Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng (Trang 80 - 84)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng

2.2.Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM

2. Kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đề ra

2.2.Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM

NHNN nên xây dựng sớm một hệ thống văn bản quy định cơ chế, quy trình thẩm định và trách nhiệm các bên. Đồng thời xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực cùng các ngỡng đánh giá cho từng ngành, lĩnh vực để các NHTM dựa trên cơ sở đó so sánh, thẩm định.

Ngoài việc hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, NHNN nên tăng cờng hỗ trợ cho NHNT trong công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ thẩm định của đội ngũ nhân viên; trợ giúp cung cấp tài liệu, thông

tin phục vụ cho công tác phân tích tài chính dự án. Bản thân chất lợng hoạt động của Trung tâm phòng ngừa rủi ro phải đợc nâng cao, ví dụ đa ra mức độ rủi ro của từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp để làm căn cứ cho ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp. Vai trò điều phối của Trung tâm cần phát huy nh là đầu mối của việc thu thập trao đổi thông tin, rút kinh nghiệm giữa các NHTM, giữa hệ thống ngân hàng với các cơ quan quản lý kinh tế nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Tổng cục Thống kê...

Để nâng cao năng lực của hệ thống NHTM quốc doanh, cần tách các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng mang tính chính sách, cho vay theo chỉ thị của Chính phủ ra khỏi các hoạt động vì mục đích lợi nhuận của NHTM. NHNN nên xem xét thành lập một ngân hàng chuyên trách thực thi các mục tiêu chính sách, chịu trách nhiệm cho vay theo chính sách hỗ trợ để tạo điều kiện tăng c- ờng khả năng cạnh tranh theo nguyên tắc thị trờng của các NHTM quốc doanh.

Hiện nay, có rất nhiều dự án quy mô lớn, vợt mức đầu t cho phép của một ngân hàng, do đó các NHTM quốc doanh có thể kết hợp với nhau để tạo ra vốn lớn và đồng tài trợ cho dự án. Việc hợp tác này còn tận dụng đợc thế mạnh của mỗi ngân hàng trong hoạt động thẩm định, hạn chế và chia sẻ rủi ro.

Đề nghị các cán bộ thẩm định dự án phối hợp với nhau để tăng thêm lợng thông tin về khách hàng có liên quan đến dự án, tránh đợc những rủi ro tín dụng do thế chấp một tài sản ở nhiều ngân hàng, những khoản vay đảo nợ... Hàng năm, NHNN và các NHTM nên tổ chức những cuộc họp toàn ngành nhằm tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác lẫn nhau trong công tác thẩm định.

2.3.Kiến nghị đối với chủ đầu t

Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t có đợc hoàn thiện hay không không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các chủ đầu t vì đây là đối tợng vay vốn và cũng chính là ngời sử dụng vốn vay. Do đó chủ đầu t cũng phải giúp đỡ ngân hàng trong việc thẩm định:

Cung cấp cho ngân hàng một cách đầy đủ và chính xác các thông tin mà ngân hàng yêu cầu. Tự bồi dỡng nâng cao năng lực lập báo cáo khả thi và lập thẩm định dự án. Cung cấp cho ngân hàng một cách đầy đủ, chính xác nhất các thông tin mà ngân hàng yêu cầu

Khách hàng nên mạnh dạn, chủ động nghiên cứu các dự án mới, quy mô lớn và cần chủ động trong việc tổ chức một đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ, có trách nhiệm để tìm ra và xây dựng những dự án, đa doanh nghiệp đến những cơ hội mới, mang lại thu nhập cho doanh nghiệp.

Khách hàng cần tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh, đó là việc đảm bảo cho quá trình thực hiện dự án đợc tiến hành một cách thông suốt, đều đặn... đảm bảo sự ăn khớp với dự kiến trong dự án.

kết luận

Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn là một trong những vấn đề cấp bách và cần thiết để nâng cao hiệu quả tín dụng, mở rộng hoạt động cho vay đầu t của các ngân hàng thơng mại. Trong phạm vi giới hạn về không gian, thời gian và đối tợng nghiên cứu, khoá luận đã thực hiện các công việc sau:

1. Nêu khái quát về ngân hàng thơng mại và dự án đầu t, qua đó nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t đối với ngân hàng thơng mại, tìm hiểu các phơng pháp thẩm định, chất l- ợng thẩm định và các nhân tố ảnh hởng.

2. Giới thiệu các hoạt động của Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng, đi sâu xem xét về công tác thẩm định tài chính dự án đầu t, rút ra nhận xét về kết quả đạt đợc các mặt còn hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó.

3. Trên cơ sở những mặt còn yếu kém của công tác thẩm định, kết hợp với định hớng phát triển của ngân hàng, từ đó đa ra những giải pháp mà ngân hàng có thể thực hiện, đồng thời đề xuất một số kiến nghị tới các cơ quan hữu quan nh Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n- ớc ... và các doanh nghiệp.

Vấn đề đợc đề cập ở đây chỉ là một trong những khía cạnh của việc thẩm định dự án đầu t nhng dới lăng kính của các nhà ngân hàng thì khía cạnh tài chính lại đợc chú trọng hơn cả vì nó gắn bó hữu cơ với sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Em hy vọng các giải pháp và kiến nghị đã đề xuất nói trên sẽ đóng góp phần nào vào quá trình nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng nói riêng và hệ thống ngân hàng thơng mại tại Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương hai bà trưng (Trang 80 - 84)