(SKKN 2022) áp dụng phương pháp tình huống, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 4

54 3 0
(SKKN 2022) áp dụng phương pháp tình huống, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - HUYỆN TRIỆU SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDCD MỤC LỤC THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn .3 2.2 Thực trạng trường/lớp/học sinh trước áp dụng biện pháp 2.2.1 Cơ sở vật chất trường học 2.2.2 Đội ngũ giáo viên học sinh 2.2.2.1 Về đội ngũ quản lí 2.2.2.2 Về phía giáo viên 2.2.2.3 Về phía học sinh 2.2.3 Về điều kiện khác 2.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 .6 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các bước tiến hành dạy học phương pháp tình huống, giải vấn đề 2.3.3 Quy trình biên soạn định mức thời lượng dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình 2.3.3.1 Yêu cầu biên soạn tình huống, phân loại tình 2.3.3.2 Quy trình biên soạn tình .9 2.3.4 Các kỹ thuật dạy học thường sử dụng áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải vấn đề 10 2.3.5 Thời điểm áp dụng 12 Tính mới, tính sáng tạo biện pháp 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 2.4.1 Hiệu kinh tế .14 2.4.2 Hiệu xã hội 14 2.4.2.1 Về phía học sinh 14 2.4.2.2 Về phía giáo viên 15 2.4.2.3 Về hoạt động dạy - học 16 2.4.3.3 Kết học tập rèn luyện học sinh 16 2.4.3.4 Kết giảng dạy giáo viên 16 2.4.3.5 Kết toàn diện nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 3.2.1 Về sở vật chất 18 3.2.2 Về giáo viên .18 3.2.3 Về phía học sinh .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt THPT PPTH GDCD GV HS Viết đầy đủ Trung học phổ thơng Phương pháp tình Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị số 29 - Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đặt nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục” Nghị đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[1] Để đạt mục tiêu trên, Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [2] Luật Giáo dục 2005, điều quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [3] Luật giáo dục năm 2005, nêu “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động tính sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”[4] Từ nội dung luật giáo dục cho ta thấy đòi hỏi tất yếu xã hội, đặc biệt giai đoạn hiên nay, nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, u cầu đào tạo người cách tồn diện, học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Để làm điều địi hỏi thầy giáo, cô giáo phải xác định vai trị trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học mơn nói chung mơn GDCD nói riêng Giáo dục Cơng dân mơn học có vai trị quan trọng trường Trung học phổ thơng, có nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh thành người lao động mới, hình thành họ phẩm chất tốt đẹp người cơng dân tương lai Vì vậy, để nâng cao chất lượng môn học, giáo viên phải không ngừng đổi cách thức biết kết hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt, có hiệu nhằm rèn luyện phát triển kỹ cho học sinh, giúp em biết vận dụng tri thức lí thuyết để giải vấn đề thực tiễn sống Thực tế môn Giáo dục công dân (GDCD) giữ vai trò quan trọng trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hình thành phát triển nhân cách người toàn diện Tuy có số khối, ngành trường Đại học, Cao đẳng sử dụng môn GDCD để xét tuyển, số Thực trạng đa số bậc phụ huynh học sinh học coi môn phụ, nên em học cách đối phó, qua loa, xem nhẹ mơn diễn phổ biến trở thành thực trạng chung Cùng với thực trạng nội dung, chương trình môn GDCD khô khan, nhiều kiến thức trừu tượng dẫn đến học sinh khó hiểu, khó tiếp thu không gây hứng thú người học Cơ chế thị trường len lỏi vào nhận thức em học sinh gia đình tập trung đầu tư vào môn thi Đại học Các em xem nhẹ mơn GDCD Bên cạnh thân số giáo viên dạy mơn GDCD cịn xem nhẹ mơn mình, coi mơn phụ, khơng có hứng thú giảng dạy, đầu tư vào chuyên mơn Đến lớp truyền thụ kiến thức có sẵn sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học dẫn đến tiết học khô khan, học sinh dễ nhàm chán ngại học Vì vậy, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, để học sinh đóng vai trị trung tâm tiết học địi hỏi giáo viên dạy môn GDCD cần phải đổi phương pháp dạy học Để dạy học môn GDCD có hiệu cần gắn nội dung học với thực tiễn sống học sinh, giáo viên cần tăng cường sử dụng tình huống, trường hợp điển hình, tượng thực tế, vấn đề xúc đời sống xã hội để phân tích, đối chiếu, minh hoạ cho giảng Đồng thời cần khuyến khích học sinh liên hệ, tự liên hệ; tiến hành điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước… trình học tập, giáo viên phải tạo hội hướng dẫn học sinh xây dựng thực dự án nhỏ thông qua tập nhà, qua tiết học ngoại khoá để giúp em có nhìn khách quan mơn học, môn học không cung cấp kiến thức lí thuyết mà mơn học ln gắn với thực tiễn sinh động sống, để sau tiết học em rút ý nghĩa học biết tự hình thành kỹ sống cho thân, nhằm góp phần vào việc nâng cao ý thức, cải thiện môi trường sống lớp học, gia đình, nhà trường ngồi xã hội./ Vậy làm để dạy học GDCD đạt hiệu vậy? Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn GDCD tơi vơ băn khoăn, trăn trở Vì thế, mạnh dạn chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12” làm SKKN năm học 2021-2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mong muốn tạo buổi học sinh động, với việc xây dựng môi trường học tập lấy học sinh trung tâm, nơi mà em cảm thấy thoải mái tham gia trao đổi, thảo luận với Việc áp dụng tình huống, giải vấn đề giảng dạy làm thay đổi cách học thụ động học sinh Đề tài hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, làm bật ưu điểm phù hợp việc áp dụng tình huống, giải vấn đề giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12; Thứ hai, xây dựng tình sử dụng tình huống, giải vấn đề giảng cách phù hợp; Thứ ba, kích thích sáng tạo, hứng thú học sinh vào giảng nhằm đem đến thoải mái tinh thần tham gia lớp học; Thứ tư, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình kỹ mềm khác cần thiết cho công việc học sinh sau tốt nghiệp nhằm góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh Thứ năm, nâng cao hiệu giảng dạy môn GDCD chương trình THPT nói chung Giáo dục cơng dân lớp 12 nói riêng 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung chương trình Sách giáo khoa Giáo dục công dân 12 (Nhà xuất Giáo dục, năm 2011) Việc dạy giáo viên học tập học sinh môn học - Đối tượng khảo sát thực nghiệm, đối chứng: Học sinh lớp 12B1, 12B2,12B4,12B7 trường THPT Triệu Sơn năm học 2021 – 2022 Giáo viên giảng dạy môn GDCD trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu sách PPDH; nghiên cứu văn bản, quy định, hướng dẫn… đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.5 Những điểm SKKN - Vượt khỏi lối mịn truyền thống dạy học mơn GDCD, giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lý trình bày trao đổi thơng tin thơng qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn - Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hồ đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin hơn, từ lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh, chắn nhớ lâu kiến thức học Qua nội dung môn học giúp HS phát triển lực phù hợp cho học sinh giúp em thích ứng với sống bên ngồi, có lối sống đẹp, pháp luật NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn Thế kỉ XXI Việt Nam đứng trước xu hội nhập, mở cửa kinh tế Vì yêu cầu đặt giáo dục nước nhà phải đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phải góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ, mơn GDCD mơn quan trọng GDCD góp phần trang bị cho người tri thức pháp luật, nhân cách người thời kì văn hóa, nhân văn, lịng tự tơn dân tộc, tinh thần u nước, tinh thần đồn kết, ý thức tự chủ… phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước Do quan niệm chưa môn, trường THPT từ cấp quản lí đến giáo viên coi Lịch sử mơn phụ Vì chưa có đầu tư thích đáng Mặt khác đa số học sinh coi mơn học thuộc lịng, khơng cần phải tư Những hạn chế phương pháp dạy học làm cho chất lượng môn suy giảm, nhiều giáo viên dạy theo phương thức truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép, thầy chủ động truyền kiến thức, trò bị động tiếp thu kiến thức, học GDCD trở nên khô khan nhàm chán Đổi phương pháp dạy học, ôn luyện vấn đề Đảng, Nhà nước xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4/1999) Điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn kuyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[5] Như đổi phương pháp dạy học vấn đề sống phát triển giáo dục quốc gia giới Thực chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hố nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình học[6] Thực vận động không với nội dung nghị ngành, Đảng, Nhà nước đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, đặc biệt việc dạy học môn Lịch sử trường THPT[7] Hi vọng với đề tài tơi góp phần nhỏ vào việc cải thiện tình hình dạy học GDCD Rất mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 2.2 Thực trạng trường/lớp/học sinh trước áp dụng biện pháp 2.2.1 Cơ sở vật chất trường học * Ưu điểm: Cơ sở trường học, lớp học, thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu giáo dục nhà trường * Hạn chế: Phòng học thiết kế theo tiêu chuẩn cũ bàn ghế không phù hợp với diện tích, sĩ số học sinh lớp có quy mơ lớn nên khó khăn triển khai nhiều hoạt động học 2.2.2 Đội ngũ giáo viên học sinh 2.2.2.1 Về đội ngũ quản lí * Ưu điểm: Ban Giám hiệu nhà trường có lực quản lí tốt, tâm huyết với nghiệp giáo dục, tích cực đạo tạo điều kiện tốt khả nhà trường để triển khai hoạt động giáo dục có hiệu * Hạn chế: Chương trình giáo dục gồm nhiều mơn học với khối lượng kiến thức lớn; nhiệm vụ giáo dục năm học phong phú khung thời gian có hạn; đồng thời đặc thù riêng nên môn Giáo dục công dân chưa thực quan tâm mức 2.2.2.2 Về phía giáo viên * Ưu điểm: Tác giả giáo viên đào tạo quy chuyên ngành Giáo dục trị; yêu nghề sư phạm, tận tụy với học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp; trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tích lũy nhiều kinh nghiệm sau gần hai mươi năm công tác, khát khao cống hiến khẳng định thân cơng việc Ngồi ra, tác giả thường xun chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực; tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; tự giác tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp Đó điều kiện thuận lợi quan trọng để phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục * Hạn chế cần khắc phục: Bản thân giáo viên chưa mạnh dạn đề xuất phương án tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phạm vi nhà trường (Thơng thường, nhóm mơn kết hợp mơn tổ chức năm lần) 2.2.2.3 Về phía học sinh * Ưu điểm: - Đa số học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, có sức khỏe nhu cầu học tập, rèn luyện để chuẩn bị hành trang bước vào sống - Học sinh độ tuổi nên đặc điểm tâm lí giống nhau, có khả nhận thức, có nhu cầu học tập tiến - Hầu hết học sinh cư trú địa phương, gần trường học, lại thuận tiện, có phương tiện di chuyển thuận lợi * Hạn chế cần khắc phục - Đa số học sinh xuất thân từ gia đình nơng nên điều kiện kinh tế khó khăn, có điều kiện đầu tư thích đáng cho giáo dục - Phần lớn học sinh thiếu tự tin, kỹ sống thiếu yếu (nhất kỹ giao tiếp), thiếu động, chưa chủ động học tập, rèn luyện - Một phận học sinh thiếu động học tập, ham chơi, ưa hưởng thụ, chậm tiến BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÂM LÍ HỌC SINH (Trước áp dụng phương pháp dạy học tình huống, GQVĐ) Có Khơng STT Nội dung (%) (%) Thích nội dung SGK môn GDCD 100 Biết mức phạt tiền vi phạm ATGT 7.5 92.5 thường gặp Hạn chế kỹ giao tiếp 95 Tự tin, mạnh dạn sống hàng 12.5 87.5 2.2.3 Về điều kiện khác - Các tổ chức đoàn thể nhà trường: Các tổ chức đoàn thể trường đoàn kết, thống nhất, đồng thuận phối kết hợp tốt thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Đặc biệt, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường có vai trị đặc biệt quan trọng công tác giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho học sinh - Các tổ chức đoàn thể nhà trường: Nhà trường thường xuyên kết hợp với tổ chức đoàn thể xã hội nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Các tổ chức xã hội địa bàn có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng ủng hộ, hỗ trợ cần thiết 2.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp giáo viên nói riêng Theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam hướng tới bồi dưỡng năm phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) mười lực (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất ) cho người học Để thực mục tiêu đó, người dạy cần áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với môn học chủ đề/ học, đối tượng học sinh, điều kiện dạy học Như nêu, học sinh trường THPT Triệu Sơn vốn thiếu tự tin, yếu thiếu nhiều kỹ mềm quan trọng, cần thiết Chính vậy, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực trở thành nhiệm vụ cấp thiết người dạy Tùy nội dung chủ đề/ học đối tượng học sinh, điều kiện phương tiện dạy học mà giáo viên lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp tương ứng để đạt chất lượng giảng dạy cao Trên sở đặc điểm tâm sinh lí học sinh, thực mục tiêu giáo dục nội dung chương trình mơn học; vào tình hình vi phạm đạo đức, pháp luật thanh, thiếu niên nói chung, học sinh địa bàn huyện Triệu Sơn nói riêng, tơi tích cực áp dụng phương pháp dạy học tình huống, giải vấn đề (hay cịn gọi phương pháp nghiên cứu tình huống, giải vấn đề) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 2.3.1 Khái niệm Tình kiện, vụ việc, hồn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Tình "có vấn đề" trở ngại trí tuệ người, xuất ta chưa biết cách giải thích tượng, việc hay trình thực tế Tình dạy học: mơ tả kiện, hồn cảnh có thực hư cấu nhằm đạt mục tiêu, mục đích dạy học Dạy học qua nghiên cứu tình huống, giải vấn đề cách dạy học dựa tình có thật giống thật, địi hỏi người học phải tìm hiểu, suy nghĩ, đề định thích hợp Nghiên cứu tình cịn gọi nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp dạy học chủ động nhằm khắc phục tình trạng diễn trình học tập, người học không tự định; nên thực tiễn lúng túng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, không đề định hợp lý thực nhiệm vụ theo chức trách đảm nhiệm 2.3.2 Các bước tiến hành dạy học phương pháp tình huống, giải vấn đề Việc áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải vấn đề tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Nêu vấn đề (Học sinh cần nhận thức vấn đề cần giải quyết) - Giáo viên giới thiệu tình có vấn đề để học sinh nắm bắt thông tin, phát vấn đề cần giải + Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề: Tình giáo viên đọc trình chiếu, hay trình chiếu cho học sinh đọc, theo dõi; cho học sinh nghiên cứu trước học biểu diễn trước lớp Tùy đặc điểm tình mà giáo viên áp dụng kỹ thuật, cách thực phù hợp tương ứng - Giáo viên nêu vấn đề, giải thích tình (nếu học sinh chưa rõ), giao nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh nhận nhiệm vụ (hiểu câu hỏi – nhiệm vụ - vấn đề cần giải quyết) Bước 2: Giải vấn đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải vấn đề: Dựa vào thông tin cung cấp biết (kiến thức, kỹ năng), làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (vấn đề cần giải quyết) - Giáo viên giới hạn thời gian làm việc học sinh, thời gian đó, học sinh suy nghĩ độc lập suy nghĩ độc lập kết hợp thảo luận với bạn nhóm đề tìm cách giải vấn đề, thực nhiệm vụ mà người dạy giao - Học sinh trình bày cách giải vấn đề rút ý nghĩa, kết luận nội dung học (như mục tiêu đặt ra) Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải (cách giải mà học sinh trình bày trên) - Người dạy kiểm tra học sinh kiểm tra tính đắn phù hợp thực tế phương án giải lựa chọn - Kiểm tra tính hợp lí tối ưu phương án giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải Tóm lại, giáo viên gợi mở, nhận xét, bổ sung (nếu có) kết luận vấn đề vừa giải 2.3.3 Quy trình biên soạn định mức thời lượng dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình 2.3.3.1 Yêu cầu biên soạn tình huống, phân loại tình a Yêu cầu biên soạn tình Tình biên soạn cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tình phải mang tính thời sự, sát với thực tế; phải chứa đựng thông tin đầy đủ, buộc người học phải sử dụng thơng tin tình để giải vấn đề Trong tình phải cung cấp đầy đủ liệu cần thiết thời gian, địa điểm, nguyên nhân phát sinh kiện, vấn đề MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Sử dụng tình cần khởi động cho tiết học 1.1 “A (16 tuổi) nghiện trò chơi điện tử đến mức trốn học, quên ăn quên ngủ, sức khỏe suy giảm, học hành sa sút Khuyên bảo không nghe, bố mẹ A mắng chửi, đánh đập, chí trói A vào chân cầu thang để cậu từ bỏ thói quen xấu Hãy cho biết, bố mẹ A có vi phạm pháp luật khơng?”