1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phối hợp phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo trong dạy học hình học 10

61 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phối Hợp Phương Pháp Dạy Học Giải Quyết Vấn Đề Và Dạy Học Kiến Tạo Trong Dạy Học Hình Học 10
Tác giả Tạ Thị Ninh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Xuân Tú
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Tốn GVHD: ThS Nguyễn Xuân Tú SV: Tạ Thị Ninh Phú Thọ, Năm 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳcơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề Quan điểm khẳng định Nghị Trung ương – Khóa VII, việc đào tạo người, “có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tổ chức kỉ luật…” Như vậy, ta thấy người thời kỳ đổi cần có trí tuệ, lực thực hành tác phong lao động Đây ba yếu tố tảng cần thiết mà giáo dục phải hướng tới việc đào tạo người Trong Luật giáo dục năm 2005, Điều 27 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh “phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo” Tại Điều 28 quy định nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, nội dung phải “cơ bản,…gắn với thực tiễn”, phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức…” Để thực yêu cầu xã hội, ngành giáo dục đào tạo tiến hành đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, cách kiểm tra, đánh giá đặc biệt đổi phương pháp dạy học Trong công đổi giáo dục nước ta nay, việc đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng: Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định tổ chức cho học sinh học hoạt động hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo mà cốt lõi làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, hay nói cách khác giáo viên phải lấy người học làm trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động Bên cạnh đổi nội dung cần có đổi phương pháp giáo dục, tức không cần có nội dung phù hợp mà cần phải làm cho tự thân học sinh nhận vấn đề mâu thuẫn cần giải quyết, để tính tị mị, thơng qua hoạt động giúp thúc đẩy động lực bên trong, đòi hỏi em tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo giải vấn đề.Hay nói cách khác, giáo viên phải lấy người học trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động Đổi phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập tăng cường hoạt động tìm tòi phát học sinh Một xu hướng nhiều giáo viên quan tâm phương pháp giải vấn đề phương pháp kiến tạo Như vậy, dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo coi trọng vai trò tích cực chủ động học sinh trình học tập để tạo nên tri thức cho thân Hơn nữa, thực tiễn cho thấy: trình độ học sinh không đồng thời lượng quy định cho tiết học không cho phép thực phương pháp dạy học Toán mà cần kết hợp nhiều phương pháp khác Qua nghiên cứu tìm hiểu em nhận thấy: Việc phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo trình dạy học tốn có tính khả thi cao, khai thác vai trị trung tâm người học, nâng cao tính tích cực học tập học sinh, làm cho học sinh tham gia trực tiếp, chủ động sáng tạo q trình nhận thức Yếu tố định thành cơng việc dạy học phối hợp phải đảm bảo thể chất phát huy lợi phương pháp, phải lựa chọn pha hợp lí cho nội dung, tiết học đối tượng học sinh, đảm bảo cá nhân lớp tham gia vào việc giải vấn đề, kiến tạo kiến thức nhằm phát huy tối đa lực tư người học, nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lí nên em chọn đề tài: “Phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo dạy học Hình học 10” làm khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn -Về mặt lí luận: Hệ thống hóa sở khoa học quan điểm chủ đạo phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu cách phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10, nhằm nâng cao hiệu trình dạy học 3.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phù hợp dạy học giải vấn đề với dạy học kiến tạo từ đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học Hình học 10.Nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: Khóa luận có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau: -Nghiên cứu sở lý luận việc phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo trình dạy học toán - Xây dựng số biện pháp phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy họckiến tạo vào dạy học Hình học 10 nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Phương pháp nghiên cứu -Tìm hiểu sách báo, tài liệu phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp kiến tạo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy mơn Tốn hành - Quan sát thực trạng dạy học mơn tốn nói chung dạy học Hình học 10 nói riêng trường phổ thơng Bố cục Chương Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Những định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.2 Cơ sở triết học 1.2.3 Cơ sở tâm lí học 1.2.4 Cơ sở giáo dục học 1.2.5 Một số khái niệm 1.2.6 Đặc điểm dạy học giải vấn đề 1.2.7 Những hình thức cấp độ dạy học giải vấn đề 1.2.8 Yêu cầu dạy học giải vấn đề 1.3 Phương pháp dạy học kiến tạo 1.3.1.Quá trình hình thành phát triển thuyết kiến tạo 1.3.2 Cơ sở tâm lý học thuyết kiến tạo 1.3.3 Quan điểm dạy học kiến tạo 1.3.4 Các loại kiến tạo dạy học 1.4 Phân tích yếu tố phù hợp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 1.4.1 Ưu điểm hạn chế dạy học giải vấn đề 1.4.2 Ưu điểm hạn chế dạy học kiến tạo 1.4.3 Những yếu tố phù hợp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 1.5.Thực trạng hoạt động dạy Tốn dạy học Hình học 10 cho học sinh THPT 1.5.1.Thực trạng dạy học Hình học lớp 10 trung học phổ thông 1.5.2.Thực trạng việc vận dụng phương pháp kiến tạo phương pháp giải vấn đề vào dạy học Hình học lớp 10 Trung học Phổ thông Chương 2: Một số biện pháp phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo dạy hình học 10 2.1.Biện pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp kiến tạo vào hoạt động cụ thể tiết học 2.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp kiến tạo tiết học 2.3 Biện pháp 3: Phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp kiến tạo việc dạy học theo chủ đề 2.4 Kết luận chương Chương 3: Thử nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Nội dung thử nghiệm 3.3 Tổ chức thử nghiệm 3.3.1 Đối tượng thử nghiệm 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thử nghiệm 3.3.3 Tiến hành thử nghiệm 3.4 Kết thử nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính 3.4.2 Phân tích định lượng 3.5 Kết luận chương Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những định hướng đổi phương pháp dạy học Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, ” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỉ ngun tồn cầu hóa” Những năm gần đây, hệ thống giáo dục đào tạo phổ thông quan tâm ý đến việc dạy học phát triển lực người học Vì đổi phương pháp dạy học trường Trung học Phổ Thông tất yếu Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học hình thành phát triển lực tự học Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù mơn học để thực đặc trưng chung là: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa, để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập hoạt động tập thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV-HS, HS-GV nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tâp chung 1.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề 1.2.1 Cơ sở lí luận Những sở lí luận dạy học giải vấn đề: Mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức kinh nghiệm sẵn có động lực thúc đẩy học sinh hoạt động học tập, thúc đẩy trình phát triển họ Về mặt tâm lí học, học sinh tích cực tư nảy sinh nhu cầu tư duy, đứng trước khó khăn nhận thức; học sinh tự kiến tạo tham gia vào việc kiến tạo tri thức cho dựa vào tri thức có, bổ sung làm cho tri thức cũ hoàn chỉnh Học sinh học tập tự giác tích cực, vừa kiến tạo tri thức, vừa học cách thức giải vấn đề, lại vừa rèn luyện đức tính q báu kiên trì, vượt khó, 1.2.2 Cơ sở triết học Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển Một vấn đề gợi cho học sinh học tập mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức kinh nghiệm sẵn có Tình phản ánh cách loogic biện chứng quan hệ bên tri thức cũ, kĩ cũ kinh nghiệm cũ yêu cầu giải thích kiện đổi tình 1.2.3 Cơ sở tâm lí học Theo nhà tâm lí học, người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức cần phải khắc phục, tình gợi vấn đề “Tư sáng tạo luôn bắt đầu tình gợi vấn đề” Theo tâm lí học kiến tạo, học tập chủ yếu trình người học xây dựng tri thức cho cách liên hệ trải nghiệm với tri thức có Dạy học giải vấn đề phù hợp với quan điểm 1.2.4 Cơ sở giáo dục học Dạy học giải vấn đề phù hợp với ngun tắc tính tự giác tích cực, khêu gợi hoạt động học tập mà chủ thể hướng đích, gợi động q trình phát giải vấn đề Dạy học giải quyêt vấn đề biểu thống kiến tạo tri thức, phát triển lực trí tuệ bồi dưỡng phẩm chất Những tri thức (đối với học sinh) kiến tạo nhờ trình phát giải vấn đề Tác dụng phát triển lực trí tuệ kiểu dạy chỗ học sinh học cách khám phá, tức rèn luyện cho họ cách thức phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đồng thời, dạy học giải vấn đề góp phần bồi dưỡng cho người học đức tính cần thiết người lao động sáng tạo tính chủ động, tích cực, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch thói quen tự kiểm tra, 1.2.5 Một số khái niệm * Vấn đề Hệ thống hiểu tập hợp phần tử với quan hệ phần tử tập hợp Một tình hiểu hệ thống phức tạp gồm chủ thể khách thể, chủ thể người, cịn khách thể lại hệ thống Nếu tình huống, chủ thể cịn chưa biết phần tử khách thể tình gọi tình tốn chủ thể Trong tình tốn, trước chủ thể đặt mục tiêu tìm phần tử chưa biết dựa vào số phần tử cho trước khách thể ta có tốn Một toán gọi vấn đề chủ thể chưa biết thuật giải áp dụng để tìm phần tử chưa biết tốn * Tình gợi vấn đề Tình gợi vấn đề, cịn gọi tình vấn đề, tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, khơng phải tức khắc nhờ thuật giải mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Như vậy, tình gợi vấn đề tình thỏa mãn ba điều kiện sau: Một tồn vấn đề Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức gặp khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua Nói cách khác phải có vấn đề, tức có phần tử khách thể mà học sinh chưa biết chưa có tay thuật giải để tìm phần tử Hai gợi nhu cầu nhận thức Nếu tình có vấn đề lí mà học sinh khơng thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết, chẳng hạn họ thấy vấn đề xa lạ, không liên quan tới chưa phải tình gợi vấn đề Điều quan trọng tình phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn phải làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kĩ 10 Theo định lý cosin ta có: a  y  z  yz , b  x  z  xz , c  y  x  xy Do (1)  ( y  z  yz) x  ( x  z  xz ) y  ( x  y  xy)z  ( x  y  z) 3  (x  y  z)(xy  yz  zx)  (x  y  z)3  3(xy  yz  zx)  (x  y  z) (đúng) Do ta có (đpcm) Bài tốn 6: Cho tam giác ABC, x, y, z số thực dương Giả sử M0 điểm thỏa mãn x M0A M B M C  y  z  O Chứng minh hàm điểm M0A M 0B M 0C f (M)  xMA  y.MB  z.MC đặt giá trị nhỏ M Bài giải: Chứng minh tương tự tốn ta có với điểm M thì: MA  M A  MM M A MM M B , MB  M B  , M0A M 0B MC  M C  MM M C M 0C xMA  xM A  x zMC  zM C  z MM M A MM M B , yMB  yM B  y , M0A M 0B MM M C Cộng vế theo vế bất đẳng thức ta M 0C f (M )  xM A  y.M B  z.M C Có “= ” M  M0 Vậy f (M) đạt giá trị nhỏ M0 (đpcm) Bài toán 7: Cho tam giác ABC, M điểm nằm miền tam giác Đặt BMC = a, CMA = b, AMB = g Chứng minh với N ta có: NA sin   NB sin   NC sin   MA sin   MB sin   MC sin  47 Chứng minh: Đặt S A  S MBC , S B  S MAC , S C  S MBA , ta có S A MA  S B MB  S C MC  , suy ra: MB.MC sin MA  MC MA sin .MB  MA.MB sin .MC   sin  MA MB MC  sin   sin   MA MB MC Dễ thấy sin , sin, sin  , nên theo toán hàm điểm f(N) = NA sin   NB sin   NC sin  đạt giá trị nhỏ N  M với N ta có: NA sin   NB sin   NC sin   MA sin   MB sin   MC sin  (đpcm) Như vây, vào mức độ học tập học sinh, giáo viên đưa hệ thống tập nhằm rèn luyện kỹ khắc sâu kiến thức Từ kiến thức giáo viên nâng cao mức độ khó tập đòi hỏi phải sử dụng kiến thức tổng hợp, đa dạng với hướng dẫn, trang bị cho học sinh kỹ giải tập, phần đưa số vấn đề gợi mở nhằm phát huy tính tích cực học sinh để học sinh tự tìm tịi, khái qt, phát vấn đề dựa vào hướng dẫn giáo viên Chủ đề 2: Hệ thức lượng tam giác *) Giáo viên sử dụng pha dạy học giải vấn đề chung cho lớp Bài toán 1: Cho ABC, chia đoạn BC làm phần điểm chia M, N (BM = MN = NC) Đặt  BAM = ,  MAN =,  NAC =  Chứng minh rằng:(cotg + cotg) (cotg + cotg ) = 4( + cotg2) A Hướng dẫn: Do BM = MN = NC  SABM = SAMN = SANC : = S c  m n b Đặt AM = m, AN = n Áp dụng định lý cotang vào tam giác ABM, AMN, ANC ta có: 48 B M N C a2 m c  AM  AB  BM cotg =  4S 4S 2 a2 m n  AM  AN  MN cotg =  4S 4S 2 a2 n b  AN  AC  NC cotg  =  4S 4S 2 Suy ra: (cotg + cotg)(cotg +cotg  ) = a2 a  a2 a2  2 2 2 m  n   m  n  n b  m c  9 9      =   4S 4S 4S 4S     2m  n  c  = 4S       2a 2a 2n  m  b  (1) 4S Mặt khác theo cơng thức tính độ dài đường trung tuyến ta có : 2a 2a 2 2 c + n = 2m + b + m = 2n + 9 2 Thay vào (1) ta được: (cotg + cotg)(cotg +cotg  ) = 4m 4n m n  Lại S = m.n sin 2 4.4.S S  (cotg + cotg) (cotg +cotg  ) = = 4( 1+ cotg2) m n 2 m n sin   sin  (đpcm) *) Giáo viên sử dụng pha dạy học kiến tạo cho nhóm học sinh khá, giỏi Sau giải tốn giáo viên hướng dẫn học sinh xét toán tương tự ứng với điểm chia, điểm chia,…, 2k + điểm chia 49 Bài toán 2: Cho ABC, chia đoạn BC phần điểm chia từ B sang C M1, M2, M3, M4 Đặt  BAM1 = 1,  M1AM2 = 2 , , M4AC = 5 Chứng minh rằng: (cotg1 + cotg2)(cotg2 + cotg 3) (cotg3 + cotg4) (cotg4 + cotg 5) = 16(1 + cotg22) (1 + cotg24) Bài toán chứng minh tương tự tốn Sau có hai toán trên, giáo viên hướng dẫn để học sinh phát giải toán sau: Bài toán 3: Cho ABC, chia đoạn BC 2k + phần điểm chia từ B sang C M1, M2, M2k Đặt  BAM1 = 1,  M1AM2 = 2 , ,  M2kAC = 2k+1 Chứng minh rằng: (cotg1 + cotg2) (cotg2 + cotg 3) (cotgn + cotgn+1) (cotg2k + cotg 2k+1) = 4k(1 + cotg22) (1 + cotg24) (1 + cotg22k) Bài toán giải phương pháp hồn tồn tương tự Bài tốn 4: Cho tam giác vuông ABC (A = 900), BC = a chiều cao AH = h Chia cạnh huyền BC phần điểm chia P,  Q Đặt PAD   Chứng minh tg = 3h 2a Hướng dẫn: A Áp dụng định lý cotang vào  APQ ta có: PA  AQ  PQ  cot g 4.S APQ  h Gọi M trung điểm BC suy M trung điểm PQ  AP2 + AQ2 = 2AM2 + B H P M Q C PQ a PQ   2 1 2ah .ah 1 3h Mà SAPQ = ah  tg = 2   a PQ a a 2a   2 2 2.3 50 (đpcm) Bài toán ( tổng quát tốn 4): Cho tam giác vng ABC (A = 900) BC = a chiều cao AH = h Chia cạnh huyền BC n phần (n số tự nhiên lẻ) Gọi PQ đoạn chứa trung điểm M BC Đặt  PAQ =  Chứng minh tg = 4nh (n  1)a Bài toán chứng minh hồn tồn tương tự tốn Chủ đề 3: Hệ thức lượng đường tròn *) Giáo viên sử dụng pha dạy học giải vấn đề chung cho lớp Bài toán : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R Chứng minh với điểm M (O, R) ta ln có: MA2+ MB2 + MC2 = 6R2 Chứng minh : Ta có MA2 = (MO  OA )  MO  OA  2MO.OA Vậy MA2= 2R2 + MO.OA Tương tự ta có: MB2 = 2R2 + MO.OB MC2 = 2R2 + MO.OC Do MA2+ MB2 + MC2 = 6R2 + MO.(OA  OB  OC ) = 6R2 (đpcm) *) Giáo viên sử dụng pha dạy học kiến tạo cho nhóm học sinh khá, giỏi Trong tốn ta thay tam giác đa giác ta có: Bài toán 2: Cho đa giác A1A2 An tâm O M điểm di động đường tròn (O, R) ngoại tiếp đa giác Chứng minh n  MA i 1 i =2nR2 Bài toán chứng minh hồn tồn tương tự với tốn Trong ví dụ cho điểm M chạy đường trịn (O, r) với r cho trước ta có: Bài toán 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R) Chứng minh với điểm M (O, r) (r cho trước) ta có: MA2+ MB2 + MC2=3(R2 + r2) Kết hợp hai tốn ta có: Bài tốn 4: Cho đa giác A1A2 An nội tiếp đường tròn (O, R), M điểm di động đường tròn (O, r) (r cho trước) Chứng minh n  MA i 1 i =n(R2 + r2) 51 Sau có tốn giáo viên hướng dẫn học sinh xét toán trường hợp số mũ Bài toán 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn tâm O, bán kính R.Chứng minh với điểm M (O, r) ta ln có: MA4 + MB + MC 4=3(R2 + r2)2 + 6R2r2 Trong toán ta thay tam giác đa giác ta có: Bài tốn 6: Cho đa giác A1A2 An tâm O M điểm di động đường tròn (O, r) ngoại tiếp đa giác Chứng minh rằng: n  MA i 1 i = n(R2+ r2)2 + 2nR2r2 Bằng hoạt động này, tập cho học sinh ln biết nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác để từ sáng tạo việc tự chứng minh định lí hay mở rộng số định lí thông qua việc khai thác kiến thức từ sách giáo khoa tạo cho học sinh hứng thú, tích cực tư sáng tạo Tốn học 52 Kết luận chương Nội dung chương chủ yếu đề cập đến biện pháp sư phạm nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo Tiếp theo, vào thời lượng quy định cho tiết học, tuỳ thuộc vào nội dung, chủ đề đối tượng học sinh mà giáo viên phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo Thông qua nghiên cứu thông qua tiết dạy thực tế nhận thấy: việc phối hợp phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo q trình dạy học tốn có tính khả thi cao, khai thác vai trò trung tâm người học, nâng cao tính tích cực học tập học sinh, làm cho họ tham gia trực tiếp, chủ động sáng tạo trình nhận thức 53 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp phối hợp quan điểm dạy học phát giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học hình học 10 đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành số học chương III: Phương pháp tọa độ mặt phẳng Sách giáo khoa hình học 10 nhóm tác giả Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy ( chủ biên), Nguyễn Văn Đoành – Trần Đức Huyên, nhà xuất giáo dục Việt Nam Thực giảng dạy thời gian thực tập sư phạm 2, trường Trung học Phổ Thông Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ hướng dẫn phụ trách khóa luận thầy: Nguyễn Xuân Tú giáo viên hướng dẫn giảng dạy trường THPT Hương Cần, thầy: Vũ Ngọc Tân 3.3 Tổ chức thử nghiệm 3.3.1 Đối tượng thử nghiệm a) Lớp thử nghiệm: Lớp 10A1 Trường THPT Hương Cần – Thanh Sơn – Phú Thọ năm học 2018 – 2019, lớp có 39 học sinh b) Lớp đối chứng: Lớp 10A4 Trường THPT Hương Cần – Thanh Sơn – Phú Thọ năm học 2018 – 2019, lớp có 40 học sinh Hai lớp đối chứng thử nghiệm chọn đảm bảo trình độ nhận thức kết học tập bắt đầu khảo sát tương đương nhau, trình khảo sát hai giáo viên phụ trách mơn Tốn thầy Vũ Ngọc Tân (giáo viên giảng dạy lớp 10A2 hướng dẫn kiểm tra đánh giá) 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thử nghiệm Nội dung tiết dạy soạn theo phân phối chương trình giáo viên hướng dẫn giảng dạy trường thực tập Dạy hai Phương trình đường thẳng (tiết 2) phương trình đường trịn (tiết 1) Xây dựng số tình sư phạm nhằm thể số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào 54 dạy học hình học 10, thơng qua thể tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp phối hợp Qua đó, rèn luyện kĩ nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ kiến thức Toán học, kĩ giải vấn đề đặt kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kĩ đặt câu hỏi, tổ chức dạy học lớp Thiết kế sử dụng phiếu học tập, giúp bồi dưỡng lực đánh giá tự đánh giá học sinh Cũng hình thức này, giáo viên chia nhó để em tự thảo luận, trao đổi, qua tự sử chữa sai sót cho cho bạn, tạo niềm vui hứng thú học tập em học 3.3.3 Tiến hành thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm : tiến hành từ ngày 25/03/2019 – 12/04/2019, trường THPT Hương Cần – Thanh Sơn - Phú Thọ - Lớp 10A1 dạy học theo hướng áp dụng biện pháp sư phạm đề xuất lớp 10A4 dạy học theo phương pháp thông thường 3.4 Kết thử nghiệm Sau q trình thử nghiệm, tơi thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện: - Phân tích định tính - Phân tích định lượng 3.4.1 Phân tích định tính Sau q trình thử nghiệm theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh đặc biệt lĩ nghe giảng, ghi chép thảo luận, Phần rèn cho em thói quen tự giác, chủ động sáng tạo Kĩ giải vấn đề đặt ra, từ xây dựng kiến tạo tri thức Tơi thấy lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thủ nghiệm: Học sinh hứng thú học Tốn: tiết học em đưa vào tình có vấn đề phù hợp, thúc đẩy tính khám phá, nghiên cứu thong qua hoạt động em tự suy nghĩ, bày tỏ quan điểm để tranh luận tìm đáp án Các em tham gia vào trình phát giải vấn đề nhiều hơn, tham gia vào trình khám phá, kiến tạo tri thức 55 Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa khái quát hóa học sinh tiến hơn: em rèn luyện kĩ làm tập xây dựng tập Học sinh tập trung, ý nghe giảng, thảo luận nhiều hơn: trình nghe giảng học sinh muốn khám phá, tìm vấn đề nảy sinh đặt học sinh cần tạp trung, theo dõi tiếp nhận nhiều nhiệm vụ giáo viên giao, việc lắng nghe, trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên giúp em tập trung, huy động kiến thức có, trao đổi, thảo luận để đưa giải pháp, câu trả lời phù hợp Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: trình dạy học học sinh giáo viên quan tam tới việc tạo điều kiên học sinh ghi chép theo cách hiểu mình, ghi chép kí hiệu tốn học, Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực hơn: trình dạy học giáo viên tạo hội cho học hinh trao đổi, thảo luận theo nhóm trao đổi với giáo viên giảng dạy câu hỏi phát vấn phiếu học tập, mức độ tập đợc xếp theo mức lực cụ thể để em tự đánh giá lực thân, Học sinh tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn việc trìn bày quan điểm kiến thức mình: trình dạy học giáo viên tạo hội cho học sinh thảo luận trao đổi thơng tin với nhóm nhỏ, trước lớp với giáo viên giảng dạy, 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa kết kiểm tra sau học sinh thực thời gian thử nghiệm: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ( thời gian làm 45 phút) Câu 1:(1 điểm) Vectơ pháp tuyến đường thẳng  d  : 3x  y   A n  3; 1 B n  3;1 C n  1;3 56 D n 1; 3 Câu 2:(1 điểm) Tâm bán kính đường trịn  C  : x  y   A I  0;0  ,R  B I  0;0  ,R  16 C I  0;0  ,R  D I  0;0  ,R  Câu 3:(2 điểm) Đúng điền (Đ); Sai điền(S) Vectơ pháp tuyến đường thẳng có giá khơng vng góc với đường thẳng 2 Phương trình x  y  2ax  2by  c  phương trình 2 đường trịn a  b  c  Đường thẳng song song với Ox có vectơ pháp tuyến n  0;1 Điểm A(2;3) thuộc đường tròn  C  : x  y  Câu 4: (3 điểm) a, Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng: x  3y   b,Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua hai điểm A(2;3) B(1;5) Câu 5: (3 điểm) a, Viết phương trình đường trịn tâm I(-2;5) tiếp xúc với đường phân giác góc phần tư thứ b, Viết phương trình đường trịn bàng tiếp tam giác ABC ( tiếp điểm thuộc cạnh AB AC), biết tọa độ ba đỉnh tam giác A(-3;-1), B(5;3) C(-2;1) *Ý đồ sư phạm Kiểm tra học sinh khả tiếp nhận kiến thức, mức độ ghi nhớ toán học cách sử dụng, biểu đạt ngôn ngữ Kiểm tra mức độ tư học sinh thơng qua việc phân hóa mức độ câu hỏi vận dụng Kiểm tra khả khả trình bày suy luận logic 57 * Kết kiểm tra học sinh thu sau: Bảng phân phối tần suất: Điểm kiểm 10 TB Ghi tra xi (i  0,10) Số HS đạt điểm 3 12 11 10 7,16 Vắng xi lớp TN Số HS đạt điểm 4,93 xi lớp ĐC Bảng phân bố tần suất: Điểm kiểm 10 tra xi (i  0,10) Tần suất 7,89 7,89 10,53 31,58 23,68 13,16 5,26 lớp TN Tần suất 2,5 12,5 27,5 25 17,5 10 lớp ĐC *Từ kết ta có nhận xét sau: Điểm trung bình lớp thử nghiệm (7,16) cao so với lớp đối chứng (4,93) Số điểm 8 lớp thử nghiệm chiếm 18,42%, lớp đối chứng lại khơng có Số điểm

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bố tần suất: - Phối hợp phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo trong dạy học hình học 10
Bảng ph ân bố tần suất: (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w