1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH XE KIA RIO 2017

68 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Phanh Xe Kia Rio 2017
Tác giả Nguyễn Mạnh Tiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN MẠNH TIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH XE KIA RIO 2017 CBHD: TS NGUYỄN TUẤN NGHĨA Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tiến Mã số sinh viên: 2018604184 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Hà Nội – Năm 2022 Nhận xét giảng viên hướng dẫn Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 Lịch sử,công dụng, yêu cầu, phân loại cấu tạo chung hệ thống phanh 1.1.1 Lịch sử hình thành hệ thống phanh ô tô 1.1.2 Công dụng 1.1.3 Yêu cầu 1.1.4 Phân loại 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh 1.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực 1.2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh khí nén 1.2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh ABS CHƯƠNG : SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE 11 2.1 Giới thiệu chung xe KiɅ RiO 2017 11 2.1.2 Giới thiệu hệ thống xe KiɅ RiO 2017 13 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe KiɅ RiO 2017 17 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh KiɅ RiO 2017 17 17 2.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe KiɅ RiO 2017 17 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIA RIO 2017 22 3.1 Cơ cấu phanh 22 3.1.1 Cơ cấu phanh trước 22 3.1.2 Cơ cấu phanh sau 23 3.2 Xy lanh phanh 24 3.2.1 Cấu tạo 24 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 25 3.3 Trợ lực phanh 27 3.3.1 Cấu tạo 27 27 3.3.2 Nguyên lý làm việc 28 3.4 Các cảm biến 29 3.5 Khối điều khiển điện tử 33 3.6 Bộ chấp hành ABS 36 3.6.1 Van điện tử 38 3.6.2 Motor điện bơm dầu 38 3.6.3 Bình tích áp 38 CHƯƠNG : QUY TRÌNH THÁO LẮP, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIɅ RIO 39 4.1 Xy lanh phanh 39 4.1.1 Quy trình tháo xy lanh phanh 39 4.1.2 Quy trình lắp xy lanh phanh 41 4.1.3 Kiểm tra xy lanh phanh 42 4.2 Cơ cấu phanh 43 4.2.1 Quy trình tháo cấu phanh 43 4.2.2 Quy trình lắp cấu phanh 45 4.2.3 Kiểm tra cấu phanh 48 4.3 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phanh 50 4.3.1 Phương pháp kiểm tra hệ thống phanh 51 4.3.2 Phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh 53 4.4 Phương pháp chẩn đoán hệ thống phanh 56 Tài Liệu Tham Khảo 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống phanh thủy lực Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực đạp phanh Hình 1.3: Sơ đồ cấu hệ thống phanh thủy lực nhả phanh Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống phanh ABS Hình 2.1: Giới thiệu KiɅ RiO 2017 11 Hình 2.2: Động GDI xe KiɅ RiO 2017 13 Hình 2.3: Hệ thống treo phía trước KiA RiO 2017 14 Hình 2.4: Hệ thống treo phía sau xe KiɅ RiO 2017 15 Hình 2.5: Hệ thống lái trợ lực tay lái điện MDPS 15 Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh KiɅ RiO 2017 16 Hình 2.7 Khi phanh bình thường 17 Hình 2.8 Giai đoa ̣n trì giữ áp suấ t 19 Hình 2.9 Giai đoa ̣n giảm áp 20 Hình 2.10 Giai đoa ̣n tăng áp 21 Hình 3.1 Cấu tạo phanh đĩa phía trước 22 Hình 3.3 Cấu tạo phanh tang trống phía sau 23 Hình 3.3 Cấu tạo xi lanh 24 Hình 3.4 Sơ đồ xilanh phanh khơng đạp phanh 25 Hình 3.5 Sơ đồ xilanh phanh đạp phanh 26 Hình 3.6 Sơ đồ xilanh phanh nhả phanh 27 Hình 3.7 Cấu tạo bầu trợ lực chân khơng 28 Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo bầu trợ lực khơng đạp phanh 28 Hình 3.9 Sơ đồ cấu tạo bầu trợ lực đạp phanh 29 Hình 3.10 Cảm biến tốc độ bánh trước bánh sau xe KiɅ RiO 30 Hình 3.11 Cảm biến Hall 30 Hình 3.12 Cảm biến áp suất 31 Hình 3.13 Cảm biến góc lái 32 Hình 3.14 Cảm biến Yaw cảm biến G 33 Hình 3.15 Khối điều khiển điện tử ECU 34 Hình 3.16 Bộ chấp hành ABS 37 Hình 3.17 Motor điện 39 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng đại hóa nên địi hỏi phải có phương tiện đại phục vụ cho người Song song với phát triển ngành nghề ngành cơng nghệ tơ có thay đổi lớn Nhu cầu người đáp ứng mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường… vấn đề an tồn đặt lên hàng đầu Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đạt được, nhà sản xuất bắt tay vào nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống phanh ABS với tính ưu việt: chống bó cứng bánh xe phanh, ổn định hướng … nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy Đối với nước ta từ yêu cầu thực tiễn mang tính cấp thiết ngành cơng nghiệp tơ địi hỏi nhanh chóng làm chủ cơng nghệ, kỹ thuật đại tiến tới tự chủ khai thác, sửa chữa sản xuất chế tạo cụm hệ thống, có hệ thống phanh[1] Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIA RIO 2017 ” Trong thời gian thực đề tài, thời gian kiến thức hạn chế nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong giúp đỡ, ý kiến đóng góp thầy tất bạn để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Tuấn Nghĩa tận tình bảo giúp đỡ em nhiều CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ 1.1 Lịch sử,cơng dụng, yêu cầu, phân loại cấu tạo chung hệ thống phanh 1.1.1 Lịch sử hình thành hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh sử dụng xe ngựa kéo Loại xe có tốc độ nhanh ngựa lại khơng thể tự dừng xe lại Cơ cấu phanh làm chậm tốc độ bánh xe cần kéo tay Một khối gỗ nhỏ bọc da tiếp xúc trực tiếp với vành bánh xe để làm giảm tốc độ Tuy nhiên điều kiện thời tiết ẩm ướt cấu phanh khơng hiệu Sau vào đầu kỉ 20 xe phát triển có tốc độ vượt qua 100 km/h yêu cầu đời hệ thống phanh hiệu Phanh đĩa phát minh lần vào năm 1902 người Anh tên William Lanchester Tuy nhiên đến cuối kỉ 20 phanh đĩa áp dụng thực tế Vấn đề nằm tiếng kêu lớn đĩa phanh ma sát với má phanh đồng Vì lý vài nguyên nhân khác mà hệ thống phanh chưa sử dụng rộng rãi vào thời gian Trong nỗ lực nhằm làm cho mẫu xe Model T trở nên đơn giản có giá thành thấp hơn, Henry Ford tạo cách mạng sử dụng bàn đạp để điều khiển phanh phanh tay sử dụng cho bánh sau trường hợp khẩn cấp Louis Renault người đưa hệ thống phanh tang trống vào lắp ráp với cải tiến guốcphanh với phần bố phanh làm amiăng trống phanh thép Mặc dù phanh thủy lực phanh trống cải thiện đáng kể khả làm việc qua thời gian bị nhược điểm dễ bị nóng Phanh đĩa sử dụng rộng rãi từ năm 1949, sử dụng kẹp phanh (Caliper) thủy lực má phanh tạo từ vật liệu ma sát cao 46 Đẩy piston (A) cho ngàm phanh vừa miếng đệm Hạ ngàm Tua vít phanh xuống vị trí ban đầu Đổ đầy bình Dầu chứa xi lanh phanh đến vạch tối đa Kiểm tra phanh chân Sử dụng dụng cụ chuyên dụng SST (0958111000) Đảm bảo khởi động piston vịt trí khơng bị làm hỏng hạ ngàm phanh xuống Cẩn thận để không làm hỏng chốt piston (A), lắp chốt dẫn hướng (B) siết chặt đến mơmen xoắn quy định Dầu phanh hãng, kiểm tra phanh có bị rị rỉ khơng Đạp bàn đạp phanh nhiều lần để đảm bảo hệ thống phanh hoạt động, sau chạy thử * Cơ cấu phanh tang trống phía sau STT Nội Dung Dụng Yêu Cầu Hình Ảnh Cụ Bơi mỡ (C) vào Mỡ Bơi xy lanh bánh Glycol mỡ, tránh xe (A) mâm bôi mỡ phanh (B) , lắp nhầm vào đặt xy lanh bánh xe vị trí khơng cần thiết Nối lại ống dây Kìm Tránh làm phanh (D) với xy kẹp hỏng ống lanh bánh xe (A) dây dẫn dầu 47 Nối lại cáp dây Kìm phanh tay với cần kẹp số Làm rãnh ren cần điều chỉnh (A) đẩy (B) Lắp cần điều chỉnh Kìm, phanh, sau lắp tua vít, vào guốc phanh Lắp cụm điều Cờ lê chỉnh lò xo hồi tua vít, vị phía (D) kìm theo hướng bên phải Lắp lị xo hồi vị Cờ lê phía (E) tua vít, kìm Bơi mỡ xi lanh Cờ lê Đừng để phanh mỡ cao tua vít, dầu mỡ su tương đương vào kìm rơi vào bề mặt trượt má phanh Bôi mỡ xi lanh Mỡ phanh mỡ cao glycol, su tương đương vào giẻ đầu guốc phanh mép đối diện phanh nhình thấy Dầu , mỡ chuyên dụng Tránh làm hỏng dây cáp phanh tay Phủ lớp ren điều chỉnh dầu mỡ Tránh làm hỏng cần điều chỉnh Hãy cẩn thận để không làm hỏng nắp đậy bụi xi lanh bánh xe Khơng dính dầu mỡ vào má phanh 48 10 11 Lắp guốc phanh Cờ lê Cẩn thận (A) vào mâm tua vít, để khơng phanh kìm làm hỏng nắp che bụi xi lanh bánh xe Lắp chốt phanh (B) Kìm vào mâm phanh kẹp, tua vít 12 Nếu xy lanh phanh Cờ lê, Kiểm tra tháo tua vít xem có bị rị rỉ dầu khơng 13 Kiểm chân 14 Điều chỉnh phanh tay tra phanh Đạp phanh nhiều lần để điều chỉnh phanh lại 4.2.3 Kiểm tra cấu phanh * Cơ cấu phanh đĩa phía trước STT Nội Dung Yêu cầu Loại bỏ tất rỉ sét Tránh làm hỏng bề nhiễm bẩn khỏi bề mặt mặt đĩa đĩa Đo độ dày đĩa vị trí Độ dày thay đổi khơng Nếu độ mịn vượt q vượt q giới hạn, thay 0,005mm (0,0002 in) Hình Ảnh 49 (chu vi) 0,05 mm đĩa đệm cụm bên (0,0020in) (bán kính) trái bên phải xe hướng Kiểm tra độ mòn miếng đệm Đo độ dày má phanh Thay nó nhỏ giá trị định Kiểm tra xem có bơi mỡ Khơng dung mỡ bơi vào điểm tiếp xúc vào chi tiết bôi trượt chưa, miếng đệm kim loại có bị hư hỏng * Cơ cấu phanh tang trống phía sau STT Nội Dung Yêu Cầu Hình Ảnh Nâng cao phần sau Đảm bảo xe nâng đỡ cách cẩn thận Nhả phanh tay tháo Phải nhải phanh tang trống phía phanh tay trước sau tháo phanh tang trống sau Kiểm tra xy lanh (A) Tránh làm hỏng tìm rị rỉ xy lanh Kiểm tra xem má Nếu bị nứt phanh có bị nứt, mịn thay hay bẩn không Đo độ dày má phanh (A), không bao gồm độ dày guốc phanh 50 Nếu độ dày lớp lót phanh thấp giá trị cho phép Kiểm tra vòng bi trung tâm đơn vị để hoạt động trơn tru Đo kích thước bên trống phanh thước kẹp Nên thay phanh theo Nếu cần cầu bảo dưỡng, nên thay Nếu đường kính trống phanh lớn giới hạn quy định, thay trống phanh Kiểm tra trống phanh Nếu có vết nứt để tìm điểm , rãnh nên thay chỗ vết nứt 10 Kiểm tra lớp má phanh trống phanh để có chỗ tiếp xúc thích hợp 11 Kiểm tra bên xi lanh bánh xe xem có bị mài mịn q mức hư hỏng q mức khơng Kiểm tra độ mịn hư hỏng mâm phanh 12 Nếu hư hỏng thay Nếu hư hỏng thay 4.3 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phanh Hệ thống phanh bị hư hỏng làm cho phanh không ăn ăn lệnh, gây an toàn chạy xe Một số hư hỏng gây kẹt bánh xe mức độ khác làm cho xe chạy khơng bình thường dẫn đến hư hỏng khác.[11] 51 4.3.1 Phương pháp kiểm tra hệ thống phanh Kiểm tra hệ thống phanh cách đạp thử chân phanh trước nổ máy Trước nổ máy xe, bạn thử đạp vào chân phanh khoảng – lần Nếu chân phanh cứng lại đứng yên hệ thống trợ lực phanh hoạt động tốt Khi xe nổ máy, chân phanh phải từ từ hạ xuống vị trí ban đầu khơng đứng n vị trí Cịn ngược lại, bạn khơng nỏ máy mà đạp chân phanh thấy hẫng muốn nhấn lần đươc có nghĩa hệ thống trợ lực chân không tác dụng Khi này, để đảm bảo an toàn bạn nên gọi thợ đến kiểm tra chỗ xe cứu hộ Đừng nên di chuyển xe đường, nguy hiểm Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô cách kiểm tra đèn báo ABS [12] Khi bật chìa khóa điện, đèn báo hệ thống chống bó cứng phanh – ABS bật sáng Điều báo hiệu hệ thống điện thử kiểm tra Các bước kiểm tra trình tự hoạt động đèn báo: - Để cơng tắc khởi động xe vị trí tắt 15 giây, xoay vị trí mở sáng 30 giây hơn, lặp lại bước - Xoay cơng tắc qua vị trí khởi động khởi động động - Ngay động khởi động, xoay cơng tắc sang vị trí mở - Lái xe chạy khoảng ngắn với tốc độ tối thiểu - Phanh dừng xe - Đặt cần số vị trí đỗ để động chạy khơng tải vài giây Nếu đèn sáng vài giây tắt túc hệ thống phanh kiểm tra khơng có vấn đề Cịn đèn ABS nhấp nháy sáng liên tục bạn nên đưa bảo dưỡng Các sở bảo dưỡng chuyên nghiệp kiểm tra cho bạn lời khuyên thích hợp 52 Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô cách nghe tiếng phanh Đây biện pháp kiểm tra thuận tiện dễ dàng cho người kinh nghiệm Bạn nghe loạt tiếng động xuất phanh xe có vấn đề : tiếng kêu ken két, tiếng kim loại ma sát va vào … Nếu thấy tiếng kêu chứng tỏ bố thắng bị mịn Các tiếng ồn lớn bạn sử dụng phanh nhiều Đây phương pháp dễ dàng nhận biết kiểm tra hệ thống phanh Vì vậy, thấy tiếng ồn xuất hiện, bạn nên chủ động đến bảo dưỡng kiểm tra hệ thống phanh Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô cách kiểm tra má phanh Má phanh phận quan trọng việc giảm tốc độ xe, đảm bảo an toàn lái xe bạn Nếu má phanh bị mòn sâu ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm tốc độ dừng xe Độ mòn má phanh tùy thuộc vào việc điều kiển xe người Khi vận hành, má phanh mòn nhiều làm giảm áp suất phanh, giảm hiệu phanh làm nóng đĩa phanh Khi khiến đĩa phanh nhanh chóng bị mịn theo Để đảm bảo an tồn nhất, di chuyển bạn khơng nên yếu má phanh đến độ mòn Đồng thời, nên thay má phanh độ dày má phanh lại khoảng – 3mm Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô cách rà láng đĩa phanh Khi bạn sử dụng di chuyển xe thời gian dài, tác động má phanh bụi bẩn đất đá từ bên Khi phanh xe, môi trường làm việc đĩa phanh má phanh khó khăn bền mặt bám nhiều tạp chất nhiệt sinh lớn Điều khiến cho đĩa phanh xe bị hao mịn khơng đồng đều, chí bị cong vênh đĩa phanh Nếu bạn gặp phải trường hợp này, rà láng đĩa phanh biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề phanh Đối với mẫu xe có hệ thống phanh ABS, bạn nên ý láng đĩa phanh phải biết độ dày tối thiểu cho 53 phép Trên số mẫu xe, đĩa phanh q xước mịn khơng thể khắc phục cách láng đĩa mà phải thay hồn tồn Vì vậy, tùy trường hợp, bạn lên kiểm tra kĩ xe để có biện pháp đảm bảo an toàn tốt Kiểm tra hệ thống phanh xe ô tô cách kiểm tra dầu phanh Đối với việc kiểm tra dầu phanh ô tô, bạn nên kiểm tra theo dõi thường xuyên theo định kì Thông thường từ nửa tháng đến tháng lần để biết tình trạng hệ thống phanh Nếu mức dầu xuống thấp so với quy định phải bổ sung thêm dầu phanh Không để hệ thống phanh thiếu dầu Còn trường hợp mức dầu hao thường xun bị rị rỉ dầu đường ống dẫn dầu hệ thống phanh Lúc bạn kiểm tra đưa đến gara để kiểm tra Bên cạnh đó, kiểm tra dầu phanh bạn nên kiểm tra lại màu dầu Nếu dầu phanh có màu mờ dầu mới, cịn có màu sậm bẩn chứng tỏ dầu phanh lâu cần phải thay hồn tồn Khơng nên giữ dầu phanh dẫn để nguy hại khác 4.3.2 Phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh 1.Quan sát lái xe Trong lúc lái xe, cần để ý xem hệ thống phanh làm việc – Nếu đạp chân bàn đạp thắng không thấy chắc, bàn đạp gần chạm sàn “dính thắng”, dấu hiệu phải kiểm tra Nguyên nhân thiếu dầu thắng, dầu bị rò rỉ đâu – Nếu đạp thắng thấy rung xe rung tay lái dấu cần phải thay đĩa phanh đĩa phanh mòn cần phải tráng mặt lại – Cần phải lắng nghe âm dấu hao mịn Chẳng hạn, tiếng rít ken két, âm kim loại chà vào cho biết lớp bố thắng mịn Nếu khơng để ý sửa chữa kịp thời dẫn tới nhiều nguy hại trầm trọng khác 54 2.Quan sát khoang động Khi không lái xe, mở nắp capo để xem lại lượng dầu thắng trữ hộp Ða số hộp nhớt có màu mờ nên việc kiểm soát mực dầu tương đối dễ dàng Việc kiểm soát nên thực tháng lần Nếu mực dầu xuống thấp, cần phải châm thêm vào Nhưng nhận thấy mực dầu sút giảm thường xuyên, dấu hệ thống bị rị đâu đó, đường ống dẫn dầu hệ thống thắng Chú ý: Trước châm dầu vào hộp, cần phải lau miệng chai nhớt để chất dơ bẩn không len vào hệ thống Ðồng thời, cố tránh đừng dầu thắng nhỏ xuống thành xe, chỗ có sơn, dầu thắng làm hư nước sơn body xe 3.Kiểm tra hệ thống ống dẫn dầu thắng gầm xe Muốn kiểm tra hệ thống dây thắng, xe cần phải kích lên cao Ðể ý xem đường dây dẫn dầu mềm (Flexible hose) đường ống kim loại cứng có bị rị han rỉ chỗ khơng Ðường ống kim loại chạy dọc theo chiều dài xe, cần phải kiểm tra tất Ðồng thời phải kiểm tra đường ống cao su chuyển dầu đến “heo dầu” nằm bánh xe Với ống mềm, nên phải xem có chỗ sần sượng khơng, sần sượng dấu hiệu báo trước có rị rỉ Ðừng đường ống 55 chạm vào phận di động xe, phận phát nhiệt, chẳng hạn ống bô Kiểm tra cách gỡ bánh Nếu có giờ, nên gỡ bánh để kiểm tra tình trạng phận đĩa phanh (rotor) bánh trước Ðể ý đĩa phanh có bị trầy xước khơng, hao mịn đến đâu Những vết trầy xước mặt đĩa phanh, có, dấu hiệu có nhiều cặn bẩn (như sỏi đá, cát) bám lớp bố bề mặt đĩa phanh gây tổn hại Nếu mặt đĩa phanh bị trầy xước nặng, cần phải đưa cho chuyên gia thắng coi lại, để cần tráng mặt, chí thay ln Ðối với phanh tang trống (phanh đùm) bánh sau, cần phải cẩn thận tháo phần trống phanh để kiểm tra bên Làm công việc này, cần đeo mặt nạ để khỏi hít thở chất bụi bám thắng Phải kiểm tra nhiều dấu hiệu khác, thắng có bám q nhiều bụi khơng, mặt tróng phanh mặt đĩa có bị cong lên khơng; Heo dầu có bị hư hại khơng; dầu nhớt bố… 5.“Xả khí” hệ thống phanh Sau thay đĩa phanh, thay bố dầu bạn thường thấy thợ thực q trình “xả gió” cho hệ thống phanh Điều dầu thắng ống dẫn dầu cịn lẫn khơng khí (khơng khí lẫn vào bố thắng mòn, lượng dầu phanh xuống thấp) khiến cho phanh hiệu Khi việc “xả gió” hệ thống phanh để đảm bảo phanh hoạt động hiệu an toàn 56 4.4 Phương pháp chẩn đoán hệ thống phanh Hiện tượng Nguyên nhân 1.Bàn đạp rung Đĩa phanh bị vênh, bề dày phanh đĩa phanh không 2.Phanh kêu -Má phanh mòn mức phanh làm piston dịch chuyển xa -Má phanh lỏng giá lắp xylanh -Đĩa phanh chạm vào giá đỡ xylanh Cách khắc phục Thay đĩa phanh -Thay má phanh -Sửa chữa hợc thay má phanh -Kiểm tra, siết chặt lại bulong lắp giá xylanh 3.Phanh không nhả -Bộ trợ lực hỏng, bàn đạp -Kiểm tra, sửa chữa vad sau nhả bàn đạp cong cần đẩy bơm điều chỉnh lại phanh điều khiển không Bảng Hư hỏng cấu phanh đĩa nguyên nhân cách khắc phục * Phanh ABS không hoạt động: - Nguyên nhân: 1.Mạch nguồn bị lỗi 2.Mạch cảm biến tốc độ xe bị lỗi 3.HECU bị lỗi - Kiểm tra theo bước sau: 1.Sử dụng máy chẩn đoán để kiểm tra mã DTC hệ thống phanh, qua khoanh vùng cố Tiến hành xóa mã lỗi để loại bỏ lỗi lịch sử tồn hệ thống khiến cho đèn check sáng 2.Mạch nguồn cấp IG: sử dụng VOM để kiểm tra dựa theo sơ đồ mạch điện hệ thống để kiểm tra cầu chì,đường dây, nguồn từ ắc quy nguồn cấp vào chân hộp 3.Mạch cảm biến tốc độ phía trước: dựa tín hiệu Data live,dữ liệu động để đọc thơng số tốc độ bánh xe xe di chuyển 4.Mạch cảm biến tốc độ phía sau: dựa tín hiệu Data live,dữ liệu động để đọc sơ thông số tốc độ bánh xe xe di chuyển 57 5.Kiểm tra chấp hành máy thiết bị chẩn đoán (Kiểm tra hoạt động chấp hành cách sử dụng chức Active Test) Nếu nhận thấy dấu hiệu bất thường, kiểm tra xem mạch thủy lực xem có xuất tình trạng rị rỉ hay khơng 6.Nếu triệu chứng chẩn đoán hệ thống phanh ABS xảy sau kiểm tra tất mạch khu vực đưa kết luận bình thường, kiểm tra thay chấp hành * Phanh ABS hoạt động gián đoạn: - Nguyên nhân: 1.Một lỗ hổng dây HECU bị lỗi Mạch nguồn bị lỗi - Kiểm tra qua bước sau: 1.Kiểm tra mã DTC (mã chẩn đoán hệ thống phanh ABS) để chắn mã lỗi hệ thống bình thường phát 2.Mạch cảm biến tốc độ phía trước: dựa tín hiệu liệu động để đọc sơ , tốc độ bánh xe chập chờn hay không đồng xe chạy thẳng 3.Mạch cảm biến tốc độ phía sau: dựa tín hiệu liệu động để đọc sơ bộ, tốc độ bánh xe chập chờn hay không đồng xe chạy thẳng 4.Mạch công tắc đèn phanh: dựa tín hiệu đèn phanh sáng/tắt đạp phanh, hay xem liệu động để đọc sơ bộ, tín hiệu thay đổi giá giá 5.OPEN/CLOSED ON/OFF thực giả lập đạp/nhả phanh 6.Kiểm tra chấp hành thiết bị chẩn đốn: Kiểm tra tình trạng hoạt động chấp hành cách sử dụng chức Active Test Nếu xuất hiện tượng bất thường, kiểm tra mạch thủy lực xem có tình trạng rị rỉ hay khơng 7.Nếu triệu chứng chẩn đốn hệ thống phanh ABS xảy sau kiểm tra mạch khu vực nói kết luận bình thường, thay chấp hành (ECU điều khiển trượt) 58 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích ngun lý tính tốn phanh ABS em thấy q trình phanh xe có trang bị ABS đạt hiệu tốt hơn, có nhiều ưu điểm hẳn so với xe khơng trang bị ABS cũ, đảm bảo đồng thời hiệu phanh tính ổn định cao, ngồi giảm mài mòn nâng cao tuổi thọ cho lốp Nó hệ thống an tồn chủ động ơtơ, góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm xảy vận hành điều khiển trình phanh cách tối ưu Tìm hiểu hệ thống phanh xe cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn kiểm định làm việc cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống Qua việc tìm hiểu đề tài Hệ thống phanh xe KiɅ Caren em tiếp thu nhiều kiến thức hệ thống phanh: - Cấu trúc hệ thống phanh - Các phận hệ thống - Vị trí lắp đặt phận xe - Nguyên lý hoạt động hệ thống Dù hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn em cố gắng kiến thức em hạn chế tham khảo nhiều tài liệu bên nên đồ án em nhiều hạn chế thiếu sót Vậy nên, em mong nhận đóng góp, đánh giá thầy giáo khoa để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Tuấn Nghĩa thầy giáo Khoa Ơ Tơ, Trường ĐHCN Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Lại Năng Vũ, 2012, Nghiên cứu trình điều khiển hệ thống phanh ô tô, Đại Học Bác Khoa Hà Nội [2]: Hồng Đình Long, 2005, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3]: Nguyễn Khắc Trai - Nguyễn Trọng Hoan – Hồ Hữu Hải – Phạm Huy Hường – Nguyễn Văn Chưởng – Trịnh Minh Hồng, 2009, Kết cấu tô, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội, Hà Nội [4]: Nguyễn Khắc Trai, 2005, Kỹ thuật chuẩn đoán ô tô, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [5]: Bộ môn ô tô – Đại học Bách Khoa TPHCM, 2006, Bài giảng kết cấu ô tô, Nhà xuất bách khoa HCM [6]: Kia, URL: https://www.kiamanual.com/kia-rioyb/specifications_amp_consumer_information-340 [7]: 27/2/2021, URL: https://blog.muaban.net/kia-rio-2017-phien-ban-de-doicua-kia-han-quoc/ [8]: Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến – Phạm Việt Thành – Hoàng Quang Tuấn, 2019, Giáo trình kết cấu tơ, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, trang 84 [9]: Ban KT – CT – CĐ, 2010, Giáo trình công nghệ ô tô, Nhà xuất lao động, Hà Nội, trang 64 [10]: Nguyễn Tiến Hán – Thân Quốc Việt, 2017, Giáo trình thực hành kỹ thuật viên gầm ô tô, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, Trang 90 [11]: Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành, 2015, Giáo trình Kỹ Thuật bảo dưỡng sửa chữa tơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Trang 146 60 [12]: Phạm Việt Thành – Lê Văn Anh – Lê Hồng Quân – Trần Phúc Hòa – Đồn Cơng Thành, 2015, Giáo trình thực hành gầm ô tô, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 100 ... chung hệ thống phanh ABS Hình 2.1: Giới thiệu KiɅ RiO 2017 11 Hình 2.2: Động GDI xe KiɅ RiO 2017 13 Hình 2.3: Hệ thống treo phía trước KiA RiO 2017 14 Hình 2.4: Hệ thống treo phía sau xe KiɅ RiO 2017. .. CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE 11 2.1 Giới thiệu chung xe KiɅ RiO 2017 11 2.1.2 Giới thiệu hệ thống xe KiɅ RiO 2017 13 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe KiɅ RiO. .. trợ đỗ xe phía sau 17 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe KiɅ RiO 2017 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh KiɅ RiO 2017 Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh KiɅ RiO 2017 Cụm

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh thủylực khi đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống phanh thủylực khi đạp phanh (Trang 15)
Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh khí nén - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh khí nén (Trang 16)
Hình 1.3: Sơ đồ cấu hệ thống phanh thủylực khi nhả phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 1.3 Sơ đồ cấu hệ thống phanh thủylực khi nhả phanh (Trang 16)
Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh ABS (Trang 17)
Hình 2.1: Giới thiệu về KiɅ RiO 2017 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.1 Giới thiệu về KiɅ RiO 2017 (Trang 19)
Hình 2.3: Hệ thống treo phía trước của KiA RiO 2017 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.3 Hệ thống treo phía trước của KiA RiO 2017 (Trang 22)
Hình 2.4: Hệ thống treo phía sau trên xe KiɅ RiO 2017 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.4 Hệ thống treo phía sau trên xe KiɅ RiO 2017 (Trang 23)
Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017 (Trang 25)
Hình 2.7. Khi phanh bình thường - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.7. Khi phanh bình thường (Trang 26)
Hình 2.8. Giai đoạn duy trì giữ áp suất - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.8. Giai đoạn duy trì giữ áp suất (Trang 27)
Hình 2.9. Giai đoạn giảm áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.9. Giai đoạn giảm áp (Trang 28)
Hình 2.10. Giai đoạn tăng áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 2.10. Giai đoạn tăng áp (Trang 29)
Hình 3.1. Cấu tạo phanh đĩa phía trước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.1. Cấu tạo phanh đĩa phía trước (Trang 30)
Hình 3.2. Cấu tạo phanh tang trống phía sau - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.2. Cấu tạo phanh tang trống phía sau (Trang 31)
Hình 3.3. Cấu tạo của xilanh chính - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.3. Cấu tạo của xilanh chính (Trang 32)
Hình 3.4. Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.4. Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh (Trang 33)
Hình 3.5. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.5. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh (Trang 34)
Hình 3.15. Khối điều khiển điện tử ECU - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Hình 3.15. Khối điều khiển điện tử ECU (Trang 41)
STT Nội Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh (Trang 49)
Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
u Cầu Hình Ảnh (Trang 50)
4.2. Cơ cấu phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
4.2. Cơ cấu phanh (Trang 51)
STT Nội Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh (Trang 51)
STT Nội Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh (Trang 52)
4.2.2. Quy trình lắp cơ cấu phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
4.2.2. Quy trình lắp cơ cấu phanh (Trang 53)
STT Nội Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Dụng Cụ Yêu Cầu Hình Ảnh (Trang 53)
Yêu Cầu Hình Ảnh 1  Bôi  mỡ  (C)  vào  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
u Cầu Hình Ảnh 1 Bôi mỡ (C) vào (Trang 54)
4.2.3. Kiểm tra cơ cấu phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
4.2.3. Kiểm tra cơ cấu phanh (Trang 56)
STT Nội Dung Yêu cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Yêu cầu Hình Ảnh (Trang 56)
STT Nội Dung Yêu Cầu Hình Ảnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
i Dung Yêu Cầu Hình Ảnh (Trang 57)
Bảng 3. Hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa nguyên nhân và cách khắc phục * Phanh ABS không hoạt động:  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH  XE KIA RIO 2017
Bảng 3. Hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa nguyên nhân và cách khắc phục * Phanh ABS không hoạt động: (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN