1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ KIA CERATO 2019

59 117 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ KIA CERATO 2019 CBHD: TS Nguyễn Tuấn Nghĩa Sinh viên: Nguyễn Văn Huấn Mã số sinh viên: 2018606615 Hà Nội: 2022 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quan lịch sử phát triển hệ thống phanh 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.2.1 Công dụng 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Phân loại phanh 1.3 Các loại dẫn động phanh 1.3.1 Dẫn động thủy lực 1.3.2 Dẫn động khí nén 10 1.4 Tổng quan hệ thống ABS 12 1.4.1 Cấu tạo hệ thống ABS 12 1.4.2 Nguyên lý làm việc 12 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO KIA CERATO 2019 15 2.1 Giới thiệu chung xe Cerato 2019 15 2.2.1 Chế độ vận hành 16 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh xe cerato 2019 18 2.2.1 Sơ dồ tổng quát 18 2.2.2 Hệ thống ABS sữ dụng xe 23 2.3 Nguyên lí làm việc hệ thống ABS sữ dụng xe 24 2.3.1 Khi không phanh 24 2.3.2 Khi phanh thường (ABS chưa làm việc) 24 2.3.3 Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động) 25 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ KIA CERATO 2019 30 3.1 Đặc điểm kết cấu phận chính 30 3.1.1 Cơ cấu phanh 30 3.1.2 Các cảm biến 36 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO KIA CERATO 2019 44 4.1 Giới thiệu chung 44 4.2 Những công việc bảo dưỡng cần thiết 46 4.3 Sửa chữa hư hỏng sớ chi tiết, phận 46 4.4 Kiểm tra hệ thống phanh 49 4.4.1 Kiểm tra tổng hợp xe đứng 49 4.4.2 Kiểm tra tổng hợp cho xe chạy 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Các loại phanh Hình Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hình Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực đạp phanh Hình Sơ đồ hệ thớng phanh thủy lực nhả phanh 10 Hình Sơ đồ hệ thớng phanh khí nén 11 Hình Cấu tạo chung hệ thớng ABS 12 Hình Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 13 Hình ABS giúp ổn định kiểm soát xe 14 Hình Tổng quan xe cerato 2019 15 Hình 2 Sơ đồ hệ thớng phanh ABS xe cerato 2019 18 Hình Sơ đồ tổng quát hệ thống chống hãm cứng bánh xe 19 Hình Các lực mơmen tác dụng lên bánh xe phanh 20 Hình Sự thay đổi thông số phanh có ABS 21 Hình Sự thay đổi áp suất dẫn động (a) 22 Hình Quá trình phanh điển hình tơ có trang bị ABS 22 Hình Quá trình phanh điển hình tơ có trang bị ABS 23 Hình Sơ đồ ABS dùng với hệ thớng phanh cổ điển có xilanh 23 Hình 10 Khi phanh bình thường 25 Hình 11 Giai đoạn trì (giữ) áp suất 27 Hình 12 Giai đoạn giảm áp 28 Hình 13 Giai đoạn tăng áp 29 Hình Cơ cấu phanh trước 31 Hình Biến dạng đàn hồi vịng làm kín 32 Hình 3 Cơ cấu phanh sau 34 Hình Kết cấu xy lanh 36 Hình Cảm biến tớc độ bánh xe trước 37 ii Hình Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc cảm biến tốc độ bánh xe 38 Hình Bầu trợ lực 42 Hình Má phanh bị mịn khơng 45 Hình Má Phanh cần phải thay 47 Hình Kiểm tra hệ thống phanh 49 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1- Các thơng sớ kỹ thuật xe cerato 2019 16 MỞ ĐẦU Trong năm gần nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo mọi hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng hiện đại hóa nên đòi hỏi phải có phương tiện hiện phục vụ nhu cầu cho người Do đó song song với phát triển mọi ngành nghề cơng nghệ tơ cũng có thay đổi khá lớn Kèm theo phát triển xã hội nhu cầu người ngày cao các mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đó vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Sau nhiều năm nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, các nhà sản xuất bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo hệ thống phanh ABS với tính ưu việt: Chống bó cứng bánh xe phanh, ổn định hướng,… Nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy quá trình vận hành xe Từ đó, với kiến thức đã học hướng dẫn tận tình giáo viên, em thực hiện đề tài đã giao: “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ KIA CERATO 2022’’ Trong thời gian thực hiện đề tài, thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên quá trình thực hiện khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô khoa để đề tài có thể hồn thiện Ći cùng em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa cùng các thầy cô giáo khoa CN oto, các bạn đã giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội, Ngày 07 Tháng 04 Năm 2022 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Huấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quan lịch sử phát triển hệ thống phanh 1.1.1 Tổng quan Hệ thống phanh (Brake System) cấu an tồn chủ động ơtơ, dùng để giảm tốc độ hay dừng đỗ ôtô trường hợp cần thiết Nó cụm tổng thành chính đóng vai trò quan trọng việc điều khiển ôtô đường Hệ thống chớng bó cứng phanh (ABS) hệ thớng phanh chớng trượt an toàn sử dụng máy bay các phương tiện bộ, chẳng hạn ô tô, xe máy, xe tải xe buýt (1) Khi ôtô phanh gấp hay phanh loại đường có hệ số bám thấp đường trơn, đường đóng băng, tuyết dễ xảy hiện tượng sớm bị hãm cứng bánh xe, tức hiện tượng bánh xe bị trượt lết đường phanh Khi đó, quãng đường phanh dài hơn, tức hiệu phanh thấp đi, đồng thời, dẫn đến tình trạng tính ổn định hướng khả điều khiển ôtô Nếu các bánh xe trước sớm bị bó cứng, xe khơng thể chuyển hướng theo điều khiển tài xế; bánh sau bị bó cứng, khác hệ sớ bám bánh trái bánh phải với mặt đường làm cho đuôi xe bị lạng, xe bị trượt ngang Trong trường hợp xe phanh quay vòng, hiện tượng trượt ngang bánh xe dễ dẫn đến hiện tượng quay vòng thiếu hay quay vòng thừa làm tính ổn định xe quay vịng Để giải vấn đề nêu trên, phần lớn ô tô hiện trang bị hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh, gọi hệ thống “Anti-lock Braking System” -ABS Hệ thống chống hiện tượng bị hãm cứng bánh xe bằng cách điều khiển thay đổi áp suất dầu tác dụng lên các cấu phanh bánh xe để ngăn không cho chúng bị hãm cứng phanh đường trơn hay phanh gấp, đảm bảo tính hiệu tính ổn định ơtơ q trình phanh Ngày nay, hệ thống ABS đã giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu hệ thớng phanh hiện đại, đã trở thành tiêu chuẩn bắt buộc đối với phần lớn các nước giới 1.1.2 Lịch sử phát triển Khái niệm ABS có trước hệ thống hiện đại giới thiệu vào năm 1950 Ví dụ, vào năm 1908, J.E Francis đã giới thiệu “Bộ điều chỉnh phịng chớng trượt cho phương tiện đường sắt” (2) Năm 1920, nhà tiên phong ô tô máy bay người Pháp, Gabriel Voisin, đã thử nghiệm hệ thống điều chỉnh áp suất phanh thủy lực hệ thống phanh máy bay ông để giảm nguy trượt lốp, ngưỡng phanh máy bay gần Các hệ thống sử dụng bánh đà van gắn với đường thủy lực để cấp nguồn cho các xi lanh phanh Bánh đà gắn với tang trống chạy tốc độ với bánh xe Khi phanh bình thường, tang trớng bánh đà quay cùng tớc độ Tuy nhiên, bánh xe quay chậm lại, trớng cũng làm vậy, khiến bánh đà quay với tốc độ nhanh Điều làm cho van mở, cho phép lượng nhỏ dầu phanh qua xi lanh chủ vào bình chứa cục bộ, giảm áp suất lên xi lanh nhả phanh Việc sử dụng tang trống bánh đà có nghĩa van mở bánh xe quay Trong thử nghiệm, hiệu suất phanh cải thiện 30%, phi cơng áp dụng phanh hồn tồn thay tăng áp suất từ từ để tìm điểm trượt Một lợi ích bổ sung loại bỏ lớp bị cháy hoặc nổ Sự công nhận đúng đắn hệ thống ABS sau kỹ sư người Đức Karl Waessel, người có hệ thớng điều chỉnh lực phanh thức cấp bằng sáng chế vào năm 1928 Tuy nhiên, Wessel chưa phát triển sản phẩm hoạt động Robert Bosch, người đã sản xuất bằng sáng chế tương tự năm cũng không sau (2) Vào đầu năm 1950, hệ thống chống trượt Dunlop Maxaret đã sử dụng rộng rãi hàng không Anh, với các máy bay Avro Vulcan Handley Page Victor, Vickers Viscount, Vickers Valiant, English Electric Lightning, de Havilland Comet 2c, de Havilland Sea Vixen, máy bay sau này, chẳng hạn Vickers VC10, Hawker Siddeley Trident, Hawker Siddeley 125, Hawker Siddeley HS 748 máy bay có nguồn gớc từ British Aerospace ATP, BAC One-Eleven, Dutch Fokker F27 Friendship (bất thường có mức Dunlop cao hệ thớng khí nén áp suất (200 Bar) thay cho hệ thống thủy lực để phanh, lái bánh xe mũi phận thu hồi bánh đáp), trang bị tiêu chuẩn với Maxaret (3) Năm 1958, mô tô Royal Enfield Super Meteor đã Phịng thí nghiệm Nghiên cứu Đường sử dụng để thử nghiệm phanh chớng bó cứng Maxaret (4) Các thí nghiệm đã chứng minh rằng phanh chớng bó cứng có giá trị lớn đới với xe máy, trượt bánh có liên quan đến tỷ lệ cao vụ tai nạn Khoảng cách dừng xe đã giảm hầu hết thử nghiệm so với phanh bánh xe bị khóa, đặc biệt bề mặt trơn trượt, đó cải thiện lên tới 30% Tuy nhiên, giám đớc kỹ thuật Enfield vào thời điểm đó, Tony Wilson-Jones, đã nhìn thấy ít tương lai hệ thớng này, nó đã không công ty đưa vào sản xuất (4) Hệ thớng chớng bó cứng phanh hồn tồn điện tử phát triển vào ći năm 1960 cho máy bay Concorde Hệ thống ABS hiện đại phát minh Mario Palazzetti (được gọi 'Mister ABS') Trung tâm Nghiên cứu Fiat hiện tiêu chuẩn mọi ô tô Hệ thống gọi Antiskid bằng sáng chế đã bán cho Bosch, người đặt tên cho ABS (5) 1.2 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.2.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ô tô dừng hẳn hoặc đến tốc độ cần thiết đó, ngồi hệ thớng phanh cịn giữ cho tô đứng yên chỗ mặt đường dốc nghiêng hay mặt đường phẳng 39 hiệu điều khiển cho khối thuỷ lực cung cấp giá trị áp suất tốt để điều chỉnh tốc độ bánh xe, trì lực phanh lớn từ 10 ÷ 30% tỷ lệ trượt Hơn ECU thực hiện việc tự kiểm tra cho ngừng chức ABS phát hiện hệ thớng có trục trặc (VD: Thiếu dầu, khơng đủ áp suất trợ lực hoặc tín hiệu từ cảm biến tốc độ, …) lúc đó hệ thống điều khiển điện tử ngưng hoạt động cho phép hệ thống phanh tiếp tục làm việc hệ thớng phanh bình thường Những trục trặc hệ thống cảnh báo bằng đèn ABS táp lơ Việc xác định xác vị trí tình trạng hư hỏng tiến hành thơng qua mã chẩn đoán theo tần suất thời gian thể hiện đèn cảnh báo Các tín hiệu đưa đến vi xử lý xử lý cách độc lập Chỉ kết có tính đồng ECU điều khiển khới thủy lực - điện tử Nếu tín hiệu vào khơng đồng – chẳn hạn hệ thớng khóa cứng bánh xe bị lỗi cầu chì phanh đảm bảo hoạt động theo phanh bình thường Đồng thời, đèn cảnh báo táp-lô sáng lên để báo cho người lái biết Các tín hiệu đưa từ cảm biến tớc độ chó ECU chuyển đổi thành tín hiệu sóng vng bằng khuyếch đại đường vào Tần sớ tín hiệu cung cấp giá trị tốc độ, gia tốc hoặc giảm tốc bánh xe đến ECU Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh, bánh xe giảm tốc đến giá trị khác nhau: Bằng việc so sánh tốc độ bánh xe với tốc độ tham khảo (reference speed) hệ thớng ln ln kiểm tra độ trượt bánh xe Nếu lực phanh nguyên nhân làm cho bánh xe trượt đối với bánh xe khác, ECU điều khiển van điện từ khối thủy lực – điện tử làm giảm lực phanh bánh trượt Hệ thống ABS can thiệp bằng việc tính toán ngưỡng giảm tốc, gia tốc trượt bánh xe Ngay mối liên hệ ngưỡng gia tốc/giảm tốc trượt vượt giới hạn, ECU điều khiển các van điện từ khối thủy lực – điện tử bằng cách điều chỉnh áp suất phanh theo giai đoạn gia tăng, trì giảm áp suất ECU điều khiển các giai đoạn khác ứng với cung cấp xung cường độ điện khác đến các van điện từ Trong điều kiện giảm lực phanh phân chia mômen không đúng (trượtaquaplaning), ECU nhận biết nhờ cảm biến sớ vịng quay bánh xe 40 với điều kiện bất thường, truyền động bánh xe chủ động có khuynh hướng quay tớc độ khác Mạch an tồn hoạt động theo nguyên tắc tự kiểm tra Khi bật khóa, hệ thớng kiểm tra ECU, van điều khiển điện từ kết nối cảm biến: Nếu kết OK, đèn cảnh báo ABS sáng lên bảng tap-lô tắt sau giây Sau khởi động động cơ, hệ thống chạy van điện từ bơm hồi để kiểm tra sau đạt tốc độ ứng với km/h Khi di chuyển, hệ thống thường xuyên kiểm tra vận tốc chu vi (peripheral speed) bánh xe so với tốc độ tham khảo (reference speed), các điều kiện nhớ điều khiển hoạt động hai rơle Khi di chuyển, hệ thớng thường xun kiểm tra điện áp bình ắc quy 3.1.2.2 Khối thuỷ lực- điện tử (Electric-hydraulic Unit) Gồm có hai phần gắn liền nhau: Khối điện tử khối thủy lực-điện tử ECU điều khiển khối thủy lực-điện tử theo tín hiệu truyền từ cảm biến so với đồ mà chương trình đã nạp sẵn nhớ Khới thủy lực nới đến xy lanh chi tiết hệ thống phanh ABS bằng ống dẫn hệ thớng phanh Như vậy, khới thủy lực điện tử có nhiệm vụ điều chỉnh áp suất dẫn động phanh theo tín hiệu điều khiển ECU, tránh cho bánh xe khỏi bị hãm cứng phanh Hệ thống bơm hồi dầu gồm có rơle mơ tơ bơm, hoạt động nhờ tín hiệu từ ECU bơm dầu đến pittông xy lanh chính để bù lại lượng dầu xả bình chứa ABS làm việc 3.1.2.3 Bộ phân phối lực phanh điện tử (EBD) Khi xe trang bị ABS có nghĩa chức EBD cũng có sẵn Chức thay van điều tải trọng (LAV) dùng thay hệ thống phanh thường Chức EBD phần mềm đưa thêm vào chương trình ABS truyền thớng Khơng đòi hỏi thêm phận 41 Chức EBD cho phép kiểm soát nhạy các bánh xe sau Điều cũng có thể có hiệu phanh trạng thái bình thường khơng có kiểm soát ABS Ngược lại với LAV, với kiểm soát EBD lực phanh định trượt bánh xe áp lực phanh hay tải trọng xe Phân phối lực phanh điện tử cho phép giảm áp lực phanh cho phanh bánh sau phụ thuộc vào trượt bánh xe Điều cải thiện tình trạng ổn định lái so với hệ thống truyền động Việc giảm áp lực phanh cho các bánh sau quy định cách thức pha giữ áp lực đó Sự bó cứng các bánh xe sau ngăn ngừa với trợ giúp việc điều chỉnh điện tử đặc biệt Động bơm không chạy EBD hoạt động Tuy nhiên, bánh xe có liên quan có khuynh hướng bị bó cứng kiểm soát ABS khởi động mơ-tơ bơm hoạt động Trong kiểm sốt EBD hoạt động mạch dầu phanh sau kích hoạt Đèn cảnh báo hệ thống phanh EBD sáng lên trường hợp có cớ hệ thớng EBD Kiểm soát EBD khơng cịn tác dụng Kiểm sốt EBD bị hỏng khơng có nghĩa chức EBD cũng bị hỏng 42 3.2 Trợ lực Phanh Hình Bầu trợ lực 1- Piston; 2- Van chân khơng; 3- Van khơng khí; 4- Vịng cao su; 5- Cần đẩy; 6Phần tử lọc; 7- Vỏ Trợ lực phanh dùng loại trợ lực chân khơng Nó phận quan trọng, giúp người lái giảm lực đạp lên bàn đạp mà hiệu phanh cao Trong bầu trợ lực có các piston van dùng để điều khiển làm việc hệ thống trợ lực đảm bảo tỉ lệ lực đạp lực phanh Nguyên lý làm việc trợ lực chân không: Bầu trợ lực chân không có hai khoang A B phân cách piston (hoặc màng) Van chân không 2, làm nhiệm vụ: Nối thông hai khoang A B nhả phanh cắt đường thông chúng đạp phanh Van khơng khí 3, làm nhiệm vụ: cắt đường thơng khoang A với khí nhả phanh 43 mở đường thơng khoang A đạp phanh Vịng cao su cấu tỷ lệ: Làm nhiệm vụ đảm bảo tỷ lệ lực đạp lực phanh Khoang B bầu trợ lực luôn nối với đường nạp động qua van chiều, thường xun có áp suất chân khơng Khi nhả phanh: van chân không mở, đó khoang A thông với khoang B qua van có áp suất chân khơng Khi phanh: người lái tác dụng lên bàn đạp đẩy cần dịch chuyển sang phải làm van chân không đóng lại cắt đường thơng hai khoang A B, cịn van khơng khí mở cho khơng khí qua phần tử lọc vào khoang A Ðộ chênh lệch áp suấtgiữa hai khoang A B tạo nên áp lực tác dụng lên piston (màng) bầu trợ lực qua đó tạo nên lực phụ hỗ trợ người lái tác dụng lên piston xylanh chính, ép dầu theo ớng dẫn (dịng 2) đến các xylanh bánh xe để thực hiện trình phanh Khi lực tác dụng lên piston tăng biến dạng vịng cao su cũng tăng theo làm cho piston dịch phía trước so với cần 5, làm cho van không khí đóng lại, giữ cho độ chênh áp không đổi, tức lực trợ lực không đổi Muốn tăng lực phanh, người lái phải tiếp tục đạp mạnh hơn, cần lại dịch chuyển sang phải làm van không khí mở cho khơng khí thêm vào khoang A Ðộ chênh áp tăng lên, vòng cao su biến dạng nhiều làm piston dịch phía trước so với cần 5, làm cho van không khí đóng lại đảm bảo cho độ chênh áp hay lực trợ lực không đổi tỷ lệ với lực đạp Khi lực phanh đạt cực đại van khơng khí mở hồn tồn độ chênh áp hay lực trợ lực cũng đạt giá trị cực đại Bộ trợ lực chân khơng có hiệu thấp, nên thường sử dụng ô tô du lịch tải nhỏ 44 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO KIA CERATO 2019 4.1 Giới thiệu chung Hệ thống phanh xe giữ vai trị quan trọng Nó dùng để giảm tớc độ chuyển động dừng giữ xe trạng thái đứng yên Vì hư hỏng cũng làm an tồn gây tai nạn xe vận hành Trong trình sử dụng ơtơ hệ thớng phanh phát sinh hư hỏng phanh không ăn phanh ăn không phanh nhả hoặc bị kẹt Phanh khơng ăn không dừng ôtô kịp thời điều kiện bình thường tình h́ng phức tạp nguyên nhân gây tai nạn Nguyên nhân phanh không ăn có thể phần dẫn động thủy lực khơng kín để khơng khí lọt vào hoặc hệ thống thiếu dầu phận điều chỉnh cấu truyền động cấu phanh bị hỏng Ngoài má phanh đĩa phanh bị mòn hoặc dính dầu Có thể phát hiện mới nới bị hở vào rò chảy dầu phần truyền động thủy lực Nếu phần dẫn động thủy lực có khơng khí lọt vào đạp phanh khơng thấy sức cản rõ rệt Vì đạp phanh áp suất khơng truyền vào dầu cịn khơng khí lọt vào hệ thớng bị nén, áp suất truyền vào cấu ép khơng đủ ép má phanh vào đĩa phanh Ðể khắc phục hiện tượng ta phải tiến hành xả khơng khí khỏi hệ thống truyền động thủy lực Tuy nhiên cần kiểm tra dầu xy lanh phanh cần đổ thêm dầu vào Khi thay dầu hệ thống truyền động thủy lực phải tháo rời rửa thỗi xylanh phanh xylanh phanh bánh xe ống dẫn đầu Ðổ dầu vào hệ thống tiến hành trình tự xả khơng khí Dầu lọt vào má phanh tang trớng qua vòng chắn dầu bị hỏng Vòng chắn dầu hỏng phải thay dùng xăng rửa má phanh đĩa phanh đệm má phanh dùng dũa hoặc bàn chải sắt đánh Nếu má phanh bị mịn 45 thay chú ý đặt đinh tán cho đầu đinh thấp bề mặt má phanh theo yêu cầu Phanh không ăn má phanh điều chỉnh cấu truyền động hoặc cấu phanh bị hỏng ống dẫn bị tắc chi tiết dẫn động bị kẹt Ðể khắc phục ta cần có điều chỉnh cấu truyền động bôi trơn các chi tiết thông ớng dẫn Hình Má phanh bị mịn khơng Phanh bó bị kẹt nguyên nhân lị xo hồi vị ǵc phanh bị gẫy má phanh bị dính cứng với đĩa phanh, vịng làm kín bị nở piston bị kẹt xylanh bánh xe Khi phanh phải tăng lực đạp lên bàn đạp đó dấu hiệu chủ yếu hư hỏng trợ lực Những hư hỏng trợ lực chân không: - Ống dẫn từ buồng chân không tới trợ lực bị hỏng - Van không khí khơng hoạt động - Bình lọc trợ lực bị tắc 46 Ngoài trợ lực làm việc không tốt điều chỉnh chạy ralăngti không đúng 4.2 Những công việc bảo dưỡng cần thiết Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng độ kín khít ớng dẫn kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đạp phanh cần thiết phải điều chỉnh Kiểm tra cấu truyền động hiệu lực phanh tay xả cặn bẩn khỏi bầu lọc khí Kiểm tra hoạt động xy lanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xy lanh Kiểm tra cần điều chỉnh khe hở đĩa phanh má phanh Cũng có thể kiểm tra hiệu lực phanh ôtô chuyển động Trong trường hợp cần tăng tốc độ ôtô lên tới 30 (km/h) đạp phanh hãm ôtô để kiểm tra Phanh tay coi tốt ôtô dừng đường dốc 16% mà không bị trôi 4.3 Sửa chữa hư hỏng số chi tiết, phận Các cơng việc sửa chữa bảo dưỡng phanh bao gồm: Châm thêm dầu phanh Làm hệ thớng thủy lực Tách khí khỏi hệ thớng thủy lực Sửa chữa hoặc thay xylanh hay xylanh bánh xe Thay má phanh Sửa chữa hoặc thay phận trợ lực phanh Ngồi cịn sửa chữa hoặc thay đường ống dầu phanh công tắc hoặc van 47 Hình Má Phanh cần phải thay Thay má phanh: - Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh bị vênh 0,40(mm) phải sửa chữa lỗ để lắp đệm lệch tâm khơng mịn q (0,10 ÷ 0,12) mm các đầu đinh tán phải chắc chắn không lỏng má phanh không nứt cào xướt mặt đầu các đinh tán phải cao bề má phanh 2.5(mm) - Khe hở má phanh đĩa phanh điều chỉnh theo yêu cầu đầu má phanh trước sau 0,25 (mm) đầu má phanh trước sau 0,12(mm) khe hở trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: 0,06 ÷ 0,15 (mm) lớn 0,25(mm) Cùng cầu xe má phanh hai bên bánh trái bánh phải đồng chất không dùng loại khác má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng hoặc dầu hỏa để rửa không dùng madút hoặc xút - Thay má phanh đĩa lau chùi bụi tra dầu mỡ moayơ kiểm tra vịng phớt xem có rị dầu khơng việc sửa chữa bảo dưỡng phanh đĩa đơn giản phanh trống guốc 48 - Xylanh chính xylanh bánh xe thường có hư hỏng như: Bề mặt xylanh bị cào xước, xylanh bị cơn, méo lị xo hồi vị bị gẫy đàn hồi, vịng làm kín bị nở, ren ốc nối ống dẫn dầu bị tua (cháy ren) Theo yêu cầu bề mặt xylanh phải nhẵn bóng khơng có vết rỗ xước sâu quá 0,5(mm) Ðường kính xy lanh không côn méo 0,05 (mm) so với đường kính tiêu chuẩn, lị xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn lực đàn hồi Ðới với hư hỏng phải tiến hành sửa chữa hoặc thay điều chỉnh Các vịng làm kín, lị xo hồi vị kiểm tra khơng đạt u cầu nên thay Các piston, xylanh bị hoặc méo phải tiến hành gia công trở lại Chú ý gia công khe hở xy lanh piston không vượt giá trị cho phép tối đa (0,030 ÷ 0,250) mm độ côn méo xy lanh bánh xe sau gia công cho phép tối đa 0,5 (mm) độ bóng phải đạt 9 Ðới với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng có hiện tượng rạn rách phải thay để đảm bảo hiệu phanh 49 4.4 Kiểm tra hệ thống phanh 4.4.1 Kiểm tra tổng hợp xe đứng Hình Kiểm tra hệ thống phanh - Kiểm tra hệ thớng cần bẩy chuyển động có dễ dàng, không vướng nắp tôn buồng lái - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp (đối với phanh tay) tay kéo (đối với phanh dừng) có đúng tiêu chuẩn không - Kiểm tra khe hở bạc trục hệ thống địn bẩy - Kiểm tra chớt hãm, chớt chẻ đã đầy đủ chưa - Kiểm tra các đường ống dẫn dầu chứa có bị hở không - Kiểm tra áp lực dầu có phanh không đủ áp suất không - Ðạp bàn đạp phanh đã có dầu giữ nguyên bàn đạp xem áp xuất dầu đồng hồ có x́ng khơng có tức hệ thớng có chỗ hở cần phát hiện sửa chữa kịp thời 50 4.4.2 Kiểm tra tổng hợp cho xe chạy Trước cho xe chạy thức mặt đường để điều chỉnh thử hệ thống phanh cần cho xe chạy chậm (tớc độ 10÷15(km)/hệ thớng phanh) đạp thử phanh chân bỏ hờ tay lái xem hệ thống phanh chân có ăn tốt không hệ thống tay lái có làm lệch xe phanh khơng Sau hai yêu cầu đã đảm bảo tiến hành thử xe mặt đường Kiểm tra hệ thống phanh chân: Cho xe chạy quãng dài khoảng 15÷20 km từ từ dừng lại (không sử dụng phanh chân) X́ng sờ các đĩa phanh thấy nóng tức điều chỉnh khe hở bị bó sát cần điều chỉnh lại khe hở má phanh đĩa phanh Cho xe chạy với tớc độ 35 ÷ 40 (km/h) phanh đột ngột hãm xe xe dừng lại hẳn với khoảng cách ÷ (m) hai bánh sau ăn cháy mặt đường độ dài cháy 1÷2(m) hai bánh trước cũng ăn mờ Kiểm tra hệ thống phanh tay: Cho xe chạy lên dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không, kéo phanh tay, nhả phanh chân xe khơng bị trơi x́ng dớc đạt yêu cầu Ðể kiểm tra lại cho xe xuống dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không kéo phanh tay nhả phanh chân xe không bị trôi xuống dốc bảo đảm yêu cầu 51 KẾT LUẬN Sau thời gian tháng làm đồ án với đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO KIA CERATO 2019” em đã hoàn thành đề tài Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống phanh nguyên lý làm việc phận đến chi tiết hệ thớng phanh Phần đầu đồ án chương giới thiệu tổng quan hệ thống phanh từ loại cấu phanh đến loại dẫn động phanh hệ thống phanh, tổng thể xe cerato 2019 Chương khái quát sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thớng phanh xe Chương tìm hiểu phần hệ thống phanh bao gồm: Cơ cấu phanh đĩa, dẫn động phanh thủy lực trợ, xylanh chính, Phần nghiên cứu cấu phanh trước, phanh sau, tổng phanh bầu trợ lực chân không xe cerato 2019 Và cuối chương nói các hư hỏng hệ thống phanh thường gặp cũng cơng việc bảo dưỡng phanh Trong q trình học tập đầu tư nhiều kiến thức vào đồ án, thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thực tế thiếu nhiều, chắc chắn đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy góp ý, bảo để kiến thức cho em hoàn thiện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI (1) Toyota Prius c features safety anti-skid braking system, Toyota Motor Corporation Australia Archived from the original on March 2016 Retrieved March 2016 s.l., Prius c is equipped with Toyota's Anti-skid Braking System (ABS) https://web.archive.org/web/20160307231321/http://www3.toyota.com.au/priusc/features/safety/anti-skid-braking (2) jon Lawes, Car Brakes: A Guide to Upgrading, Repair and Maintenance s.l : Crowood pp 207– ISBN 978-1-84797-675-8, (31 January 2014) (3) "Browse Flight's archive of Historic Aviation" s.l : Flightglobal.com Retrieved, 2014-08-26 (4) Reynolds, Jim Best of British Bikes Patrick Stephens Ltd ISBN 1-85260-0330 s.l : Patrick Stephens, 1990 Ltd ISBN 1-85260-033-0 (5) Google Patents: US3707313A-, Anti-skid braking systems https://patents.google.com/patent/US3707313 (7) Erjavec, Jack Automotive Technology: A Systems Approach s.l : Cengage Learning, pp 1197– ISBN 0-7668-0673-1(2000) (8) Nice, Karim How "Anti-Lock Brakes Work", howstuffworks Retrieved October 2, 2010 (9) Alliance, "ABS Frequently Asked Questions", ABS Education, Archived from the original on 23 May 2010, Retrieved 2009-10-22 https://web.archive.org/web/20100523233624/http://www.abseducation.org/faqs/faqindex.htm (10) Euro NCAP - For safer cars - Ford Focus 2004, EuroNCAP Retrieved 2008-02-27 53 (11) Case, Lenny (October 2011), Fast-tracking ECU development, Automotive Industries (12) Ludvigsen, Karl (Jan–Feb 1974), "The Truth About Chevy's Cashiered Cadet" Special Interest Autos pp 16–19 (13) Giles, Tim (2005), Automotive Chassis: Brakes, Suspension, and Steering Cengage Learning."14: Suspension Fundamentals" p 329 ISBN 1401856306 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT (6) Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Hoàng Quan Tuấn, Lê Văn Anh (Chủ biên), Giáo trình Kết Cấu ơtơ, s.l : Trường đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, 2015 ISBN: 978-604-913-862 (14) TS.Nguyễn Hoàng Việt(1998), Kết cấu tính tốn ơtơ, Tài liệu lưu hành nội khoa Cơ Khí Giao Thông; Đại học Đà Nẵng (15) TS.Lê Văn Tụy, Kết cấu tính tốn hệ thống phanh ôtô Tài liệu lưu hành nội khoa khí giao thông; Đại học Đà Nẵng TRANG WEB THAM KHẢO (16) http://www.kiavietnam.com (17) http://www.otohui.com (18) http://www.123doc.org (19) https://en.wikipedia.org ... VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO KIA CERATO 2019 2.1 Giới thiệu chung xe Cerato 2019 Hình ảnh tổng thể xe cerato 2019 (hình 2.1) Kia Cerato hiện tên thay cho mẫu xe Kia K3 khứ ? ?ô? ?i thủ cạnh... ? ?tô đường Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) hệ thớng phanh chớng trượt an toàn sử dụng máy bay các phương tiện bộ, chẳng hạn ô tô, xe máy, xe tải xe buýt (1) Khi ? ?tô phanh gấp hay phanh. .. cảm ứng tô? ?c độ quay bánh xe, cũng tô? ?c độ chuyển động tịnh tiến xe nhờ tín hiệu đưa từ cảm biến tô? ?c độ bánh xe Trong phanh giảm tô? ?c độ xe tùy theo lực đạp phanh, tô? ?c độ xe lúc phanh,

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các loại phanh chính - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1.1 Các loại phanh chính (Trang 13)
Hình 1.2 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1.2 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực (Trang 14)
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi đạp phanh (Trang 15)
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi nhả phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi nhả phanh (Trang 16)
Hình 1 .5 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1 5 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén (Trang 17)
Hình 1.6 Cấu tạo chung hệ thống ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1.6 Cấu tạo chung hệ thống ABS (Trang 18)
Hình 1 .7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1 7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS (Trang 19)
Hình 1 .8 ABS giúp ổn định và kiểm soát xe - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 1 8 ABS giúp ổn định và kiểm soát xe (Trang 20)
Hình ảnh tổng thể của xe kia cerato 2019 (hình 2.1) - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
nh ảnh tổng thể của xe kia cerato 2019 (hình 2.1) (Trang 21)
Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe kia cerato 2019 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe kia cerato 2019 (Trang 24)
Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống chống hãm cứng bánh xe. 1- Cảm biến tốc độ; 2 - Bộ phận điều khiển; 3 - Cơ cấu thực hiện;   - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống chống hãm cứng bánh xe. 1- Cảm biến tốc độ; 2 - Bộ phận điều khiển; 3 - Cơ cấu thực hiện; (Trang 25)
Hình 2.4 Các lực và mômen tác dụng lên bánh xe khi phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.4 Các lực và mômen tác dụng lên bánh xe khi phanh (Trang 26)
giữ cho độ trượt của bánh xe dao động trong giới hạn λ1-λ2 (Hình 2.5), đảm bảo cho hệ số bám có giá trị gần với giá trị cực đại nhất - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
gi ữ cho độ trượt của bánh xe dao động trong giới hạn λ1-λ2 (Hình 2.5), đảm bảo cho hệ số bám có giá trị gần với giá trị cực đại nhất (Trang 27)
Trên hình 2.7 và hình 2.8 là đồ thị quá trình phanh của xe du lịch trong hai trường hợp có và không có ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
r ên hình 2.7 và hình 2.8 là đồ thị quá trình phanh của xe du lịch trong hai trường hợp có và không có ABS (Trang 28)
Hình 2.6 Sự thay đổi áp suất trong dẫn động (a) và gia tốc chậm dần của bánh xe (b) khi phanh có ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.6 Sự thay đổi áp suất trong dẫn động (a) và gia tốc chậm dần của bánh xe (b) khi phanh có ABS (Trang 28)
Hình 2.8 Quá trình phanh điển hình của ôtô có trang bị ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.8 Quá trình phanh điển hình của ôtô có trang bị ABS (Trang 29)
Hình 2.10 Khi phanh bình thường - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.10 Khi phanh bình thường (Trang 31)
Hình 2.11 Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.11 Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất (Trang 33)
Hình 2.12 Giai đoạn giảm áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.12 Giai đoạn giảm áp (Trang 34)
Hình 2.13 Giai đoạn tăng áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 2.13 Giai đoạn tăng áp (Trang 35)
Hình 3.1 Cơ cấu phanh trước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3.1 Cơ cấu phanh trước (Trang 37)
Trên hình 3.2a minh hoạ sự biến dạng của vòng làm kín tương ứng với cùng một áp suất p và ba giá trị khe hở J1, J2 và J3 khác nhau: Với khe hở lớn như J3, vòng  làm kín có thể bị ép tụt ra khỏi rãnh lắp trên xi lanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
r ên hình 3.2a minh hoạ sự biến dạng của vòng làm kín tương ứng với cùng một áp suất p và ba giá trị khe hở J1, J2 và J3 khác nhau: Với khe hở lớn như J3, vòng làm kín có thể bị ép tụt ra khỏi rãnh lắp trên xi lanh (Trang 38)
Hình 3.3 Cơ cấu phanh sau - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3.3 Cơ cấu phanh sau (Trang 40)
Hình 3 .4 Kết cấu xylanh chính. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3 4 Kết cấu xylanh chính (Trang 42)
Hình 3.5 Cảm biến tốc độ bánh xe trước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3.5 Cảm biến tốc độ bánh xe trước (Trang 43)
Hình 3.6 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cảm biến tốc độ bánh xe 1- Rôto cảm biến; 2- Cuộn dậy; 3- Nam châm vĩnh cửu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3.6 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cảm biến tốc độ bánh xe 1- Rôto cảm biến; 2- Cuộn dậy; 3- Nam châm vĩnh cửu (Trang 44)
Hình 3 .7 Bầu trợ lực. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 3 7 Bầu trợ lực (Trang 48)
Hình 4.1 Má phanh bị mòn không đều - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 4.1 Má phanh bị mòn không đều (Trang 51)
Hình 4.2 Má Phanh cần phải thay thế - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 4.2 Má Phanh cần phải thay thế (Trang 53)
Hình 4.3 Kiểm tra hệ thống phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô  TÔ KIA CERATO 2019
Hình 4.3 Kiểm tra hệ thống phanh (Trang 55)