1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v

133 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC Trên Ô Tô Toyota Innova 2016 2.0V
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

TÓM TẮT Ở đề tài này, chúng em tập trung nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ mạch điện phương pháp chẩn đoán hệ thống phanh xe Toyota innova 2016 2.0V: hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD), hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp (BA), hệ thống điều khiển lực kéo (TRC), hệ thống điều khiển ổn định xe (VSC) hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc (HAC) Trong phần cấu tạo chúng em sâu vào cấu tạo chức chi tiết, nêu khái quát nguyên lý áp dụng Trong phần nguyên lý hoạt động sâu vào tín hiệu đầu vào, tín hiệu đầu ra, mạch điều khiển thủy lực Chuyển nội dung từ phức tạp sang nội dung dễ hiểu Trong phần mạch điện, chúng em vào giải thích cách thức hoạt động, tín hiệu đầu vào, xử lý, tín hiệu đầu cụm phận hệ thống Trong phần hướng dẫn chẩn đoán, sửa chữa, chúng em trình bày cách thức kiểm tra liệu hệ thống, cách chẩn đoán lỗi khắc phục hư hỏng với máy chẩn đoán dụng cụ đặc biệt hãng Toyota Tham khảo tài liệu tiếp cận với đề tài thông qua internet, tài liệu hãng, dịch tiếng nước ngoài, tổng hợp tài liệu, phân tích giải vấn đề Kết hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động phương pháp chẩn đoán, sửa chữa hệ thống đề tài, nâng cao vốn tiếng Anh cần thiết thuyết minh làm tư liệu cho sinh viên ngành ôtô ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii DANH MỤC HÌNH .x Chương TỔNG QUAN .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ TOYOTA INNOVA 2016 2.0V 1.1 Thông số kỹ thuật 1.2 Đường đặc tính cơng suất, mơ men Chương HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG PHANH - ABS ( ANTI-LOCK BRAKING SYSTEM ) 3.1 Chức hệ thống phanh ABS 3.2 Ưu điểm hệ thống phanh ABS .6 3.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 3.3.1 Chu trình điều khiển hệ thống phanh ABS 3.3.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS xe Toyota innova 2016 2.0V .11 3.3.3 3.4 Hoạt động chấp hành phanh ABS 25 Sử dụng và bảo dưỡng ̣ thố ng phanh ABS .29 3.4.1 Trợ lực phanh: .29 3.4.2 Hê ̣ thống ABS 30 Chương HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH KHẨN CẤP - BA (Brake Assist System) 32 4.1 Chức hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA 32 4.2 Cấu tạo hệ thống BA 33 4.2.1 Cảm biến áp suất xy lanh phanh .33 iii 4.2.2 4.3 Van điện từ cắt xy lanh phanh .34 Nguyên lý hoạt động hệ thống BA 34 Chương HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ - EBD (Electronic ………….Brakeforce Distribution) 36 5.1 Chức hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD) 36 5.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống EBD 37 Chương HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LỰC KÉO – TRC (Traction Control System) 39 6.1 Giới thiệu chung 39 6.2 Vị trí phận chức 40 6.3 Quá trình điều khiển .41 6.4 Hoạt động chấp hành thủy lực 43 6.4.1 Trong trình phanh bình thường (khơng hoạt động) 45 6.4.2 Hoạt động điều khiển hệ thống TRC: 45 6.5 Hoạt động ABS/TRC ECU .46 6.6 Điều khiển tốc độ bánh xe chấp hành bướm ga 46 Chương HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH XE–VSC (Vehicle Stability Control) 48 7.1 Giới thiệu hệ thống VSC 48 7.2 Đô ̣ng lực ho ̣c quay vòng của ô tô 50 7.2.1 Mố i quan ̣ giữa các lực 50 7.3 Chu triǹ h điề u khiể n ̣ thố ng VSC .52 7.4 Cấu tạo nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng VSC .53 7.4.1 Cấu tạo của ̣ thố ng VSC 53 7.4.2 Nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng VSC .54 7.5 Hoạt động chấp hành thủy lực 60 7.5.1 Hoạt động chấp hành phanh điều khiển hệ thống VSC hạn chế tình trạng trượt bánh trước rẽ phải ( thiếu lái ) 60 7.5.2 Hoạt động chấp hành phanh điều khiển hệ thống VSC hạn chế tình trạng trượt bánh sau rẽ phải ( thừa lái ) .62 7.6 Hướng dẫn sử du ̣ng và bảo dưỡng ̣ thố ng VSC 63 Chương HỆ THỐNG HỖ TRỢ KHỞI HÀNH TRÊN DỐC – HAC (Hill-start Assist ………….Control) .65 8.1 Sơ lược hệ thống điều kiện để kích hoạt hệ thống HAC 65 iv 8.1.1 Sơ lược hệ thống .65 8.1.2 Các điều kiện để kích hoạt thống HAC .65 8.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống HAC .66 8.2.1 Cấu tạo 66 8.2.2 Nguyên lý hoạt động 67 Chương 9: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG PHANH 73 9.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống phanh xe innova 2016 73 9.2 Nguồn cấp, mát hệ thống .79 9.2.1 Nguồn cấp 79 9.2.2 Nối mát 79 9.3 Các cực ABS ECU ECM dùng hệ thống phanh 79 9.3.1 Các cực ABS ECU 79 9.3.2 Các cực ECM .80 9.4 Các loại đèn báo 81 9.4.1 Đèn cảnh báo phanh 81 9.4.2 Đèn cảnh báo ABS 81 9.4.3 Đèn báo VSC OFF 82 9.4.4 Đèn cảnh báo trượt 82 9.5 Các công tắc 82 9.5.1 Công tắc đèn báo phanh 82 9.5.2 Công tắc VSC 83 9.6 Mạng CAN 83 9.6.1 Định nghĩa .83 9.6.2 Cấu trúc nguyên tắc hoạt động CAN 83 9.7 Bảng đồng hồ táp lô (Combination Meter Assembly) 86 9.7.1 Cấu tạo 86 9.7.2 Hoạt động 87 9.8 Cảm biến tốc độ 87 9.8.1 Cấu tạo 87 9.8.2 Hoạt động 87 9.9 Cảm biến gia tốc cảm biến góc lệch xe 87 v 9.10 Cảm biến góc xoay vơ lăng .88 9.11 Cụm điều khiển hoạt động bướm ga với mô tơ điều khiển 89 9.12 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh chống bó cứng ABS (Anti - lock Braking System ) 90 9.13 Nguyên lý hoạt động hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA (Brake Assist System ) 90 9.14 Nguyên lý hoạt động hệ thống hỗ trợ khởi hành dốc HAC 91 9.15 Nguyên lý hoạt động hệ thống TRAC ( Traction Control ) 92 9.16 Nguyên lý hoạt động hệ thống cân xe điện tử VSC ( Vehicle Stability Control ) .93 Chương 10: HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA CHUNG 96 10.1 Mô tả cụm chi tiết 96 10.2 Các triệu chứng hư hỏng 98 10.2.1 Bảng triệu chứng hư hỏng .98 10.2.2 Chế độ dự phòng 100 10.3 Hệ thống chẩn đoán 100 10.3.1 Mô tả hệ thống .100 10.3.2 Chẩn đoán 101 10.4 Dữ liệu hệ thống ( data list ) 101 10.4.1 Kiểm tra liệu lưu tức thời hệ thống phanh hoạt động 101 10.4.2 Thử kích hoạt hoạt động hệ thống (active test) 102 10.5 Kiểm tra lỗi chập chờn 103 10.5.1 Mô tả chức 103 10.5.2 Quy trình 103 10.6 Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ 104 10.6.1 Kiểm tra cảm biến tốc độ dùng máy chẩn đoán GTS .104 10.6.2 Kiểm tra cảm biến sử dụng dây kiểm tra SST 105 10.7 Xóa mã lỗi 107 10.7.1 Thao tác xóa mã lỗi máy chẩn đoán GTS 107 10.7.2 Thao tác xóa mã lỗi với dây kiểm tra SST 108 Chương 11 BẢNG MÃ LỖI, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA .109 11.1 Giới thiệu chung 109 vi 11.2 Mã lỗi C1203: Mạch liên lạc ECM bị lỗi 109 11.2.1 Mô tả 109 11.2.2 Quy trình 109 11.3 Mã lỗi C1241: Lỗi điện áp nguồn cấp thấp 110 11.3.1 Mô tả 110 11.3.2 Sơ đồ mạch điện 111 11.3.3 Quy trình 111 11.4 Mã lỗi C1271: tín hiệu cảm biến tốc độ thấp .112 11.4.1 Mô tả 112 11.4.2 Quy trình 113 11.5 Mã lỗi C1425: mạch công tắc đèn phanh bị hở mạch 115 11.5.1 Mô tả 115 11.5.2 Sơ đồ mạch điện 116 11.5.3 Quy trình 116 11.6 Mã lỗi C146C: mạch rơle môtơ ABS bị hở Mã lỗi C146D: mạch rơle môtơ ABS bị ngắn mạch .117 11.6.1 Mô tả 117 11.6.2 Quy trình 118 11.7 Mã lỗi C1468: mạch van điện từ trước phải, C1469 mạch van điện từ trước trái, C146A mạch van điện từ sau phải, C146B mạch van điện từ sau trái 120 11.7.1 Mô tả 120 11.7.2 Quy trình 120 Chương 12 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 121 11.1 Kết luận 121 11.2 Đề nghị .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ABS - Anti-lock Braking System EBD - Electronic Brakeforce Distribution BA - Brake Assist System TRC - Traction Control System VSC - Vehicle Stability Control HAC - Hill-start Assist Control ECU - Electronic Control Unit ECM - Electronic Control Module ON/OFF - Bật/Tắt CAN - Controller Area Network CANL - Đường truyền CAN thấp CANH - Đường truyền CAN cao DLC3 - Giắc chẩn đoán xe GTS - Máy chẩn đoán DTC - Mã lỗi hệ thống IG - Ignition A3 - Chân giắc nối với chấp hành phanh CPU - Central Processing Unit VSC OFF SW Công tắc tắt chế độ VSC + BM - Cực cấp nguồn cho rơle môtơ + BS - Cực cấp nguồn cho rơle điện từ FR- - Tín hiệu vào ECU, cực âm cảm biến tốc độ trước phải FR+ - Tín hiệu vào ECU cực dương biến tốc độ trước phải FL- - Tín hiệu vào ECU cực âm cảm biến tốc độ trước trái FR+ - Tín hiệu vào ECU cực dương biến tốc độ trước trái CSW - Cực đầu vào ECU công tắc VSC OFF GND2 - Cực nối mát mô tơ bơm RR- - Tín hiệu vào ECU cực âm cảm biến tốc độ sau phải RR+ - Tín hiệu vào ECU cực âm dương biến tốc độ sau phải RL- - Tín hiệu vào ECU cực dương cảm biến tốc độ sau trái viii RL+ - Tín hiệu vào ECU cực âm dương biến tốc độ sau trái IG1 - Cực nguồn cấp cho ECU kiểm sốt trượt STP - Tín hiệu cơng tắc đèn báo phanh GND1 - Nối mát ECU kiểm soát trượt (bộ chấp hành phanh) TS - Cực kiểm tra tín hiệu đầu vào ACC - Cực cấp nguồn cho phụ tải M- - Tín hiệu hoạt động cực âm mơtơ điều khiển bướm ga M+ - Tín hiệu hoạt động cực dương môtơ điều khiển bướm ga VTA1 - Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga (để điều khiển động cơ) VCTA - Nguồn điện cấp cho cảm biến vị trí ga +BM - Nguồn điện cấp cho môtơ điều khiển bướm ga VTA2 - Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga (để phát cố cảm biến chính) ETA - Cấp mát cảm biến vị trí bướm ga NE+ NE- Tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đường đặc tính cơng suất, mơ men Hình 3.1 Sự khác xe có hệ thống phanh ABS khơng có ABS Hình 3.2 Chu trình điều khiển hệ thống phanh ABS Hình 3.3 Sơ đồ điều khiển phanh dường ma sát cao Hình 3.5 Vị trí chấp hành phanh cảm biến tốc độ bánh trước, bánh sau 12 Hình 3.6 Vị trí cụm đồng hồ táp lô công tắc phanh 13 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh ABS 14 Hình 3.8 Sơ đồ điều khiển hệ thống phanh ABS 15 Hình 3.9 Cảm biến tốc độ bánh xe 16 Hình 3.10 Cấu tạo cảm biến tốc độ bánh xe 16 Hình 3.11 Nguyên lý hoạt động cảm biến tốc độ 17 Hình 3.12 Cảm biến độ lệnh cảm biến gia tốc ngang tích hợp bên cảm biến túi khí 18 Hình 3.13 Cấu tạo cảm biến độ lệch thân xe 18 Hình 3.14 Cấu tạo cảm biến gia tốc ngang 18 Hình 3.15 Cảm biến góc lái loại Hall 20 Hình 3.16 Tín hiệu góc lái từ hai cảm biến Hall 21 Hình 3.17 Sơ đồ điều khiển hỗ trợ lực phanh 22 Hình 3.18 ECU kiểm sốt trượt thực kiểm tra ban đầu 23 Hình 3.19 Cấu tạo chấp hành phanh ABS 24 Hình 3.20 Sơ đồ cụm chấp hành phanh ABS 24 Hình 3.21 Van điện từ trình tăng, giữ, giảm áp suất 25 Hình 3.22 Mạch điều khiển thủy lực phanh bình thường 26 Hình 3.23 Mạch điều khiển thủy lực chế độ giữ áp 27 Hình 3.24 Mạch điều khiển thủy lực chế độ giảm áp 28 Hình 3.25 Mạch điều khiển thủy lực chế độ tăng áp 29 Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn lực phanh có hỗ trợ phanh khẩn cấp BA 32 Hình 4.2 Các chân cảm biến xy lanh phanh 33 Hình 4.3 Van điện từ ngắt xy lanh phanh 34 Hình 4.4 Sơ đồ chấp hành hệ thống hỗ tợ lực phanh 34 x Hình 5.1 Mơ tả chức hệ thống EBD 36 Hình 5.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống EBD 37 Hình 6.1 Mơ tả hoạt động TRC 39 Hình 6.2 Sơ đồ hệ thống TRC 40 Hình 6.3 Sơ đồ điều khiển TRC 41 Hình 6.4 Đồ thị điều khiển hệ thống TRC 42 Hình 6.5 Tổng quan mạch thủy lực 44 Hình 7.1 Lợi ích hệ thống VSC vào cua 59 Hình 7.2 Các trang bị hệ thống VSC 50 Hình 7.3 Sơ đờ biể u diễn lực xe quay vòng 51 Hình 7.4 Chu triǹ h điề u khiể n ̣ thố ng VSC 52 Hình 7.5 Các phận hệ thống VSC 54 Hình 7.6 Nguyên lý hoạt động hệ thống 54 Hình 7.7 Mơ tả tơ quay vòng thiếu 56 Hình 7.8 Mơ tả tơ quay vòng thừa 56 Hình 7.9 Mơ tả tơ tránh chướng ngại vật 57 Hình 7.10 So sánh tổng quát xe có VSC xe khơng có VSC 58 Hình 7.11 Sơ đồ hoạt động chấp hành phanh VSC hoạt động 60 Hình 7.12 Sơ đồ hoạt động chấp hành phanh VSC hoạt động 62 Hình 8.1 Mô tả sơ lược hệ thống HAC 65 Hình 8.2 Sơ đồ nguyên lý cảm biế n mô men xoay và cảm biế n gia tốc 66 Hình 8.3 Mơ tả q trình tăng áp suất lên 67 Hình 8.4 Mơ tả mơmen phanh q trình tăng áp suất lên 78 Hình 8.5 Hoạt động mạch dầu trình tăng áp 78 Hình 8.6 Mơ tả q trình trì áp suất 69 Hình 8.7 Mơ men phanh q trình trì áp suất 69 Hình 8.8 Hoạt động mạch dầu trình giữ áp 70 Hình 8.9 Mơ tả trình giảm bớt áp suất 70 Hình 8.10 Mơ men phanh trình giảm bớt áp suất 71 Hình 8.11 Hoạt động mạch dầu trình giảm bớt áp suất 71 Hình 8.12 Mơ tả q trình giảm áp suất 72 xi - Bật máy chẩn đoán, sử dụng chức “Clear” máy chẩn đoán để tiến hành xóa mã lỗi - Bật khố điện ON - Kiểm tra đèn cảm báo ABS tắt vịng khoảng giây sau bật khố điện lên vị trí ON 10.7.2 Thao tác xóa mã lỗi với dây kiểm tra SST - Tắt khoá điện OFF - Dùng SST nối tắt cực TC CG giắc DLC3 với - Bật khoá điện ON - Xoá mã lỗi lưu ECU cách đạp chân phanh lần trở lên vòng giây - Kiểm tra đèn cảnh báo mã hệ thống bình thường - Tháo SST khỏi cực giắc DLC3 - Bật khoá điện ON - Kiểm tra đèn cảm báo ABS tắt vịng khoảng giây sau bật khố điện lên vị trí ON 108 Chương 11 BẢNG MÃ LỖI, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA 11.1 Giới thiệu chung - Mã lỗi tên gọi hư hỏng hệ thống, nhà sản xuất hệ thống lại để thuận tiện cơng tác chẩn đốn, kiểm tra sửa chữa Mã lỗi ECU phát lưu trữ, hiển thị thông qua thao tác kiểm tra máy chẩn đoán GTS dụng cụ kiểm tra mã ánh sáng SST hệ thống phát hư hỏng Dựa vào mã lỗi, người thợ biết xác ngun nhân tình trạng hư hỏng, cách khắc phục cách triệt để, giúp tiết kiệm thời gian công việc, đạt hiểu sửa chữa đột tin cậy cao - Do số lượng mã lỗi lớn thao tác đa dạng, nên chương này, chúng em nghiên cứu vài mã lỗi hệ thống phanh ABS Trình bày thao tác thực chẩn đoán sửa chữa theo quy định tiêu chuẩn tổng hợp từ hãng Toyota máy chẩn đốn GTS Từ đó, cho nhìn hệ thống cách thức tiếp cận giải vấn đề 11.2 Mã lỗi C1203 - Mạch liên lạc ECM bị lỗi 11.2.1 Mơ tả - ECU kiểm sốt thu thập thông tin hệ thống thông qua hệ thống thông tin CAN Điều kiện phát Lỗi Mạch liên lạc Khi phát điều kiện sau đây: ECM bị lỗi + Khơng có liệu hệ thống lưu ECU kiểm soát trượt + ECU kiểm sốt trượt bị lắp sai 11.2.2 Quy trình  Kiểm tra chấp hành phanh - Kiểm tra xem có thay chấp hành phanh trước xuất mã lỗi không: 109 + Nếu không thay chấp hành, ta tiến hành xác nhận mã lỗi để kiểm tra mã lỗi có phát hay khơng, từ đưa phương án thay chấp hành hay dùng phương phương pháp mô để kiểm tra, khắc phục hư hỏng + Nếu có thay chấp hành phanh, ta thực chế độ kiểm tra tín hiệu (signal check)  Thực chế độ kiểm tra tín hiệu (signal check) - Tiến hành chế độ kiểm tra tín hiệu - Xóa mã lỗi - Tắt khố điện OFF - Kiểm tra xem mã lỗi tương tự có ghi lại không + Mã lỗi C1203 không phát ra, kết thúc trình + Mã lỗi C1203 phát ra, sửa chữa thay chấp hành 11.3 Mã lỗi C1241 - Lỗi điện áp nguồn cấp thấp 11.3.1 Mô tả - Nếu phát hư hỏng mạch cấp nguồn, ECU điều khiển trượt lưu lại mã lỗi chức dự phịng vơ hiệu hoá hoạt động ABS - Mã lỗi xuất điện áp cực IG1 bị lệch với điều kiện phát mã lỗi mạch nguồn cấp mạch nạp, ắc quy mạch máy phát bị trục trặc - Mã DTC bị xoá điện áp cực IG1 trở bình thường Điều kiện phát mã lỗi Lỗi Lỗi điện áp nguồn cấp thấp Khi điều kiện sau phát hiện: + Khi tốc độ xe từ km/h trở lên, điện áp cực IG1 từ 9.5V trở xuống 10 giây trở lên + Khi rơ le điện từ trì trạng thái ON điện áp cực IG1 nhỏ 9.5V, tiếp điểm rơle mở 0.22 giây trở lên + Khi điện áp cực IG1 9.5V hay nhỏ hơn, cấp điện cảm biến tốc độ xe giảm xuống 60 giây trở lên 110 + Khi rơle môtơ bật ON điện áp cực IG1 thấp 9.5 V, tiếp điểm rơle mở khoảng 0.22 giây trở lên 11.3.2 Sơ đồ mạch điện Hình 11.1 Nguồn cấp cho ECU 11.3.3 Quy trình - Kiểm tra điện áp ắc quy, điện áp tiêu chuẩn: từ 11 đến 14 V - Kiểm tra điện áp cực (cực IG1) Hình 11.2 Các cực giắc A3 111 + Kiểm tra chắn phần hãm phần nối giắc không bị lỏng + Ngắt giắc nối A3 ECU điều khiển trượt + Bật khoá điện ON + Điện áp tiêu chuẩn: cực 34 (IG1) - mát thân xe từ 11 đến 14V khoá điện ON - Kiểm tra dây điện dắc nối ( cực GND1) Hình 11.3 Các cực giắc A3 + Đo điện trở tiêu chuẩn: A3-1 (GND1) -mát thân xe Ω điều kiện - Xác nhân mã lỗi + Lái xe với tốc độ 20 km/h trở lên 30 giây + Kiểm tra xem mã lỗi tương tự có ghi lại khơng + Nếu mã lỗi C1241 không phát ra, dùng chức mô máy chẩn đoán xác định nguyên nhân khắc phục hư hỏng + Nếu mã lỗi tiếp tục phát ra, ta tiến hành sửa chữa thay chấp hành 11.4 Mã lỗi C1271 - Tín hiệu cảm biến tốc độ thấp 11.4.1 Mô tả - Các cảm biến tốc độ xác định tốc độ bánh xe gửi tín hiệu tương ứng đến ECU điều khiển trượt Các tín hiệu sử dụng để điều khiển hệ thống phanh - Cảm biến tốc độ bánh xe phát tín hiệu xung theo tốc độ quay rơ to cảm biến ECU kiểm soát trượt phát tốc độ bánh xe dựa vào tín hiệu xung 112 Điều kiện phát mã lỗi Lỗi Tín hiệu Chỉ phát chế độ test mode cảm biến tốc độ thấp Cảm biến tốc độ phía trước bên phải bị lỗi Khi phát điều kiện sau đây: + Khi tốc độ xe 10 km/h trở lên, điện áp cảm biến tốc độ thấp cảm biến khác 15 giây trở lên + Khi tốc độ xe nhỏ 10 km/h, tín hiệu phát từ cảm biến tốc độ km/h giây trở lên + Khi tốc độ xe từ 10 km/h trở lên, tín hệu phát từ hai cảm biến trước báo tốc độ km/h 15 giây trở lên (trừ hai cảm biến sau báo tốc độ km/h) Hình 11.4 Các tín hiệu cảm biến tốc 11.4.2 Quy trình - Kiểm tra tình trạng lắp ráp cảm biến tốc độ 113 Hình 11.5 Lỗ láp ráp cảm biến - Kiểm tra phần đầu cảm biến tốc độ + Khơng có vết xước dị vật bám lên phần đầu cảm biến + Nếu khơng tìm thấy trục trặc với cảm biến tốc độ kiểm tra khơng thay cảm biến tốc độ + Nếu có mạt sắt dính lên rơto gây hư hỏng, kiểm tra rơto khơng dính vật thể lạ trước thay cảm biến - Kiểm tra rơto cảm biến tốc độ + Khơng có vết xước, tạp chất bám rô to - Đọc giá trị máy chẩn đoán GTS + Nối máy chẩn đoán GTS với giắc DLC3 + Khởi động động bật máy chẩn đoán GTS + Truy cập vào mục data list đọc danh sách liệu Lái xe tốc độ không đổi: Khơng có dao động lớn, tín hiệu cảm biến tốc độ nằm dải: tối thiểu: km/h, tối đa: 326.4 km/h, xe đỗ: km/h + Kiểm tra khơng có chênh lệch giá trị tốc độ phát từ cảm biến tốc độ hiển thị máy chẩn đoán giá trị tốc độ đồng hồ tốc độ lái xe - Thay cảm biến tốc độ phía trước 114 + Khi giá trị tốc độ phát từ cảm biến tốc độ hiển thị GTS sai lệch lớn so với tốc độ đo thực tê xe máy thử tốc độ xe (máy thử động lực học gầm xe) + Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ sau thay + Lái xe với tốc độ 40 km/h trở lên 60 giây + Vào mục trouble codes máy chẩn đoán (mục mã lỗi), kiểm tra xem mã lỗi tương tự có ghi lại khơng Nếu có lỗi tương tự phát ra, thay rơtơ điều khiên trượt phía trước 11.5 Mã lỗi C1425 - Mạch công tắc đèn phanh bị hở mạch 11.5.1 Mô tả - ECU điều khiển trượt phát tình trạng hoạt động phanh thơng qua tín hiệu phát từ cơng tắc đèn phanh - ECU điều khiển trượt có mạch phát hở mạch, phát mã lỗi phát hở mạch mạch tín hiệu vào đèn phanh mạch tiếp mát với công tắc đèn phanh tắt OFF (không đạp bàn đạp phanh) Lỗi Điều kiện phát mã lỗi Mạch công tắc đèn Khi điện áp chân cực IG1 nằm khoảng từ 9,5 tới 17.4 V, phanh bị hở mạch mạch điện chân cực STP bị hở mạch 0.3 giây trở lên 115 11.5.2 Sơ đồ mạch điện Hình 11.6 Mạch cơng tắc đèn phanh 11.5.3 Quy trình - Kiểm tra hoạt động đèn phanh: kiểm tra tất đèn phanh sáng lên đạp bàn đạp phanh, tắt nhả bàn đạp nhanh - Kiểm tra điện áp cực STP Hình 11.7 Các cực giắc A3 + Hãy chắn phần hãm phần nối giắc không bị lỏng + Ngắt giắc nối A3 ECU điều khiển trượt 116 + Điện áp tiêu chuẩn: cực 28(STP) - Mát thân xe: từ đến 14 V công tắc đèn phanh bật ON ( đạp chân phanh), 1.5 V công tắc đèn phanh tắt OFF (nhả đạp chân phanh) 11.6 Mã lỗi C146C - Mạch rơle môtơ ABS bị hở Mã lỗi C146D: mạch rơle môtơ ABS bị ngắn mạch 11.6.1 Mô tả - Rơle môtơ cấp nguồn đến môtơ bơm Trong ABS kích hoạt, ECU bật rơle môtơ vận hành môtơ bơm - Nếu điện áp cấp tới rơle môtơ (+BM) ngưỡng phát mã lỗi điện áp thấp từ ắc quy máy phát, mã lỗi lưu lại Lỗi Mạch rơle môtơ ABS bị hở Điều kiện phát Điện áp cực IG1 nằm khoảng từ 9.5V đến 17.4V Trong kiểm tra sơ hệ thống ABS hoạt động, tiếp điểm rơle mở rơle bật ON Mạch rơle môtơ ABS bị ngắn mạch Khi rơle môtơ OFF, rơle mô tơ giữ trạng thái đóng giây trở lên 117 Hình 11.8 Mạch rơle mơtơ ABS 11.6.2 Quy trình - Thực thử kích hoạt máy chẩn đốn (rơle mơtơ) + Nối máy chẩn đốn GTS với giắc DLC3 + Khởi động động + Bật máy chẩn đốn GTS + Sử dụng chức thử kích hoạt (active test) máy chuẩn đoán để kiểm tra tình trạng hoạt động rơ le: thử bật/tắt rơ le, nghe thấy tiếng kêu hoạt động môtơ - Kiểm tra điện áp cực (nguồn điện +BM) 118 Hình 11.9 Các cực giắc A3 + Tắt khoá điện OFF + Chắc chắn phần hãm phần nối giắc không bị lỏng + Ngắt giắc nối A3 ECU điều khiển trượt (bộ chấp hành phanh) + Điện áp tiêu chuẩn: cực 24 (+BM) - mát thân xe: từ 11 đến 14 V - Kiểm tra dây điện giắc nối (cực GND2) Hình 11.10 Các cực giắc A3 + Đo điện trở tiêu chuẩn: A3-13 (GND2) - mát thân xe: Ω 119 11.7 Mã lỗi C1468 - Mạch van điện từ trước phải, C1469 - Mạch van điện từ trước trái, C146A - Mạch van điện từ sau phải, C146B - Mạch van điện từ sau trái 11.7.1 Mô tả - Các van điện từ bật nhận tín hiệu từ ECU điều khiển trượt chúng điều khiển áp suất tác động lên xy lanh bánh xe để điều khiển lực phanh - Điều kiện phát mã lỗi: mạch van điện từ bị hở hay ngắn mạch 0.05 giây trở lên 11.7.2 Quy trình - Xác nhận mã lỗi + Xóa mã lỗi + Tắt khố điện OFF + Khởi động động + Lái xe với tốc độ 20 km/h trở lên 30 giây + Vào mục kiểm tra trouble codes máy chẩn đoán để xác định mã lỗi không xuất lại hay không + Nếu mã lỗi không xuất hiện, dùng phương pháp mơ tình trạng người lái phát lỗi đề kiểm tra lại cách chắn khơng có vấn đề với mạch van điện từ + Mã lỗi xuất hiện, cho thấy có cố chấp hành phanh, ta tiến hành sửa chữa thay chấp hành 120 Chương 12 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 11.1 Kết luận Sau thời gian tháng làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu hệ thống phanh ABS ô tô Toyota Innova 2016 2.0V”, với giúp đỡ tận tình GVHD Th.S NGUYỄN VĂN THÌNH, thầy môn điện ô tô, đề tài hoàn thành, đạt số kết sau:  Hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động, giải thích sơ đồ mạch điện thao tác chuẩn đoán, sửa chữa hệ thống ABS, EBD, BA, TRC, VSC, HAC ô tô Toyota Innova 2016 2.0V  Đặc biệt thuyết minh làm tài liệu cho bạn khóa sau tìm hiểu Tuy nhiên số lý khách quan chủ quan mà đề tài số hạn chế: vốn tiếng anh có hạn nên dịch từ tài liệu tiếng Anh sang tiếng Việt số hạn chế Qua đề tài bổ sung cho em nhiều kiến thức chuyên ngành thực tế Sau em mong góp ý tận tình từ thầy khoa mơn để đề tài hồn thiện 11.2 Đề nghị Vì nhiều lý mà đề tài số hạn chế Nếu có thời gian kinh phí nên phát triển đề tài thành sách nói hệ thống ô tô Toyota Innova để cung cấp nguồi tư liệu cho chuyên ngành Kiến thức chuyên ngành quan trọng cho sinh viên Đây tài liệu có ích cho bạn có đam mê lĩnh vực hệ thống an toàn tiện nghi xe Hi vọng giúp ích cho sinh viên ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ hiểu nhanh sâu xe Toyota Innova 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán, sửa chữa hệ thống phanh Toyota Innova hãng Toyota Tài liệu Tiếng Anh [2] Tài liệu đào tạo “Brake, brake control and driver assistance systems” hãng Bosch [3] Tài liệu đào tạo tiếng anh “How to read the wiring diagrams” hãng Toyota [4] Tài liệu đào tạo tiếng anh “Using the electrical wiring diagram diagrams ” hãng Toyota [5] Tài liệu training “ABS Diagnosis” hãng Toyota [6] Tài liệu đào tạo “Other ABS Actuators” Toyota 122 ... nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 3.3.1 Chu trình điều khiển hệ thống phanh ABS 3.3 .2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS xe Toyota innova 20 16 2. 0V .11... 1 .2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ TOYOTA INNOVA 20 16 2. 0V 1.1 Thông số kỹ thuật... 66 8 .2. 2 Nguyên lý hoạt động 67 Chương 9: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG PHANH 73 9.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống phanh xe innova 20 16 73 9 .2 Nguồn cấp, mát hệ thống

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.4 Sơ đồ điều khiển phanh trên đường ma sát thấp - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.4 Sơ đồ điều khiển phanh trên đường ma sát thấp (Trang 21)
Hình 3.6 Vị trí cụm đồng hồ táp lô và công tắc phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.6 Vị trí cụm đồng hồ táp lô và công tắc phanh (Trang 24)
Hình 3.9 Cảm biến tốc độ bánh xe. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.9 Cảm biến tốc độ bánh xe (Trang 27)
Hình 3.13 Cấu tạo của cảm biến độ lệch thân xe. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.13 Cấu tạo của cảm biến độ lệch thân xe (Trang 29)
Hình 3.14 Cấu tạo của cảm biến gia tốc ngang. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.14 Cấu tạo của cảm biến gia tốc ngang (Trang 30)
Hình 3.15 Cảm biến góc lái loại Hall - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.15 Cảm biến góc lái loại Hall (Trang 31)
Hình 3.17 Sơ đồ điều khiển hỗ trợ lực phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.17 Sơ đồ điều khiển hỗ trợ lực phanh (Trang 33)
Hình 3.21 Van điện từ ở các quá trình tăng, giữ, giảm áp suất. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.21 Van điện từ ở các quá trình tăng, giữ, giảm áp suất (Trang 36)
- Khi đạp bàn đạp phanh, van chân không sẽ bị đóng lại và van không khí được mở ra.   - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
hi đạp bàn đạp phanh, van chân không sẽ bị đóng lại và van không khí được mở ra. (Trang 37)
Hình 3.22 Mạch điều khiển thủy lực khi phanh bình thường - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 3.22 Mạch điều khiển thủy lực khi phanh bình thường (Trang 37)
Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn lực phanh khi có hỗ trợ phanh khẩn cấp BA - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn lực phanh khi có hỗ trợ phanh khẩn cấp BA (Trang 43)
Hình 5.1 Mô tả chức năng hệ thống EBD - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 5.1 Mô tả chức năng hệ thống EBD (Trang 47)
Hình 5.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống EBD - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 5.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống EBD (Trang 48)
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LỰC KÉO – TRC (Traction Control System)  - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
raction Control System) (Trang 50)
Bảng hoạt động của bộ chấp hành phanh dưới sự điều khiển của hệ thống TRC: - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Bảng ho ạt động của bộ chấp hành phanh dưới sự điều khiển của hệ thống TRC: (Trang 55)
Hình 7.1 Lợi ích của hệ thống VSC khi vào cua. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.1 Lợi ích của hệ thống VSC khi vào cua (Trang 60)
Hình 7.4 Chu trình điều khiển hê ̣ thống VSC - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.4 Chu trình điều khiển hê ̣ thống VSC (Trang 63)
Hình 7.6 Nguyên lý hoạt động của hệ thống. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.6 Nguyên lý hoạt động của hệ thống (Trang 65)
Hình 7.5 Các bộ phận của hệ thống VSC - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.5 Các bộ phận của hệ thống VSC (Trang 65)
Hình 7.9 Mô tả khi ôtô tránh chướng ngại vật - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.9 Mô tả khi ôtô tránh chướng ngại vật (Trang 68)
Hình 7.10 So sánh tổng quát giữa xe có VSC và xe không có VSC - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 7.10 So sánh tổng quát giữa xe có VSC và xe không có VSC (Trang 69)
- Lúc này mômen phanh đủ để giữ xe trên dốc. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
c này mômen phanh đủ để giữ xe trên dốc (Trang 79)
Hình 8.8 Hoạt động mạch dầu quá trình giữ áp. - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 8.8 Hoạt động mạch dầu quá trình giữ áp (Trang 81)
Hình 8.10 Mômen phanh quá trình giảm bớt áp suất - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 8.10 Mômen phanh quá trình giảm bớt áp suất (Trang 82)
Hình 8.13 Mômen phanh quá trình giảm bớt áp suất - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 8.13 Mômen phanh quá trình giảm bớt áp suất (Trang 83)
Hình 9.6 Xác định trạng thái bus thông qua sai lệch áp - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 9.6 Xác định trạng thái bus thông qua sai lệch áp (Trang 97)
Hình 9.8 Sơ đồ mạch điện bộ chấp hành bướm ga - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 9.8 Sơ đồ mạch điện bộ chấp hành bướm ga (Trang 100)
Hình 11.2 Các cực của giắc A3 - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 11.2 Các cực của giắc A3 (Trang 122)
Hình 11.4 Các tín hiệu ra của cảm biến tốc - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 11.4 Các tín hiệu ra của cảm biến tốc (Trang 124)
Hình 11.6 Mạch công tắc đèn phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS, EBD, TRC, VSC, HAC trên ô tô toyota innova 2016 2 0v
Hình 11.6 Mạch công tắc đèn phanh (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN