Khỏi quỏt sự thể hiện của nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 70 - 200)

Luật hỡnh sự Việt Nam trước khi ban hành BLHS năm 1999.

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử của dõn tộc về dựng nước và giữ nước, Việt Nam cũng chứng tỏ được với lịch sử, với nhõn loại trờn thế giới về sự đấu tranh bền bỉ và quạch cường của dõn tộc ta chống lại giặc ngoại xõm và vươn lờn xõy dựng đất nước ngày một hựng cường và giàu mạnh. Qua từng thời kỳ thăng trầm của lịch sử, cũng đó để lại những tài liệu, kinh nghiệm quý bỏu trong việc lập phỏp và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật trong quản lý và điều hành đất nước, mà đặc biệt là PLHS. Tựy theo từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau, từng thời kỳ khỏc nhau mà nền phỏp luật được hỡnh thành và phỏt triển khỏc nhau, phự hợp với từng hoàn cảnh lịch sử của dõn tộc, bởi vỡ phỏp luật luụn phản ỏnh cỏc quy luật khỏch quan, phự hợp với sự hỡnh thành, vận động và phỏt triển về mọi mặt của đời sống chớnh trị, kinh tế-xó hội, văn húa, lịch

71

sử, truyền thống…của mỗi chế độ xó hội. Và tất cả những gỡ mà lịch sử để lại đều là vốn tài liệu quý bỏu, đầy tớnh sỏng tạo và mang tớnh dõn tộc của Quốc gia. Mỗi một Triều đại được hỡnh thành thỡ luụn cú những đường lối, chớnh sỏch đối nội, đối ngoại khỏc nhau, thành tựu về lập phỏp khỏc nhau nhằm một mặt là chống lại lực lượng ngoại xõm và mặt khỏc là ổn định, cũng cố, bảo vệ quyền lực trong nước của triều đại đú. Cú thể núi, phỏp luật Việt Nam trải qua hai thời kỳ chớnh, đú là thời kỳ xó hội phong kiến trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm và thời kỳ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng.

Thời kỳ xó hội phong kiến trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, phỏp luật nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của nền phỏp luật Trung Quốc, trải qua hơn 1000 năm đụ hộ, và của phỏp luật thực dõn Phỏp, trải qua gần 100 năm thuộc địa.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, đó mở ra cho dõn tộc Việt Nam một kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, đỏnh dấu một mốc son quan trọng chúi lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Song song với kết quả đú, để bảo vệ thành quả cỏch mạng, xõy dựng đất nước, phỏt triển xó hội trờn mọi mặt của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội…, đặc biệt là trong tỡnh hỡnh vừa xõy dựng vừa bảo vệ thành quả cỏch mạng, chống thự trong giặc ngoài, thỡ đũi hỏi cụng tỏc lập phỏp phải nhanh chúng, phự hợp và kịp thời, trong đú quan trọng nhất là phỏp luật hỡnh sự, để trấn ỏp bọn phản cỏch mạng, cỏc loại tội phạm…và qua đú cũng đó đạt được những thành tựu to lớn trong việc lập phỏp hỡnh sự của Việt Nam qua cỏc thời kỳ, trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những thành tựu lập phỏp hỡnh sự của cha ụng để lại.

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của PLHS Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử đều cú những bước phỏt triển nhất định, phự hợp với sự phỏt triển của lịch sử xó hội của mỗi thời đại, trong đú nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi cũng được hỡnh thành và phỏt triển theo cỏc quỏ trỡnh đú.

72

1.4.1. Khỏi quỏt sự thể hiện của nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong Luật hỡnh sự Việt Nam thời kỳ phong kiến.

- Trong phỏp luật thời nhà Lý (1009-1225), theo sử sỏch ghi lại thỡ, lần đầu tiờn phỏp luật Đại Việt mới được lập thành văn. Năm 1042 Lý Thỏi Tụng ban hành bộ luật “Hỡnh thư” (Bộ hỡnh thư đến nay đó khụng cũn, đó bị quõn Minh

cướp đi khi xõm lược nước ta 1407-1427). Bộ “Hỡnh thư” ra đời đó đỏnh dấu một

bước quan trọng trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự của Việt Nam. Kỹ thuật lập phỏp thời nhà Lý đó đạt đến trỡnh độ tiến bộ. Thứ nhất, trong quan niệm về tội phạm đó nờu lờn rằng: một người nếu nhận thức được hành động như vậy là sai trỏi, gõy hậu quả nghiờm trọng mà vẫn hành động trỏi luật, mới được coi là tội phạm. Như vậy, luật nhà Lý đó cú mầm múng khẳng định một trong cỏc yếu tố cấu thành tội phạm là “lỗi”, bước đầu phõn biệt phạm tội vụ ý và phạm tội cố ý. Vớ dụ luật quy định, người nào đó biết việc mua bỏn Đại Hoàng Nam làm đầy tớ là phạm phỏp mà vẫn cứ làm là phạm tội. Khi phõn biệt phạm tội cố ý và vụ ý, luật nhà Lý cũng đó hỡnh thành khỏi niệm khả năng phỏp lý của chủ thể, tức là người đến tuổi theo luật định, sức khỏe tốt, nhận biết được hậu quả của hành động của mỡnh cú thể tỏc hại mà vẫn cố tỡnh hành động trỏi luật thỡ phải chịu sự trừng phạt của phỏp luật [29, tr.183,187,199].

- Đến phỏp luật thời kỳ nhà Lờ sơ. Năm 1428, sau khi lờn ngụi vua, Lờ Thỏi Tổ đó hạ lệnh cho cỏc tướng hiệu và cỏc quan rằng “Từ xưa tới nay, trị nước phải cú phỏp luật, khụng cú phỏp luật sẽ loạn. Cho nờn, học tập đời xưa đặt ra phỏp luật là để dạy cỏc tướng hiệu, quan lại, dưới đến dõn chỳng trăm họ biết thế nào là thiện, là ỏc, điều thiện thỡ làm, điều chẳng lành thỡ trỏnh, chớ để đến nỗi phạm phỏp [49, tr.29], từ đõy cụng tỏc lập phỏp hỡnh sự của triều đại Lờ sơ bắt đầu, đỏnh dấu cho sự ra đời của Bộ luật Hồng Đức sau này.

- Trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483 (Quốc Triều hỡnh luật-dưới triều đại của Vua Lờ Thỏnh Tụng) cũng đó đề cập đến lỗi hỡnh sự. Tuy nhiờn, Quốc triều hỡnh luật khụng xem lỗi là một yếu tố cấu thành tội phạm, chưa phõn

73

biệt giữa trường hợp cú lỗi và trường hợp khụng cú lỗi khi quy định về tội phạm, Quốc triều hỡnh luật chỉ quy định cỏc trường hợp phạm tội do lỗi cố ý hay phạm tội do lỗi vụ ý (cỏc hỡnh thức lỗi) để ỏp dụng chế tài hỡnh sự khi xột xử. Vớ dụ: Điều 479 Bộ luật Hồng Đức quy định “Đỏnh chết người thỡ xử tội giảo, đỏnh chết khụng phải bằng mũi nhọn và khụng phải cố ý giết người thỡ xử tội lưu đi chõu xa” [49, tr.31], hay Điều 47 trong Quốc triều hỡnh luật quy định nguyờn tắc chung như sau: Những người phạm tội, tuy tờn gọi tội giống nhau, nhưng phải phõn biệt sự phạm tội vỡ lầm lỡ hay cố ý, phải xột tội nặng nhẹ mà thờm bớt, khụng nờn cõu nệ để hợp với ý nghĩa việc xột xử hỡnh ỏn “Tha người lầm lỡ khụng kể tội nặng, bắt tội người cố ý khụng kể tội nhẹ”. Cụ thể Điều 497 của Quốc Triều hỡnh luật quy định “Trong khi đỏnh nhau lỡ đỏnh lầm phải người xung quanh bị thương hay đến chết, thỡ xử nhẹ hơn tội đỏnh chết người một bậc…” [26, tr.204].

- Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802-1858), Vua Gia Long đó cho tổ chức biờn soạn Bộ luật cú tờn Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) cú hiệu lực từ năm 1813. Tương tự như Bộ luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ khụng cú quy định về khỏi niệm tội phạm mà chỉ quy định những hành vi nguy hiểm cho chế độ phong kiến là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt. Một số hành vi nếu ở thời kỳ hiện tại chỉ xem là hành vi vi phạm đạo đức thỡ ở Hoàng Việt luật lệ cũng như Bộ luật Hồng Đức đều xem là tội phạm và phải chịu hỡnh phạt, như hành vi bất hiếu, bất mục, bất nghĩa…

Phỏp luật hỡnh sự thời kỳ nhà Nguyễn đề cập cỏc loại tội với lỗi cố ý và cỏc loại tội với lỗi vụ ý, trong đú TNHS đối với cỏc loại tội với lỗi cố ý được quy định nặng hơn đối với cỏc loại tội với lỗi vụ ý. Vớ dụ: Điều 251-Âm mưu giết người-Hoàng Việt luật lệ quy định: “Phàm cú nhiều suy tớnh cựng nhiều người lập mưu với sự cố ý giết người thỡ xử chộm giam chờ”. Điều 265-Xe, ngựa làm người bị thương, chết người-Hoàng Việt luật lệ quy định: “Phàm vụ cớ khụng được cho xe, ngựa chạy nhanh tha hồ nơi tiệm buụn, phố chợ. Nhõn

74

đú làm cho người ta bị thương thỡ giảm một bậc theo thường nhõn đỏnh lộn cú thương tớch. Nếu nhõn đú người chết, phạt 100 trượng, lưu 3000 dặm” [49, tr.53,54].

Tuy phỏp luật thời kỳ phong kiến (thể hiện qua Bộ hỡnh thư, Quốc Triều hỡnh luật, Hoàng Việt luật lệ…) chưa cú ghi nhận chớnh thức về nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi, khụng coi lỗi là một yếu tố cấu thành tội phạm mà chỉ ghi nhận cỏc hỡnh thức lỗi hay mức độ lỗi để lượng hỡnh phạt hay xõy dựng cỏc chế tài phỏp lý hỡnh sự tương ứng với cỏc tội danh. Luật hỡnh sự thời kỳ phong kiến khụng cú nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn mà một số tội phạm người phạm tội cũn làm liờn lụy đến người thõn thớch của họ, trỏch nhiệm hỡnh sự cũn đặt lờn cả với những người khụng liờn quan đến tội phạm mà chỉ liờn quan đến mối quan hệ huyết thống…vớ dụ cỏc hỡnh thức hỡnh phạt “chu di tam tụ ̣c, chu di cửu tụ ̣c”.

1.4.2. Khỏi quỏt sự thể hiện của nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong Luật hỡnh sự Việt Nam thời kỳ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, Nhà nước cụng nụng non trẻ đó tiến hành tớch cực hoạt động lập phỏp núi chung và hoạt động lập phỏp hỡnh sự núi riờng. Đó ban hành một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự, đỏp ứng yờu cầu giữ vững chớnh quyền nhõn dõn, gúp phần xõy dựng và phỏt triển lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài của cả nước [49, tr.84,85].

Nghiờn cứu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ban hành trong thời kỳ này (Sắc lệnh số 27-SL ngày 28/2/1946; Sắc lệnh số 233-SL ngày 17/11/1946; Sắc lệnh số 21-SL ngày 14/2/1946; Sắc lệnh số 133-SL ngày 20/1/1953…) thỡ thấy rằng, phỏp luật hỡnh sự chưa cú định nghĩa về khỏi niệm tội phạm, chỉ quy định những tội phạm cụ thể và cỏc chế tài phỏp lý hỡnh sự tương ứng để ỏp dụng, việc quy định cỏc tội phạm cụ thể nhằm kịp thời phục vụ cuộc khỏng chiến lõu dài của dõn tộc. Đặc biệt Sắc lệnh số 133- SL ngày 20/1/1953 đó tổng kết được thực tiễn đấu tranh chống bọn phản

75

động, Việt gian bỏn nước, quy định 12 tội phạm cụ thể, đề ra nguyờn tắc xử lý cú tớnh chất phõn húa của Nhà nước mà sau này Bộ luật hỡnh sự 1985, BLHS năm 1999 đó kế thừa. Đú là nguyờn tắc “Nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, bọn ngoan cố; khoan hồng đối với những người bị lừa phỉnh, bị ộp buộc, lầm đường”. Điều 17 Sắc lệnh quy định những trường hợp giảm nhẹ tội hoặc tha bổng: “a)Trước khi bị truy tố, thành thực hối cải, lập cụng chuộc tội”; b)Tự mỡnh thành thực tự thỳ, khai rừ ràng những õm mưu và hành động của mỡnh và của đồng bọn; c) Bị ộp buộc, lừa dối mà chưa làm hại nhiều cho nhõn dõn” [49, tr.88].

Vấn đề về lỗi trong phỏp luật hỡnh sự giai đoạn này cũng được đề cập. Vớ dụ tại Sắc lệnh 69-SL ngày 10/12/1951 về việc xử lý những hành vi làm lộ bớ mật của Nhà nước, trong đú cú hành vi “Cố ý tiết lộ hoặc bỏn bớ mật quốc gia cho địch, hay làm cho tay sai của địch” [49, tr.89].

Nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thấy rằng, mặc dự định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm lỗi chưa được chớnh thức ghi nhận trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự, nhưng trong cỏc văn bản của ngành Tũa ỏn, đó cú sự phõn biệt giữa cỏc hỡnh thức lỗi: cố ý trực tiếp, cố ý giỏn tiếp, vụ ý vỡ quỏ tự tin và vụ ý vỡ cẩu thả [49, tr.95].

Trong bỏo cỏo tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người đó đưa ra khỏi niệm lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý giỏn tiếp như sau: “Trong tội giết người, từ nhiều năm nay, thực tiễn xột xử của ta đó xỏc nhận cú hai hỡnh thức cố ý: Cú sự cố ý trực tiếp khi can phạm thấy rừ rằng hành động của mỡnh sẽ cú hậu quả làm chết người khỏc, và chớnh vỡ mong muốn cho hậu quả đú xảy ra nờn đó cú hành vi. Bờn cạnh đú, cũng cú một số trường hợp gọi là cố ý giỏn tiếp: can phạm khụng mong muốn nạn nhõn chết, nhưng biết rằng hành vi của mỡnh cú nhiều khả năng làm nạn nhõn chết mà vẫn cứ làm và khụng trong mong vào một điều kiện cụ thể nào cú thể ngăn chặn cho hậu quả đú đừng xảy ra. í thức chủ quan của can phạm là ý thức mặc kệ khụng quan tõm đến việc nạn nhõn sống hay chết: sống cũng được, mà chết cũng mặc muốn ra sao thỡ ra” [59, tr.11].

76

Tại Bản tổng kết số 10-NCPL ngày 8/1/1968 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về hướng dẫn đường lối xử lý tội vỡ thiếu tinh thần trỏch nhiệm vi phạm quy tắc lao động, gõy thiệt hại nghiờm trọng về người và tài sản đó viết: “Có hai trường hợp: Trườ ng hợp 1, bị cỏo đó thṍy trước khả năng gõy ra thiờ ̣t ha ̣i nghiờm tro ̣ng nhưng vì chủ quan, thiờ́u thọ̃n tro ̣ng, tin vào những tỡnh tiết, những biờ ̣n pháp phũng ngừa khụng đầy đủ, nờn họ̃u quả tác ha ̣i đã xảy ra. Đõy là hình thức lụ̃i vụ ý vì quá tự tin; Trườ ng hợp 2, bị cỏo khụng thấy trước khả năng gõy ra thiờ ̣t ha ̣i nghiờ ̣m tro ̣ng, nhưng đáng lẻ phải thṍy và có thờ̉ thṍy trước khả năng đó, hõ ̣u quả tác ha ̣i xảy ra là do thiờ́u sự chú ý cõ̀n thiờ́t. Đõy là hình thức lụ̃i vụ ý vì cõ̉u thả [59, tr.11]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này vẫn chưa cú ghi nhận định nghĩa phỏp lý về khỏi niệm tội phạm, hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự được quy định thiếu sự đồng bộ, chưa được thống nhất, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi chưa được thể hiện cụ thể, nhất quỏn, mà chỉ ghi nhận cỏc hỡnh thức lỗi và mức độ lỗi để xỏc định TNHS và

ỏp dụng hỡnh phạt tương ứng và được giải thích thụng qua các Bản tụ̉ng kờ́t thực tiờ̃n xét xử của TAND tụ́i cao.

1.4.3. Khỏi quỏt sự thể hiện của nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi trong Luật hỡnh sự Việt Nam thời kỳ từ sau năm 1985.

Năm 1985, lần đầu tiờn phỏp luật hỡnh sự được phỏp điển húa. BLHS năm 1985, được Quốc Hội khúa VII thụng qua ngày 27/6/1985, cú hiệu lực kể từ ngày 1/1/1986, đó đỏnh dấu một mốc son quan trọng trong cụng tỏc lập phỏp hỡnh sự của nước ta.

Trong BLHS năm 1985, nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi đó được ghi nhận một cỏch nhất quỏn. Tại Điều 2 “cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự”, khoản 2 Điều 3 “nguyờn tắc xử lý” và đặc biệt là tại khoản 1 Điều 8 BLHS về “khỏi niệm tội phạm”…thỡ dấu hiệu lỗi được ghi nhận là một dấu hiệu khụng thể thiếu của mọi cấu thành tội phạm, biểu hiện ở mặt chủ quan của tội phạm và là điều kiện của TNHS. Ngoài ra, nụ̣i dung của nguyờn tắc trách nhiờ ̣m do lụ̃i còn thờ̉ hiờ ̣n qua các qui đi ̣nh vờ̀ các giai đoa ̣n thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m (Điờ̀u 15), vờ̀ đụ̀ng pha ̣m (Điờ̀u 17) và một số qui đi ̣nh khác ta ̣i Phõ̀n chung BLHS như quy định tại Điều 9 “Cố ý phạm tội”, Điều 10 “Vụ ý phạm tội”, cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất tội

77

phạm của hành vi-cỏc Điều 11,12,13,14 (loại trừ TNHS) và quy định tại Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự.

BLHS năm 1999 đó được Quốc hội khúa X thụng qua ngày 21/12/1999, cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2000, thay thế BLHS năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung bốn lần

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 70 - 200)