CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG HỌ VÀ TÊN PHẠM THỊ DIỆU HẰNG NGÀY SINH 24041998 ĐỢT THỰC TẬP ĐỢT 1 – QUÝ III2021 Hà Nội, tháng 8 năm 2021 i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Tổng quan về SHTT và sức khỏe cộng đồng 2 1 1 Mục đích bảo hộ quyền SHTT 2 1 2 Vai trò của các tổ chức trong hoạt động bảo hộ quyền SHTT có liên quan đến sức khỏe cộng đồng 3 1 2.
CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRUNG TÂM THƠNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG HỌ VÀ TÊN : PHẠM THỊ DIỆU HẰNG NGÀY SINH : 24/04/1998 ĐỢT THỰC TẬP : ĐỢT – QUÝ III/2021 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tổng quan SHTT sức khỏe cộng đồng 1.1 Mục đích bảo hộ quyền SHTT 2 1.2 Vai trị tổ chức hoạt động bảo hộ quyền SHTT có liên quan đến sức khỏe cộng đồng 1.2.1 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 1.2.2 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) 1.2.3 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.2.4 Các tổ chức phi phủ (NGOs) Hiệp định TRIPS vấn đề sức khỏe cộng đồng 2.1 Hiệp định TRIPS Tuyên bố Doha 2.2 Các linh hoạt Hiệp định TRIPS Tuyên bố Doha 2.2.1 Các linh hoạt Hiệp định TRIPS i 2.2.2 Các linh hoạt Hiệp định TRIPS cụ thể hóa Tuyên bố Doha Li-xăng cưỡng 10 3.1 Khái niệm 10 3.2 Cơ sở pháp lý 11 3.3 Căn bắt buộc li-xăng cưỡng 13 3.4 Ý nghĩa li-xăng cưỡng sức khỏe cộng đồng 14 3.5 Li-xăng cưỡng miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT 15 3.5.1 Cơ sở miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT Hiệp định TRIPS 3.5.2 Vấn đề thảo luận WTO 3.5.3 Định khung SHTT bối cảnh đối phó với đại dịch COVID-19 3.5.4 Li-xăng cưỡng giải pháp thay miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT Hiệp định TRIPS Thực trạng giải pháp 15 16 17 18 20 4.1 Những xu hướng ảnh hưởng đến mối liên hệ SHTT sức khỏe cộng đồng 4.2 Giải pháp 20 22 4.2.1 Giải pháp dành cho phủ 22 4.2.2 Giải pháp dành cho khu vực tư nhân/chủ sở hữu quyền 23 ii 4.2.3 Giải pháp dành cho người dùng cuối/cộng đồng 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COVID-19 Technology Access Pool – Nhóm Tiếp cận C-TAP : CDIP : CEPI : CNTT : COVAX : DNDi : EU : European Union – Liên minh châu Âu GAVI : Gavi, the Vaccine Alliance – Liên minh Vắc xin Gavi HICs : LDCs : LMICs : MPP : Medicines Patent Pool – Tổ chức Bằng sáng chế Thuốc NGOs : Non-Governmental Organizations – Tổ chức Phi Chính phủ PhRMA : PPE : Cơng nghệ COVID-19 The Committee on Development and Intellectual Property – Ủy ban Phát triển Sở hữu trí tuệ WIPO Coalition for Epidemic Preparedness Innovations – Liên minh Đổi sáng tạo Sẵn sàng cho dịch bệnh Công nghệ thông tin COVID-19 Vaccines Global Access – Tiếp cận Toàn cầu Vắc xin COVID-19 Drugs for Neglected Diseases Initiative – Sáng kiến Thuốc cho bệnh quan tâm High Income Countries – Các quốc gia có thu nhập trung bình cao Least Developed Countries – Các nước phát triển Lower Middle Income Countries – Các quốc gia có thu nhập trung bình thấp Pharmaceutical Research and Manufacturers of America – Các nhà sản xuất nghiên cứu dược phẩm Mỹ Personal protective equipment – Thiết bị bảo hộ cá nhân iv R&D : Research and Development – Nghiên cứu Phát triển SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights - TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ United Nations – Liên Hợp Quốc UN : WIPO : WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới WTO : World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới World Intellectual Property Organization - Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới v MỞ ĐẦU Hệ thống SHTT giữ vai trò quan trọng khủng hoảng sức khỏe cộng đồng tất người cần khám chữa bệnh, tiếp cận với thuốc thiết bị, máy móc y tế Có thể tóm tắt cách tiếp cận tập trung vào SHTT góc độ sau đây: ‒ Nhận thức – trước tiên, người dân phải giáo dục giá trị quyền SHTT để đề cao nó; ‒ Thực thi – để khơng khuyến khích hành vi phạm, giúp chủ sở hữu tài sản trí tuệ dễ dàng thực thi quyền họ; ‒ Khuyến khích – để doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào SHTT thông qua ưu đãi tài khóa/phi tài khóa cho ngành cơng nghiệp chủ chốt; ‒ Quyền sở hữu – để khuyến khíc sáng tạo, cần phải có chế bảo hộ rõ ràng tài sản trí tuệ; ‒ Sử dụng – để công chúng hưởng lợi từ bảo hộ cấp cho cá nhân, tổ chức chủ hở hữu quyền, để quyền khai thác cách công hợp lý Từ cách tiếp cận này, báo cáo đưa nhìn tổng quan mối liên hệ quyền SHTT vấn đề sức khỏe cộng đồng đặt bối cảnh pháp lý bối cảnh xã hội, đồng thời dự đoán xu hướng củng cố, phát triển mối liên hệ mật thiết tương lai đưa giải pháp cho Chính phủ, doanh nghiệp người dân NỘI DUNG Tổng quan SHTT sức khỏe cộng đồng 1.1 Mục đích bảo hộ quyền SHTT Hệ thống SHTT quan trọng phát triển hoạt động sáng tạo, chuyển giao cơng nghệ, dịng vốn đầu tư nước ngồi khả tiếp cận sản phẩm Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), hệ thống SHTT chế khuyến khích cân quyền tư nhân quyền cơng cộng Một mặt, cho phép nhà sáng tạo hưởng lợi từ thành công việc cách trao cho họ độc quyền ngăn cấm người khác sản xuất bán sáng chế Mặt khác, sau khoảng thời gian định, sáng chế tác phẩm trở thành phần phạm vi cơng cộng tự chép cải tiến Dưới góc nhìn tích cực, hệ thống SHTT chế khuyến khích đầy hữu ích để đẩy mạnh tư đổi tư nhân gắn liền với nhu cầu xã hội Theo đó, hệ thống hiệu giúp quốc gia sử dụng tài sản trí tuệ phương tiện để phát triển kinh tế, văn hóa nâng cao phúc lợi xã hội.1 Mỗi cá nhân, sở nhân quyền bản, cần có mức sống phù hợp với sức khỏe, hạnh phúc thân gia đình, bao gồm việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết.2 Hiến pháp Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định sức khỏe người tảng hịa bình an ninh cho toàn nhân loại Tất người, đặc biệt khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, cần tiếp cận với thuốc men thiết bị để tự bảo vệ mình, nghĩa khả chi trả khả dụng vấn đề cần đặt lên hàng đầu Trên thực tế, để phát triển loại thuốc cần tiêu tốn nhiều tiền bạc thời gian Theo nghiên cứu Các nhà sản xuất nghiên cứu dược phẩm Mỹ (PhRMA)3, thời gian trung bình để phát triển loại thuốc từ 10 – 15 năm, với chi phí trung bình khoảng 2,6 tỉ USD Chỉ tính riêng năm 2015, Daniel S Hofileña (2020), “Reinforcing the Role of Intellectual Property in the Battle Against the Pandemic: The Vowel Framework”, DLSU Business & Economics Review, (30(1)), Manila, Philippines, p 90–91 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Được thành lập vào năm 1958, Các nhà sản xuất nghiên cứu dược phẩm Hoa Kỳ (PhRMA) nhóm thương mại đại diện cho cơng ty ngành dược phẩm Hoa Kỳ với sứ mệnh vận động cho sách cơng khuyến khích việc khám phá loại thuốc cho bệnh nhân công ty tham gia nghiên cứu dược phẩm chế phẩm sinh học công ty thành viên PhRMA đầu tư chung 58,8 tỉ USD vào nghiên cứu phát triển thuốc.4 Như vậy, có thực tế đáng buồn mà buộc phải thừa nhận thuốc khơng sẵn có dễ tiếp cận Hơn nữa, sáng chế không bảo hộ khơng thể thu hút nhà đầu tư tài trợ vốn để phát triển chúng hoạt động không phát sinh lợi tức Một ngành quan trọng khác thời kì đại dịch ngành sản xuất thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE), bao gồm mặt hàng găng tay, kính bảo hộ, mũ quần áo bảo hộ để giảm thiểu tiếp xúc với nguồn lây lan dịch bệnh Tháng Hai năm 2020, WHO ban hành hướng dẫn, nêu rõ kho dự trữ PPE khơng đủ nhu cầu toàn cầu tăng cao Cũng báo cáo này, WHO rõ tình trạng thiếu PPE cho nhân viên y tế góp phần dẫn đến gia tăng số ca nhiễm COVID-19 Thêm vào đó, ngành công nghiệp chủ chốt khác ngành sản xuất kit xét nghiệm nhanh Nhiều nước giới, ví dụ Philipines, tăng tốc độ xét nghiệm việc đẩy nhanh việc cơng nhận phịng thí nghiệm đủ lực Tuy nhiên, tốc độ phịng thí nghiệm bị cản trở thiếu nguồn cung quan trọng thuốc thử, dụng cụ chiết xuất, phương tiện vận chuyển v.v Từ thực trạng này, để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cung PPE, dụng cụ xét nghiệm thiết bị quan trọng khác phạm vi toàn cầu, cần phải phát triển lực sản xuất chúng quốc gia quy mơ lớn Có thể nói, bảo hộ quyền SHTT nhân tố quan trọng việc kích thích thúc đẩy ngành cơng nghiệp 1.2 Vai trò tổ chức hoạt động bảo hộ quyền SHTT có liên quan đến sức khỏe cộng đồng 1.2.1 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) WHO (hoặc OMS tiếng Pháp) quan chun mơn Liên Hợp Quốc, đóng vai trị thẩm quyền điều phối vấn đề sức khỏe y tế cộng đồng bình diện quốc tế, tham gia giúp đỡ quốc gia thành viên trước vấn đề cấp bách sức khỏe cộng đồng dịch bệnh người.5 WHO đóng số vai trò giám sát đợt bùng phát đường lây lan dịch bệnh để chuẩn bị biện pháp ứng phó; phát triển chiến lược trung dài Daniel S Hofileña (2020), Ibid, p 91 https://en.wikipedia.org/wiki/World_Health_Organization, ngày truy cập 22/8/2021 hạn để giải vấn đề sức khỏe cộng đồng, bao gồm đàm phán hiệp định quốc tế; hỗ trợ triển khai công nghệ để điều chế, phân phối vắc xin loại thuốc trung gian khác; gần đây, WHO hoạt động diễn đàn đàm phán cho quy định có giao thoa luật sức khỏe cộng đồng luật SHTT WHO tiếp tục chức cốt lõi phát triển hệ thống y tế công cộng việc xác định loại thuốc thiết yếu, đồng thời hỗ trợ chế mua bán phân phối loại thuốc Ngoài ra, WHO phải tăng cường lực tồn cầu để phản ứng có hệ thống bệnh dịch thông qua hỗ trợ người khởi xướng việc dự trữ vắc xin truyền bá sáng kiến sản xuất nước phát triển Trong số đề xuất đầy hứa hẹn đưa diễn đàn WHO việc đàm phán thỏa thuận R&D6 khn khổ nhóm chun gia đổi tài Mặc dù đề xuất giai đoạn hình thành, khả có đối thoại tồn cầu phương tiện tốt để phát triển loại thuốc đem lại lợi ích đáng kể cho cơng chúng.7 1.2.2 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Kể từ Tuyên bố Doha thông qua, WIPO không ngừng nâng cao nhạy bén vấn đề xung quanh việc tiếp cận thuốc việc hỗ trợ thiết lập sở liệu sáng chế liên quan đến loại thuốc vắc xin; làm việc với Tổ chức Bằng sáng chế Thuốc (MPP)8 phát triển cách thức cấp phép phù hợp; thiết lập sở liệu cơng nghệ có sẵn để cấp phép cho R&D bệnh nhiệt đới quan tâm bán miễn phí nước LDCs WIPO khơng ngừng đánh giá chương trình đào tạo kĩ thuật để hướng tới cách tiếp cận tồn diện mối quan hệ quyền SHTT lợi ích phúc lợi xã hội WIPO có cải thiện đáng kể việc ý tới vấn đề ảnh hưởng đến R&D tiếp cận thuốc Tuy nhiên, Nghiên cứu phát triển (R&D) thuật ngữ dùng để mô tả hoạt động thực công ty thực thể khác cá nhân kinh doanh doanh để tạo cải tiến sản phẩm quy trình Frederick M Abbott (2011), “Intellectual Property and Public Health: Meeting the Challenge of Sustainability”, Global Health Programme Working Paper, (7), Geneva, Switzerland, p 26–27 Tổ chức Bằng sáng chế Thuốc (MPP) tổ chức quốc tế Unitaid hậu thuẫn thành lập vào tháng năm 2010, có trụ sở Geneva, Thụy Sĩ MPP hoạt động nhằm mục đích giảm giá thuốc điều trị HIV, bệnh lao viêm gan C tạo điều kiện phát triển phương pháp điều trị HIV thích ứng tốt thơng qua cấp phép tự nguyện tổng hợp sáng chế Vào tháng năm 2020, MPP trở thành đối tác triển khai Nhóm Tiếp cận Cơng nghệ Covid-19 (C-TAP) WHO yêu cầu Hội đồng TRIPS cần tìm giải pháp nhanh chóng để giải vấn đề báo cáo cho Đại hội đồng trước kết thúc năm 2002 Thực thị Hội đồng TRIPS quy định Đoạn Tuyên bố Doha, ngày 30 tháng năm 2003, Hội đồng TRIPS ban hành Quyết định thi hành Đoạn Tuyên bố Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng Quyết định thiết lập chế cho việc sử dụng li-xăng cưỡng cho mục đích xuất đến quốc gia thành viên WTO quốc gia khơng có khơng có đủ lực sản xuất dược phẩm bao gồm quy định điều kiện để trở thành thành viên đủ điều kiện nhập khẩu, xuất sản phẩm sản xuất theo định li-xăng cưỡng bức, chế sử dụng quy định li-xăng cưỡng Khoản 11 Quyết định khẳng định, Quyết định (bao gồm miễn trừ cấp cho thành viên), chấm dứt hiệu lực vào ngày văn sửa đổi bổ sung Hiệp định TRIPS thay cho Quyết định có hiệu lực thành viên Như vậy, góc độ pháp luật quốc tế li-xăng cưỡng điều chỉnh Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Tuyên bố Doha, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS Ngoài ra, li-xăng cưỡng điều chỉnh hiệp định mang tính khu vực hiệp định song phương.29 Trong hệ thống SHTT Việt Nam, li-xăng cưỡng quy định Luật SHTT 2005 (sửa đổi 2009), Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật SHTT SHCN sửa đổi theo nghị định 122/2010/NĐ-CP Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TTBKHCN Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN 3.3 Căn bắt buộc li-xăng cưỡng Công ước Paris Hiệp định TRIPS không liệt kê (lý do) cho việc li-xăng cưỡng không đưa hạn chế quốc gia thành viên việc quy định pháp luật quốc gia lixăng cưỡng Đặc biệt Tuyên Bố Doha lần khẳng định quốc gia thành viên có tồn quyền quy định li-xăng cưỡng pháp luật quốc gia Chính vậy, lý cho việc li-xăng cưỡng quy định khác quốc gia Tuy nhiên, nhận thấy nhóm lý sau: 29 Lê Thị Nam Giang (2010), tlđd, tr 6–8 13 ‒ Trường hợp có lạm dụng độc quyền chủ sáng chế; ‒ Vì lợi ích cơng cộng; ‒ Nhằm chấn chỉnh thực tiễn chống cạnh tranh; ‒ Vì mục đích sử dụng Chính phủ; ‒ Trường hợp có tình trạng khẩn cấp đặc biệt khẩn cấp; ‒ Nhằm mục đích sử dụng sáng chế phụ thuộc; ‒ Nhằm xuất nhập vào quốc gia thành viên WTO khơng có khơng có đầy đủ lực sản xuất dược phẩm.30 3.4 Ý nghĩa li-xăng cưỡng sức khỏe cộng đồng Việc bảo hộ độc quyền sáng chế lĩnh vực dược phẩm có tác động lớn giá thuốc chữa bệnh Qua ảnh hưởng đến quyền tiếp cận thuốc generic giá rẻ người nghèo nước phát triển, có Việt Nam Điều thể khía cạnh sau đây: ‒ Cơ chế cấp sáng chế độc quyền dẫn tới hệ bất cập bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt quốc gia phát triển Hiện Việt Nam, cơng ty dược nước đầu tư sản xuất thuốc generic hết hạn bảo hộ sáng chế Phần lớn thuốc ngoại nhập bán thị trường Việt Nam có giá cao, loại thuốc lại thường dùng để điều trị bệnh hiểm nghèo mà thuốc generic làm Điều dẫn đến việc bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo khả kinh tế để tiếp cận với loại thuốc chữa bệnh đắt tiền khơng có hội chữa khỏi bệnh; ‒ Với khoản lợi nhuận kếch xù thu từ chế cấp sáng chế độc quyền lĩnh vực dược phẩm, chủ sở hữu văn bảo hộ dùng kĩ xảo để mở rộng kéo dài việc bảo hộ Chẳng hạn, số sửa đổi sáng chế đăng kí khơng có cải tiến đáng kể, cách sử dụng mới, công dụng mới, chất đồng phân, phương pháp phân bố hợp chất v.v chủ sở hữu đăng kí bảo hộ cấp sáng chế Các thủ thuật mở rộng sáng chế thường làm kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế hoàn tồn có 30 Lê Thị Nam Giang (2010), tlđd, tr 9–16 14 thể trì hỗn cạnh tranh thuốc generic Điều có nghĩa bệnh nhân cần có thuốc chữa trị có hội để tiếp cận với thuốc; ‒ Việc cạnh tranh không lành mạnh, tạo độc quyền, việc bảo mật công thức mới, dạng bào chế v.v thuốc dẫn đến việc thuốc loại tiếp cận thị trường lý phải chứng minh tính độc lập liệu thử nghiệm lâm sàng hay độc dược học Với sức ảnh hưởng độc quyền sáng chế dược phẩm giá thuốc chữa bệnh nêu trên, quốc gia cần phải tìm chế pháp lý phù hợp để cân việc bảo hộ sáng chế nhằm kích thích sáng chế lĩnh vực dược việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, cụ thể bảo đảm khả tiếp cận chi trả cho thuốc chữa bệnh người nghèo Hiệp định TRIPS Tun bố Doha cơng cụ pháp lý hữu hiệu để quốc gia phát triển tạo hội cho người dân tiếp cận với loại thuốc generic vượt khỏi phạm vi bảo hộ quyền SHTT.31 Cần thẳng thắn nhìn nhận, li-xăng cưỡng thực chất trường hợp hạn chế quyền người nắm độc quyền sáng chế lạm dụng ảnh hưởng tới việc nghiên cứu triển khai sản phẩm mới, ảnh hưởng đến đầu tư nhà nước, từ ảnh hưởng đến khơng hệ thống sáng chế mà cịn đến kinh tế nói chung Tuy nhiên, sử dụng có hiệu quả, li-xăng cưỡng công cụ hữu hiệu cho việc bảo đảm cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế lợi ích xã hội, có sức khỏe cộng đồng 3.5 Li-xăng cưỡng miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT 3.5.1 Cơ sở miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT Hiệp định TRIPS Trong trình thực thi Hiệp định TRIPS, nước thành viên nhận thấy linh hoạt liên quan đến bảo hộ sáng chế chưa thực giải vấn đề tiếp cận dược phẩm cho người dân nước LDCs, phần lớn nước khơng có đủ lực sản xuất dược phẩm Vì vậy, Tun bố Doha tiếp sau Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS thơng qua, cụ thể hóa linh hoạt để nước khơng có lực sản xuất dược phẩm tiếp cận nguồn cung từ bên thứ ba với giá hợp lý 31 https://iptc.vn/li-xang-cuong-buc-trong-linh-vuc-duoc-pham/, ngày truy cập 28/8/2021 15 Ngoài ra, việc miễn trừ thực nghĩa vụ Hiệp định TRIPS nước thành viên WTO thống đưa khoản Điều IX Hiệp định Marrakesh việc thành lập WTO Theo đó, trường hợp ngoại lệ, Hội nghị Bộ trưởng định miễn trừ nghĩa vụ Hiệp định thương mại đa phương quy định cho nước thành viên, với điều kiện định thông qua ba phần tư số nước thành viên, trừ có quy định khác Đối với Hiệp định TRIPS, yêu cầu miễn trừ nghĩa vụ hiệp định phải đệ trình riêng lên Hội đồng TRIPS để xem xét thời hạn không 90 ngày, sau Hội đồng đệ trình báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng để định cuối cùng.32 3.5.2 Vấn đề thảo luận WTO Ngày 02 tháng 10 năm 2020, Ấn Độ Nam Phi đệ trình lên Hội đồng TRIPS đề xuất miễn trừ tạm thời nghĩa vụ bảo hộ SHTT sản phẩm công nghệ y tế bao gồm chẩn đoán, thuốc điều trị, vắc xin thiết bị y tế cần thiết để ngăn chặn lan rộng virus nỗ lực ứng phó với đại dịch COVID19 giới đạt tình trạng miễn dịch cộng đồng Các nghĩa vụ đề xuất miễn trừ gồm nghĩa vụ mục (Quyền tác giả quyền liên quan), mục (Kiểu dáng công nghiệp), mục (Sáng chế) mục (Bảo hộ thơng tin bí mật) thuộc phần II nghĩa vụ thực thi mục thuộc phần III Hiệp định TRIPS Vấn đề thảo luận Hội đồng TRIPS sau Đại Hội đồng WTO Đề xuất Ấn Độ Nam Phi nhận phản ứng trái chiều từ nước thành viên WTO với hai luồng ý kiến chính: ‒ Bên ủng hộ, khoảng 100 nước thành viên WTO có Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ, NGOs, với lập luận cho miễn trừ số nghĩa vụ Hiệp định TRIPS khơng làm giảm động lực sáng tạo sở nghiên cứu vắc xin nhận nguồn tài trợ lớn Do đó, phương án toàn diện so với việc thực li-xăng cưỡng linh hoạt khác Hiệp định TRIPS ‒ Bên phản đối, gồm số nước phát triển Hoa Kỳ, Canada, Thụy Sỹ, Đức, Anh v.v , đưa ý kiến ngược lại, với lập luận cho đề xuất không 32 https://www.noip.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/mien-tru-bao-ho-quyen-sohuu-tri-tue-voi-vac-xin-co-giup-the-gioi-ung-pho-covid-19-?inheritRedirect=false, ngày truy cập 28/8/2021 16 khuyến khích sáng tạo không giải vấn đề tiếp cận vắc xin tồn cầu, khó khăn thực chất sản xuất vắc xin chất lượng tốt nằm việc thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu, nhân lực có trình độ cao, sở vật chất đại quy trình cơng nghệ để sản xuất khơng rào cản SHTT Ngày 06 tháng năm 2021, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Katherine Tai đưa tuyên bố công khai ủng hộ việc từ bỏ bảo hộ quyền SHTT vắc-xin COVID-19 quyền Hoa Kỳ Sau đó, ngày 20 tháng năm 2021, Nghị viện châu Âu thông qua việc kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ quan điểm Hoa Kỳ 33 3.5.3 Định khung SHTT bối cảnh đối phó với đại dịch COVID-19 Ngồi đề xuất miễn trừ, có hai sáng kiến tồn cầu có, có liên quan quan trọng WHO để ứng phó với đại dịch: Nhóm Tiếp cận Cơng nghệ COVID19 (C-TAP ) COVAX Mỗi sáng kiến kết hợp cách tiếp cận hiểu biết khác vai trò SHTT chia sẻ kiến thức chiến chống lại COVID-19 Tuy nhiên, sáng kiến kể không thực đem lại hiệu cao việc đảm bảo tiếp cận vắc xin tồn cầu Chính thất bại đặc biệt việc thiếu tham gia, hợp tác ngành sản xuất với hệ thống tự nguyện C-TAP dẫn đến đề xuất miễn trừ a C-TAP COVAX Cơ chế C-TAP bắt nguồn từ lời kêu gọi Costa Rica nhóm tự nguyện vào tháng Ba năm 2020 Để đáp lại, WHO hợp tác với Chính phủ Costa Rica để khởi động C-TAP vào tháng Năm năm 2020 với tư cách chế phối hợp quốc tế chia sẻ tự nguyện SHTT, liệu bí v.v chiến chống lại COVID-19 C-TAP dựa mơ hình MPP (cũng đối tác thực C-TAP) nhằm mục đích cung cấp khả tiếp cận cơng thuốc điều trị HIV điều kiện khác Tuy nhiên, nay, ngành công nghiệp dược phẩm phần lớn bỏ qua C-TAP Do đó, C-TAP khơng nhận hợp tác thức từ chủ sở hữu quyền vắc xin Một chế phản ứng quốc tế quan trọng khác sáng kiến COVAX, WHO đưa vào tháng Tư năm 2020 Trái ngược với C-TAP, COVAX hoạt động sáng kiến hợp tác công – tư, hỗ trợ nước HICs, UN, GAVI, 33 https://www.noip.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/mien-tru-bao-ho-quyen-sohuu-tri-tue-voi-vac-xin-co-giup-the-gioi-ung-pho-covid-19-?inheritRedirect=false, ngày truy cập 28/8/2021 17 CEPI Gates Foundation COVAX thiết kế để đáp ứng nhu cầu tức thì, thay mang tính hệ thống Đó chế tồn cầu, theo quốc gia tập hợp với để mua vắc xin Chương trình bao gồm quốc gia tự tài trợ 92 nước LMICs quốc gia tài trợ COVAX khơng hồn hảo – có số vấn đề quản trị Mặc dù đạt số thành công việc cung cấp vắc xin cho quốc gia tài trợ, số lượng thiếu hụt đáng kể so với độ bao phủ dân số cần thiết, khơng hạn chế rủi ro biến thể phát sinh, kéo dài đại dịch Hệ thống COVAX liên tục vấp phải trở ngại chủ nghĩa dân tộc vắc xin nước HICs thiếu vắc xin tuyệt đối tồn giới Nếu khơng có hành động khác, vấn đề tăng cao tháng tới xuất nhiều biến chủng virus b Đề xuất miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT Hiệp định TRIPS Những lo ngại xung quanh ảnh hưởng quyền SHTT việc tiếp cận cơng tồn cầu công nghệ y tế COVID-19 bất bình đẳng thấy trước việc tiếp cận vắc xin vốn cho nảy sinh sau vắc xin nhận chấp thuận sử dụng thúc đẩy Ấn Độ Nam Phi đưa đề xuất miễn trừ hành động để khắc phục ngược điểm C-TAP COVAX Đồng thời, miễn trừ giúp kích thích việc xây dựng lực nước LMICs Kể từ Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào năm 1995, lực công nghiệp dược phẩm nước LMICs bị cản trở thiếu công nghệ chuyển giao từ nước HICs Ngay công nghệ chuyển giao, điều khoản cấp phép không tiết lộ bao gồm độc quyền sáng chế quyền SHTT khác thường hạn chế cách sử dụng công nghệ chuyển giao mức độ phổ biến sản phẩm – trường hợp vắc xin – qua biên giới quốc gia.34 3.5.4 Li-xăng cưỡng giải pháp thay miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT Hiệp định TRIPS Một lập luận phổ biến đưa để phản đối đề xuất miễn trừ hệ thống WTO cho phép li-xăng cưỡng nên việc miễn trừ không cần thiết Li-xăng Siva Thambisetty, Aisling McMahon, Luke McDonagh, Hyo Yoon Kang & Graham Dutfield (2021), “The TRIPS Intellectual Property Waiver Proposal: Creating the Right Incentives in Patent Law and Politics to end the COVID-19 Pandemic”, Society and Economy Working Papers, (6), The London School of Economics and Political Science – Law Department, London, UK, p 12–16 34 18 cưỡng cung cấp giải pháp thay tiềm phép bên thứ ba sử dụng công nghệ thuộc phạm vi quyền SHTT mà không cần cho phép chủ sở hữu quyền Trong trường hợp “tình trạng khẩn cấp quốc gia trường hợp khẩn cấp khác trường hợp sử dụng vào mục đích cơng cộng phi thương mại”, Hiệp định TRIPS cho phép từ bỏ yêu cầu chung trước tiên phải có nỗ lực thương lượng li-xăng tự nguyện với chủ sở hữu quyền SHTT trước li-xăng cưỡng cấp Bối cảnh COVID-19 coi trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, nhấn mạnh nghiên cứu phân tích gần độc quyền sáng chế liên quan đến vắc xin mRNA, bối cảnh SHTT bị phân mảnh phức tạp, lý khiến hệ thống li-xăng cưỡng nói riêng, linh hoạt sức khỏe cộng đồng nói chung, không thực phù hợp để giải nhu cầu vắc xin đại dịch COVID-19.35 Các hạn chế bao gồm: ‒ Li-xăng cưỡng áp dụng sản phẩm quốc gia đơn lẻ; ‒ Hệ thống WTO đặt tiêu chí tối thiểu để li-xăng cưỡng sử dụng quốc gia WTO theo Điều 31 Hiệp định TRIPS, quốc gia đặt yêu cầu bổ sung li-xăng cưỡng bức, có nghĩa thủ tục để đạt li-xăng cưỡng cấp quốc gia thường quan liêu, không chắn và/hoặc tốn thời gian; ‒ Mặc dù li-xăng cưỡng linh hoạt Hiệp định TRIPS cho phép, số quốc gia theo truyền thống miễn cưỡng viện dẫn quy trình ban hành li-xăng cưỡng bức, bao gồm lo ngại thách thức và/hoặc biện pháp trừng phạt thương mại áp dụng; ‒ Có thêm trở ngại việc sử dụng li-xăng cưỡng cho vắc xin, bao gồm trở ngại quy định, ví dụ biện pháp bảo vệ bổ sung cho liệu thử nghiệm lâm sàng; ‒ Khi li-xăng cưỡng cấp, chủ thể quyền phải cung cấp đầy đủ số lượng thách thức nảy sinh xung quanh việc điều “đầy đủ” bối cảnh đại dịch; M Gaviria and B Kilic (2021), “A network analysis of COVID-19 mRNA vaccine patents”, Nature Biotechnology, (39), London, UK, p 546 35 19 ‒ Điều 31 (f) Hiệp định TRIPS quy định sản phẩm sản xuất theo li-xăng cưỡng phải sử dụng “chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước” Tuy nhiên, thay đổi đưa Điều 31 bis, lý thuyết, li-xăng cưỡng cho xuất nhập thực quốc gia WTO Tuy nhiên, có trở ngại việc sử dụng Điều 31 bis, bao gồm thực tế số quốc gia khu vực (chẳng hạn EU) chọn không tham gia Điều 31 bis với tư cách thành viên nhập Do đó, việc li-xăng cưỡng theo Hiệp định TRIPS có hạn chế đáng kể, bao gồm: thiếu kiến thức chi tiết trang mạng lưới độc quyền sáng chế áp dụng cho loại vắc xin nào, thông tin không đầy đủ quy trình sản xuất quy định, điều khoản cấp phép chéo (vì thỏa thuận cấp phép không tiết lộ cho công chúng) kiến thức hạn chế nội dung đơn đăng ký sáng chế liên quan đến đơn đăng ký li-xăng cưỡng nhiều quan cấp sáng chế liên quan chưa cơng bố Vì lý này, bối cảnh tìm kiếm giải pháp kịp thời phạm vi toàn cầu để đạt công tiếp cận vắc xin bối cảnh COVID-19, việc dựa vào việc li-xăng cưỡng theo khuôn khổ Hiệp định TRIPS không đem lại nhiều hiệu quả.36 Thực trạng giải pháp 4.1 Những xu hướng ảnh hưởng đến mối liên hệ SHTT sức khỏe cộng đồng Trong thập kỉ vừa qua, số xu hướng ảnh hưởng đến hệ thống cung ứng thuốc tồn cầu, nhấn mạnh đến vai trò bảo vệ quyền SHTT gồm: ‒ Các đàm phán tiêu chuẩn SHTT ảnh hưởng đến thương mại dược phẩm thu hẹp phạm vi chuyển sang môi trường song phương khu vực Những phát triển lớn lĩnh vực SHTT liên quan đến dược phẩm việc xây dựng quy tắc quản lý diễn cấp quốc gia (bao gồm cấp độ EU), việc xây dựng quy tắc có tác động trực tiếp đến việc sản xuất phân phối loại thuốc; ‒ Các thị trường có quy mơ lớn Brazil, Trung Quốc Ấn Độ coi trọng việc lập kế hoạch chiến lược công ty khởi tạo nghiên cứu dược phẩm Tính cạnh tranh ngồi thị trường gia tăng Do đó, 36 Siva Thambisetty, Aisling McMahon, Luke McDonagh, Hyo Yoon Kang, Graham Dutfield (2021), Ibid, p 26–29 20 phát triển luật pháp quốc gia ý nhiều hơn, bao gồm chế bảo hộ quyền SHTT quy định thực thi; ‒ Khi hệ trước độc quyền sáng chế ngành dược phẩm hết hạn, cạnh tranh sản phẩm generic có thương hiệu công ty khởi tạo sản phẩm generic nhà sản xuất khác trở thành yếu tố đáng cân nhắc chiến lược ngành Sự thay đổi môi trường cạnh tranh ảnh hưởng đến thị trường nước phát triển phát triển, bao gồm giao dịch mua bán sáp nhập nhằm cải thiện vị trí thị trường thuốc generic; ‒ Trọng tâm R&D chuyển từ hóa học tiểu phân tử sang đại phân tử/kĩ thuật vật liệu sinh học, thị trường cho sản phẩm bão hòa thị trường cho sản phẩm tiểu phân tử, dẫn đến thay đổi quy định quyền SHTT vấn đề quản lý thuốc để thích nghi; ‒ Nghiên cứu phát triển thuốc vắc-xin phân bổ theo khu vực địa lý rộng kết phát triển CNTT công ty khởi nghiệp đa quốc gia mở rộng diện họ kinh tế nổi; ‒ Cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị quan trọng R&D trọng tâm chuyển từ sản phẩm vật lý sang khai thác liệu mơ đun hóa; ‒ Các cơng ty khởi tạo đa quốc gia cắt giảm mục tiêu nghiên cứu tốc độ đổi chậm lại, số quan phủ, ví dụ Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH), đảm nhận vai trị tích cực R&D; ‒ Cuộc khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008 – 2009 khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2010 – 2014 dẫn đến việc cắt giảm quy mô lớn khoản chi tiêu phủ, bao gồm viện trợ nước ngồi Do đó, chương trình phủ tài trợ Quỹ Tồn cầu phịng, chống AIDS, Lao Sốt rét (Quỹ Toàn cầu)37 Kế hoạch Khẩn cấp Cứu trợ AIDS Tổng thống (PEPFAR)38 phải chịu nhiều áp lực; Quỹ Toàn cầu tổ chức tài trợ hợp tác quốc tế bắt đầu hoạt động vào tháng Một năm 2002, nhằm mục đích thu hút, tận dụng đầu tư thêm nguồn lực để chấm dứt đại dịch HIV/AIDS, lao sốt rét để hỗ trợ tiến trình đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững UN thiết lập 38 PEPFAR sáng kiến phủ Hoa Kỳ Tổng thống George W Bush mắt vào năm 2003 nhằm đối phó với đại dịch HIV/AIDS tồn cầu giúp cứu sống người mắc bệnh Kể từ thành lập đến tháng Năm năm 2020, PEPFAR cung cấp khoảng 90 tỷ USD tài trợ tích lũy cho việc điều trị, phòng ngừa nghiên cứu HIV/AIDS, khiến trở thành chương trình y tế tồn cầu lớn tập trung vào bệnh lịch sử, xảy khủng hoảng COVID-19 37 21 Các xu hướng phần lớn nằm tầm kiểm sốt phủ tổ chức đa phương Chúng phản ánh hệ phát triển khoa học kinh tế.39 4.2 Giải pháp Việc nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng nên bắt đầu việc đặt chế tài để đảm bảo loại thuốc thiết yếu cung cấp cho tất người, đồng thời tạo hội để người dân quốc gia cấp độ phát triển có khả tiếp cận với phương pháp điều trị tiên tiến sở đền bù công Để thực hóa điều này, số giải pháp dành cho phủ, khu vực tư nhân người dân dựa nguyên tắc cân lợi ích bên liên quan Tuy nhiên, để phù hợp với biện pháp bảo vệ tính linh hoạt quy định Hiệp định TRIPS việc thúc đẩy lợi ích cộng đồng bảo vệ sức khỏe cộng đồng, lợi ích cơng cộng nên chiếm ưu nhiều lợi ích tư nhân 4.2.1 Giải pháp dành cho phủ Chính phủ ban hành sách mạnh mẽ để khuyến khích đầu tư phát triển SHTT Các sách dạng ban hành luật tập trung vào: ‒ Ưu đãi thuế công ty sản xuất/công ty dược phẩm, bao gồm dỡ bỏ hàng rào thuế quan vắc xin, giảm thuế suất miễn thuế nhập khẩu; ‒ Đơn giản hóa quy trình, đặt yêu cầu hợp lý việc đảm bảo chất lượng cấp phép, lý việc li-xăng cưỡng li-xăng tự nguyện không đủ để khuyến khích doanh nghiệp địa phương sản xuất vắc xin công nghệ y tế khác; ‒ Tăng cường tài trợ phủ nghiên cứu phát triển Tương lai chăm sóc sức khỏe phụ thuộc vào nghiên cứu liên tục thử nghiệm lâm sàng để chẩn đoán, điều trị ngăn ngừa số bệnh định cải thiện chất lượng sống Việc địi hỏi nguồn kinh phí khổng lồ để có trang thiết bị sở vật chất để đào tạo chuyên gia y tế; ‒ Tun truyền, phổ biến thơng tin xác dược phẩm để tránh tạo tâm lý sợ hãi công chúng; 39 Frederick M Abbott (2011), Ibid, p 14–16 22 ‒ Tích cực đẩy mạnh chế COVAX chủ động hiệu thơng qua việc giải vấn đề khơng tìm nguồn cung cấp vắc xin, không mua sắm tập trung thuốc, phân phối không công bằng, không đủ lực sản xuất vắc xin công nghệ y tế khác phạm vi toàn cầu 4.2.2 Giải pháp dành cho khu vực tư nhân/chủ sở hữu quyền ‒ Đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển đối tác và/hoặc liên doanh nhà phát minh nhà sản xuất; ‒ Tăng cường thu hút tài năng, tuyển dụng chuyên gia chăm sóc sức khỏe đào tạo nâng cao trình độ, cấp học bổng cho chuyên gia có lực có mối quan tâm dành cho sức khỏe cơng cộng 4.2.3 Giải pháp dành cho người dùng cuối/cộng đồng Người dùng cuối khơng khác đối tác phủ khu vực tư nhân việc giải vấn đề SHTT sức khỏe cộng đồng Do đó, đối tượng phải thực công việc sau: ‒ Ưu tiên sử dụng loại thuốc nội địa để gia tăng lợi ích kinh tế, từ khuyến khích sáng tạo loại thuốc dễ tiếp cận nhất; ‒ Chủ động tự giáo dục tuyên truyền cho người xung quanh thông tin sức khỏe thu qua nguồn thơng tin thống; ‒ Hỗ trợ, tham gia vào sáng kiến phủ, bao gồm việc tiêm vắc xin 23 KẾT LUẬN Sự giao thoa SHTT sức khỏe cộng đồng đặt vấn đề liên quan đến lý thuyết kinh tế, động lực cá nhân doanh nghiệp, trình đổi mới, quyền riêng tư quyền người Đổi mới, khám phá phương pháp điều trị phát triển thuốc hoạt động cốt lõi nhằm đáp ứng nhu cầu y tế Các hoạt động có liên quan mật thiết đến SHTT cho phép nghiên cứu phát triển loại thuốc, vật tư ý tế Có thể nói, SHTT vấn đề trọng tâm thơng qua việc bảo vệ quyền SHTT, chủ sở hữu thu chi phí tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm cơng dân tồn cầu hưởng lợi, tiếp cận bình đẳng thuốc phương pháp điều trị Do đó, cần phải nỗ lực nâng cao nhận thức tầm quan trọng SHTT phát triển bền vững cải thiện chất lượng hệ thống y tế công cộng 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1900 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 1994 Tuyên bố Hiệp định TRIPS Sức khỏe cộng đồng (Tuyên bố Doha) năm 2001 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định số 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 10 Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN ngày 18/6/2009 Thông tư số 01/2007/TTBKHCN ngày 14/02/2007 11 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 31/7/2010 Thông tư số 01/2008/TTBKHCN ngày 25/02/2008, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 04/2009/TTBKHCN ngày 27/3/2009 B Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Nam Giang (2010), “Một số vấn đề pháp lý bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), Hà Nội, tr 36-45 25 https://iptc.vn/ https://www.noip.gov.vn/ http://pham.com.vn/ C Tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi Daniel S Hofila (2020), “Reinforcing the Role of Intellectual Property in the Battle Against the Pandemic: The Vowel Framework”, DLSU Business & Economics Review, (30(1)), Manila, Philippines, p 90–100 Ellen’t Hoen (2016), Private Patents and Public Health – Changing Intellectual Property Rules for Access to Medicines, Health Action International, Amsterdam, The Netherlands Erika Duenas (2019), “Interfaces between public health, intellectual property and trade”, WHO Technical Briefing Seminar – Medicines and Health Products, Geneva, Switzerland Frederick M Abbott (2011), “Intellectual Property and Public Health: Meeting the Challenge of Sustainability”, Global Health Programme Working Paper, (7), Geneva, Switzerland M Gaviria and B Kilic (2021), “A network analysis of COVID-19 mRNA vaccine patents”, Nature Biotechnology, (39), London, UK Marcelo Thompson (2011), “The neutralization of harmony: wither the good information environment”, The University of Hong Kong – Faculty of Law Working Paper, (9), Boston University Journal of Science and Technology Law Monirul Azam (2016), Intellectual Property and Public Health in the Developing World, Open Book Publishers, Cambridge, UK Ryan G Vacca, James Ming Chen, Jay Dratler Jr., Thomas Folsom & Timothy S Hall (2013), Intellectual Property and Public Health – A White Paper, University of Maryland – Francis King Carey School of Law, Baltimore, Maryland, U.S Siva Thambisetty, Aisling McMahon, Luke McDonagh, Hyo Yoon Kang & Graham Dutfield (2021), “The TRIPS Intellectual Property Waiver Proposal: Creating the Right Incentives in Patent Law and Politics to end the COVID-19 26 Pandemic”, Society and Economy Working Papers, (6), The London School of Economics and Political Science – Law Department, London, UK 10 WIPO (2010), “Study on Patent Related Flexibilities in the Multilateral Legal Framework and Their Legislative Implementation at the National and Regional Levels”, WIPO Committee on Development and Intellectual Property (CDIP) Fifth Session, WIPO Secretariat, Geneva, Switzerland 11 https://en.wikipedia.org/ 12 https://www.wipo.int/ 13 https://www.wto.org/ 27 ... điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp... TRIPS Sức khỏe cộng đồng 22 Đoạn 5a Tuyên bố Hiệp định TRIPS Sức khỏe cộng đồng 23 Đoạn 5b Tuyên bố Hiệp định TRIPS Sức khỏe cộng đồng 19 20 khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn khủng hoảng liên. .. : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights - TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ United Nations – Liên