đủ nợ gốc Mặt khác, các khoản nợ đềuliên qua đến vụ án do đó việc thu nợ gặp nhiều khó khăn Mặc dù, chỉ tiêu thu hồi

nợ đạt 59% kế hoạch nhưng đó là sự cố gắng lớn của chi nhánh trong việc thu nợ.Mặc dù hoạt động tín dụng có những bước tiến rõ rệt nhưng chất lượng tíndụng luôn được giữ vững và kiểm soát tốt nhờ công tác thẩm định luôn được chútrọng và khôn ngừng nâng cao chất lượng cũng như khâu kiểm soát chặt chẽ từ cán

bộ tín dụng đến lãnh đạo các cấp Tiếp tục thực hiện phương châm “Minh bạch hóachất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tăng trưởng tín dụng”

1.4.2 Hoạt động khác

a Hoạt động dịch vụ

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế, nhưng nhìn chunghoạt động dịch vụ của NHCT Hoàn Kiếm trong năm 2011 vẫn tiếp tục có nhữngchuyển biến tương đối toàn diện, vững chắc Hoạt động dịch vụ đã được thực hiện

đa dạng, đồng bộ và nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH

và có khả năng cạnh tranh với các NHTM khác Nhờ vậy, thu dịch vụ của chi nhánhtrong năm đạt 24000 triệu đồng tăng 33% so năm trước và đạt 99% kế hoạchNHCTVN giao

Trang 24

Bảng 3: Bảng cơ cấu danh mục đầu tư tại NHCT – Hoàn Kiếm 2010-2011

tư đã được tăng lên mạnh mẽ là 300 tỷ đồng Cho thấy sự thay đổi trong chiến lượcphát triển của Ngân hàng Công Thương Việt Nam là đẩy mạnh hạng mục đầu tư Với đặc điểm của một NHTM cổ phần nhà nước, nên danh mục đầu tư chủyếu của Ngần hàng là: Trái phiếu, tín phiếu chính phủ Nhưng bước sang năm 2011ngân hàng mạnh dạn đầu tư nhiều hơn vào các hang mục co tính rủi ro cao hơn.Ngoài hạng mục đầu tư Liên ngân hàng thì còn có Trái phiếu doanh ngiệp và tổchức tín dụng, góp vốn mua cổ phần Tổng vốn đầu tư năm 2011 là 560 tỷ đồng,tăng 87% so với năm 2010

Trang 25

Sơ đồ 2: Biểu đồ cơ cấu danh mục đầu tư năm 2011 tai NHCT – chi

nhánh Hoàn Kiếm

(Nguồn: Tự tổng hợp)

b Hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ

Năm 2011 tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp; giávàng và ngoại tệ biến động thất thường Bên cạnh đó do đặc thù tại chi nhánh KHtập trung chủ yếu là DN lớn như các Tập đoàn, Tổng công ty, cơ cấu cho vay trungdài hạn chiếm tỷ trọng cao, KH chủ yếu là đơn vị sản xuất, rất ít đơn vị kinh doanhXNK, đồng thời do tác động trực tiếp của chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởnglớn đến hoạt động thanh toán XNK và tài trợ thương mạị Tuy nhiên, với sự chủđộng nắm bắt kịp thời diễn biến của thị trường và tích cực trong tiếp thị, chăm sóc

KH nên hoạt động thanh toán XNK và tài trợ thương mại trong năm vẫn đạt kết quảvượt bậc so với năm trước Doanh số thanh toán XNK và TTTM đạt 28.643 triệuUSD; Thu phí thanh toán XNK và TTTM đạt 1,5 tỷ đồng, tăng 50% so với năm2010; Doanh số phát hành bảo lãnh đạt 111 tỷ đồng; Số dư bảo lãnh đạt 195 tỷđồng, tăng 93% so với năm trước và không phát sinh nợ trả thay trong bảo lãnh choKH; Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 119 triệu USD, Lãi kinh doanh ngoại tệ đạt1.827 triệu đồng, tăng 3,5 lần so với năm trước Có thể nói hoạt động kinh doanhđối ngoại đã bổ trợ đắc lực và có hiệu quả cho hoạt động tín dụng của chi nhánh,mang lại cho KH những sản phẩm dịch vụ bổ trợ hiệu quả và tin cậy

Trang 26

c Dịch vụ chuyển tiền, thu chi nội bộ

Năm 2011, dịch vụ chuyển tiền VND đạt 102.800 tỷ đồng, tăng 36%; Chuyểntiền ngoại tệ đạt 81 triệu USD, tăng 8% so với năm trước Đây là kết quả rất đángkhích lệ trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế

Công tác thanh toán luôn đảm bảo nhanh chóng, an toàn với chất lượng ngàycàng cao Cán bộ giao dịch được đào tạo nâng cao chất lượng phục vụ bằng phongcách chuyên nghiệp và bài bản hơn

Công tác hạch toán thu chi nội bộ luôn đảm bảo tính kịp thời, chính xác,đúng quy chế tài chính Qua các đợt kiểm tra của NHCTVN và Kiểm toán nhà nướcđều được đánh giá cao

d Hoạt động phát hành thẻ

Tiếp tục được Ban lãnh đạo chi nhánh chú trọng, quan tâm Ngay từ đầu nămchi nhánh đã giao chỉ tiêu phát hành thẻ, mở rộng đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ,đơn vị trả lương qua thẻ đến từng phòng, từng cán bộ Công tác tiếp thị thẻ đượcđẩy mạnh và tập trung vào các trường đại học, các DN đang có quan hệ với chinhánh để phát triển thẻ ATM, thẻ TD quốc tế, dịch vụ trả lương qua thẻ Kết quảnăm 2011 đã phát hành được 4200 thẻ TD quốc tế và 17.140 thẻ ATM, đạt 114% kếhoạch NHCTVN giao; mở thêm 02 đơn vị chấp nhận thẻ và 12 đơn vị trả lương quathẻ, nâng tổng số DN trả lương qua thẻ lên 22 đơn vị

e Hoạt động Ngân quỹ

Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong giao nhận, kiểm đếm, bảo quảnvận chuyển cũng như công tác quản lý kho và quỹ tiền mặt, hồ sơ KH, giấy tờ cógiá, đồng thời điều hòa tiền mặt hợp lý, duy trì tồn quỹ phù hợp tránh lãng phí vốnnhưng vẫn đảm bảo phục vụ KH kịp thời Công tác thu chi tiền mặt nhanh chóng,chính xác, đúng quy trình Các nhân viên kiểm ngân luôn phát huy tinh thần tráchnhiệm, trung thực, liêm khiết Trong năm, đã trả tiền thừa cho KH 417 món, vớitổng số tiền là 613 triệu đồng và 2.055 USD, tạo niềm tin cho KH đến giao dịch tạichi nhánh

f Kết quả kinh doanh

Trang 27

Bảng 4: Bảng doanh thu của chi nhánh Vietinbank – Hoàn Kiếm

( Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm)

Trong nhiều năm liền, CN NHCT Hoàn Kiếm luôn là đơn vị suất sắc hàngđầu trong hệ thống NHCTVN, hiệu quả kinh doanh luôn đạt và vượt so với kếhoạch NHCT VN giao Riêng năm 2011 lợi nhuận của CN NHCT Hoàn Kiếm đạt

160 tỷ đồng, tăng 45% so với cùng kỳ năm trước và đạt 110% kế hoạch NHCTVNgiao Với chất lượng cao và sự minh bạch trên tất cả các mặt của hoạt động, có thểnói, lợi nhuận CN NHCT Hoàn Kiếm đạt được là lợi nhuận "bền vững, minh bạch"

2 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Hoàn Kiếm

2.1 Tổng quan các dự án vay vốn tại chi nhánh

2.1.1 Số dự án được vay vốn hàng năm tại chi nhánh

Nhìn chung trong giai đoạn 2009 – 2011 vừa qua công tác thẩm định dự án tạiChi nhánh đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, điều này được thể hiện rõ ràng qua sự tăng lêncủa doanh số tín dụng đầu tư và tình trạng nợ xấu thấp; tuy dư nợ tăng lên nhưngvẫn đảm bảo các khoản vay an toàn, có hiệu quả, số dự án thẩm định, số dự án chovay, doanh số thu lãi hay lợi nhuận đều tăng lên

Bảng 5: Kết quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Vietinbank – Hoàn

Kiếm giai đoạn 2009 – 2011

(Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietinbank Hoàn Kiếm)

Từ bảng trên nhận thấy số dự án xin vay vốn hàng năm tại chi nhánh khá ổn

Trang 28

định và tăng đều qua các năm Cho nên số dự án cho vay cũng được tăng lên, thểhiện qua tỷ lệ số dự án cho vay trên số dự án được thẩm định tăng từ 72,58% năm

2009 lên đến 79,77% năm 2011 Cho thấy chất lượng khách hàng đến vay vốn taiNgân hàng ngày một tăng, số dự án đủ tiêu chuẩn để vay vốn ngày một nhiều hơn Cùng với đó là quy mô cho vay trung bình một dự án cũng tăng lên: năm 2009quy mô cho vay một dự án ở mức khoảng 42 tỷ đồng, năm 2010 là 61 tỷ đồng vàđến năm 2011 quy mô cho vay trung bình/ dự án là 57 tỷ đồng Sự tăng lên về quy

mô cho vay/ dự án năm 2009 -2010 cho thấy nhu cầu vay vốn của khách hàng tănglên theo quy mô của dự án cho vay Nhưng đến cuối năm 2010 và hết năm 2011 thìnhu cầu đó vẫn ko giảm xuống là bao, nhưng quy mô cho vay đã bắt đầu giảmxuống Nguyên nhân một phần đến từ cơn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 -

2010 bắt đầu ảnh hưởng sâu rộng hơn đến các doanh nghiệp Bên cạnh đó la ảnhhưởng của thị trường lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng tăng mạnh ( khoảng20-25%/năm) Khiến các doanh nghiệp không dám mạo hiểm vay quá nhiều

2.1.2 Đặc điểm các Dự án vay vốn tại chi nhánh ảnh hưởng đến công tác thẩm định tại chi nhánh

Trong hoạt động đầu tư, nếu phân loại theo thời gian thực hiện thì dự án đầu tưbao gồm: dự án ngắn hạn ( có thời gian thực hiện dưới 5 năm), trung hạn ( có thờigian thực hiện từ 5-10 năm) và dài hạn ( có thời gian thực hiện trên 10 năm) Dướigóc độ hoạt động của ngân hàng, theo thời hạn cho vay, các khoản vay được chialàm 3 loại:

- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng Mục đíchcủa loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc mua sắm thiết bị tài sản lưu động.Nhu cầu về vốn ngắn hạn thường xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớpnhau về thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của doanh ngiệp hoặc do nhucầu vốn đầu tư ngắn hạn theo thời vụ Thủ tục vay vốn ngắn hạn thường đơn giản,khách hàng chỉ phải nộp cho ngân hàng phương án sản xuất kinh doanh hoặc kếhoạch vay vốn

Đối với các dự án cho vay ngắn hạn thì thời gian cho vay thường ngắn, cáckhách hàng vay vốn tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm chủ yếu làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc các doanh nghiệp quốc doanh Có nhu cầu

Trang 29

mua sắm, đổi mới trang thiết bị hoặc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Do vậy đối với loại dự án công tác thẩm định cần chú trọng nội dung thẩm định

về năng lực tài chính khách hàng cung kế hoạch vay vốn Ngoài ra do đặc điểmcủa các dự án ngắn hạn này là vay trong thời gian ngắn chỉ từ 5- 8 tháng là chủyếu, vậy nên các bộ thẩm định cần chu ý hơn đến thẩm đinh tài sản đảm bảo nợvay để quyết định hạn mức cho vay đối với dự án Đảm bảo an toàn tín dụng, vàgiảm rui ro cho vay

-Cho vay trung và dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng Mụcđích của các khoản vay trung và dài hạn nhằm đầu tư vào tài sản cố định của doanhnghiệp hoặc đầu tư vào các dự án đầu tư Thực tế cho thấy đại đa số các khoản tíndụng trung và dài hạn nhằm mục đích đầu tư vào các dự án Đối với các khoản vaynày yêu cầu người đi vay phải nộp cho Ngân hàng dự án đầu tư, đó là căn cứ đểngân hàng thẩm định, xem xét ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay

Bảng 6: Các dự án cho vay trung và dài hạn tiêu biểu của NHCT – chi

nhánh Hoàn Kiếm

Đơn vị: Triệu đồng

Tên dự án ( Khách hàng vay vốn) Quy mô cho vay Thời hạn

 Công ty CP bia rượu nước giải khát Hà Nội 44 873 3 năm

 Tổng công ty rượu, bia và nước giải khát Hà Nội 55 348 5 năm

( Nguồn: Phòng tín dụng NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm)

Đặc điểm của loại dự án trung và dài hạn là thời gian thực hiện dự án khá dài,vốn vay lớn nên các dự án này thường có rủi ro khá cao Vậy nên công tác tổ chứcthẩm định rất phức tạp đòi hỏi cán bộ thẩm định phải giỏi và giàu kinh nghiệm Nộidung thẩm định cần chú trọng nhiều vào thẩm định nội dung của dự án từ khâu thịtrường, sản phẩm cho đến hiệu quả và tính khả thi của dự án Đây sẽ là cơ sở quantrọng để đánh giá cũng như quản lý rủi ro sau này của Ngân hàng

Bảng 7 : Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn tại NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 30

Tổng dư nợ cho vay 1900 3500 4050

( Nguồn: Phòng tín dụng NHCT – chi nhánh Hoàn Kiếm )

Trong thời gian qua nhận thấy tỷ trọng cho vay dài hạn của Ngân hàng tănglên từ 53% năm 2009 thành 66% năm 2011 cho thấy sự gia tăng số lượng dự ántrung và dài hạn Dư nợ cho vay năm 2011 là 2650 tỷ đồng tăng 165% so với năm

2009 Chứng tỏ Ngân hàng đã ngày một thu hút được nhiều các dự án với quy môlớn, hầu hết đó là các dự án xây dựng, sản xuất với nhu cầu về vốn lớn và thời giandài Vì thế Ngân hàng càng phải chu trọng hơn và nâng cao hơn nữa công tác thẩmđịnh dự án trung và dài hạn

Với lợi thế là Ngân hàng nhà nước có thế mạnh về vốn và uy tín lâu năm tronglĩnh vực tín dụng và tư vấn tài chính nên công tác thẩm định các dự án vay vốn tạingân hàng Công thương chi nhanh Hoàn kiếm có nhiều thuận lợi Cùng với mốiquan hệ lâu năm với các doanh ngiệp quốc doanh Ngân hàng đã thu hút được các dự

án đầu tư có quy mô lớn Chính vì thế Công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngânhàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm có nhiều điều kiện thuận lợi như dễ dàngtrong khâu quan hệ khách hàng, tìm hiểu và đánh giá kiểm tra được chính xác vềnăng lực tài chính của khách hàng hơn Tạo môi trường thuận lợi cho các cán bộthẩm định làm việc cùng khách hàng trong quá trinh thẩm định dự án vay vốn Tuynhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác thẩm định dự án nhưcông tác tổ chức còn chưa hợp lý, một cán bộ tín dụng phải đảm nhận quá nhiềukhâu từ tiếp nhận hồ sơ đến thẩm định Phương pháp thấm định dự án còn mangtính hình thức, đơn điệu…

2.1.3 Đặc điểm công tác tổ chức tiến hành thẩm định

dự án đầu tư tại chi nhánh

a) Nhân sự

Ở Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm thẩm định được tiến

Trang 31

hành với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, của mọi thành phần kinh tế Tuynhiên, yêu cầu về nội dung thẩm định có khác nhau về mức độ và chi tiết giữa các

dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn được huy động và chủthể có thẩm quyền thẩm định Tuy vậy, dù đứng trên góc độ nào đi chăng nữa, để cókết quả thẩm định có sức thuyết phục thì chủ thể có thẩm quyền thẩm định phải đảmbảo các yêu cầu sau (hoặc một phần trong số các yêu cầu sau):

- Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của ngành, củađịa phương và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựngcủa nhà nước

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình vàtrình độ kinh tế chung của đất nước, của địa phương, của ngành, của thế giới Nắmvững tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, cácquan hệ tài chính - tín dụng của doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư với các doanhnghiệp khác hoặc chủ đầu tư khác, với các ngân hàng…

- Biết khai thác các số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nhgiệp hoặcchủ đầu tư, các thông tin liên quan đến giá cả, thị trường để phân tích hoạt động chung của doanh nghiệp hoặc chủ đầu tư, từ đó có thêm căn cứ vững chắc để quyết định đầu tư

- Biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của

dự án, đồng thời thường xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉ tiêu định mứckinh tế - kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nước để phục vụ cho việc thẩm định

- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung của dự án, có sựphối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia trong và ngoàingành có liên quan cả trong và ngoài nước

- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận được hồ sơ dự án

- Thường xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định, phối hợp phát huy được trí tuệ tập thể, tránh gây phiền hà

b) Cơ sở vật chất

Tại chi nhánh Vietinbank Hoàn Kiếm, công tác thẩm định các dự án được thựchiện dưới sự trợ giúp của hệ thống máy tính, máy in tương đối hiện đại, trang bị tới từng cá nhân các cán bộ thẩm định, tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho công tác

Trang 32

thẩm định các dự án.

c) Phương thức, cách thức điều hành quản lý

Công tác thẩm định dự án được thực hiện dưới sự kết hợp của hai phòng:Phòng Tín Dụng và Phòng Thẩm Định Sau khi nhận được hồ sơ xin vay vốn từphòng Tín Dụng, các cán bộ thẩm định dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng thẩmđịnh Do có sự phân công chi tiết nhiệm vụ của từng các nhân nen có sự chuyêntrách, không có việc ỷ lại, vì vậy số lượng cũng như chất lượng công tác thẩm địnhcác dự án đều đảm bảo

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định

Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiêu nhân tố, song

có thể phân chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan là nhân

tố thuộc về nội bộ ngân hàng mà ngân hàng có thể kiểm soát, điều chỉnh nhân tố kháchquan là những nhân tố bên ngoài môi trường tác động nó không thể kiểm mà chỉ khắcphục để thích nghi việc xem xét, đánh giá các nhân tố đó là rất cần thiết đối với ngân hàngtrong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án

2.1.4.1 Nhân tố chủ quan:

 Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định

Con người đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thẩmđịnh tài chính dự án nói riêng và chất lượng thẩm định dự án nói chung Kết quả thẩm địnhtài chính dự án là kết quả của quá trình đánh giá dự án về mặt tài chính theo nhận định chủquan của con người bởi vì con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động tàichính theo phương pháp và kỹ thuật của mình Mọi nhân tố khác sẽ không có ý nghĩa nếunhư cán bộ thẩm định không đủ trình độ và phương pháp làm việc khoa học và nghiêmtúc, sai lầm của con người trong quá trình thẩm định tài chính dự án dù vô tình hay cố ýđều dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản của ngân hàng gây chongân hàng nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuậnkinh doanh là không tránh khỏi

Thẩm định tài chính dự án là một công việc hết sức phức tạp, tinh vi nó không đơngiản chỉ là việc tính toán theo nhưng công thức cho sẵn đòi hỏi cán bộ thẩm định phải hồi

tụ được các yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức kiến thức đó

là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểu biết rộng về các lĩnh vực

Trang 33

trong đời sống khoa học - kinh tế - xã hội Kinh nghiệm của cán bộ thẩm định cũng có ảnhhưởng rất lớn đến quá trình thẩm định, những tích luỹ trong hoạt động thực tiễn như tiếpxúc với khách hàng, khảo sát nơi hoạt động của doanh nghiệp, phân tích các báo cáo tàichính sẽ giúp cho các quyết định của cán bộ thẩm định chính xác hơn năng lực là khảnăng nắm bắt và xử lý công việc trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm Ngoài 3 yếu tố trên,cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao, phẩm chất đạo đức, lòng say mê và khả năngnhạy cảm trong công việc nếu cán bộ thẩm định không có phẩm chất đạo đức tốt sẽ ảnhhưởng xấu đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng làm mất uy tín của ngân hàng, đưa

ra những nhận xét đánh giá thiếu tính khách quan, minh bạch làm cơ sở cho việc quyếtđịnh cho vay của ngân hàng kết quả thẩm định tài chính dự án là công việc của cá nhânnhưng nó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cả ngân hàng, đặc biệt là những dự án lớnđòi hỏi vốn nhiều và thời gian kéo dài, do đó cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao vàlòng nhẫn nại, tuân thủ quy trình thẩm định mà ngân hàng đề ra và có những sáng tạotrong quá trình thẩm định Sự hội tụ các yếu tố trên sẽ là cơ sơ tiền đề cho những quyếtđịnh đúng đắn của cán bộ thẩm định tài chính dự án, từ đó giúp ngân hàng lựa chọn những

dự án tối ưu đảm bảo khả năng trả nợ của các chủ dự án theo đứng thoả thuận giữa hai bên Trong xu thế phát triển như hiện nay, dự án đầu tư không chỉ giới hạn trong phạm vicủa các doanh nghiệp trong nước mà nó có sự liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài thì vấn đề nâng cao trình độ của cán độ thẩm định là cấp bách và phải được ưu tiên

 Thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc thu thập những thông tin vềkhách hàng phục vụ cho quá trình thẩm định không phải là vấn đề khó khăn mà làm sao đểcác nguồn thông tin thu thập được phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và kịp thời Việc lấy tàiliệu, thông tin ở đâu với số lượng bao nhiêu phải được cân nhắc tính toán thận trọng trướckhi tiến hành phân tích, đánh giá dự án Thông tin mà ngân hàng có thể thu thập từ rấtnhiều nguồn khác nhau:

Từ khách hàng xin vay vốn: ngân hàng căn cứ vào hồ sơ dự án do chủ đầu tư gửiđến, phỏng vấn trực tiếp người xin vay vốn, điều tra nơi hoạt động kinh doanh của ngườixin vay vốn, các báo cáo tài chính trong đó nguồn thông tin từ hồ sơ dự án là nguồn thôngtin cơ bản nhất

Trang 34

Từ trung tâm tín dụng của NHTM như sổ sách của các ngân hàng mà khách hàng vay vốn

đã từng có quan hệ để thấy được năng lực vay nợ, uy tín của khách hàng

Từ các nguồn thông tin bên ngoài về tín dụng

Thông tin chính là nguồn nguyên liệu chính phục vụ cho quá trình tác nghiệp của cán

bộ thẩm định Do đó, số lượng cũng như chất lượng và tính kịp thời của thông tin có tácđông rất lớn đến chất lượng thẩm định Nếu thông tin không chính xác thì mọi quá trìnhthẩm định từ đầu cho đến cuối đều không có ý nghĩa cho dù chúng ta sử dụng các phươngpháp hiện đại như thế nào, thông tin chính xác là điều kiện để đưa ra những đánh giá đúng.thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đến chất lượng thẩm định không tốt hoặc không thẩm địnhđược, nhất là những thông tin không cân xứng có thể dẫn tới lựa chọn đối nghịch, gây rủi rocho ngân hàng do đó, việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn có liên quan đến dự án là rấtcần thiếu, tuy nhiên khái niệm đầy đủ chỉ mang nghĩa tương đối Vấn đề là các nguồn thôngtin phải đẩm bảo độ tin cậy, có ý nghĩa quyết định Trong môi trường cạnh tranh như hiệnnay, thì tính kịp thời của các nguồn thông tin thu thập được có ảnh hưởng không nhỏ đếnchất lượng thẩm định, sự chậm trễ của thông tin làm ảnh hưởng không tốt trong mối quan hệgiữa khách hàng với ngân hàng, nhất là khách hàng truyền thống và có thể làm mất cơ hội tàitrợ cho một dự án tốt

Ngoài ra, bên cạnh việc có được các nguồn thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thờithì việc lựa chọn phương pháp xử lý, lưu trữ và sử dụng các thông tin đó đúng mục đíchcũng cần được quan tâm

Như vậy, thông tin có vai trò rất quan trọng trong quá trình thẩm định tài chính dự

án, song để có thể thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả cần phải có cáctrang thiết bị và các phần mền hỗ trợ

Trong quá trình thẩm định việc lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài chínhcủa dự án đầu tư cũng rất quan trọng việc tính toán đến giá trị thời gian của tiền trong cáctiêu chuẩn thẩm định tài chính dự án là cực kỳ quan trọng tiền có giá trị về mặt thời gian,đồng tiền hôm nay có giá trị khác ngày mai, nhiều dự án có khả thi và hiệu quả khi khôngxét đến giá trị thời gian của tiền nhưng khi xét đến giá trị thời gian của tiền thì lại không cóhiệu quả về mặt tài chính ngoài ra, việc lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp là vấn

đề cực kỳ quan trọng

 Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩm định

Trang 35

Với việc phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin như hiện này đã tạo điều kiệncho các ngân hàng ngày càng hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ đắc lực cho công tácchuyên môn của mình bằng hệ thống máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng đãgiúp cho công tác thẩm định tài chính dự án diễn ra thuận lợi hơn, với việc tính toán các chỉtiêu được nhanh chóng, chính xác chỉ trong tích tắc rút ngắn thời gian thẩm định dự án chỉtrong thời gian ngắn máy tính có thể xử lý lưu trữ được một khối lượng thông tin khổng lồ,với khả năng nối mạng như hiện nay thì việc truy cập để tìm kiếm những thông tin cần thiếtphục vụ cho thẩm định dự án là rất đơn giản và nhanh chóng giúp cho ngân hàng tiết kiệmđược rất nhiều chi phí với việc ứng dụng các phầm mền chuyên dụng đã giúp cho cán bộthẩm định giải quyết được những vấn đề tưởng trừng không thể làm được từ đó, chất lượngthẩm định ngày càng được nâng cao.

 Tổ chức công tác thẩm định

Công tác thẩm định là nghiệp vụ đòi hòi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau, liênkết chặt chẽ với nhau đòi hỏi có một sự phân công, sắp xếp, quy định quyền hạn và tráchnhiệm của các cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng như mối liên hệgiữa các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thực hiên Việc tổ chức điều hành công tácthẩm định tài chính dự án nếu được xây dựng khoa học, chặt chẽ, phát huy được năng lực,sức sáng tạo của từng cá nhân và sức mạnh tập thể tạo thành một hệ thống đồng bộ sẽ nângcao chất lượng thẩm định tài chính dự án đồng thời, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra,giám sát chặt chẽ quá trình thẩm định đối với từng cá nhân và bộ phận thẩm định Tuy nhiên,các quy định trên không được cứng nhắc, gò bó mất đi tính chủ động, sức sáng tạo của từng

cá nhân làm giảm chất lượng thẩm định dự án

2.1.4.2 Nhân tố khách quan

Thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng bị chi phối bởinhiều nhân tố khách quan, đó là những nhân tố bên ngoài tác động vào dự án làm cho chấtlượng thẩm định tài chính dự án bị giảm sút các dự án thường có tuổi thọ dài, do đó rủi ro

mà các nhân tố khách quan mang lại là rất khó dự báo như: tình hình kinh tế, chính trị, các

cơ chế chính sách, pháp luật của nhà nước mà các nhân tố này luôn luôn thay đổi và nằmngoài tầm kiểm soát của ngân hàng và chủ dự án

Một nền kinh tế của một quốc gia phát triển thiếu đồng bộ, không ổn định, chưa pháttriển sẽ hạn chế trong việc cung cấp những thông tin chính xác phục vụ cho việc thẩmđịnh đồng thời những định hướng, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội theo

Trang 36

vùng, lãnh thổ, ngành chưa được xây dựng cụ thể, đồng bộ và ổn định cũng là một yếu tốgây rủi ro trong phân tích, đánh giá và đi đến chấp nhận dự án nhiều yếu tố nằm ngoài tầm

dự báo của ngân hàng như: thiên tai, chiến tranh , khủng bố làm cho ngân hàng khôngthể thu hồi được vốn bởi vì rủi ro này ảnh hưởng nghiêm trọng đến dự án và doanh nghiệpkhông thể chống đỡ được

Môi trường pháp lý với những khiếm khuyết trong tính hợp lý, đồng bộ và hiệu lựccủa các văn bản pháp lý, chính sách quản lý của nhà nước đều tác động xấu đến chất lượngthẩm định tài chính dự án cũng như kết quả hoạt động của dự án Các dự án thường có thờigian kéo dài và thường liên quan đến nhiều văn bản luật, dưới luật về các lĩnh vực như cácvăn bản về quản lý tài chính trong các doanh nghiệp, các văn bản về thuế, luật doanhnghiệp, dó đó nếu các văn bản luật này không có tính ổn định trong thời gian dài cũngnhư không rõ ràng, minh bạch, chồng chéo sẽ làm thay đổi tính khả thi của dự án theothời gian cũng như gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêuhiệu quả, dự báo rủi ro, làm đảo lộn mọi con số tính toán ảnh hưởng lợi nhuận của ngânhàng và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng

Một nhân tố cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự

án thuộc về phía doanh nghiệp (chủ dự án) đó là hồ sơ dự án mà chủ dự án trình lên ngânhàng Do đó năng lực lập, thẩm định và thực hiện dự án của chủ đầu tư yếu kém sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định của ngân hàng như thời gian phân tích, đánhgiá, thu thập thông tin, tính toán kéo dài Nhiều khi hồ sơ dự án chủ đầu tư trình quá sơ sài,thiếu sức thiếu phục do năng lực quá yếu kém đã khiến ngân hàng không thể chấp nhậnđược, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mà khả năng quản lý tài chính vàtiềm lực tài chính rất hạn chế, rủi ro dự án đi vào hoạt động không hiệu quả như dự kiến làrất lớn bên cạnh đó, tính trung thực của nguồn thông tin mà chủ dự án cung cấp cho ngânhàng trong các báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính hiện cócủa doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án của ngânhàng trong việc quyết định tài trợ cho dự án

2.2 Mục đích và căn cứ thẩm định tại ngân hàng TMCP Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm

2.2.1 Mục đích

Thẩm định dự án đầu tư là khâu quan trọng trong quy trình cho vay theo dự án

Trang 37

đầu tư của ngân hàng.Thẩm định là việc rà soát, đánh giá , xem xét tất cả các nộidung của dự án một cách đầy đủ toàn diện nhằm lựa chọn được dự án có tính khảthi cao Mục đích cụ thể của việc thẩm định dự án được đặt ra là :

- Thứ nhất đánh giá tính hợp lý của dự án

- Thứ hai đánh giá tính hiệu quả của dự án

- Thứ ba đánh giá khả năng thực hiện của dự án

Việc thẩm định có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhà đầu tư và ngân hàngcho vay, ảnh hưởng đến quyết định có hay không cho vay tài trợ dự án Thẩm địnhchính xác dự án đầu tư khiến ngân hàng có những quyết định đúng đắn, tránh tốnthất cho ngân hàng đồng thời đem lại nguồn lợi lớn cho cả ngân hàng và chủ đầu tư

2.2.2 Căn cứ thẩm định

Căn cứ thẩm định quan trọng nhất chính là hồ sơ dự án của khách hàng, đây

chính là đối tượng của thẩm định dự án, tùy theo từng dự án mà hồ sơ khách hàngcần bao gồm những nội dung sau:

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáođầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu tư

- Giấy chứng nhận đầu tư

- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền

- Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật,thổng dự toán của cấp có thẩm quyền, Những dự án nhóm A,B nếu chưa có thiết kế

kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt thì trong quyết định đầu tư phải có quyết địnhmức vốn của từng hạng mục chính và phải có thiết kế và dự toán hạng mục côngtrình được cấp có thẩm quyền quyền phê duyệt

- Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quang đếnchế độ ưu đãi, hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan (Chính phủ, Bộ kế hoạch

và đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ khoa học công nghệ và môi trường )

- Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường , phòng cháy chữa cháy

- Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trườngcủa dự án

- Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất/ thuê nhà xưởng để thựchiện dự án

Trang 38

- Các văn bản liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặtbằng xây dựng

- Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của cấp có thẩm quyền ( đối với những

dự án mới, vay vốn theo kế hoạch Nhà nước )

Thông báo chi tiêu kế hoạch đầu tư đối với doanh nghiệp là thành viên Tổngcông ty

- Báo cáo khối lượng đầu tư hoàn thành , tiến độ triển khai thực hiện dự án(nếu dự án đang được tiến hành đầu tư )

- Tài liệu chứng minh về vốn đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia vào đầu tư

dự án

- Giấy phép xây dựng ( nếu pháp luật quy định phải có )

- Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện dự án : phê chuẩn kếhoạch đấu đầu, kết quả đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu

- Các loại hợp đồng kinh tế ( về thi công xây lắp hàng hóa, xuất nhập khẩu,cung ứng dịnh vụ )

- Hồ sơ khác có liên quan ( hợp đồng bảo hiểm, dự toán chi phí hoạt độngđược duyệt)

Căn cứ thứ hai là các quy định pháp lý hiện hành :

- Luật các Tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc Hội thông qua ngày12/12/1997 ,Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 doQuốc Hội thông qua ngày 15/06/2004

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003

- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005

- Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005

- Luật nhà ở số 56/2005/Qh11 ngày 29/11/2005

- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành quy chếquản lý đầu tư và xây dựng ; Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 vềquản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày29/09/2006 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theoluật xây dựng/ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết vàdẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư ; Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày

Trang 39

06/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở ; Các nghị định sửađổi ,bổ sung quy chế đầu tư và xây dựng, quy chế đấu thầu.

- Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèmtheo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước; quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việcsửa đổi

Bổ sung 1 số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng ; Quyết định783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa đổi bổ sung khoảng 6 quyết định

số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 ; văn bản số 251/NHNN - CSTT ngày28/03/2005 hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN

- Quy định về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụngtrong hệ thống Ngân hàng công thương ban hành kèm theo quyết định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 và Quyết định số 124/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày10/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc sửa đổi một sốt điều của Quy định về giớihạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống Ngân hàngcông thương ban hành quyết định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006

- Quy định về cho vay đối với khách hàng là tổ chức kinh tế ban hành theoquyết định số 072/ QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 và Quyết định số 123/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 10/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc sửa đổi một sốđiều của Quy định cho vay đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thốngNgân hàng công thương ban hành theo quyết định số 072/ QĐ-HĐQT-NHCT35ngày 03/04.2006

- Quyết định số 225 QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 07/08/2006 về việc sửa đổi bổsung một số điều của quy định về bảo đảm tiền vay và quy định về cho vay đối vớicác tổ chức kinh tế

Trang 40

INCAS , ban hành kèm theo quyết định số 990/ QĐ-NHCT ngày 02/05/2004

- Quyết định số 061/ QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22/03/2006 quy định về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban Trụ sở chính, Quyếtđịnh số 039/ QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 23/11/2005 về việc ban hành quy chế tổchức và hoạt động của Sở giao dịch, chi nhánh Ngân hàng công thương

- Các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư

- Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000

- Sổ tay tín dụng Ngân hàng công thương (2004)

- Các văn bản sửa đổi,bổ sung, hướng dẫn, chỉ đạo của Ngân hàng công

thương Việt Nam và các tài liệu liên quan khác

Căn cứ thứ ba là các tiêu chuẩn quy phạm trong từng lĩnh vực cụ thể.

Đối với mỗi ngành mỗi lĩnh vực sẽ có một hệ thống các tiêu chuẩn để dựa vào

đó xem xét đánh giá, qua đó có thể thấy các tiêu chí trong dự án có đáp ứng tiêuchuẩn của ngành, lĩnh vực đó không

Căn cứ cuối cùng là các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế

Điều này cũng tương tự như với các tiêu chuẩn riêng của ngành, đặc biệt vớicác dự án có yếu tố nước ngoài, việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết và

vô cùng quan trọng nhằm tăng hiệu quả, độ chính xác của kết quả thẩm định

2.3 Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Công thương –Chi nhánh Hoàn Kiếm

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của chi nhánh vì vậy hoạt động thẩmđịnh dự án có vai trò rất quan trọng, đó là cơ sở để quyết định hạn mức cho vay,thời gian cho vay để giảm thiểu được rủi ro nhất cho chi nhánh và mang lại sự hàilòng nhất cho khách hàng Vì vậy hoạt động thẩm định dự án phải theo một quytrình nghiệp vụ cụ thể gồm những bước:

Ngày đăng: 21/03/2015, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình Lập dự án đầu tư , PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt , NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
2) Giáo trình Kinh tế đầu tư , PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt – TS.Từ Quang Phương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
3) Giáo trình Quản lí dự án , PGS.TS.Từ Quang Phương , NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
4) Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Khác
5) www.Vietinbank.vn (Trang web của Ngân hàng TMCP Công Thương ) 6) www.sbv.gov.vn ( Trang web của Ngân hàng nhà nước Việt Nam ) 7) Đánh giá cụ thể về các nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng, www.saga.vn Khác
8) Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2011 Khác
9) Báo cáo hoạt động kinh doanh NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm từ năm 2009 đến năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w