Mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi với nguyờn tắc

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 63 - 70)

tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa, nguyờn tắc cụng bằng và nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn...

1.3.1. Mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi với nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa: phỏp chế xó hội chủ nghĩa:

Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa là một nguyờn tắc cơ bản và quan trọng của Luật hỡnh sự, nú cú tớnh định hướng và chủ đạo xuyờn suốt trong toàn bộ cỏc hoạt động xõy dựng và ỏp dụng phỏp Luật hỡnh sự, chớnh vỡ tầm quan trọng đú nờn nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa cú mối quan hệ mật thiết với cỏc nguyờn tắc khỏc của Luật hỡnh sự. Nội dung của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa bao gồm:

- Đối với cụng tỏc lập phỏp, xõy dựng phỏp luật hỡnh sự thỡ: Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa đũi hỏi, việc quy định một tội phạm mới hoặc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một tội phạm nhất định thỡ phải được tiến hành một cỏch hợp phỏp theo đỳng quy định của phỏp luật. Tất cả những hành vi mà bị coi là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt thỡ phải nhất thiết được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Tại Đoạn 2 của Điều 1 BLHS về nhiệm vụ của BLHS quy định “Bộ luật hỡnh sự quy định tội phạm và hỡnh phạt đối với người phạm tội” và tại Điều 2 BLHS quy định về cơ sở của TNHS “Chỉ người nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu TNHS”.

- Đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng: Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, cơ quan truy tố và cơ quan xột xử) phải tuõn thủ tuyệt đối cỏc quy định của phỏp luật khi tiến hành tố tụng hỡnh sự, chỉ khi nào cú đầy đủ cỏc căn cứ xỏc định cú dấu hiệu

64

của tội phạm được quy định trong BLHS mới được tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử.

- Để bảo đảm phỏp chế XHCN, cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử khi tiến hành cỏc hoạt động của mỡnh, phải căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự hiện hành. Chỉ khi nào cú cơ sở để khẳng định hành vi của chủ thể cú cỏc dấu hiệu của tội phạm đó được quy định trong LHS thỡ mới tiến hành cỏc biện phỏp điều tra, truy tố và xột xử đối với họ. Mọi sự tựy tiện trong điều tra, truy tố và xột xử đều bị coi là vi phạm nghiờm trọng phỏp chế XHCN.

- Nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi khi xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là phải xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội, hỡnh phạt mà Tũa ỏn quyết định đối với người phạm tội phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, phự hợp với nhõn thõn người phạm tội, phự hợp với cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS.

- Nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi sự thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Trờn phạm vi toàn lónh thổ Việt Nam, phỏp luật hỡnh sự phải được ỏp dụng như nhau, đảm bảo sự cụng bằng trong việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Khụng được ỏp dụng nguyờn tắc tương tự trong Luật hỡnh sự.

Với những nội dung nờu trờn của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa thỡ, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi và nguyờn tắc phỏp chế XHCN cú mối quan hệ hữu cơ với nhau. Nguyờn tắc phỏp chế XHCN mang tớnh chất nền tảng, bao trựm lờn toàn bộ cỏc nguyờn tắc khỏc, nguyờn tắc phỏp chế XHCN đặt ra yờu cầu đối với việc quy định tội phạm và TNHS, tất cả những hành vi mà bị coi là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt thỡ phải nhất thiết được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, cũn nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi thể hiện, lỗi là một dấu hiệu khụng thể thiếu của mọi cấu thành tội phạm. Nếu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, gõy ra

65

thiệt hại hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại đỏng kể cho xó hội nhưng khụng xỏc định được lỗi của họ thỡ đó vi phạm nghiờm trọng nguyờn tắc phỏp chế XHCN.

Nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt phải căn cứ vào tớnh chất lỗi và mức độ lỗi của người phạm tội, động cơ và mục đớch phạm tội, nếu Tũa ỏn khụng căn cứ vào tớnh chất lỗi, mức độ lỗi để quyết định hỡnh phạt là chưa cụng minh, khụng phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội…, như vậy cũng là vi phạm nguyờn tắc phỏp chế XHCN.

Nguyờn tắc trỏch nhiệm hỡnh sự trờn cơ sở lỗi là chỡa khúa quan trọng để hiểu về cỏc trường hợp trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp khụng biết về sự kiện ban hành điều luật mới, cũng như trong trường hợp về vấn đề hiệu lực hồi tố của điều luật hỡnh sự” [70, tr.14].

Cú thể núi, nếu vi phạm nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi là dẫn đến vi phạm nguyờn tắc phỏp chế XHCN, vỡ nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi việc ỏp dụng phỏp luật là phải chớnh xỏc và thống nhất. Vỡ vậy, thực hiện đỳng nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi là đó tạo cơ sở đảm bảo thực hiện đỳng nguyờn tắc phỏp chế XHCN.

1.3.2. Mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi với nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa: nhõn đạo xó hội chủ nghĩa:

Nguyờn tắc nhõn đạo XHCN là một nguyờn tắc cơ bản của Luật hỡnh sự Việt Nam, bản chất của Nhà nước XHCN trong Luật hỡnh sự là bản chất nhõn đạo, thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước XHCN.

BLHS thể hiện tinh thần chủ động phũng ngừa và kiờn quyết đấu tranh chống tội phạm và thụng qua hỡnh phạt để răn đe, giỏo dục, cảm húa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện...” [4, tr.39]. Tại Điều 3 của BLHS về nguyờn tắc xử lý, thỡ LHS quy định rừ chớnh sỏch hỡnh sự là: luụn khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gõy

66

ra. Đối với người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng, đó hối cải, thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đỡnh giỏm sỏt, giỏo dục. Đối với người bị phạt tự thỡ buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt trong trại giam, phải lao động, học tập để trở thành người cú ớch cho xó hội; nếu họ cú nhiều tiến bộ thỡ xột để giảm việc chấp hành hỡnh phạt.

Túm lại, nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự Việt Nam thể hiện là: - Đối với người phạm tội, việc ỏp dụng hỡnh phạt chỉ cần thiết đến mức cần và đủ cho việc đạt được mục đớch cải tạo, giỏo dục, phũng ngừa [42, tr.47].

- Hỡnh phạt và cũng như cỏc biện phỏp xử lý về hỡnh sự khỏc chỉ nhằm mục đớch cải tạo, giỏo dục, phũng ngừa và răn đe đối với người khỏc…,chứ khụng nhằm mục đớch trả thự, gõy đau đớn về thể xỏc hay hạ thấp phẩm giỏ của người phạm tội [74, tr.283].

- Luật hỡnh sự Việt Nam luụn khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gõy ra.

- Đối với người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng, đó hối cải, thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đỡnh giỏm sỏt, giỏo dục.

Luật hỡnh sự Việt Nam cũn nhiều quy định mang tớnh chất nhõn đạo, khoan hồng đối với người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS, là người cú cụng với cỏch mạng, người cú nhiều thành tớch trong học tập và lao động, người bị bệnh nặng, người già, trẻ em, phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ…như quy định về miễn TNHS, miễn hỡnh phạt, cải tạo tại địa phương, biện phỏp ỏn treo…Hỡnh phạt chung thõn hay hỡnh phạt tử hỡnh chỉ được ỏp dụng đối với cỏc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng và phạm vi ỏp dụng cũng cú giới hạn nhất định, khụng được phộp ỏp dụng hỡnh phạt chung thõn hay hỡnh phạt tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội...

67

- Đối với người bị phạt tự thỡ buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt trong trại giam, phải lao động, học tập để trở thành người cú ớch cho xó hội; nếu họ cú nhiều tiến bộ thỡ xột để giảm việc chấp hành hỡnh phạt.

Với những nội dung nờu trờn thỡ nguyờn tắc nhõn đạo XHCN cú mối quan hệ chặt chẽ với nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi. Như chỳng ta đó biết, lỗi là thỏi độ tõm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội mà mỡnh thực hiện và đối với hậu quả gõy hại cho xó hội do hành vi đú gõy ra; hỡnh thức lỗi, mức độ lỗi cũng thể hiện mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội; lỗi cũng phụ thuộc vào mức độ và khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của con người, đối với người chưa thành niờn phạm tội, người cú nhược điểm về thể chất và tinh thần, người già…thỡ khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi bị hạn chế, do vậy TNHS được ỏp dụng đối với những trường hợp này cũng được giảm nhẹ, đõy là sự thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo XHCN, chớnh sỏch nhõn đạo về hỡnh sự của Nhà nước ta là giảm nhẹ đối với tội phạm được thực hiện với lỗi vụ ý, người chưa thành niờn phạm tội, người bị bệnh nặng, người già, trẻ em, phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ…và đặc biệt là loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc trường hợp hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện nhưng khụng cú lỗi của chủ thể.

Tại khoản 2 Điều 7 BLHS về hiệu lực của BLHS về thời gian quy định: “

Điều luật quy định một tội phạm mới, một hỡnh phạt nặng hơn, một tỡnh tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi ỏp dụng ỏn treo, miễn TNHS, miễn hỡnh phạt, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch và cỏc quy định khỏc khụng cú lợi cho người phạm tội, thỡ khụng được ỏp dụng đối với hành vi phạm tội đó thực hiện trước khi điều luật đú cú hiệu lực thi hành”; Quy định này thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của LHS, tuy nhiờn đó cú mối quan hệ với nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi, vỡ “xột về mặt chủ quan, ý thức phỏp luật của chủ thể chỉ cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

68

thể được hỡnh thành trờn cơ sở sự hiện diện một điều luật cú trước và chớ ớt là vào thời điểm người đú gõy ra hành vi” [70, tr.14].

Như vậy, nguyờn tắc nhõn đạo XHCN là tư tưởng chủ đạo, định hướng cho việc thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi, và việc thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi cũng chớnh là việc thực hiện nguyờn tắc nhõn đạo XHCN trong LHS, thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN.

1.3.3. Mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi với nguyờn tắc cụng bằng xó hội chủ nghĩa: cụng bằng xó hội chủ nghĩa:

“Nguyờn tắc cụng bằng trong Luật hỡnh sự Việt Nam là một nguyờn tắc cơ bản của Luật hỡnh sự, là phạm trự phỏp lý bao gồm những nguyờn lý chung đối với việc quy định giới hạn của sự tỏc động phỏp lý hỡnh sự, cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc quy định về tội phạm và hỡnh phạt, cỏc quy định về việc quyết định hỡnh phạt và một số chế định khỏc” [77, tr.59]. Đũi hỏi của nguyờn tắc cụng bằng đối với việc xỏc định giới hạn của sự tỏc động bằng phỏp lý hỡnh sự là: xỏc định rừ nhúm hành vi bị coi là tội phạm và nhúm hành vi khụng bị coi là tội phạm; cỏch thức xõy dựng cỏc cấu thành tội phạm trong Phần cỏc tội phạm; cỏc cấu thành tội phạm phải được quy định rừ ràng, chớnh xỏc, cụ thể; cỏc khỏi niệm, thuật ngữ được sử dụng phải bảo đảm tớnh xỏc định, thống nhất, nhất quỏn, đồng nghĩa cả về nội dung lẫn sự thể hiện làm cho phỏp luật hỡnh sự thực sự trở thành thước đo chung giống nhau [77, tr.99].

Nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi cũng cú mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nguyờn tắc cụng bằng. BLHS quy định lỗi là một dấu hiệu khụng thể thiếu của mọi cấu thành tội phạm, điều này cũng dựa trờn nguyờn tắc cụng bằng, bởi vỡ nếu truy cứu TNHS đối với một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng khụng cú lỗi của họ thỡ rừ ràng là khụng cụng bằng, bởi vỡ khụng cú lỗi thỡ cú thể núi là họ khụng sai, mà khụng sai thỡ khụng chịu trỏch nhiệm-đú mới chớnh là sự cụng bằng. Nguyờn tắc cụng bằng đó được thể hiện

69

thụng qua nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi, phỏp luật cụng bằng là phỏp luật khụng quy tội khỏch quan.

Trong việc xõy dựng cỏc chế tài phỏp lý hỡnh sự của cỏc cấu thành tội phạm cụ thể, nếu tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý thỡ nguy hiểm hơn lỗi vụ ý, cố ý trực tiếp thỡ nguy hiểm hơn cố ý giỏn tiếp…, và tương ứng như vậy thỡ cỏc chế tài xử lý sẽ cú mức độ tăng nặng hay giảm nhẹ tựy theo hỡnh thức lỗi cũng như mức độ nguy hiểm đú. Đõy cũng chớnh là sự cụng bằng được thể hiện trong việc xõy dựng cỏc cấu thành tội phạm cú liờn quan đến cỏc hỡnh thức lỗi hỡnh sự.

Hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tư phỏp và cỏc chế định phỏp lý hỡnh sự khỏc được ỏp dụng đối với người phạm tội cần đảm bảo sự cụng minh (cụng bằng), tức là phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, động cơ và mục đớch phạm tội, mức độ lỗi, cũng như tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của nhõn thõn người phạm tội [9, tr.207]. Như vậy, để đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng trong việc quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc hỡnh thức lỗi của tội phạm và mức độ lỗi của người phạm tội, lỗi cố ý hay lỗi vụ ý, cú lỗi của người bị hại hay lỗi của người thứ ba hay khụng, động cơ, mục đớch phạm tội…

Cú thể núi, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong Luật hỡnh sự chớnh là cơ sở để đảm bảo thực hiện nguyờn tắc cụng bằng trong việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, trong việc giải thớch và thực tiễn đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm. Như GS, TS Vừ Khỏnh Vinh đó viết “cụng bằng xó hội cũn cú mối liờn hệ rất chặt chẽ với cỏc nguyờn tắc khỏc của Luật hỡnh sự như…nguyờn tắc trỏch nhiệm cú lỗi…” [78, tr.39].

Ngoài cỏc nguyờn tắc trờn, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi cũn cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nguyờn tắc khỏc của LHS như nguyờn tắc phõn húa TNHS và cỏ thể húa hỡnh phạt, nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn…

70

Từ cỏc nội dung như đó nờu cho chỳng ta thấy rằng, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi cú mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với cỏc nguyờn tắc khỏc của LHS, trong đú nguyờn tắc phỏp chế XHCN, nguyờn tắc nhõn đạo XHCN và nguyờn tắc cụng bằng đúng vai trũ chủ đạo, định hướng trong việc thực hiện nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong hoạt động lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự; Và ngược lại, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi giữ vai trũ bảo đảm cho nguyờn tắc phỏp chế XHCN, nguyờn tắc nhõn đạo XHCN và nguyờn tắc cụng bằng được thực hiện trờn thực tiễn lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự XHCN. Đỳng như GS.TSKH Đào Trớ Úc đó viết “Cỏc nguyờn tắc của LHS cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, khụng thể tỏch rời. Để thực hiện đầy đủ nhiệm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 63 - 70)