PEPFAR là một sáng kiến của chính phủ Hoa Kỳ được Tổng thống George W Bush ra mắt vào năm 2003 nhằm đối phó với đại dịch HIV/AIDS tồn cầu và giúp cứu sống những người mắc căn bệnh này Kể từ khi thành lập

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa sở hữu trí tuệ và sức khỏe công cộng (Trang 27 - 28)

đối phó với đại dịch HIV/AIDS tồn cầu và giúp cứu sống những người mắc căn bệnh này. Kể từ khi thành lập đến tháng Năm năm 2020, PEPFAR đã cung cấp khoảng 90 tỷ USD tài trợ tích lũy cho việc điều trị, phịng ngừa và nghiên cứu HIV/AIDS, khiến nó trở thành chương trình y tế tồn cầu lớn nhất tập trung vào một bệnh trong lịch sử, cho đến khi xảy ra cuộc khủng hoảng COVID-19.

22

Các xu hướng trên phần lớn nằm ngồi tầm kiểm sốt của bất kì chính phủ hoặc tổ chức đa phương nào. Chúng phản ánh những hệ quả của sự phát triển khoa học và kinh tế.39

4.2. Giải pháp

Việc nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng nên bắt đầu bằng việc đặt ra các cơ chế tài chính để đảm bảo rằng các loại thuốc thiết yếu được cung cấp cho tất cả mọi người, đồng thời tạo cơ hội để người dân các quốc gia ở mọi cấp độ phát triển có được khả năng tiếp cận với các phương pháp điều trị tiên tiến trên một cơ sở đền bù cơng bằng. Để hiện thực hóa điều này, dưới đây là một số giải pháp dành cho chính phủ, khu vực tư nhân và người dân dựa trên nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa các bên liên quan. Tuy nhiên, để phù hợp với các biện pháp bảo vệ và tính linh hoạt được quy định bởi Hiệp định TRIPS trong việc thúc đẩy lợi ích cộng đồng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, những lợi ích cơng cộng vẫn nên chiếm ưu thế nhiều hơn lợi ích tư nhân.

4.2.1. Giải pháp dành cho chính phủ

Chính phủ có thể ban hành các chính sách mạnh mẽ để khuyến khích đầu tư và phát triển SHTT. Các chính sách này có thể ở dạng ban hành luật tập trung vào: ‒ Ưu đãi thuế đối với các công ty sản xuất/công ty dược phẩm, bao gồm cả dỡ bỏ hàng rào thuế quan đối với vắc xin, giảm thuế suất hoặc miễn thuế nhập khẩu; ‒ Đơn giản hóa quy trình, đặt ra u cầu hợp lý trong việc đảm bảo chất lượng

được cấp phép, lý do là bởi việc li-xăng cưỡng bức hoặc li-xăng tự nguyện khơng đủ để khuyến khích các doanh nghiệp địa phương sản xuất vắc xin và các công nghệ y tế khác;

‒ Tăng cường tài trợ của chính phủ trong nghiên cứu và phát triển. Tương lai của chăm sóc sức khỏe phụ thuộc vào nghiên cứu liên tục và thử nghiệm lâm sàng để chẩn đoán, điều trị hoặc ngăn ngừa một số bệnh nhất định hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống. Việc này địi hỏi nguồn kinh phí khổng lồ để có được trang thiết bị và cơ sở vật chất để đào tạo các chuyên gia y tế;

‒ Tun truyền, phổ biến thơng tin chính xác về dược phẩm để tránh tạo tâm lý sợ hãi trong công chúng; và

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa sở hữu trí tuệ và sức khỏe công cộng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)