Trình tự, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

7 4 0
Trình tự, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2020 BÁO CÁO Vv Trình tự, thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm I CƠ SỞ PHÁP LÝ 1 1 Luật An toàn thực phầm số 552010QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2010 (“Luật An toàn thực phẩm 2010”); 1 2 Nghị định số 152018NĐ CP do Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (“Nghị định 15”); 1 3 Nghị định số 1152018NĐ CP d.

Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2020 BÁO CÁO V/v: Trình tự, thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm I CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Luật An toàn thực phầm số 55/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng năm 2010 (“Luật An toàn thực phẩm 2010”); 1.2 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm (“Nghị định 15”); 1.3 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng năm 2018 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm (“Nghị định 115”); 1.4 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Y tế (“Nghị định 155”); 1.5 Thông tư 13/2020/TT-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 18 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước công thương (“Thông tư 13/2020”); 1.6 Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2018 quy định việc thẩm định, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn (“Thông tư 38”); 1.7 Thông tư số 33/2019/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2019 bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành (“Thông tư 33”); 1.8 Thông tư số 43/2018/TT-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2018 quy định quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm Bộ Công thương (“Thông tư 43”); 1.9 Thông tư số 279/2016/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm (“Thơng tư 279”); 1.10 Thơng tư số 75/2020/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 12 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 279 (“Thông tư 75”); 1.11 Thông tư 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Bộ Công thương ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm (“Thơng tư liên tịch 13/2014”) II ĐỐI TƯỢNG PHẢI THỰC HIỆN XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM Đối tượng phải xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (“Giấy chứng nhận”) quy định Điều 11 Điều 12 Nghị định 15 Theo đó, sở sản xuất, kinh doanh không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận phải thực thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Các trường hợp không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận − Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; − Sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng có địa điểm cố định; − Sơ chế nhỏ lẻ; − Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; − Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; − Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; − Nhà hàng khách sạn; − Bếp ăn tập thể khơng có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; − Kinh doanh thức ăn đường phố; − Cơ sở cấp Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) tương đương hiệu lực Lưu ý: Theo quy định, Hộ kinh doanh xin cấp Giấy chứng nhận, nhiên thực tế, Hộ kinh doanh tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải thực việc xin cấp Giấy chứng nhận Phòng Y tế thuộc UBND huyện/quận nơi tổ chức sản xuất, kinh doanh III ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 3.1 Điều kiện chung 3.1.1 Điều kiện địa điểm, sở vật chất kinh doanh; 3.1.2 Điều kiện tranh thiết bị, dụng cụ; 3.1.3 Điều kiện chủ cửa hàng người trực tiếp xúc với thực phẩm; 3.1.4 Điều kiện bảo quản thực phẩm; 3.1.5 Điều kiện nguyên nhiên liệu chế biến 3.2 Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Chương IV Luật An toàn thực phẩm 2010 3.3 Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Một số lưu ý thực hiện: (i) Đối với điều kiện địa điểm, sở vật chất: − Thiết kế, bố trí sở phải bố trí theo nguyên tắc chiều; Ví dụ: Đính kèm Phụ lục I Báo cáo − Các khu vực nơi sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo riêng biệt: Khu nguyên liệu vào; khu vực rửa đồ; khu vực sơ chế; khu vực nấu ăn; khu vực để đồ ăn phục vụ khách;… − Đồ đạc, nguyên liệu khu vực/ kho lưu trữ phải xếp gọn gàng; − Đối với cống rãnh phải dùng đường ống kín, có nắp đạy, khơng sử dụng hệ thống ống hở; − Trần, tường, nhà phải thơng thống, khơng ẩm mốc; − Nhà vệ sinh khơng đặt cạnh khu vực bếp; − Đối với nguồn nước: Nước đá sử dụng sở phải công bố hợp quy xét nghiệm định kỳ; − Nguyên liệu, thực phẩm, phụ gia thực phẩm sử dụng phải có nhãn; có nguồn gốc Trường hợp thực phẩm mua ngồi trơi ngồi chợ khơng có hóa đơn chứng từ; không chứng minh nguồn gốc an tồn khơng đáp ứng điều kiện; − Một số điều kiện khác: Tủ đựng dụng cụ, thực phẩm phải đóng thành giá, có nắp (Khơng hở); thùng đựng rác phải có nắp;… (ii) Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ: − Dụng cụ chế biến đồ ăn sống chín phải riêng biệt; − Dụng cụ lưu, bảo quản mẫu thức ăn, sổ ghi chép theo quy định; − Có thiết bị phịng chống trùng động vật gây hại (iii) Điều kiện chủ cửa hàng người trực tiếp tiếp xúc thực phẩm: Phải sử dụng găng tay/trang phục bảo hộ; phải thực hành yêu cầu an toàn thực phẩm chế biến thực phẩm IV THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN Theo quy định Luật An toàn thực phẩm 2010, tuỳ theo mặt hàng kinh doanh, chủ cửa hàng ăn uống phải xin cấp Giấy chứng nhận từ Bộ Công Thương; Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, thực tế thực hiện, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thuộc Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố (Đối với Doanh nghiệp) Phòng Y tế thuộc UBND huyện/quận (Đối với Hộ kinh doanh) V TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Bước 1: Nộp 01 hồ sơ tới quan nhà nước có thẩm quyền Cụ thể: − Đối với Doanh nghiệp: Nộp Chi cục thuế tỉnh/thành phố nơi tổ chức sản xuất, kinh doanh; − Đối với Hộ kinh doanh: Nộp Phòng Y tế thuộc UBND huyện/quận nơi tổ chức sản xuất, kinh doanh Bước 2: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Tại Bước 1) tiếp nhận kiểm tra hồ sơ thời gian 05 ngày làm việc: − Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, quan có thẩm quyền có văn cho sở bổ sung hồn chỉnh hồ sơ; − Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, quan có thẩm quyền thơng báo hồ sơ hợp lệ Bước 3: Tiếp đoàn thẩm định sở vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết kiểm tra hồ sơ đầy đủ, hợp lê Đoàn thẩm định thực tế sở kiểm tra lập Biên thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh Bước 4: Nhận giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Trong vịng 05 ngày làm việc kể từ có kết thẩm định thực tế sở “Đạt” VI HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 6.1 Hồ sơ xin chấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp 6.1.1 Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 01a Thông tư 43; 6.1.2 Bản thuyết minh sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a (Đối với sở sản xuất), 02b (Đối với sở kinh doanh), Mẫu 02a 02b (Đối với sở vừa sản xuất vừa kinh doanh) Thông tư 43; 6.1.3 Bản (Có xác nhận sở y tế) Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp; 6.1.4 Bản (Có xác nhận) Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo Mẫu số 02 Thông tư 13; 6.1.5 Danh sách nhân viên sở sản xuất, kinh doanh; 6.1.6 Giấy tờ khác (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký Hộ kinh doanh) 6.2 Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Hộ kinh doanh Luật khơng có quy định hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Hộ kinh doanh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Hộ kinh doanh soạn dựa hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp Lưu ý: − Một số giấy tờ hồ sơ chuyển đổi tương ứng; Ví dụ: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chuyển thành Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh − Tùy theo sách huyện/quận hồ sơ xin cấp thay đổi cho phù hợp với thực tế thực VII THỜI HẠN HIỆU LỰC CỦA GIẤY CHỨNG NHẬN 7.1 Giấy chứng nhận có hiệu lực thời gian 03 (Ba) năm 7.2 Nếu sở sản xuất, kinh doanh tiếp tục kinh doanh sau thời gian 03 (Ba) năm, cửa hàng phải xin cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Việc xin cấp lại thực vòng 06 (Sáu) tháng trước Giấy chứng nhận hết hiệu lực VIII CHẾ ĐỘ BÁO CÁO SAU KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 8.1 Cấp lại Giấy chứng nhận Các trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận 8.1.1 Khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực; 8.1.2 Cấp lại Giấy chứng nhận bị bị hỏng; 8.1.3 Cấp lại sở thay đổi địa điểm sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh; 8.1.4 Cấp lại sở có thay đổi tên sở không thay đổi chủ sở, địa chỉ, địa điểm tồn quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh; 8.1.5 Cấp lại thay đổi chủ sở không thay đổi tên sở, địa chỉ, địa điểm tồn quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh 8.2 Thu hồi Giấy chứng nhận Các trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận 8.2.1 Giả mạo hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận; 8.2.2 Cho thuê, mượn Giấy chứng nhận; 8.2.3 Tự ý sửa đổi nội dung Giấy chứng nhận; 8.2.4 Đã chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh IX MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN 9.1 Tổng thời gian xin cấp Giấy chứng nhận thực tế: 01 (Một) tháng 9.2 Phí xin cấp Giấy chứng nhận quy định Thông tư 75 Cụ thể: 9.2.1 Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trở đi: − Thẩm định sở kinh doanh thực phẩm: 1.000.000 đồng/lần/cơ sở; − Thẩm định sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: 700.000 đồng/lần/cơ sở (trường hợp phục vụ 200 suất ăn); 1.000.000 đồng/lần/cơ sở (trường hợp phục vụ từ 200 suất ăn trở lên); − Thẩm định sở sản xuất thực phẩm (trừ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe): 500.000 đồng/lần/cơ sở (đối với sở sản xuất nhỏ lẻ); 2.500.000 đồng/lần/cơ sở (đối với sở sản xuất khác) 9.2.2 Từ ngày 12 tháng năm 2020 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020: Phí xin cấp Giấy chứng nhận 90% mức phí quy định Mục 9.2.1 Báo cáo 9.3 Xử lý vi phạm Cơ sở sản xuất, kinh doanh (thuộc trường hợp phải xin cấp Giấy chứng nhận) hoạt động mà khơng có Giấy chứng nhận bị áp dụng mức xử phạt quy định Điều 18 Nghị định 115 Cụ thể: − Đối với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống Giấy chứng nhận: phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; − Đối với hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà khơng có Giấy chứng nhận: Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc thu hồi thực phẩm, buộc thay đổi mục đích sử dụng tái chế buộc tiêu hủy thực phẩm PHỤ LỤC I QUY TRÌNH MỘT CHIỀU Nhập hàng Kho Nấu Ra đồ Sơ chế ... NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM Đối tượng phải xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (? ?Giấy chứng nhận? ??) quy định Điều 11 Điều 12 Nghị định 15 Theo đó, sở sản xuất,... nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Việc xin cấp lại thực vòng 06 (Sáu) tháng trước Giấy chứng nhận hết hiệu lực VIII CHẾ ĐỘ BÁO CÁO SAU KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 8.1 Cấp lại Giấy chứng nhận. .. thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh Bước 4: Nhận giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Trong vịng 05 ngày làm việc kể từ có kết thẩm định thực tế sở “Đạt”

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan