Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

90 5 0
Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ QUỲNH KHAI THÁC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG HÌNH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành sư phạm Toán học Phú Thọ, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ QUỲNH KHAI THÁC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG HÌNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành sư phạm Toán học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LƯU THỊ THU HUYỀN Phú Thọ, năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài khóa luận .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.2 Hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn 1.2.1 Giảng dạy giảng điện tử .4 1.2.2 Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin mạng Internet 1.2.3 Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử .4 1.2.4 Sử dụng thiết bị điện tử vào trình dạy học 1.2.5 Gửi nhận văn thư điện tử 1.3 Tình sử dụng CNTT dạy học toán 1.4 Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT dạy học hình học lớp trường THCS .6 1.4.1 Ứng dụng CNTT hoạt động dạy học .7 1.4.2 Kỹ sử dụng máy tính điều kiện tiếp cận CNTT 1.4.3 Nhận định cá nhân giáo viên 1.5 Giới thiệu phần mềm Geometer’s Sketchpad 10 1.5.1 Giới thiệu chung phần mềm 10 1.5.2 Giao diện làm việc Geometer’s Sketchpad 11 1.5.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm .12 1.5.3.1 Điểm (Point) .12 1.5.3.2 Đoạn thẳng, tia, đường thẳng (Segment, Ray, Line) 12 1.5.3.3 Đường tròn cung tròn 13 1.5.3.4 Đa giác phần 13 1.5.3.5 Phép đo, phép tính tham số 14 1.5.3.6 Hệ tọa độ 14 1.5.3.7 Quỹ tích (Locus) .15 1.5.3.8 Hàm số đồ thị hàm số (Function, Function Plots) .15 1.5.3.9 Bảng biểu (Table) .16 1.5.3.10 Nút điều khiển ( Action Button) .16 1.5.3.11 Một số thao tác thường sử dụng .17 1.5.3.12 Số đo, tính tốn, vùng đa giác 21 1.5.3.13 Đo đường trịn, góc, cung .25 1.5.3.14 Thiết kế, xây dựng hình hình học 26 1.5.3.15 Các công cụ đo 28 CHƯƠNG II 37 THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CĨ SỬ DỤNG PHẦN MỀM 37 GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC 37 CHO HỌC SINH LỚP 37 2.1 Khái qt chương trình mơn tốn lớp 37 2.1.1 Vài nét nội dung chương trình hình học .37 2.1.2 Các hoạt động trình bày SGK hình học .37 2.2 Thiết kế tình dạy học khái niệm 39 2.3 Thiết kế tình dạy học định lý 46 2.4 Thiết kế tình dạy học giải tập .65 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 74 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm 74 3.3 Tổ chức thử nghiệm sư phạm .74 3.3.1 Đối tượng thử nghiệm sư phạm 74 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm .75 3.4 Kết thử nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Phân tích định tính kết thử nghiệm .75 3.4.2 Phân tích định lượng 76 3.5 Kết luận chương 77 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận Tốn học nói chung, hình học nói riêng mơn khoa học vừa địi hỏi tư logic vừa địi hỏi tính trực quan, mơn khoa học suy luận tương đối khó Trong việc giảng dạy hình học làm để học sinh dễ tiếp thu bài, đồng thời tạo khơng khí học tập sơi hào hứng cho học sinh điều cần thiết tất yếu mà thầy cô phải hướng đến Để làm điều này, với lượng kiến thức thời gian phân phối cho mơn Tốn bậc Trung học, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp truyền tải tối đa lượng kiến thức cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, khơng đáp ứng cho mơn học mà cịn áp dụng kiến thức học vào khoa học khác chuyển tiếp cho bậc học cao sau Nhận thấy nhận thức toán học biểu tượng toán học từ trực quan, hình vẽ, đồ thị, biểu đồ,…Thực tế giảng dạy cho thấy dạy học với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật tiết học trở nên sinh động hơn, kích thích hứng thú học tập học sinh hơn, hiệu dạy cao so với việc dạy học với phương tiện thơng thường phấn trắng, bảng đen, hình vẽ giấy,… Phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) đưa vào Việt Nam với nhiều tính bật như: Khả vẽ hình nhanh, xác, đẹp, trực quan,…; khả tương tác cao; tính tốn nhanh chóng, xác; ứng dụng nhiều khâu việc phát giải vấn đề, quan sát, dự đốn, kiểm tra, củng cố,…Với tính bật phần mềm GSP nhiều nước giới khu vực đưa vào giảng dạy nhà trường Phần mềm GSP coi phần mềm hình học số giới với tính ưu việt để hỗ trợ dạy học hình học Hiện nay, Việt Nam có nhiều giáo viên nhà trường sử dụng phần mềm GSP vào phục vụ giảng dạy học tập thu số kết đáng ý Hơn hình học lớp kiến thức tảng tốn hình Ở chương trình hình học lớp em học sinh tiếp cận với vấn đề đường thẳng vng góc; đường thẳng song song; tam giác; quan hệ yếu tố tam giác; đường thẳng đồng quy tam giác Ở vấn đề, học có khái niệm, chứa đựng định lý yêu cầu học sinh phải nắm vững để vận dụng vào giải dạng tập Thực tế kiến thức hình học lớp học sinh bắt đầu phải làm quen tiếp nhận nhiều kiến thức khó không lớp dưới, để học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy mới, đưa nhiều tình gợi mở để học sinh dễ dàng tư duy, tiếp nhận kiến thức Với mong muốn góp phần vào việc cải biến phương pháp giảng dạy thầy phương pháp học trò với trợ giúp công nghệ thông tin công cụ để học sinh chủ động phát vấn đề, nên em chọn đề tài khóa luận là: “ Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học tình điển hình hình học ” Mục tiêu nghiên cứu - Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad để thiết kế số tình điển hình dạy học hình học Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học hình học lớp thầy cô, giúp tăng hiệu dạy -Việc ứng dụng phần mềm Geometer’ Sketchpad vào giải tình cụ thể hình học lớp nhằm giúp em nhìn nhận vấn đề cách trực quan , thực tế hơn, kích thích tư duy, tưởng tượng từ giúp em tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng hơn, nhanh hơn, hiệu học tập nâng cao PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi thiết ngành giáo dục đào tạo, giáo dục trường trung học sở (THCS) Vì vậy, cần phải có đổi sâu sắc tồn diện khâu q trình đào tạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) khâu quan trọng Quả có người khẳng định rằng: Của cho khơng q cách cho (đó phương pháp) Đây vấn đề cấp bách nghiệp đổi giáo dục, đạo tạo nước ta nói chung giáo dục đào tạo trường trung học sở nói riêng.Yêu cầu thực tiễn đất nước xu thời đại cần người có trình độ khoa học cơng nghệ cao, có kỹ kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo.Thực tiễn dạy học trường trung học sở nhiều yếu tố bất cập Chương trình, sách giáo khoa, điều kiện thiết bị dạy học mà đặc biệt phương pháp dạy học người thầy ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kết đào tạo Giáo viên chưa trang bị hệ thống, vấn đề đổi PPDH nên lúng túng, đổi phương pháp dạy học cách tăng cường thảo luận nhóm phải sử dụng máy chiếu giảng powerpoint,…trong học) mà chưa ý đến bình diện bên PPDH (hiệu phù hợp phương pháp nội dung đặc thù môn học) Phương tiện thiết bị dạy học nhà trường cịn nghèo nàn, khơng thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới, PPDH đại Đời sống giáo viên cịn nhiều khó khăn, số tiết dạy tuần giáo viên cao, giáo viên chủ nhiệm vất vả nên giáo viên có đầu tư thỏa đáng cho việc đổi PPDH Động thái độ học tập nhiều học sinh (HS) chưa tốt HS quen với lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia cách tích cực, chủ động vào nội dung học tập Việc kiểm tra thi cử có đổi mang tính hình thức, đối phó, học để thi,… Chứ chưa khuyến khích cách học thơng minh sáng tạo học sinh 1.2 Hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn Có hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn là: 1.2.1 Giảng dạy giảng điện tử Giảng dạy giảng điện tử có ưu điểm tạo hứng thú cho thầy trò buổi học nhờ có có truyền đạt tiếp nhận giảng qua hình thức phong phú, đa dạng hình ảnh, âm giúp cho học sinh tiếp nhận giảng dễ dàng Qua học sinh kích thích khám phá tri thức qua thơng tin thu nhận Giảng viên soạn giảng nhiều lần mà cần đầu tư cho lần soạn cập nhật, chỉnh sửa giảng tốt sau lần giảng dạy Tuy nhiên việc dạy học giảng điện tử có hạn chế định Nếu tập trung vào vấn đề thảo luận học sinh khơng có nhiều thời gian thực hành, địi hỏi giáo viên phải phân bổ thời gian hợp lý Trên thực tế, việc dạy học giảng điện tử áp dụng vào tất nội dung, có tiết dạy khơng thể đạt hiệu tối đa thiếu phương pháp dạy truyền thống, có tiết dạy khơng giúp học sinh nhớ lâu khơng dược hỗ trợ hình ảnh âm Vì giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn phương giảng dạy giảng điện tử cách dạy truyền thống để phát huy tối đa hiệu việc dạy học 1.2.2 Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin mạng Internet Ngày nay, giáo viên học sinh có thói quen khả tự học để bồi dưỡng nâng cao trình độ, tích lũy tri thức Tuy nhiên người dạy người học thường gặp phải khó khăn tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin thư viện truyền thống chưa đáp ứng đủ cầu học hỏi nghiên cứu họ Vì Internet máy tính phương tiện giúp người tự học tốt Giáo viên học sinh tìm kiếm thơng tin lĩnh vực Hiện có hai cách để tìm kiếm thơng tin mạng Internet là: Tìm kiếm tĩnh tìm kiếm động Từ cửa sổ trang web, người truy cập cần tìm gõ phím Enter, trang chủ kết nối (link) đến địa chứa cụm từ mà người dùng vừa tìm Khi người dùng in trực tiếp download tài liệu liên quan 1.2.3 Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử Để tăng cường tính chất nghiên cứu, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo người học, người dạy với tư cách người hướng dẫn trình cần phải cho học sinh cách tìm kiếm, khai thác nguồn tài liệu mở mạng CNTT toàn cầu Hiện phần lớn thư viện, nhà xuất bản, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng nước nước có trang web riêng Trên trang web người tìm kiếm cách nhanh chóng, viết lại, ghi nhớ, đánh dấu thông tin quan trọng sách 1.2.4 Sử dụng thiết bị điện tử vào trình dạy học Quá trình dạy – học cho học sinh cần phải đẩy mạnh sử dụng thiết bị nghe, nhìn để tăng hiệu tiếp thu, ghi nhớ giảng học sinh, giảm bớt việc ghi, đọc, chép Học sinh học tập thường xun mơi trường có thiết bị điện tử tăng hứng thú học tập, phát huy khả tư sáng tạo Phương pháp dạy học có tham gia nhiều học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến phát huy nhiều tính chủ động tiếp nhận kiến thức Cùng thời lượng số lượng kiến thức kỹ học sinh thu nhận lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động, sâu sắc 1.2.5 Gửi nhận văn thư điện tử Thư điện tử hay email hệ thống chuyển nhận thư từ qua mạng máy tính Một email gửi dạng mã hóa hay dạng thông thường chuyển qua mạng máy tính, đặc biệt mạng Internet Nó chuyển mẫu thông tin (bằng chữ, hành ảnh, âm thanh, phim) từ máy chủ tới hay nhiều máy nhận thời điểm Với hệ thống email giáo viên chuyển cho học sinh tài liệu cách gửi qua email Ngược lại học sinh trao đổi thơng tin tài liệu với giáo viên, từ việc dạy học trở nên dễ dàng 1.3 Tình sử dụng CNTT dạy học tốn Với tất tính CNTT phần mềm dạy học việc truyền thụ kiến thức khơng cịn đơn bảng đen phấn trằng mà thường sử dụng CNTT – phần mềm dạy học thành trào lưu mạnh mẽ, có quy mơ quốc tế xu hướng giáo dục giới Nó tạo xác hình vẽ, trực quan sinh động Học sinh vận dụng tối đa quan vào việc nhận thức Biểu thị hay mơ tả vấn đề có tính trừu tượng, khơng nhìn thấy thực tế như: Sự chuyển động hành tinh, quỹ tích điểm,…tạo cho học trở nên gần gũi thực tế Sử dụng phần mềm (PM) dạy học toán làm phương tiện hỗ trợ cách hợp lý cho hiệu cao PM mơ chuyển động hình học, chuyển động điểm, biến thiên đồ thị hàm số người học quan sát “điều” mà phương tiện khác khó thực Đối với HS chưa giỏi toán, tốn hình học cịn trừu tượng, khó hiểu Vì vậy, học hình học với trợ giúp hình ảnh trực quan mơ phần mềm cách học tốt Với HS giỏi toán, PM máy tính tạo hứng thú học tập, giúp sáng tạo tốn hay, phát huy tính tích cực chủ động học tốn, góp phần phát triển trí tuệ, bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho HS Mơn Tốn cần trọng phần mềm mơ phỏng, minh họa chuyển động hình học, giúp HS tự tìm tri thức mới, tự ơn tập, tự luyện tập theo nội dung tùy chọn, theo mức độ tùy theo lực HS Các PM: Geometer’s Sketchpad, Cabri Geometry, Maple, Mindmap (vẽ đồ tư duy) hỗ trợ hiệu dạy học môn Tốn Chúng giúp HS tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức mới, thiết kế tốn hay, tốn vui phát huy tính sáng tạo HS Các PM cho công cụ tương tự “thước kẻ, compa” để người sử dụng thao tác chúng để tạo hình hình học hiệu ứng chuyển động Trong mơn Tốn, cần ý biểu diễn tính chất “động” hình học, thao tác cắt ghép hình, tính chất đồ thị hàm số, Tránh việc lạm dụng trình chiếu, nào, nội dụng đưa vào máy tính, đưa q nhiều chữ, khơng nên sử dụng máy tính thay cho bảng đen Sử dụng PM hình học động Geometer’s Sketchpad, Cabri,…làm công cụ giúp HS khám phá sáng tạo toán liên quan đến kiến thức học chương trình Sketchpad PM dạy học tốt sử dụng phổ biến dạy học toán giới, số nước đưa vào khung chương trình mơn Tốn Hội đồng mơn Tốn Mỹ khuyến khích sử dụng PM nhiều cấp học Ở nhiều nước giới, HS phổ thơng có sáng tạo bất ngờ khám phá PM có nhiều sản phẩm lý thú 1.4 Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT dạy học hình học lớp trường THCS Khảo sát trường địa bàn thành phố Việt Trì địa bàn huyện Cẩm Khê Trường THCS Chương Xá Trường THCS Thọ Sơn Trường THCS Gia Cẩm Thông qua khảo sát kết sau: 72 Ví dụ 2.17: Hướng dẫn giải tập “Tính góc ABC Biết đường cao AH trung tuyến AM chia góc BAC thàh ba góc” Hướng dẫn - Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn - Bước 2: Xây dựng chương trình giải - Bước 3: Thực chương trình giải Vẽ MK  AC tam giác KAM  HAM ( cạnh huyền – góc nhọn) nên MK  MH Do đó: MK  MB MC  2 MKC vng có MK  MC nên C  30 Suy HAC  60 , BAC  90 , B  60 Hình 2.38 - Bước 4: Kiểm tra nghiên cứu lời giải Sau thực chương trình giải, thực kiểm tra toán phép đo mục Measure Nhận xét: Bài tập củng cố hình học đa dạng phúc tập nhiều Nên sử dụng phần mềm GSP dạy học giải tập giúp học sinh dễ hình thành hướng giải toán thấm nhuần lời giải Nếu khơng có hỗ trợ phần mềm GSP dạy học sẽ: 73 +) Ít tạo hứng thú học tập cho học sinh +) Các em khơng trực tiếp quan sát hình vẽ có phần kiến thức em mơ hồ không hiểu +) Giáo viên phải vẽ nhiều hình gây thời gian cho kiến thức khác Khi sử dụng phần mềm GSP dạy học định nhận thấy có ưu điểm sau: +) Học sinh tiếp cận với cơng nghệ thơng tin học tập +) Hình vẽ sinh động, em học sinh trực tiếp quan sát hình vẽ gây hứng thú học tập kích thích tư tưởng tượng cho học sinh +) Phần mềm dẫn cho em cách dựng hình +) Đặc biệt sử dụng phần mềm GSP giúp ta minh họa hình vẽ khó, mà vẽ tay học sinh khó tưởng tượng +) Phần mềm giúp kiểm tra kết tốn sau giải, từ giúp học sinh chắn với lời giải 74 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm TNSP tiến hành để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể kiểm tra đánh giá tính hiệu việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học khái niệm Hình học theo hướng khám phá (thơng qua học soạn thảo) Thử nghiệm sư phạm để trả lời hai câu hỏi sau: - Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học theo hướng khám phá cách hợp lý có giúp học sinh dễ dàng khám phá kiến thức mới, góp phần làm tăng tính tích cực, hứng thú HS q trình học tập hay khơng? - Chất lượng học tập HS trình học tập với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad thông qua dạy học soạn thảo có cao chất lượng học tập HS trình học tập thông thường hay không? 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm Các nội dung thử nghiệm tiến hành “tiết 47: Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác” chương trình hình học lớp TNSP tiến hành HS lớp trường THCS Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ Đối với nhóm lớp TN tổ chức giảng dạy với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad , dạy học theo hướng khám phá Nhóm lớp ĐC tiến hành giảng dạy bình thường theo điều kiện có nhà trường 3.3 Tổ chức thử nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thử nghiệm sư phạm Do giới hạn đề tài thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành thử nghiệm đối tượng TNSP HS lớp trường THCS Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ Phú Thọ + Nhóm lớp thực nghiệm: Lớp 7A5 trường THCS THCS Phú Hộ + Nhóm lớp đối chứng: Lớp 7C trường THCS THCS Phú Hộ 75 Bảng 1: Đặc điểm, chất lượng lớp TN ĐC Chất lượng học tập Tổng số Dân tộc Lớp HS Khá Giỏi Trung bình Yếu Kém (%) (%) (%) (%) TN (7A5) 25 57,1 29,4 13,5 ĐC (7C) 25 58,6 28,6 12,8 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm Tiến hành thử nghiệm học sinh hai lớp thử nghiệm đối chứng có trình độ tương đương Giáo viên giảng dạy hai lớp có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tương đương Phương pháp giảng dạy hai lớp giống song lớp thử nghiệm có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, với lớp đối chứng sử dụng giáo án giáo viên tự chuẩn bị theo hướng dẫn giảng dạy tài liệu Việc tổ chức thử nghiệm tiến hành theo bước sau: * Cho học sinh làm kiểm tra: nội dung kiểm tra (phụ lục) Nhằm kiểm tra khả nhận thức * Tiến hành dạy thử nêu nội dung thử nghiệm 3.4 Kết thử nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định tính kết thử nghiệm Qua quan sát hoạt động GV HS tiết học thử nghiệm, qua vấn HS sau buổi TNSP, qua biểu tích cực thái độ hứng thú học tập HS, nhận thấy: - HS làm quen với việc tự lực, tự khám phá, tích cực thảo luận tham gia hoạt động học tập - Khơng khí lớp học nhóm lớp TN sơi HS hào hứng so với nhóm lớp ĐC Đối với nhóm lớp ĐC, HS gần thụ động tiếp thu kiến thức GV truyền đạt, số HS học có trả lời câu hỏi nhiên chưa đạt yêu cầu đề Ngược 76 lại nhóm lớp TN, HS tích cực thảo luận, khám phá kiến thức mới, kết nhận thức đồng - Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad GV HS tiết kiệm nhiều thời gian việc vẽ hình, tính tốn, tránh nhầm lẫn thực thủ công, việc chỉnh sửa hình vẽ gặp sai sót đơn giản nhanh hơn, HS có nhiều thời gian để thực hành nên tránh tình trạng nhàm chán cho người học 3.4.2 Phân tích định lượng Để so sánh kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi tiến hành kiểm tra hai nhóm Kết thống kê bảng sau: Bảng 2: So sánh kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Lớp thử nghiệm Điểm số Lớp đối chứng Tần số xuất Tổng số Tần số xuất Tổng số điểm điểm 10 0 0 27 8 64 24 42 49 18 54 20 15 4 0 0 0 0 Tổng số 25 HS 180 25 HS 159 Qua bảng kết cho ta thấy không ứng dụng phần mềm GSP vào dạy số học sinh đạt điểm trở lên 40%, có hỗ trợ phần mềm GSP số học sinh đạt điểm trở lên 68% TN cao nhóm lớp ĐC Qua khẳng định HS giảng dạy học tập hình học với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad, dạy học theo hướng khám phá có chất lượng học tập vận dụng kiến thức, kỹ 77 3.5 Kết luận chương Sau hoàn thành việc thiết kế giảng hình học lớp với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học theo hướng khám phá, chúng em tiến hành thử nghiệm sư phạm để kiểm định giả thuyết khoa học xác nhận tính khả thi đề tài Các kết thu trình thử nghiệm sư phạm mặt định tính, định lượng việc xử lý số liệu kiểm định giả thuyết thống kê giúp chúng em có đủ sở chắn để khẳng định tính hiệu khóa luận, khẳng định tính đắn giả thiết khoa học Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy chất lượng học tập cuả HS nâng cao, điểm trung bình nhóm thử nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng Rõ ràng, việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học theo hướng khám phá làm cho chất lượng dạy học nâng lên HS tỏ thích thú tiết học, tham gia xây dựng tích cực, sơi 78 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Giáo án giảng dạy theo phương án chuẩn bị Sở giáo dục Đào Tạo Tỉnh Phú Thọ Trường THCS Phú Hộ Giáo án giảng dạy: Hình học CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết 47:§1: Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh biết nội dung hai định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Học sinh biết vận dụng định lí để giải 2 Kỹ - Rèn kỹ vẽ hình - Rèn kỹ vận dụng định lí để giải tập 3 Thái độ - Rèn tính cẩn thận , trung thực, hợp tác kihi thực nhiệm vụ học tập 4 Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực tự học - Phát triển lực tư duy, sáng - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ tốn học - Rèn luyện phát triển phẩm chất tự lập tự tin II Tài liệu phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SBT - HS: SGK, SBT, ghi, đồ dùng học tập 79 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 2Kiểm tra cũ - Nêu tính chất góc ngồi tam giác? - GV: Chuẩn hóa cho điểm - HS: Góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với Bài Hoạt động 4.Dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1Góc đối diện với cạnh lớn ?1 ?1 - Trên hình GSP vẽ tam giác ABC với - HS quan sát trả lời AC  AB Sau cho học sinh quan sát hình so sánh góc B, C - Trong mục Measure thực phép đo góc B, C hai cạnh AB, AC - Di chuyển đỉnh A tam giác ABC +) Gọi học sinh so sánh độ dài hai cạnh AB AC, so sánh hai góc đối diện hai cạnh AB, AC Ta thấy B  C - Định lí 1SGK/T54) B2: Thực nhiệm vụ 80 - HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo kết thảo luận - HS: GT KL - GV chuẩn hóa giới thiệu định lí B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS viết giả thiết kết luận tốn sau hoạt động nhóm - GVHD HS bước chứng minh + Trên tia AC lấy điểm B’ cho AB’=AB Do ACAB nên B’ nằm A C + Kẻ tia phân giác AD góc A ( D  BC ) Hãy chứng minh ABD  ABD ?  ABC AC   C Chứng minh: + Trên tia AClấy điểm B’ cho AB’=AB Do ACAB nên B’ nằm A C + Kẻ tia phân giác AM góc A  D  BC ) + Hai tam giác ABD ABD có:  AB’=AB do cách lấy điểm B’)  1  2 do AD tia phân giác góc A)  Cạnh AD chung Do ABD  ABD cgc) suy ra: B  ABD 1) Góc AB’D góc ngồi tam giác B’DC Theo tính chất góc ngồi tam giác ta có: ABD  C Từ 1) 2) suy   C 2) 81 - HS nhận xét B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV gọi HS nhận xét - GV chuẩn hóa chốt lại kiến thức - GV: Trong trường hợp  ABC ACAB    C ngược lại có cịn khơng? 2 Cạnh đối diện với góc lớn - Trên hình GSP vẽ tam giác ABC B2: Thực nhiệm vụ cho góc B  C Sau cho học sinh so - HS suy nghĩ B3: Báo cáo kết thảo luận sánh hai cạnh AB AC - Trong mục Measure thực phép đo hai - HS quan sát dự đoán: ACAB góc B, C hai cạnh AB, AC - Di chuyển đỉnh tam giác ABC +) Gọi HS so sánh độ lớn hai góc B, C độ dài hai cạnh đối diện hai góc - HS nhận xét B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm ?3 82 B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét giới thiệu định lí - Định lí 2: SGK/T55) GT KL - GV: Cho  ABC vuông A cạnh cạnh lớn nhất? Tại sao? Cho tam giác tù ABC góc A tù) cạnh lớn nhất? Tại sao? - GV giới thiệu nhận xét chốt lại kiến thức - GV cho ví dụ: So sánh cạnh tam giác ABC biết   700 ;   300  ABC   C AC   - Nhận xét: 1) ABC   C  AC   2)  ABC vuông A BC cạnh lớn Tam giác tù ABC góc A tù) cạnh BC cạnh lớn - Ví dụ: Trong  ABC có:     C  1800  700  300  C  1800  1000  C  1800  C  1800  1000  C  800 Hoạt động 5 Luyện tập củng cố - GV yêu cầu HS làm tập 1 - HS: BT1: SGK/T55) Trong tam giác ABCta có: ACBCAB Theo định lí 1 suy ra:     C BT2: SGK/T55) Trong tam giác ABCta có: C     800  700  300 - Gọi HS nhận xét  ABBCAC theo định lí 2) - HS nhận xét 83 6 Hoạt động nối tiếp - Về nhà ôn tập cũ đọc trước - Giải tập SBT Giờ sau chuẩn bị bài: “Luyện tập” 7 Dự kiến kiểm tra đánh giá - Kiểm tra nội dung hai định lý 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khóa luận thiết kế số tình dạy học điển hình mơn Hình Học lớp với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketpad nhờ giúp học sinh nắm vững khái niệm, khám phá lại tính chất định lý, hỗ trợ tìm tịi lời giải khai thác lời giải tốn Khóa luận thiết kế số tình hình học hỗ trợ cho việc giảng dạy giáo viên việc học học sinh trở nên dễ dàng Việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học mơn Hình học gặp phải số khó khăn sau trang thiết bị số trường có hạn chế, lực sử dụng phần mềm giáo viên chưa cao, giáo viên chưa hướng dẫn tập huấn việc khai thác sử dụng có hiệu phần mềm dạy học tốn Để triển khai có hiệu phần mềm Sketchpad dạy học mơn tốn trường trung học sở cần có khảo sát thực tiễn việc sử dụng phần mềm nghiên cứu nănglực ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung phần mềm GSP nói riêng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Hữu Bình (2004), Một số vấn đề phát triển hình học 7, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2017), Toán 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2017), Tốn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Trần Anh Tuấn, Lê Ngọc Sơn (2015), Đề cương giảng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Toán, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ [5] Hồ Xuân Thắng, Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad nhằm hướng dẫn cho sinh viên ngành Cao đẳng sư phạm toán sử dụng day học hình học trung học sở Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phú Thọ, tháng năm 2019 Chữ ký GVHD ………………… ………………………… ... học tình điển hình hình học ” Mục tiêu nghiên cứu - Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad để thiết kế số tình điển hình dạy học hình học Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Khai thác phần mềm Geometer’s. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ QUỲNH KHAI THÁC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG HÌNH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành... CHƯƠNG II 37 THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CĨ SỬ DỤNG PHẦN MỀM 37 GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC 37 CHO HỌC SINH LỚP 37 2.1 Khái quát chương trình

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:57

Hình ảnh liên quan

TRONG HÌNH HỌC 7 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

7.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả khảo sát mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở một số trường THCS. - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Bảng 1.

Kết quả khảo sát mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở một số trường THCS Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sử dụng phần mềm bảng tính ( MS Exel hoặc các phần mềm tương tự).  - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

d.

ụng phần mềm bảng tính ( MS Exel hoặc các phần mềm tương tự). Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả khảo sát về nhận định cá nhân của một số giáo viên về việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Bảng 3.

Kết quả khảo sát về nhận định cá nhân của một số giáo viên về việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả khảo sát về kĩ năng sử dụng máy tính và điều kiện tiếp cận CNTT của giáo viên tại một số trường THCS - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Bảng 2.

Kết quả khảo sát về kĩ năng sử dụng máy tính và điều kiện tiếp cận CNTT của giáo viên tại một số trường THCS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.1 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.1.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.2.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.5 - Gõ lại vào ô  Label  chữ  Horizontal  thay cho chữ  k. - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.5.

Gõ lại vào ô Label chữ Horizontal thay cho chữ k Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.10 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.10.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.15 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.15.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.17 - Di chuyển các điểm B hoặc C, quan sát các số đo.  - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.17.

Di chuyển các điểm B hoặc C, quan sát các số đo. Xem tại trang 30 của tài liệu.
4. Dựng hình quạt. - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

4..

Dựng hình quạt Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.19 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 1.19.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Trên màn hình GSP vẽ tam giác ABC có AB = AC như sau: - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

r.

ên màn hình GSP vẽ tam giác ABC có AB = AC như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.7 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.7.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Bước 2: Hình thành khái niệm - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

c.

2: Hình thành khái niệm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.17 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.17.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ví dụ 2.8: (Định lý trang 130 – SGK hình học 7 tập 1) Dạy học định lý Pi-ta-go. Hướng dẫn   - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

d.

ụ 2.8: (Định lý trang 130 – SGK hình học 7 tập 1) Dạy học định lý Pi-ta-go. Hướng dẫn Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bước 2: Hình thành định lý - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

c.

2: Hình thành định lý Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.26 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.26.

Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.27 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.27.

Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.29 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.29.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.31 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.31.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.32 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.32.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.34 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.34.

Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.35 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.35.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.36 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.36.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.37 - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Hình 2.37.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 1: Đặc điểm, chất lượng của các lớp TN và ĐC - Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 7

Bảng 1.

Đặc điểm, chất lượng của các lớp TN và ĐC Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan