III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương trình x2 y2 2 ax 2 by c là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2b2 c
Đường thẳng song song với Ox có 1 vectơ pháp tuyến n 0;1 Điểm A(2;3) thuộc đường tròn 2 2
: 5
C x y
Câu 4: (3 điểm)
a, Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng:
3 2 0
x y
b,Viết phương trình tổng quát đi của đường thẳng đi qua hai điểm A(- 2;3) và B(1;5).
Câu 5: (3 điểm)
a, Viết phương trình đường tròn tâm I(-2;5) và tiếp xúc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
b, Viết phương trình đường tròn bàng tiếp tam giác ABC ( tiếp điểm thuộc ha cạnh AB và AC), biết tọa độ ba đỉnh của tam giác A(-3;-1), B(5;3) và C(-2;1).
*Ý đồ sư phạm
Kiểm tra học sinh về khả năng tiếp nhận kiến thức, mức độ ghi nhớ toán học và cách sử dụng, biểu đạt ngôn ngữ.
Kiểm tra mức độ tư duy của học sinh thông qua việc phân hóa mức độ câu hỏi vận dụng.
58
* Kết quả kiểm tra của học sinh thu được như sau:
Bảng phân phối tần suất:
Điểm kiểm tra ( 0,10) i x i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB Ghi chú Số HS đạt điểm xicủa lớp TN 3 3 4 12 9 5 2 7,16 Vắng 1 Số HS đạt điểm xicủa lớp ĐC 1 5 11 10 7 4 2 4,93 Bảng phân bố tần suất: Điểm kiểm tra ( 0,10) i x i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất của lớp TN 7,89 7,89 10,53 31,58 23,68 13,16 5,26 Tần suất của lớp ĐC 2,5 12,5 27,5 25 17,5 10 5
*Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:
Điểm trung bình của lớp thử nghiệm (7,16) cao hơn so với lớp đối chứng (4,93).
Số điểm <3 của lớp thử nghiệm là không có, số điểm >8 cơ lớp thử nghiệm chiếm 18,42%, nhưng lớp đối chứng lại không có.
Số điểm <5 ở lớp thử nghiệm chỉ chiếm 7,89% nhưng bên lớp đối chứng lại tập chung đông tới 42,5%.
59
*Những kết luận rút ra từ thực nghiệm
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo theo các biện pháp đã nêu ở mục 2.3 là khả thi.
Học theo hướng này, các em có hứng thú học hơn; khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức được tăng lên rõ rệt. Các em tích cực đưa ra ý kiến xây dựng bài, mạnh dạn trình bày quan điểm của mình cùng tranh luận và giải quyết.
Kết luận chương 3
Quá trình thử nghiệm cùng các kết quả thu được sau khi thử nghiệm cho thấy: mục đích thử nghiệm được hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã được khẳng định. Thực hiện các biện pháp gớp phần rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; góp phần phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông.
60
KẾT LUẬN
Trong dạy học, phương pháp dạy học đóng một vai trò hết sức quan trọng. Giáo dục trong những năm gần đây đã có những bước thay đổi từ mục tiêu, chương tình sách giáo khoa đến cách thi cử và kiểm tra đánh giá; để mục tiêu dạy học đạt kết quả thì quá trình từ chương trình sách giáo khoa đến thi cử là quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri thức của thầy và trò. Để đạt được kết quả tốt nhất, người giáo viên cần trang bị cho học sinh không chỉ tri thức mà còn trang bị cho các em phương pháp học tập, lĩnh hội tri thức.
Việc phối hợp hai phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và phương pháp dạy học kiến tạo góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học toán không chỉ ở trường Trung học Phổ Thông. Tuy việc phối hợp có gặp một số khó khăn nhưng bước đầu đã làm rõ về cơ sở lí luận của hai phương pháp: dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo.
Trong thời gian làm khóa luận và thử nghiệm sư phạm, cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn, khóa luận “Phối hợp phương
pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo trong dạy học hình học 10” hoàn thành và thu được một số những kết quả chính như sau:
1. Góp phần làm rõ cơ sở của việc phối hợp quan điểm giữa dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10.
2. Khóa luận đã đề xuất 3 biện pháp và vận dụng các biện pháp khi tiến hành thực hiện dạy học theo hướng phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10.
Do năng lực nghiên cứu và trình độ của bản thân còn hạn chế nên khóa luận chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá
trình dạy học, Nxb Giáo dục
[2]. Cao Thị Hà (2007), Dạy học khái niệm toán cho học sinh phổ thông theo
quan điểm kiến tao, tạp chí giáo dục.
[3]. Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình (1998), Giáo dục
học môn toán, Nxb Giáo dục.
[4].Phan Huy Khải (1998), - Toán học nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[5]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học
Sư phạm Hà Nội.
[6]. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004-
2007), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
[7]. Piage.J (1996), Tâm lý và giáo dục học, NXB Hà Nội.
[8]. Pôlia.G (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb giáo dục, Hà
Nội.
[9]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 (Ban nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [10]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ
Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [11].Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