(Khởi động Bài 6, GDCD 12) 1.2 H N kết hôn hai tháng xảy mâu thuẫn N có thai muốn phá thai chuẩn bị du học H không muốn N du học để làm vợ, làm mẹ nên không cho vợ phá thai Hai người tranh cãi gay gắt Trong tình trên, đúng, sai? H N có vi phạm pháp luật khơng? 1.3 Gia đình bà M có mảnh vườn Cơng trình giao thơng xã mở rộng lấy phần diện tích đất mảnh vườn Bà M làm đơn gửi lên Ủy ban nhân dân xã trình báo vụ việc đề nghị xã đền bù cán xã giải thích “đất gia đình bà quản lí thuộc sở hữu Nhà nước, bà khơng đền bù.” Cán xã hay sai? Pháp luật quy định sao, có bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân hay không?(Khởi động Bài 1, GDCD 12) Sử dụng tình cần giới thiệu minh chứng, làm rõ đơn vị kiến thức 2.1 “Ơng A xe máy khẩn cấp trình báo với công an xã Trong việc này, ông A khẳng định anh X người lấy cắp Dựa vào lời khai báo ông A, công an xã bắt anh X ép buộc anh phải nhận lấy cắp.” Em cho biết hành vi vi phạm pháp luật? 2.2 Do thiếu tiền chơi điện tử, H (18 tuổi) giả vờ vào cửa hàng mua điện thoại Lợi dụng sơ hở người bán hàng, H cướp điện thoại bỏ chạy Người dân hơ hốn bắt H giao cho công an H phải chịu trách nhiệm pháp lí biết điện thoại có giá trị 15 triệu đồng? 2.3 K Trưởng phòng kinh doanh G kế toán cấu kết với số đối tượng làm ăn phi pháp, lập hồ sơ, chứng từ mua bán hàng hóa giả để trục lợi gây thất thoát tài sản nhà nước K, G đồng bọn bị truy cứu trách nhiệm hình Điều phản ánh cơng dân bình đẳng trước pháp luật lĩnh vực nào? Sử dụng tình cần tổ chức hoạt động vận dụng học vào giải vấn đề thực tiễn cần mở rộng kiến thức, khả áp dụng kiến thức vào đời sống phạm vi rộng 3.1 S (23 tuổi) rủ K (17 tuổi) bắt trộm chó Khi bắt trộm chó, ơng T phát hơ hốn người đuổi bắt S K bị người dân tóm được, đánh chửi, trói vào gốc cây, bỏ đói Hãy cho biết nhân vật tình vi phạm gì? Hãy cho biết vi phạm pháp luật? Vi phạm gì? Bài học pháp luật đạo đức rút sau vụ việc gì? 3.2 Biết Luật Giao thơng đường quy định: “Người đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh 50 cm3” nên K đến trường xe đạp 37 điện K chấp hành nghiêm túc quy định mũ bảo hiểm, cài quai quy cách, tuân theo tín hiệu đèn giao thông hôm, vội vã, K vượt đèn đỏ bị phạt hành 150 000 đồng.” Hãy ba đặc trưng pháp luật đoạn thơng tin 3.3 Do tình hình an tồn giao thơng diễn biến ngày phức tạp Số lượng phương tiện giao thông (đặc biệt xe máy) tăng nhanh Số vụ tai nạn số người tử vong gia tăng Nhà nước ta định ban hành quy điện người điều khiển người ngồi xe đạp điện, xe máy điện, xe máy phải đội mũ bảo hiểm Hãy cho biết, quy định bắt nguồn từ đâu phản ánh chất pháp luật? Tình sử dụng kiểm tra kiến thức, kỹ vận dụng (với mức độ tư – vận dụng thấp vận dụng cao) giáo viên đề kiểm tra 4.1 Mang theo mũ bảo hiểm xe máy không đội, T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe Vì sợ bị phạt thêm lỗi khơng có giấy phép lái xe nên T vội phóng vọt đi, chẳng may bị ngã dẫn đến gãy tay hỏng xe Hỏi T vi phạm pháp luật sau đây? A Dân B Hành C Hình D Kỉ luật 4.2 Bạn An (18 tuổi) rủ M (15 tuổi) thực hành vi cướp giật dây chuyền người phụ nữ xe máy Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác thể nội dung đây? A Bình đẳng nghĩa vụ B Bình đẳng trách nhiệm pháp lí C Bất bình đẳng nghĩa vụ D Bất bình đẳng trách nhiệm pháp lí 4.3 Kinh doanh có thu nhập cao, anh M yêu cầu chị L (là vợ anh) phải công tác quan để nhà chăm sóc chồng Hành vi anh M biểu khơng bình đẳng vợ chồng quan hệ đây? A Quan hệ gia đình B Quan hệ phụ thuộc C Quan hệ nhân thân D Quan hệ đạo đức 4.4 Vì bất bình với phận học sinh có lời bình luận khiếm nhã thầy giáo dạy học trực tuyến, K viết phê phán thái độ vơ lễ đó, đồng thời bày tỏ quan điểm quy tắc ứng xử văn hóa cộng đồng Việc làm thể K thực quyền sau đây? A Tự báo chí B Tự ngơn luận C Tự phát ngôn D Tự dân chủ 4.5 Do nghi ngờ anh trai lăng nhăng với L nên chị O tung tin lên facebook hình ảnh chị L Sau biết chuyện, hai cô bạn L A Y đến tìm O xóm trọ để giải Lúc O vắng có bạn O H phịng nên A Y lao vào đánh đập H để “dằn mặt” Sau phòng, O đến tìm L đứng chửi bới L cổng nhà L Lúc em trai L nhà chạy đuổi O bị O đánh phải khâu mũi đầu Những vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân? A Chị L, O, A, Y C A, Y em trai L B A, Y, O D Chị L, A Y 38 Tiết: 13-14 BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong (tiết 1), học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Trình bày khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc - Hiểu sách Đảng, pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc Về kĩ năng: - Phân biệt việc làm sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng dân tộc Về thái độ: - Ủng hộ đường lối, sách Đảng, nhà nước quyền bình đẳng dân tộc - Có ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng dân tộc phê phán hành vi gây chia rẽ, gây đoàn kết dân tộc Các phẩm chất cần bồi dưỡng lực định hướng phát triển - Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm - Phát triển lực chung: giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác lực khác tư phê phán, sử dụng ngôn ngữ II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Phương pháp dạy học: nghiên cứu tình giải vấn đề, đóng vai, trị chơi, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi – đáp, đóng vai, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp, “viết tích cực”, động não, trình bày phút, lược đồ tư III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa GDCD lớp 12, sách chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD tài liệu khác - Máy chiếu đa năng, máy tính phương tiện khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tên hoạt động Mục tiêu Phương pháp, kỹ thuật dạy học Cách tiến hành Gợi ý sản phẩm GV HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Trò chơi “Nhanh chớp” (Thời gian: phút) - Hướng dẫn * Phương - GV Giáo chia lớp thành Các nội dung dự học sinh tìm pháp trị chơi đội chơi (theo vị trí kiến: hiểu * Kỹ thuật: ngồi) phổ biến luật Câu 1: Các dân tộc kiến thức công não, hỏi chơi: Việt Nam: Kinh, Tày, 39 dân tộc Việt Nam tầm quan trọng đại đoàn kết dân tộc Việt Nam - Rèn luyện lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, thao tác tư nhanh, phản ứng nhanh cho học sinh - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu thơng qua tương tác (trị chơi) để giải vấn đề nêu - đáp + Mỗi nửa lớp đội chơi + Hai đội có nhiệm vụ thực câu hỏi + Tổng thời gian suy nghĩ trả lời: phút + Trả lời đúng, đủ câu hỏi đạt 10 điểm + Đội có thành viên giơ tay trước quyền trả lời trước Nếu trả lời sai đội cịn lại quyền trả lời - Giáo viên cử học sinh làm thư ký để ghi điểm đáp án lên bảng - Giáo viên nêu câu hỏi: + Câu 1: (Yêu cầu hai đội trả lời luân phiên theo tinh thần xung phong thành niên đội Câu trả lời không trùng nhau.) ? Hãy kể tên dân tộc thiểu số Việt Nam + Giáo viên gọi thành viên (bất kỳ) đội trả lời Câu 2: Một nguyên nhân thắng lợi Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp Mỹ? Câu 3: Hãy cho biết câu nói tiếng Bác Hồ tầm quan trọng đoàn kết toàn dân tộc? - HS thực nhiệm vụ - Giáo viên tổng kết điểm hai đội Nhận xét, đánh giá, khen ngợi kết nối vào 40 Nùng, Thái, Mường, H’mông, Dao, Ba na, Ê đê, Gia rai, Giẻ triêng, M’nông, Cơ ho, Tà ôi Câu 2: Một nguyên nhân thắng lợi nước ta hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ tinh thần đồn kết dân tộc Câu 3: Câu nói tiếng Bác Hồ tình đồn kết dân tộc: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công.” - GV kết nối vào mới: Lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ta chứng minh câu nói Bác Hồ chân lí: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công” Kế tục nghiệpcủa cha ông, học tập làm theo lời răn dạy Bác, Đảng, Nhà nước ta thực tốt sách đồn kết dân tộc, tơn giáo Điều 5, Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 quy định rõ quyền bình đẳng dân tộc Cụ thể nội dung sao, tìm hiểu Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo Bài gồm đơn vị kiến thức lớn, Bình đẳng dân tộc Bình đẳng tơn giáo Trong tiết hơm nay, tìm hiểu nội dung thứ bài: Bình đẳng dân tộc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt - Trình bày - Phương - GV nêu câu hỏi: Trên động 1: khái pháp: đặt vấn sở sách giáo khoa, Tìm hiểu niệm bình đề, thuyết trình em cho biết, thế đẳng - Kỹ thuật hỏi bình đẳng giữacác dân bình đẳng dân tộc – đáp, “tia tộc? - Rèn chớp” - HS trả lời dân tộc lực sử dụng - Học sinh - GV nhận xét, bổ sung, (Thời ngôn ngữ hoạt động cá kết luận GV nhấn mạnh gian: nhân từ khóa khái niệm phút) để HS ý tới nội hàm khái niệm - GV chuyển ý sang nội dung 2.Hoạt động 2: Nội dung bình đẳng dân tộc * Các dân tộc VN bình đẳng trị - Học sinh hiểu biểu cụ thể bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị Liệt kê số cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số - Phát triển lực hợp tác, giải vấn đề, sử - Phương pháp nghiên cứu tình giải vấn đề - Kỹ thuật: đóng vai, hỏi – đáp, “tia chớp” - Học sinh thảo luận chung trả lờicá nhân - GV chọn học sinh tham gia thể tình (1 HS dẫn chuyện, học sinh đóng nhân vật tình huống) + Tình huống: “Câu chuyện xảy Đại hội Chi đoàn 12A – trường THPT Tương Lai Trong lúc đợi Tổ bầu cử làm việc, An hỏi Bình: An: - Tại lớp tham gia bỏ phiếu, cịn Tài khơng? Bình: - Có lẽ Tài người dân tộc thiểu số Cậu người Mông Lào Cai mà! 41 Bình đẳng dân tộc a Thế bình đẳng dân tộc? - Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệtđa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, khơng phân biệt chủng tộc, màu da,…đều Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung bình đẳng dân tộc * Các dân tộc VN bình đẳng trị - Quyền bình đẳng dân tộc thể ở: + Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội (tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận góp ý vấn đề chung đất nước) theo hai hình thức: Dân chủ trực tiếp dụng ngôn ngữ, tranh biện An: - Làm có chuyện đó! Dân tộc mà chả bầu cử! Như tất! Bình: - Như nào! Người Kinh giỏi hơn, đông nên người Kinh phải làm lãnh đạo! An: - Ấy ấy, cậu nói nguy hiểm, dễ gây đồn kết lắm! Để tớ hỏi bạn Các bạn ơi, ý kiến Bình có khơng? - GV nhận xét, cảm ơn HS vừa thể tình đặt câu hỏi: + Các em cho biết, ý kiến Bình tình có khơng? Tại sao? Em đốn xem sao, tình trên, Tài khơng thực quyền bỏ phiếu bầu cử? + Trên sở sách giáo khoa, em cho biết pháp luật nước ta quy định quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị? - HS thảo luận trả lời cá nhân - GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung GV phân tích, kết luận - GV hỏi: Em kể tên số đại biểu quốc hội cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV chuyển ý sang nội dung Hoạt - HS trình -Phương pháp - GV trình chiếu video: Tuyên Quang Hiệu động 3: bày động não Nội dung nội dung - Kỹ thuật: hỏi thiết thực từ bình đẳng bình đẳng – đáp, thảo chương trình 135 giữa dân luận chung, xã nghèo Trung Sơn dân tộc tộc “tia chớp” - HS xem video trả * Các dân lĩnh vực lời câu hỏi tộc VN kinh tế; ? Em có nhận xét 42 dân chủ gián tiếp + Các dân tộc có quyền bầu cử, ứng cử + Các dân tộc có đại biểu hệ thống quan Nhà nước *Một số đại biểu quốc hội cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số: Nguyên TBT Nông Đức Mạnh người dân tộc Tày Na Rì – Bác Kạn; Phó Chủ tịch Thường trực QH Tịng Thị Phóng – người dân tộc Thái Sơn La; Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội Ksor Phước; Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử * Các dân tộc VN bình đẳng kinh tế - Chính sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước,không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số nhận xét bình đẳng kinh tế sách phát triển kinh tế miền núi Đảng, Nhà nước; Chỉ chuyển biến tích cực kinh tế vùng dân tộc thiểu số - Phát triển lực tư phân tích, sử dụng ngơn ngữ, tranh biện HS trình Hoạt bày động 4: nội dung Nội dung bình đẳng bình đẳng dân tộc dân tộc lĩnh vực văn * Các hóa, giáo dân tộc dục Liệt kê VN bình phong tục đẳng tập quán tốt văn hóa, đẹp giáo dục hủ tục - Thời dân tộc gian: thiểu số phút Biết trân trọng, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tiến đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu dân tộc thiểu số - Phương pháp tình huống, giải vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ - Kỹ thuật: hỏi – đáp, “chia sẻ nhóm đơi”, “trình bày phút” sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số? - HS trả lời cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - GV hỏi: Ngồi chương trình phát triển kinh tế miền núi 135, em kể số chương trình khác dành cho đồng bào dân tộc thiểu số? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV chuyển ý sang nội dung - Đảng Nhà nước quan tâm hỗ trợ, đầu tư cho vùng miền phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số vươn lên phát triển kinh tế + Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc miền núi chương trình 135, 136, Nghị 30A… - GV đưa tình cử học sinh tham gia tình huống: “Khi giáo thơng báo Tài miễn giảm học phí Tài thuộc dân tộc Mường, sinh sống vùng đặc biệt khó khăn, Lan buột miệng nói: “Thật khơng cơng bằng!” Em cho biết ý kiến việc - Yêu cầu học sinh đọc sách trả lời câu hỏi; sau đó, cặp HS trao đổi với ý kiến Cuối cùng, yêu cầu HS trả lời cá nhân trước lớp ? Hãy trình bày nội dung bình đẳng dân tộc văn hóa, giáo dục Liệt kê nét đẹp văn hóa (trang phục, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật * Các dân tộc VN bình đẳng văn hóa, giáo dục - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết - Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy - Công dân thuộc dân tộc khác Việt Nam Nhà nước tạo điều kiện để bình đẳng hội học tập 43 - Phát triển lực tư phê phán, giải vấn đề sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác Hoạt - Chỉ động 5: ý Tìm hiểu nghĩa quyền Ý nghĩa bình đẳng quyền dân bình đẳng tộc - Phát dân tộc triển khả (2 đọc phút) nhanh, phát vấn đề, sử dụng ngôn ngữ dân gian ) hủ tục dân tộc thiểu số - HS đọc thảo luận, trả lời cá nhân - GV nhận xét, bổ sung, phân tích, kết luận - GV hệ thống lại nội dung mục b chuyển ý - Phương pháp - GV gọi HS đọc bài, vấn đáp lớp theo dõi - Kỹ thuật hỏi GV đặt câu hỏi: – đáp; “tia ? Quyền bình đẳng chớp” dân tộc có ý nghĩa gì? - HS trả lời cá nhân - GV kết luận - GV chuyển ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút) - Hệ thống Phương pháp - GV tổ chức trò chơi lại nội dung trị chơi “Rung chng vàng” - Kỹ mục (Bình thuật: hỏi đẳng đáp dân tộc) - Tạo hứng thú cho HS để khắc sâu thêm kiến thức - Phát triển lực tư khái quát hóa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) - Vận - Phương - GV nêu tình dụng kiến pháp hỏi - đáp huống: “Khi đọc lời thức vừa - Kỹ bình luận bên 44 c.Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc - Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc - Là sức mạnh tồn dân góp phần xây dựng đất nước bền vững, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Gợi ý đáp án Gợi ý đáp án: - Em bình luận bên chúng học vào tình thuật: hỏi – thực đáp, “viết tiễn tích cực” - Phát triển lực tư phê phán video mạng xã hội, H thấy số người có câu nói tỏ ý phân biệt vùng miền, dân tộc Em ứng xử nào?” ta người Việt Nam, thuộc 54 dân tộc anh em Nhờ đồn kết mà có sức mạnh vượt qua thử thách lịch sử Do vậy, khơng nên có thái độ phân biệt vùng miền, gây đồn kết Có có sức mạnh xây dựng đất nước giàu mạnh.” E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (2 phút) - Trình - Phương - GV nêu nhiệm vụ Sản phẩm: bày pháp giải học tập Sơ đồ tư vài dẫn vấn đề, - HS sưu tầm tư liệu “video clip” chứng minh động não di sản văn hóa VN họa cho việc - Kỹ UNESCO công thực thuật: công nhận Di sản văn hóa sách não, “viết tích giới đại đồn kết cực” => Trình bày toàn dân tộc dạng sơ đồ tư Đảng video clip hình ảnh Nhà nước ta - Tìm hiểu Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên  Rút kinh nghiệm dạy: 45 Tiết : 15-16 ; 19-20-21 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh cần đạt: Về kiến thức - Trình bày khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Về kỹ - Biết thực quyền tự thân thể công dân - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự thân thể cơng dân Về thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác; Phê phán hành vi vi phạm quyền tự công dân - Phê phán hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Các phẩm chất, lực hướng tới phát triển học sinh - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực - Các lực cần phát triển: * Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội; Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước III PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Tình giải vấn đề; thảo luận nhóm; nêu vấn đề - Kỹ thuật: hỏi – đáp; “tia chớp”, trình bày phút, “viết tích cực”, chia sẻ nhóm đơi IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách học sinh, SGV, SGK môn GDCD lớp12 - Giấy Ao, bút dạ, thước kẻ, băng dính - Bộ luật hình sự, tình pháp luật liên quan đến nội dung học - Hiến pháp 2013 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động KHỞI ĐỘNG 46 *Mục tiêu : - Kích thích em tự tìm hiểu xem em biết quyền tự cơng dân - Rèn luyện lực tư (nhận biết, phân tích vấn đề), lực tự phê phán học sinh *Cách tiến hành - GV giới thiệu tình sau: “A (16 tuổi) nghiện trị chơi điện tử đến mức trốn học, quên ăn quên ngủ, sức khỏe suy giảm, học hành sa sút Khuyên bảo không được, bố mẹ A mắng chửi, đánh đập, chí trói A vào chân cầu thang để cậu từ bỏ thói quen xấu Hãy cho biết, bố mẹ A có vi phạm pháp luật khơng?” - Học sinh nhận nhiệm vụ, trả lời sau 10 giây suy nghĩ - Giáo viên nhận xét, gợi mở *) Dự kiến học sinh trả lời: - Bố mẹ A có số hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền công dân *) GV dẫn vào bài: Những hành vi bố mẹ A hành vi vi phạm pháp luật Họ xâm phạm tới quyền công dân? Chúng ta tìm thấy câu trả lời tìm hiểu Bài 6: “Công dân với quyền tự bản” Hoạt động HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1.1: Sử dụng phương pháp đặt vấn đề để tìm hiểu Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân *Mục tiêu : - HS trình bày Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, có ý thức bảo vệ quyền tự thân thể công dân - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán học sinh * Cách tiến hành : - GV đưa tình SGK (chiếu lên hình viết lên giấy Ao) “Ông A xe máy khẩn cấp trình báo với cơng an xã Trong việc này, ơng A khẳng định anh X người lấy cắp Dựa vào lời khai báo ông A, công an xã bắt anh X, nhốt vào trụ sở công an xã ép buộc anh phải nhận lấy cắp.” - GV đặt câu hỏi: Em cho biết hành vi vi phạm pháp luật? Hỏi : Tại việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức - GV xác hóa kiến thức học sinh: * Sản phẩm: HS ghi gạch chân tài liệu học tập 47 Quyền bất khả xâm phạm BKXP thân thể có nghĩa là: Khơng bị bắt khơng có định Toà án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Theo nội dung quyền BKXP thân thể khơng tự tiện bắt người Hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân, hành vi trái PL Hoạt động 2.1.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân *Mục tiêu : - HS nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân, có thái độ hành vi đấu tranh bảo vệ quyền tự thân thể công dân - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung - GV đưa câu hỏi thảo luận : ( chiếu lên hình viết lên giấy Ao.) Theo em, việc làm công an xã vi phạm quyền BKXP thân thể CD? Vậy quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận phút - HS cử đại diện lên báo cáo kết - HS lớp góp ý kiến bổ sung - Dự kiến câu trả lời học sinh: Theo em việc làm Công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân.Vì cơng an xã dựa vào lời khai báo ông A bắt anh X ép buộc anh phải nhận lấy cắp mà khơng tìm hiểu, điều tra, đưa chứng chứng tỏ anh A lấy cắp Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân là: Khơng ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có - GV nhận xét, bổ sung ý kiến * Sản phẩm : HS ghi gạch chân tài liệu học tập Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có cứ.Tự tiện bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật 48 - GV hỏi : Vậy trường hợp pháp luật cho phép bắt người ? - HS nghiên cứu trả lời - Dự kiến câu trả lời học sinh.Có trường hợp pháp luật cho phép bắt người: + Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, có xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp (theo nội dung SGK) + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã (theo nội dung SGK) - GV chuẩn hóa kiến thức - Sản phẩm: Học sinh ghi kiến thức + Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, có xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành: +) Khi có người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng +) Khi có người mắt trông thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người khơng trốn +) Khi thấy người chỗ người có dấu vết tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người bỏ trốn Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã *) GV lưu ý: + Trong trường 1: Việc bắt người tiến hành có định Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án + Trong trường 2: Việc bắt người khẩn cấp cần phải có phê chuẩn Viện Kiểm sát sau tiến hành bắt + Trong trường 3: Người bị truy nã người có lệnh truy nã Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tồ án, nghĩa có định quan nhà nước có thẩm quyền Khi đó, có quyền bắt giải đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát Uỷ ban nhân dân nơi gần Còn người phạm tội tang có quyền bắt mà khơng cần phải có lệnh hay định quan Nhà nước 49 Như vậy, có người phạm tội tang bị bắt mà không cần lệnh hay định cả; cịn trường hợp khác việc bắt người phải có định phê chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền - GV hỏi: Tại pháp luật lại cho phép bắt người trường hợp này? - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Dự kiến học sinh trả lời: Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm - GV chuẩn hóa kiến thức giúp HS rút ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân *) Sản phẩm học sinh ghi phần ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Ý nghĩa: Nhằm ngăn chặn hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luyện tập, củng cố * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học theo bảng mô tả chuẩn yêu cầu cần đạt học * Cách tiến hành: - GV trình chiếu câu hỏi hình - HS trả lời cá nhân Hệ thống câu hỏi Câu 1: Không bị bắt định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang nội dung quyền đây? A Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân B Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân C Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe cơng dân D Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Câu 2: Tự tiện bắt giam giữ người hành vi A vi phạm kỉ luật B trái pháp luật C pháp luật D vi phạm đạo đức Câu 3: Có trường hợp pháp luật cho phép bắt giam, giữ người? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành có cho người chuẩn bị 50 A thực tội phạm nghiêm trọng B thực tội phạm nghiêm trọng C thực tội phạm nghiêm trọng D thực tội phạm Câu 5: Phạm tội tang A thực tội phạm bị bắt B thực xong bị phát C thực xong bị bắt D lên kế hoạch thực Câu 31: Cho đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V chửi khiến anh S tức giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện Anh S vi phạm quyền công dân? A Bất khả xâm phạm thân thể B Quyền tự ngôn luận C Quyền bất khả xâm phạm chỗ D Quyền khiếu nại, tố cáo  Sản phẩm dự kiến: Đáp án: Câu 1: B; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: A Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học vào tình thực tiễn - Phát triển lực tư phê phán * Cách tiến hành: GV nêu tình giao nhiệm vụ học tập S (23 tuổi) rủ K (17 tuổi) bắt trộm chó Khi bắt trộm chó, ơng T phát hơ hốn người đuổi bắt S K bị người dân tóm được, đánh chửi, trói vào gốc cây, bỏ đói Hãy cho biết nhân vật tình vi phạm gì? Hãy cho biết vi phạm pháp luật? Vi phạm gì? Bài học pháp luật đạo đức rút sau vụ việc gì? * Gợi ý sản phẩm: - Người vi phạm pháp luật: S, K, người dân tham gia vụ việc (…) - Vi phạm hành hình - Bài học PL: Sau bắt người phạm tội tang, giải đến UBND quan điều tra nơi gần Tôn trọng PL - Bài học đạo đức: Tơn trọng tính mạng đồng bào; có lịng vị tha với người lầm lỗi Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Mục tiêu: - HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng pháp luật - Rèn luyện kĩ sử dụng công nghệ thông tin * Cách tiến hành - GV: cung cấp đường link giúp HS tự tìm hiểu pháp luật + www.doisongphapluat.com - HS: Tự nghiên cứu thời gian lên lớp * Rút kinh nghiệm dạy: 51 ... dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề giảng dạy phương pháp nên lựa chọn Phương pháp tình huống, giải vấn đề phù hợp nhất, hiệu áp dụng giảng dạy nội dung Công dân với pháp luật (GDCD 12) Cơng... huyện Triệu Sơn nói riêng, tơi tích cực áp dụng phương pháp dạy học tình huống, giải vấn đề (hay cịn gọi phương pháp nghiên cứu tình huống, giải vấn đề) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo... tình huống, giải vấn đề phương pháp nên lựa chọn 2 .4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2 .4. 1 Hiệu kinh tế Những hiệu kinh tế - xã hội việc áp dụng phương pháp tình huống, giải vấn đề giảng dạy môn Giáo

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:40

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp tình huống, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 4
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG Xem tại trang 29 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp tình huống, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 4
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 44 của tài liệu.
1. Bình đẳng giữa các dân tộc. - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp tình huống, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT triệu sơn 4

1..

Bình đẳng giữa các dân tộc Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan